Thêm vào đó, ngành dịch vụ đã tăng trưởng thấp hơn so với 2017, trong đó tăng trưởng không cao của dịch vụ bất động sản nhất quán với sự chững lại của tăng trưởng ngành xây dựng.. Theo t
Trang 2Chỉ đạo thực hiện
TS Bùi Hữu Toàn PGS., TS Đoàn Thanh Hà PGS TS Nguyễn Đức Trung
KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
TẬP 2: KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2019 TRƯỚC KHÚC QUANH QUYẾT ĐỊNH
Trang 3Cụ thể, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh quý I/2019 so với quý IV/2018 của Tổng cục Thống kê cho thấy 85,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên và ổn định Bên cạnh
đó, chỉ số PMI đạt 56,6 điểm vào tháng 11, cao nhất trong các nước ASEAN; chỉ số phát triển bền vững năm 2018 tăng 11 bậc, xếp hạng 57/176 quốc gia
Tuy nhiên, len lỏi trong bức tranh kinh tế rực rỡ năm 2018 vẫn còn một số mảng tối nhất định Theo đó, quý III/2018 đã chứng kiến sự giảm tốc của nền kinh tế, đồng thời, quý IV/2018 tuy đạt 7,31% nhưng ở mức thấp hơn cùng kỳ 2017 Đáng chú ý, những ngành vốn tạo động lực cho giai đoạn 2015 trở lại đây như điện thoại, điện tử, xây dựng đã không còn duy trì được tốc độ ấn tượng như 2016-2017 đi kèm với ngành khai khoáng tiếp tục chuỗi thời gian tăng trưởng âm Thêm vào đó, ngành dịch vụ đã tăng trưởng thấp hơn
so với 2017, trong đó tăng trưởng không cao của dịch vụ bất động sản nhất quán với sự chững lại của tăng trưởng ngành xây dựng Với những nền tảng trên, tăng trưởng kinh tế
vĩ mô được nhóm nghiên cứu dự báo tăng trưởng từ 6,8%-6,9% trong năm 2019 Theo tính toán của nhóm nghiên cứu, tính từ năm 2008 (năm mà Việt Nam đạt mức GDP bình quân đầu người 1.070 USD và trở thành quốc gia đạt mức thu nhập trung bình), nếu tăng trưởng GDP bình quân 7%/năm, Việt Nam cần 40,5 năm để chuyển sang nước có thu nhập
cao (Theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới, một quốc gia bị mắc kẹt trong 42 năm không vượt qua được ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 1.000 USD – 10.000 USD/năm thì bị coi rơi vào bẫy thu nhập trung bình)
Mức tăng trưởng bình quân 7%/năm càng trở nên khó khăn khi kinh tế thế giới giai đoạn 2019-2020 được dự đoán tiềm ẩn những diễn biến hết sức khó lường Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2018 đã cho thấy xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng Mặt khác, dòng FDI đang vừa có xu hướng giảm trên phạm vi toàn cầu, vừa có tín hiệu
Trang 4chuyển hướng về các nước có nguồn lực công nghệ cao trên nền tảng 4.0 cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Tổng số vốn FDI đăng ký năm 2018 giảm 15,5% so với
2017 là dấu hiệu đáng báo động cho sự suy giảm của nguồn lực này sắp tới
Như vậy, năm 2019 mở ra với sứ mệnh quan trọng quyết định cho sự thành công của kế hoạch 5 năm 2016-2020 (do nền kinh tế đã không đạt được mục tiêu ở năm 2016) và xa hơn là việc vượt qua bẫy thu nhập trung bình Bối cảnh bên trong còn một số khó khăn trong khi bên ngoài tiềm ẩn nhiều rủi ro đặt nền kinh tế Việt Nam trước nhiều thách thức
Những cú sốc kinh tế bên ngoài sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính tiền tệ nói riêng, và đặc biệt là những tác động đến thị trường chứng khoán và bất động sản? Trong bối cảnh đó, một số mảng tối của nền kinh tế sẽ được giải quyết như thế nào? Con thuyền kinh tế Việt Nam có động lực bước ngoặt nào để tiến vào năm 2019? Thị trường tiền tệ - chứng khoán – bất động sản sẽ diễn biến theo những kịch bản nào trong năm 2019 trước những thay đổi về môi trường vĩ mô và các chính sách mới? Nhằm góp phần tranh luận khoa học cho những vấn đề thời sự trên, nhóm nghiên
cứu kinh tế vĩ mô thuộc Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
sách chuyên khảo “Kinh tế vĩ mô Việt Nam – Phân tích và Dự báo” với tập 2:“Kinh tế
Việt Nam trước khúc quanh quyết định năm 2019” Cuốn sách này nằm trong khuôn
khổ Báo cáo vĩ mô bán niên của nhà trường như một cầu nối cho giới khoa học hàn lâm
và những người làm thực tiễn
Trong tập này, nội dung chính gồm: (i) Kinh tế vĩ mô thế giới và tác động đến Việt Nam; (ii) Kinh tế Việt Nam 2018 và kịch bản cho 2019; (iii) Kinh tế Việt Nam trước khúc quanh quyết định Trong đó, phần Ba sẽ tập trung vào 8 vấn đề:
1- Toàn cảnh xung đột thương mại Mỹ - Trung và tác động dự kiến tới Việt Nam 2- Phân tích tác động của xung đột thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam trên nền tảng mô hình cân bằng động tổng quát ngẫu nhiên (DSGE)
3- Ảnh hưởng bất đối xứng của biến động giá dầu thế giới đến nền kinh tế Việt Nam: Tiếp cận dữ liệu tần suất hỗn hợp (MIDAS)
4- Đánh giá lại độ mở tài chính của Việt Nam
5- Ước lượng sản lượng tiềm năng của Việt Nam và một số hàm ý chính sách
6- Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam – nhìn lại chặng đường 3 năm
7- Dự báo tăng trưởng kinh tế và lạm phát Việt Nam giai đoạn 2019-2020 trên cơ sở
Trang 6KINH TẾ VIỆT NAM 2018 QUA NHỮNG CON SỐ
Trang 9NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI
NĂM 2018
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
tác động đến kinh tế toàn cầu
Fed thay đổi lãi suất 4 lần trong năm, tăng từ 1,5% lên 2,5%
Giá dầu phá đỉnh (76,4 USD/ thùng)
rồi thủng đáy (42,5 USD/ thùng)
chỉ trong 2 tháng
Bitcoin lao dốc giảm 80%, chạm mức đáy trong 15 tháng, thị trường tiền ảo thoái trào
Trang 10NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KINH TẾ VIỆT NAM
NĂM 2018
GDP tăng 7,08%, cao nhất
trong 11 năm trở lại đây xuất siêu đạt mức kỷ lục hơn 7,2 tỷ USD Xuất nhập khẩu tăng trưởng mạnh,
Tỷ giá được kiểm soát, chỉ thay đổi 1,5%, ổn
0 5 10 15 20 25
2 012 2 013 2 014 2 015 2 016 2 017 2 018 CCTM (triệu USD) Xuất khẩu (%) Nhập khẩu (%)
0 5000 10000 15000 20000 25000
2014 2015 2016 2017 2018
Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD)
Trang 11thế giới
Hiệp định CPTPP được ký kết
Hoa Kỳ gia tăng sức
ép, cáo buộc Nga
và Trung Quốc thao túng tiền tệ
Mỹ tuyên
bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran
Các nước sản xuất dầu
mỏ trong và ngoài OPEC nhất trí tăng sản lượng dầu thêm1 triệu thùng/ngày
nhà nước tại
doanh nghiệp được
thành lập
Tăng trưởng kinh tế quí
I đạt 7,4%
- mức tăng cao nhất 10 năm
Ngân sách Nhà nước bội thu tháng thứ 4 liên tiếp
Thị trường bất động sản có dấu hiệu hạ nhiệt
VN-Index tái lập mức
1000 điểm vào ngày 4/6
Trang 12Giá vàng giảm tháng thứ 6 liên tiếp
Giá dầu chạm đỉnh cao nhất trong 4 năm (76,4 USD/
thùng)
EU chính thức thông qua thỏa thuận Brexit với Anh
FED tăng lãi suất lần thứ 4 trong năm lên 2,5%
tháng
Hội nghị WEF tại Việt Nam được đánh giá thành công nhất trong 27 năm tổ chức
Giá xăng tăng cao nhất kể từ đầu năm
2018
Giá xăng hai lần điều chỉnh giảm
Hoàn thành toàn diện 12 chỉ tiêu kinh tế
- xã hội
Trang 13MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU i
KINH TẾ VIỆT NAM 2018 QUA NHỮNG CON SỐ iii
NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2018 vi
NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 vii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC BẢNG xiii
DANH MỤC HỘP xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv
PHẦN 1 KINH TẾ VĨ MÔ THẾ GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 1
1.1 DIỄN BIẾN KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2018 1
1.2 MỘT SỐ DỰ BÁO VÀ DỰ KIẾN TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2019 4
1.2.1 MỘT SỐ DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI TRONG NĂM 2019 4
1.2.2 DỰ KIẾN TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 6
PHẦN 2 KINH TẾ VIỆT NAM 2018 VÀ KỊCH BẢN CHO NĂM 2019 8
2.1 TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 8
2.1.1 KHU VỰC KINH TẾ THỰC 8
2.1.1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 8
2.1.1.2 LẠM PHÁT 15
2.1.2 KHU VỰC ĐỐI NGOẠI 18
2.1.3 KHU VỰC NGÂN SÁCH - NỢ CÔNG 25
2.1.3.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 25
2.1.3.2 TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 26
2.1.4 KHU VỰC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG 30
2.1.5 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN 34
2.1.5.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 34
Trang 142.1.5.2 THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 38
2.2 KỊCH BẢN KINH TẾ VĨ MÔ CHO VIỆT NAM NĂM 2019 41
2.2.1 KHU VỰC KINH TẾ THỰC 42
2.2.1.1 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 42
2.2.1.2 LẠM PHÁT 44
2.2.2 KHU VỰC ĐỐI NGOẠI 47
2.2.3 KHU VỰC NGÂN SÁCH - NỢ CÔNG 48
2.2.4 KHU VỰC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG 49
2.2.5 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN 50
2.2.5.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 50
2.2.5.2 THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 54
PHẦN 3 KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC KHÚC QUANH QUYẾT ĐỊNH 57
3.1 TOÀN CẢNH XUNG ĐỘT THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG VÀ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN TỚI VIỆT NAM 57
3.2 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA XUNG ĐỘT THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN VIỆT NAM TRÊN NỀN TẢNG MÔ HÌNH CÂN BẰNG ĐỘNG TỔNG QUÁT NGẪU NHIÊN – DSGE 71
3.3 ẢNH HƯỞNG BẤT ĐỐI XỨNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ DẦU THẾ GIỚI ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM: TIẾP CẬN DỮ LIỆU TẦN SUẤT HỖN HỢP 77
3.4 ĐÁNH GIÁ LẠI ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM 84
3.5 ƯỚC LƯỢNG SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 90
3.6 THỊ TRƯỜNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2016-2018; CHẶNG ĐƯỜNG 3 NĂM THỰC HIỆN THEO ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU 2016-2020 99
3.7 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VAR TRONG DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 - 2020 112
3.8 DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM 2019 – 2020 TRÊN CƠ SỞ MÔ HÌNH CÂN BẰNG ĐỘNG TỔNG QUÁT NGẪU NHIÊN (DSGE) 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
PHỤ LỤC 144
Trang 15DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Tăng trưởng GDP toàn cầu 1
Hình 2 Lạm phát toàn cầu 1
Hình 3 Triển vọng thương mại toàn cầu 2
Hình 4 Diễn biến giá dầu thế giới 2018 2
Hình 5 Lãi suất trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm 5
Hình 6 Dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu 5
Hình 7 USD Index năm 2018 6
Hình 8 Tỷ giá USD/VND năm 2018 6
Hình 9 Xác suất các khả năng tăng lãi suất của Fed 7
Hình 10 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2018 8
Hình 11 Tăng trưởng quí năm 2018 8
Hình 12 Tăng trưởng các ngành giai đoạn 2015-2018 9
Hình 13 Tăng trưởng sản xuất công nghiệp tháng (y-o-y) giai đoạn 2015-2018 9
Hình 14 Tăng trưởng tháng (y-o-y) của ngành chế biến chế tạo 2015-2018 10
Hình 15 Tăng trưởng ngành khai khoáng (y-o-y) giai đoạn 2015-2018 10
Hình 16 Tăng trưởng quí (y-o-y) ngành xây dựng giai đoạn 2015-2018 10
Hình 17 Đóng góp điểm phần trăm của các ngành giai đoạn 2015-2018 10
Hình 18 Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2014-2018 11
Hình 19 Tăng trưởng tiêu dùng hàng tháng (y-o-y) 2014-2018 11
Hình 20 Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015-2018 12
Hình 21 Tăng trưởng vốn đầu tư các quí (y-o-y) năm 2018 12
Hình 22 Tăng trưởng vốn đầu tư từ NSNN 12
Hình 23 Tăng trưởng vốn đầu tư khu vực nhà nước năm 2018 12
Hình 24 FDI vào nền kinh tế giai đoạn 2014-2018 13
Hình 25 Dòng lưu chuyển FDI toàn cầu 13
Hình 26 Tăng trưởng xuất nhập khẩu và CCTM 2012-2018 14
Hình 27 Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng tháng năm 2018 14
Hình 28 Tăng trưởng sản lượng thực tế và tiềm năng 15
Hình 29 Độ lệch sản lượng Việt Nam 15
Hình 30 Tốc độ tăng giá các nhóm hàng năm 2018 so với năm 2017 15
Trang 16Hình 31 Diễn biến CPI một số nhóm hàng tiêu biểu 15
Hình 32 Diễn biến lạm phát giai đoạn 2012-2018 16
Hình 33 Lạm phát tổng thể 16
Hình 34 Diễn biến giá xăng dầu trong nước năm 2018 17
Hình 35 Mức thu học phí tại Hà Nội 17
Hình 36 Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại 19
Hình 37 Cán cân thương mại và cán cân dịch vụ 19
Hình 38 Cán cân thương mại và cán cân vãng lai 20
Hình 39 Thu nhập ròng và chuyển giao vãng lai ròng 20
Hình 40 Dòng vốn FII và FDI 21
Hình 41 Cán cân vãng lai và cán cân tài chính 22
Hình 42 Cán cân tổng thể và GDP 22
Hình 43 Khuôn khổ chính sách trong quản lý dòng vốn nước ngoài 23
Hình 44 Tỷ giá VCB và tỷ giá thị trường tự do sáu tháng đầu năm 2018 24
Hình 45 Diễn biến giá vàng sáu tháng đầu năm 2018 24
Hình 46 Tỷ giá trung trâm, biên độ dao động tỷ giá và tỷ giá niêm yết của NHTM năm 2018 25
Hình 47 Giá trị phát hành TPCP qua các tháng 27
Hình 48 Kết quả đấu thầu trái phiếu kho bạc tháng 12/2018 từng kỳ hạn 27
Hình 49 Phát hành ròng và tỷ lệ trúng thầu TPCP 27
Hình 50 Giao dịch một chiều của NĐT nước ngoài (nghìn tỷ đồng) 28
Hình 51 Đường cong lợi suất TPCP 28
Hình 52 Biến động LS VNĐ LNH và LS trúng thầu TPCP 28
Hình 53 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch năm 28
Hình 54 Lợi suất trái phiếu chính phủ 10 năm 30
Hình 55 Tăng trưởng M2 (%, ytd) 31
Hình 56 Tăng trưởng tiền trong lưu thông (%, ytd) 31
Hình 57 Giá trị NDA và NFA (Đvt: nghìn tỷ đồng) 31
Hình 58 Tăng trưởng huy động vốn (%, ytd) 32
Hình 59 Tăng trưởng tín dụng 32
Hình 60 Độ lệch tín dụng/ GDP so với đường xu thế từ bộ lọc HP 33
Trang 17Hình 61 Độ lệch tốc độ tăng trưởng tín dụng so với GDP 33
Hình 62 Diễn biến VN-Index 2018 36
Hình 63 Khối lượng giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài 37
Hình 64 Khối lượng giao dịch phái sinh 37
Hình 65 Số lượng tài khoản nhà đầu tư trong nước 38
Hình 66 Số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngoài 38
Hình 67 Giá thuê bình quân, tỷ lệ lấp đầy và phân bổ khu công nghiệp 39
tại TP.HCM và Hà Nội thời điểm cuối năm 2018 39
Hình 68 Dự báo tăng trưởng kinh tế quí năm 2019 43
Hình 69 Dự báo chỉ số giá hàng hóa quốc tế 44
Hình 70 Giá dịch vụ khám bệnh BHYT 46
Hình 71 Mức trần học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp 46
Hình 72 Mức lương tối thiểu vùng qua các năm 47
Hình 73 Mức lương cơ sở qua các năm 47
Hình 74 Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp niêm yết 54
Hình 75 Kim ngạch xuất nhập khẩu Mỹ - Trung 58
Hình 76 Tỷ trọng nhập khẩu từ các quốc gia ven Thái Bình Dương của Mỹ 58
Hình 77 Dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam theo từng kịch bản 64
Hình 78 Dự báo biến động nhập khẩu của Việt Nam theo từng kịch bản 65
Hình 79 Dự báo biến động xuất khẩu của Việt Nam theo từng kịch bản 65
Hình 80 Dự báo biến động FDI vào Việt Nam theo từng kịch bản 66
Hình 81 Dự báo biến động tỷ giá theo từng kịch bản 66
Hình 82 Kết quả phản ứng đẩy khi có cú sốc về lạm phát quốc tế 75
Hình 83 Kết quả phản ứng đẩy khi có cú sốc về cầu tiêu dùng và nhập khẩu quốc tế 76
Hình 84 Diễn biến giá dầu thế giới và Việt Nam (tháng 1/2009 – tháng 3/2018) 80
Hình 85 Hệ số tác động trễ của biến động giá dầu thế giới đến biến động giá dầu
Việt Nam 82
Hình 86 Hệ số tác động trễ của biến động giá dầu thế giới đến lạm phát Việt Nam 82
Hình 87 Độ mở tài chính Việt Nam đo lường bằng hai phương pháp khác nhau 88
Hình 88 Độ mở vốn FDI tại Việt Nam 88
Hình 89 Độ mở tài chính Việt Nam so với các nước trong khu vực 89
Trang 18Chỉ số LMP_OPEN và chỉ số KAOPEN 89
Hình 90 Tăng trưởng GDP thực tế và tiềm năng 93
Hình 91 Chênh lệch sản lượng sử dụng bộ lọc HP 93
Hình 92 Tăng trưởng GDP thực tế và tiềm năng 94
Hình 93 Chênh lệch sản lượng sử dụng phương pháp lọc đa biến 94
Hình 94 Tăng trưởng GDP thực tế và tiềm năng 97
Hình 95 Chênh lệch sản lượng sử dụng Bộ lọc HP 97
Hình 96 Cơ cấu tài sản hệ thống ngân hàng 99
Hình 97 Cơ cấu nguồn vốn hệ thống ngân hàng 99
Hình 98 Thống kê các ngân hàng nước ngoài theo quốc gia 101
Hình 99 Thị phần các công ty tài chính tiêu dùng trong nhóm 102
Hình 100 Tăng trưởng tín dụng 103
Hình 101 Chỉ số dư nợ tín dụng/GDP so với đường xu thế 103
Hình 102 Tín dụng và M2 so với GDP 103
Hình 103 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế từ 2014 - 2018 104
Hình 104 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 104
Hình 105 Tăng trưởng cho vay theo khách hàng cá nhân và doanh nghiệp 104
Hình 106 Diễn biến cho vay tiêu dùng giai đoạn 2013 -2018 105
Hình 107 Tỷ lệ cho vay hộ gia đình/GDP của một số quốc gia châu Á 105
Hình 108 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 106
Hình 109 Dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ LLR 106
Hình 110 Cơ cấu các hình thức xử lý nợ xấu 106
Hình 111 Diễn biến ROAA và ROEA 107
Hình 112 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) 107
Hình 113 Cơ cấu thu nhập của ngân hàng 108
Hình 114 Diễn biến ROAA và ROEA của một số ngân hàng 108
Hình 115 Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động 109
Hình 116 Tỷ lệ cho vay/huy động 109
Hình 117 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở Việt Nam 110
Hình 118 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ở các quốc gia 110
Hình 119 Tính toán hệ số an toàn vốn của Fitch theo tiêu chuẩn BASEL II 110