Quá trình thực hiện phân tích KTXH• Giai đoạn thực hiện phân tích – Thu thập và kiểm tra thông tin thu nhận được – Tính toán hệ thống các chỉ tiêu – So sánh, đối chiếu, phân tích… • Giai
Trang 1PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ -
XÃ HỘI
Trang 2Phân tích là gì?
• Phân tích là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng,
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành nên sự vật hiện tượng đó.
luật, bản chất của HT KTXH, xác định những mức độ biểu hiện của những quy luật đó, đã
và đang diễn ra trong không gian và thời gian
Trang 3Căn cứ vào yêu cầu và mục đích
• Phân tích lý thuyết: mang tính trừu tượng Nghiên cứu tính quy luật cơ bản của sự phát triển KTXH Nhờ đó phát hiện ra những quy luật chung cũng như những quy luật đặc thù và những điều kiện cần thiết để vận dụng những quy luật đó
• Phân tích thực tiễn: được tiến hành theo từng chuyên đề
cụ thể, phụ thuộc vào yêu cầu của từng nơi từng lúc của công tác quản lý
Trang 4Căn cứ vào phạm vi
• Phân tích tổng hợp : phạm vi rộng, nội dung
đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan đến
toàn bộ HT nghiên cứu.
• Phân tích chuyên đề : chỉ đề cập đến từng
mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề nhất định của HT KTXH.
Trang 5Đối tượng, phạm vi, quá trình thực hiện phân tích KTXH
• Đối tượng: các HT KTXH
• Phạm vi:
• Quá trình thực hiện:
– Giai đoạn chuẩn bị
– Giai đoạn thực hiện phân tích
– Giai đoạn viết báo cáo phân tích
Trang 6Quá trình thực hiện phân tích KTXH
• Giai đoạn chuẩn bị: xác định các yếu tố của phân tích:
Trang 7Quá trình thực hiện phân tích KTXH
• Giai đoạn thực hiện phân tích
– Thu thập và kiểm tra thông tin thu nhận được
– Tính toán hệ thống các chỉ tiêu
– So sánh, đối chiếu, phân tích…
• Giai đoạn viết báo cáo kết quả phân tích:
– Đặc điểm đối tượng, mục tiêu phân tích…
– Phát hiện tính quy luật, các nhân tố ảnh hưởng,…
– Kết luận: làm căn cứ cho tương lai
Trang 8• Dự báo mang tính xác suất, tính gần đúng
Trang 9động và phát triển của đối tượng trong QK và HT, sử
dụng các phương pháp dự báo khác nhau, dự báo xu
hướng sự phát triển của đối tượng trong tương lai qua
Trang 10Cơ sở khoa học của dự báo
• Cơ sở sinh học
• Cơ sở lý luận marxít
• Cơ sở về KHKT (cuộc cách mạng về KHKT) sự phát triển của các ngành khoa học…
• Cơ sở thực tiễn
Trang 11Phân loại dự báo
• Căn cứ theo đối tượng
• Căn cứ theo phạm vi
• Căn cứ theo thời gian (chú ý)
• … (đọc giáo trình)
Trang 12Các yếu tố của dự báo
• Đối tượng, phạm vi của dự báo
– Mức độ phức tạp của môi trường càng lớn nếu
phạm vi nghiên cứu càng rộng dự báo sẽ có độ tin cậy thấp
– Cần xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
nhất định
Trang 13Các yếu tố của dự báo
• Yếu tố thời gian trong dự báo
– Thời gian dự báo càng dài, sự không ổn định của các yếu tố tác động đến đối tượng càng lớn dự báo sẽ có độ tin cậy thấp (nhận thức của con
người có hạn, không thể thấy hết được sự ảnh
hưởng của các nhân tố)
– Thời gian tương lai = 1/3 thời gian đã có trong QK
và HT cho kết quả có độ tin cậy cao nhất
Trang 14Các yếu tố của dự báo
• Tính mô phỏng của các phương án dự báo
– phụ thuộc vào nhận thức của các nhà phân tính và
dự báo – phụ thuộc vào thông tin, số liệu đã có trong QK và
HT về đối tượng có thể mô tả đối tượng bằng các mô hình toán học
– Tính mô phỏng là hiện tượng tất yếu của dự báo
Trang 15Các nguyên tắc của phân tích và dự báo
• Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng…
• Nguyên tắc tính tương tự của đối tượng…
Trang 16Số t ơng đối
1 Khái niệm: Số t ơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức
độ cùng loại nh ng khác nhau về không gian hoặc thời gian, giữa
2 mức độ khác loại nh ng có mối quan hệ với nhau.
2 Các loại số t ơng đối:
+ Số t ơng đối động thái (tốc độ phát triển, chỉ số phát triển)
Mức độ kỳ nghiên cứu
Trang 19
s ố bình quân
1 Kh¸i niÖm:
2 C¸c lo¹i sè bình qu©n:
+ Sè bình qu©n céng + Sè bình qu©n ®iÒu hoµ + Sè bình qu©n nh©n
Trang 20Số Bènh quân
1 Khái niệm: Số bỡnh quân đại diện cho một tổng thể
bao gồm nhiều đơn vị cùng loại nh ng biểu hiện về mặt l ợng là khác nhau do có sự chênh lệch về mặt l ợng giữa các đơn vị trong tổng thể
2 Các loại số bỡnh quân:
+ Số bỡnh quân cộng: đ ợc tính bằng cách đem tổng
Trang 22Số Bènh quân
2 Các loại số bỡnh quân:
+ Số bỡnh quân điều hoà:
- Số bỡnh quân điều hoà giản đơn
- Số bỡnh quân điều hoà gia quyền
Trang 24Kh¸i niÖm, ý nghÜa, c¸c lo¹i d y sè thêi gian ·y sè thêi gian
• Khái niệm:
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu kinh tế - xã hội được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
• Ý nghĩa: - nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng,
- nghiên cứu xu hướng phát triển, -
dự đoán các mức độ hiện tượng trong tương lai.
• Dãy số thời gian gồm 2 thành phần:
- Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
- Chỉ tiêu của hiện tượng : các trị số của chỉ tiêu được gọi là các mức
độ của dãy số Các trị số có thể là số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân.
Trang 25Kh¸i niÖm, ý nghÜa, c¸c lo¹i d y sè thêi gian ·y sè thêi gian
• Dãy số thời gian gồm có hai loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm
- Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định.
Các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do vậy ta có thể cộng các mức độ của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong những
khoảng thời gian dài hơn.
- Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô của hiện tượng tại những thời điểm nhất định Do các mức độ là số tuyệt đối thời điểm nên ta không cộng các mức độ của chỉ tiêu lại với nhau được.
• Lưu ý: các khoảng cách thời gian nên bằng nhau, nội dung, phương pháp, phạm vi nghiên cứu của hiện tượng trước sau phải thống nhất khi xây dựng dãy số thời gian.
Trang 26C¸c chØ tiªu ph©n tÝch d y sè thêi gian ·y sè thêi gian
1 Mức độ trung bình theo thời gian phản ánh mức
độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy
số thời gian.
- Với dãy số thời kỳ:
- Với dãy số thời điểm:
Trang 27C¸c chØ tiªu ph©n tÝch d·y sè thêi giany sè thêi gian
2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu.
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ) i
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính dồn) i
• Mối quan hệ: i = i (i = 2, n)
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Trang 28C¸c chØ tiªu ph©n tÝch d·y sè thêi giany sè thêi gian
Trang 29C¸c chØ tiªu ph©n tÝch d·y sè thêi giany sè thêi gian
4 Tốc độ tăng (giảm) phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm).
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (hay từng kỳ) (a i )là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
Trang 30C¸c chØ tiªu ph©n tÝch d·y sè thêi giany sè thêi gian
5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) (gi)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với trị số tuyệt đối là bao
Trang 31Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động
cơ bản của hiện tượng
• Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
• Phương pháp số bình quân trượt
Trang 33Phương pháp chi tiết hoá
• Là việc phân chia đối tượng phân tích theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét và đánh giá
• Chi tiết theo thời gian: là việc phân chia đối tượng phân tích theo thời gian để xem xét và đánh giá Cho phép
thấy được thời gian, thời điểm xảy ra thuận lợi, rủi ro đối với sự phát triển của hiện tượng Từ đó có những biện pháp quản lý phù hợp trong từng thời gian nhất định
Trang 34Phương pháp chi tiết hoá
• Chi tiết theo địa điểm: là việc phân chia đối tượng theo địa điểm để xem xét và đánh giá Cho phép chúng ta thấy được nơi có điều kiện thuận lợi, nơi có điều kiện khó khăn, nơi tiên tiến, nơi lạc hậu…từ đó
Trang 35Phương pháp so sánh
• Là phương pháp được sử dụng rộng rãi và lâu đời nhất trong phân tích KTXH
• So sánh trong phân tích KTXH là việc đối chiếu các chỉ
tiêu, các nội dung đã được lượg hoá có cùng một nội
dung, một tính chất tương tự nhau
• Phương pháp so sánh có nhiều dạng so sánh khác nhau:
so sánh qua thời gian, so sánh qua không gian, so sánh thực tế với kế hoạch, so sánh kế hoạch với thực tế đã đạt được, …
Trang 37• Có 3 mối liên hệ:
– Liên hệ cân đối
– Liên hệ trực tiếp và ngược chiều
– Liên hệ tương quan
Trang 38tố đối với hiện tượng.
• Khi sử dụng phương pháp loại trừ cần lưu ý: trật tự thay thế, quy ước khi thay thế…
Trang 39B Các phương pháp phân tích và dự báo
KTXH
• Các phương pháp dự báo KTXH
– Phương pháp dự báo bằng ý kiến chuyên gia
(phương pháp chuyên gia)
– Phương pháp dự báo bằng mô hình toán học và ngoại suy xu thế sự phát triển
Trang 40Phương pháp dự báo bằng ý kiến chuyên gia
(phương pháp chuyên gia)
Phương pháp dự báo bằng ý kiến chuyên gia
(phương pháp chuyên gia)
- Gi ới thiệu phương pháp chuyên gia
- Quá trình thực hiện phương pháp chuyên gia
Trang 41Giới thiệu Phương pháp chuyên gia
• Chuyên gia là những người có chuyên môn sâu, kinh
nghiệm rộng trong lĩnh vực cần nghiên cứu Họ là những người am hiểu về sự vận động và phát triển của các ngành, lĩnh vực có liên quan Đồng thời, họ cũng có sự hiểu biết về những vấn đề còn tồn tại, những mâu thuẫn của hiện
tượng và có hướng giải quyết chúng trong tương lai
• Phương pháp chuyên gia là p.pháp mà các kết quả dự báo dựa vào ý kiến của các chuyên gia Cần phải chọn chuyên gia đúng tiêu chuẩn
Trang 42Giới thiệu Phương pháp chuyên gia
• P.pháp chuyên gia đã có từ rất lâu, tồn tại dưới nhiều
hình thức: hội đồng cố vấn, nhà tư vấn, trưng cầu ý kiến, hội thảo,…
• Ưu điểm: nhanh, cho kết quả ngay khi cần vì chỉ cần hỏi ý kiến các chuyên gia Không tốn nhiều thời gian và kinh phí cho việc tính toán, thu thập tài liệu, thông tin
• Nhược điểm: phụ thuộc nhiều vào chuyên gia: thời gian, năng lực, …
Trang 43Giới thiệu Phương pháp chuyên gia
• Đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu số liệu thống kê đầy đủ và đáng tin cậy
• Đối tượng dự báo thiếu cơ sở lý luận thực tiễn chắc
chắn
• Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố,
phần lớn là các nhân tố rất khó lượng hoá (nhân tố thuộc
về tâm lý xã hội, nhân tố thuộc về tiến bộ khoa học kỹ
thuật)
• Dự báo thời gian dài hạn và siêu dài hạn
Trang 44Giới thiệu Phương pháp chuyên gia
• Chuyên gia phân tích: thực hiện các nhiệm vụ cung cấp thông tin cho chuyên gia dự báo; thu thập ý kiến và xử lý ý kiến của các chuyên gia
dự báo.
Ngoài những yêu cầu chung về chuyên gia (chuyên môn, kinh nghiệm),
họ còn cần có sự am hiểu về các ngành, lĩnh vực có liên quan đến đối tượng dự báo và có đầu óc tổng hợp để phân tích và xử lý thông tin.
• Chuyên gia dự báo: có nhiệm vụ đưa ra các kết quả dự báo dựa vào các thông tin mà chuyên gia phân tích cung cấp bằng kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn của mình.
Ngoài những yêu cầu chung, chuyên gia dự báo còn cần phải có một tâm lý ổn định và lập trường khoa học vững vàng, có cách nhìn và định hướng về tương lai.
Trang 45Qu á trình thực hiện Phương pháp chuyên gia
• Lựa chọn chuyên gia – thành lập 2 nhóm
chuyên gia
– Nhóm 1: nhóm chuyên gia thường trực
– Nhóm 2: nhóm chuyên gia lâm thời
• Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia
– Xây dựng nội dung cần xin ý kiến
– Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia dự báo
Trang 46Lựa chọn chuyên gia – thành lập 2 nhóm
chuyên gia
– Nhóm 1: nhóm chuyên gia thường trực
Tập hợp tất cả các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực cần nghiên cứu Số lượng người tham gia phụ thuộc vào quy mô và kinh phí cho công tác dự báo Ngoài những yêu cầu chung, chuyên gia còn phải có sự am hiểu về các lĩnh vực có liên quan.
Nhiệm vụ:
- Tuyển chọn các chuyên gia tham gia nhóm 2.
- Chuẩn bị tài liệu, danh mục, nội dung cần xin ý kiến chuyên gia dự báo.
Trang 47Lựa chọn chuyên gia – thành lập 2 nhóm
chuyên gia
– Nhóm 2: nhóm chuyên gia lâm thời
Tập hợp tất cả các chuyên gia dự báo Yêu cầu không cao như ở nhóm 1, nhưng phải có chuyên môn sâu về một vấn đề, nội dung nào đó của dự báo Số lượng người cũng phụ thuộc vào quy mô và kinh phí của công tác dự báo.
Cách 1: nhóm 1 mời một số chuyên gia tham gia vào nhóm 2 Mỗi người được mời lại tiếp tục mời một số người khác Số lượng người tham gia
sẽ rất đông.
Cách 2: các chuyên gia tự giới thiệu về mình để tham gia.
Mỗi cách sẽ có những ưu điểm và nhược điểm riêng Nhưng do kinh phí có hạn nên nhóm 1 phải tuyển chọn các chuyên gia: tuyển theo năng lực.
Trang 48Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia
• Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia
– Xây dựng nội dung cần xin ý kiến (căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đối tượng dự báo và quy mô của vấn đề dự báo)
– Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia dự báo
• Phỏng vấn trực tiếp; trưng cầu gián tiếp
• Hội thảo, hội nghị.
• Phương pháp Delphi.
Trang 49Xử lý ý kiến chuyên gia
• Dựa vào các đại lượng đặc trưng của các
phương án.
• Dựa vào điểm, hạng của các phương án.
Trang 50Phương pháp dự báo bằng mô hình toán học và
ngoại suy xu thế sự phát triển
• Phương pháp mô hình toán
- Dựa vào dãy số biến động theo thời gian, kết hợp với phương pháp đồ thị, mô tả đối tượng
dự báo trong tương lai theo những mô hình
khác nhau.
- Mô hình là cái thay thế, cái tương tự, gần đúng
Trang 51Phương pháp dự báo bằng mô hình toán học và
ngoại suy xu thế sự phát triển
• Một số phương pháp ngoại suy (ngắn hạn)
- Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt
đối bình quân.
- Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình
quân