1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo thực địa chuyên đề địa lý kinh tế xã hội tại Tây Bắc

19 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

PHẦN I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ1I. MỤC ĐÍCH1II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THỰC ĐỊA1III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31. Phương pháp chuẩn bị trong phòng32. Phương pháp điều tra, khảo sát tại tuyến, điểm nghiên cứu33. Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp tài liệu3PHẦN II. BÁO CÁO KẾT QUẢ3I. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC ĐỊA3II. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ51. Tại thành phố Hòa Bình: “Chuyên đề tìm hiểu về nhà máy thủy điện Hòa Bình” 51.1. Vị trí và tác động của nhà máy thủy điện Hòa Bình51.2. Điều kiện địa lí là một trong những yếu tố quan trọng quy định sự thuận lợi hay khó khăn khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình61.3. Quá trình xây dựng của nhà máy thủy điện Hòa Bình61.4. Hoạt động của nhà máy thủy điện Hòa Bình 71.5. Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục 82. Tại huyện Mai Châu83. Tại huyện Cao Phong114. Tại huyện Mộc Châu124.1. Tham quan sản xuất chè Pà Cò124.2. Tìm hiểu việc nuôi bò và sản xuất sữa14PHẦN 3. KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT15I. KẾT LUẬN CHUNG15II. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT15DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG, BIỂUTrangHình 1. Bản đồ hành chính Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông HồngH3Hình 2. Công ty thủy điện Hòa Bình5Hình 3. Một phần đập của thủy điện Hòa Bình6Hình 4. “Đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử”7Hình 5. Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh7Hình 6. Nơi lưu giữ bức thư thế kỷ7Hình 7. Các tổ máy đang hoạt động trong lòng núi8Hình 8. Du lịch bản Lác, Mai Châu9Hình 9. Thịt nướng – “hương vị núi rừng”9Hình 10. Dịch vụ cho thuê trang phục tại bản Lác9Hình 11. Một đêm giao lưu biểu diễn văn nghệ tại bản Lác10Hình 12. Vườn cam tại Cao Phong (Hòa Bình)12Hình 13. Cây chè tại Pà Cò12Hình 14. Máy vò chè (tại Pà Cò)13Hình 15. Trang trại bò sữa tại Mộc Châu14Bảng 1. Sơ bộ về thời gian, địa điểm và nội dung thực địaB2Bảng 2. Khái quát những nét nổi bật về địa lí tỉnh Hòa Bình và Sơn La4PHẦN I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀI. MỤC ĐÍCHNằm trong chương trình đào tạo, thực địa không những là một học phần bắt buộc mà còn là khoảng thời gian để sinh viên trau dồi, lĩnh hội được kiến thức. Thực hiện theo đúng phương châm: “Học đi đôi với hành”, hàng năm khoa Địa lí trường Đại học Sư Phạm Hà Nội luôn tổ chức cho sinh viên các chuyến thực địa (thời gian tùy theo môn học) để sinh viên được rèn luyện kĩ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức đã học trên lớp hoặc bước đầu nghiên cứu các nội dung kinh tế xã hội xung quanh.Chuyến thực địa chuyên đề địa lí kinh tế xã hội tại Tây Bắc là cơ hội để sinh viên vận dụng kiến thức đã học trong hai học phần Cơ sở địa lí kinh tế xã hội đại cương I và Cơ sở địa lí kinh tế xã hội đại cương II vào việc quan sát, đánh giá và tìm hiểu các hoạt động kinh tế xã hội cũng như mối quan hệ tác động qua lại giữa các nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương như: một hoạt động kinh tế; một đối tượng dân cư xã hội; một hay một số mối quan hệ, liên kết trong địa lí. Từ đó, góp phần khắc sâu thêm kiến thức, củng cố tốt kĩ năng để vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn. Đồng thời, có thể so sánh được sự khác biệt giữa các đối tượng, các mối quan hệ địa lí trong tự nhiên. Đây còn là bước đầu hỗ trợ sinh viên trong việc học tập các học phần địa lí kinh tế xã hội tiếp theo.Không chỉ củng cố và bổ sung kiến thức chuyên môn, chuyến thực địa còn giúp sinh viên hoàn thiện một số kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng khảo sát nghiên cứu ngoài thực địa; kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng giao tiếp; kỹ năng xử lý và tổng hợp tài liệu. Đây sẽ là tiền đề quan trọng cho chuyến thực địa kinh tế xã hội tổng hợp và là cơ sở định hướng việc viết khóa luận tốt nghiệp tại năm 4.Thông qua chuyến tham quan, học tập tại Hòa Bình Sơn La bản thân mỗi sinh viên đều có cái nhìn bao quát, mới mẻ hơn về con người và đất nước. Hình thành nên trong mỗi người tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Qua đó, thấy được trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc phát triển đất nước Việt Nam thêm giàu mạnh và hùng cường.II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THỰC ĐỊABảng 1. Sơ bộ về thời gian, địa điểm và nội dung thực địaThời gianĐịa điểmNội dung thực địaThứ 2(Sáng)06012020Tại thành phố Hòa Bình Tham quan nhà máy thủy điện Hòa Bình.+ Vị trí nhà máy, tác động của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.+ Các đặc điểm địa lí của khu vực thủy điện Hòa Bình, quá trình xây dựng, thuận lợi, khó khăn khi xây dựng nhà máy.+ Hoạt động của nhà máy, những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục.Thứ 2 (Chiều) 06012020 và thứ 3 (sáng)07012020Mai Châu, Hòa Bình Tập trung nghiên cứu việc tổ chức các hoạt động du lịch của bản Lác. Tham quan tìm hiểu theo nhóm 8 bản lân cận bản Lác: bản Pom Coọng, bản Văn, bản Nà Tuổng, bản Nà Thia, bản Nà Phòn, bản Nhót, bản Bước, bản Xô để có cái nhìn tổng quát về du lịch văn hóa của khu du lịch Mai Châu.Thứ 3 (Chiều)07012020Mộc Châu, Sơn La Tham quan công ty chè và trang trại du lịch bò sữa Mộc Châu. + Khái quát (sự ra đời; mục đích; các giai đoạn phát triển; điều kiện tự nhiên, những thuận lợi và khó khăn; tổ chức sản xuất; các giống chè, giống bò sữa phổ biến, quy mô,…).+ Chế biến, bảo quản và tiêu thụ.+ Ý nghĩa của việc trồng chè, việc phát triển nuôi bò sữa và sản xuất sữa bò đối với sự phát triển của địa phương.Thứ 408012020Mộc Châu, Sơn La Tham quan thác Dải Yếm, rừng thông bản Áng, trang trại dâu tây Chimi. Tham quan đồi chè Trái tim, trồng hoa (khái quát chung; bảo quản, tiêu thụ; ý nghĩa của việc trồng hoa) ở Mộc Châu.Thứ 509012020Cao Phong, Hòa BìnhTìm hiểu về việc tổ chức sản xuất, kinh doanh cam Cao Phong với các nội dung: Lịch sử phát triển, điều kiện và tổ chức sản xuất, các giống cam được trồng phổ biến, diện tích và sản lượng cam trong những năm gần đây, giá cả, chi phí đầu tư, thu nhập, tiêu thụ sản phẩm, ý nghĩa của việc trồng cam với sự phát triển của địa phương.III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTrong quá trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn thực địa, đã vận dụng chủ yếu các phương pháp sau:1. Phương pháp chuẩn bị trong phòng: Bao gồm nội dung tài liệu liên quan đến tuyến, điểm và lãnh thổ nghiên cứu, chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch,…;2. Phương pháp điều tra, khảo sát tại tuyến, điểm nghiên cứu: Thu thập, kiểm chứng các thông tin lý thuyết và những hiểu biết của bản thân;3. Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp tài liệu: Phân tích, đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa ra các kết quả nghiên cứu và dùng phép so sánh rút ra đặc trưng các sự vật, hiện tượng trên địa bàn thực địa.PHẦN II. BÁO CÁO KẾT QUẢI. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC ĐỊAChuyến đi thực địa tại 2 tỉnh Hòa Bình và Sơn La là một khoảng thời gian quý báu để sinh viên có cơ hội tìm hiểu về phong tục tập quán, đa bản sắc văn hóa dân tộc ở các tỉnh Tây Bắc qua đêm giao lưu văn nghệ ở Bản Lác cũng như tìm hiểu về các hoạt động du lịch Mai Châu nói chung. Đây cũng là dịp để sinh viên tìm hiểu về công trình thế kỉ Thủy điện Hòa Bình, khám phá và trải nghiệm về Cao nguyên Hình 1: Bản đồ hành chính Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông HồngMộc Châu (Sơn La) với những dòng sữa bò thuần khiết mát lạnh lòng người, với hương vị chè mang đậm chất quê hương và những vườn hoa đủ các loại sắc màu. Với vẻ đẹp bình dị, lấp lánh chất thơ, xứ xở này tự bao giờ đã được nhiều thi sĩ ngợi ca, yêu mến:“Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây BắcKhi lòng ta đã hóa những con tàuKhi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hátTâm hồn ta là Tây Bắc, chứ còn đâu”Bảng 2. Khái quát những nét nổi bật về địa lí tỉnh Hòa Bình và Sơn LaTiêu chíHòa BìnhSơn LaVị trí, phạm vi lãnh thổ Là tỉnh miền núi cách thủ đô Hà Nội 76 km về phía Tây Nam. Gồm 10 huyện, 214 xã, phường và thị trấn. Diện tích khoảng 4684.2 km2. Phía bắc giáp Phú Thọ và Hà Nội, phía nam giáp Ninh Bình và Thanh Hóa, phía đông giáp Hà Nội và Hà Nam, phía tây giáp Sơn La. Là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.174 km2. Phía bắc giáp Yên Bái và Lai Châu; phía đông giáp Phú Thọ và Hoà Bình; phía tây giáp Điện Biên; phía nam giáp Thanh Hóa và Lào; phía tây nam giáp Lào. Điều kiện tự nhiên xã hội Địa hình núi cao, dốc hướng tây bắc – đông nam, chủ yếu là đồi núi thấp. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đông lạnh ít mưa, hè nóng mưa nhiều. Trên địa bàn khá nhiều các sông lớn: sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi,... Dân số: 831,3 nghìn người. Mật độ dân số: 181,0 ngườikm2 (năm 2016). Các dân tộc: Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Mường. Khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, đông lạnh khô và hè nóng ẩm. Địa bàn thực địa tại Mộc Châu, có khí hậu cận ôn đới, đất màu mỡ cho trồng chè, cây ăn quả, hoa và chăn nuôi bò sữa. Dân số: 1.208,0 nghìn người. Mật độ dân số: 86,0 ngườikm2 (năm 2016). Toàn tỉnh có với 12 dân tộc.Tài nguyên Đất nông nghiệp khoảng 14% toàn tỉnh, 37% đất có rừng thuận lợi cho phát triển lâm, nông nghiệp. Khoáng sản giàu đá vôi, nước khoáng, than và mỏ đa kim, thủy năng phát triển thủy điện. Tài nguyên nhân văn đa dạng. Đất lâm nghiệp chiếm 73%, nhiều rừng đặc dụng với nhiều động thực vật quý hiếm. Đất màu mỡ, nước dồi dào. Trên 50 mỏ và điểm khoáng sản.Tiềm năng kinh tế Phát triển các ngành chế biến nông – lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện. Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, văn hóa cộng đồng. Tiềm năng phát triển thủy điện, trồng rừng, du lịch sinh, tham quan các cơ sở hoa, chè, chăn nuôi bò. Là cửa ngõ giao với các tỉnh Tây Bắc và Lào.II. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ1. Tại thành phố Hòa Bình “CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH”1.1. Vị trí và tác động của nhà máy thủy điện Hòa BìnhNhà máy thủy điện Hoà Bình được xây dựng tại hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, trên dòng Sông Đà thuộc miền bắc Việt Nam. Với mục tiêu cao cả: “Tất cả vì dòng điện ngày mai của Tổ quốc”, nhân dân các dân tộc Hoà Bình đã tự nguyện di chuyển nhà cửa, rời bỏ đất đai để dành đất xây dựng công trình. Thuỷ điện Hoà Bình đã trở thành “công trình thế kỷ XX”, là thành quả của trí Hình 2. Công ty thủy điện Hòa Bìnhtuệ, nghị lực và quyết tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam cũng như là biểu tượng của tình hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Liên Xô. Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò vô cùng lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội đất nước nhất là trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Công trình này được xây dựng đã giải quyết được 4 vấn đề chính như sau: Chống lũ: Công trình thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội. Phát điện: Đây là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến hành xây dựng đường dây 500KV Bắc Nam từ Hòa Bình tới trạm Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp: Đập thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp ở vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sông Hồng, nhất là trong mùa khô. Giao thông thủy: Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm 2004 công trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu bằng con đường này.1.2. Điều kiện địa lí là một trong những yếu tố quan trọng quy định sự thuận lợi hay khó khăn khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa BìnhĐịa điểm được lựa chọn khi xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình là khu vực thung lũng sông Đà bằng phẳng, ít ghềnh thác vì đây là đoạn thuộc hạ lưu. Đặc biệt, vị trí đắp đập lại là nơi nối liền giữa 2 khối núi đối diện 2 bờ sông Đà nên thuận lợi xây dựng nhà máy. Tuy nhiên, tốc độ dòng chảy Sông Đà rất lớn, lòng sông sâu, rộng, gia cố khó khăn nên đã gây nên nhiều cản trở khi xây dựng công trình này. Hơn nữa đây cũng Hình 3. Một phần đập của thủy điện Hòa Bìnhlà nơi cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số qua nhiều thời kỳ nên việc di rời dân cư khỏi vị trí này đã gặp nhiều khó khăn. Đồng nghĩa việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình đã phải “đánh đổi” một nền văn hóa, phong tục tập quán từ ngàn đời của người dân nơi đây.1.3. Quá trình xây dựng của nhà máy thủy điện Hòa BìnhNgay sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa thì “điện khí hóa” phải đi trước một bước. Ngày 0291971, mũi khoan thăm dò đầu tiên đã khoan vào lòng đất, khởi đầu cho chặng đường thi công xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình sau này. Đúng 10h ngày 06111979, cả nước hướng về Hòa Bình mừng ngày khởi công xây dựng công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á. Ngày 12011983: Ngăn sông Đà đợt 1, ngày 09011986: Ngăn sông Đà đợt 2. Với lòng quyết tâm cố gắng làm việc không ngừng nghỉ, đến ngày 30121988: Tổ máy số 1 hòa lưới điện quốc gia. Ngày 04041994: Tổ máy số 8 hòa lưới điện quốc gia. Ngày 20121994, sau 15 năm xây dựng công trình, trong đó có 9 năm vừa quản lý vận hành, vừa giám sát thi công các tổ máy, nhà máy thủy điện Hoà Bình đã được khánh thành. Trong quá trình xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, đã có 168 cán bộ, công nhân viên chức anh dũng hy sinh, trong đó có 11 người Liên Xô. Đây chính là sự hy sinh cao cả và vĩ đại nhất, hy sinh vì tương lai của thế hệ con cháu mai sau. Để khắc ghicông lao của những người đã hy sinh, “đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử” đã được thi công và xây dựng như một hình tháp, kết cấu bên trong là biểu tượng của tuabin tổ máy, tiền sảnh có 6 cánh vươn rộng, các hạng mục chi tiếtđược bố cục hài hòa, mang đậm bản sắc của hai dân tộc Việt Nam Liên Xô.Hình 4. “Đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử”Năm 1962, Bác về thăm Hòa Bình, Bác chỉ tay xuống dòng sông Đà hung dữ và nói“Phải biến thuỷ tặc thành thuỷ lợi. Mục đích cuối cùng phải chinh phục dòng sông có lợi ích lâu dài cho toàn dân”. Để tưởng nhớ Người và muốn lưu giữ câu chuyện lịch sử này cho mãi thế hệ sau, tượng đài Bác cao 18 mét, nặng hơn 400 tấn đã được đặt Hình 5. Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minhtại đỉnh núi Tượng trong quần thể nhà máy thủy điện Hòa Bình. Tại khu quần thể bảo tàng và bức thư thế kỷ: Nhà bảo tàng là nơi trưng bày các hình ảnh về quá trình xây dựng, mô hình nhà máy thủy điện Hòa Bình, hiện vật đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng nhà máy như sa bàn, bản đồ, máy móc,… cũng như chân dung các giám đốc, phó giám đốc nhà máy thủy điện Hòa Bình qua từng thời kì,… Đây

KHOA ĐỊA LÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BỘ MƠN ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI  BÁO CÁO THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ KT – XH TẠI TÂY BẮC Họ tên sinh viên : Nguyễn Đình Phúc Mã sinh viên : 675603046 Lớp : K67A Hà Nội, 02/2020 MỤC LỤC Trang PHẦN I NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ I MỤC ĐÍCH II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THỰC ĐỊA III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp chuẩn bị phòng Phương pháp điều tra, khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu PHẦN II BÁO CÁO KẾT QUẢ I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC ĐỊA II CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ Tại thành phố Hòa Bình: “Chuyên đề tìm hiểu nhà máy thủy điện Hịa Bình” 1.1 Vị trí tác động nhà máy thủy điện Hịa Bình 1.2 Điều kiện địa lí yếu tố quan trọng quy định thuận lợi hay khó khăn xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình 1.3 Q trình xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình 1.4 Hoạt động nhà máy thủy điện Hịa Bình 1.5 Những vấn đề đặt giải pháp khắc phục Tại huyện Mai Châu Tại huyện Cao Phong Tại huyện Mộc Châu 4.1 Tham quan sản xuất chè Pà Cị 4.2 Tìm hiểu việc ni bị sản xuất sữa PHẦN KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN CHUNG II ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT 8 11 12 12 14 15 1 3 3 3 5 15 15 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG, BIỂU Trang Hình Bản đồ hành Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sơng Hồng Hình Cơng ty thủy điện Hịa Bình Hình Một phần đập thủy điện Hịa Bình Hình “Đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử” H3 Hình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh Hình Nơi lưu giữ thư kỷ Hình Các tổ máy hoạt động lịng núi Hình Du lịch Lác, Mai Châu Hình Thịt nướng – “hương vị núi rừng” Hình 10 Dịch vụ cho thuê trang phục Lác Hình 11 Một đêm giao lưu biểu diễn văn nghệ Lác Hình 12 Vườn cam Cao Phong (Hịa Bình) Hình 13 Cây chè Pà Cị Hình 14 Máy vị chè (tại Pà Cị) Hình 15 Trang trại bị sữa Mộc Châu Bảng Sơ thời gian, địa điểm nội dung thực địa Bảng Khái quát nét bật địa lí tỉnh Hịa Bình Sơn La 7 9 10 12 12 13 14 B2 PHẦN I NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ I MỤC ĐÍCH Nằm chương trình đào tạo, thực địa khơng học phần bắt buộc mà khoảng thời gian để sinh viên trau dồi, lĩnh hội kiến thức Thực theo phương châm: “Học đôi với hành”, hàng năm khoa Địa lí trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tổ chức cho sinh viên chuyến thực địa (thời gian tùy theo môn học) để sinh viên rèn luyện kĩ khảo sát nghiên cứu thực địa, củng cố hoàn thiện kiến thức học lớp bước đầu nghiên cứu nội dung kinh tế - xã hội xung quanh Chuyến thực địa chuyên đề địa lí kinh tế - xã hội Tây Bắc hội để sinh viên vận dụng kiến thức học hai học phần Cơ sở địa lí kinh tế - xã hội đại cương I Cơ sở địa lí kinh tế - xã hội đại cương II vào việc quan sát, đánh giá tìm hiểu hoạt động kinh tế - xã hội mối quan hệ tác động qua lại nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương như: hoạt động kinh tế; đối tượng dân cư xã hội; hay số mối quan hệ, liên kết địa lí Từ đó, góp phần khắc sâu thêm kiến thức, củng cố tốt kĩ để vận dụng có hiệu vào thực tiễn Đồng thời, so sánh khác biệt đối tượng, mối quan hệ địa lí tự nhiên Đây cịn bước đầu hỗ trợ sinh viên việc học tập học phần địa lí kinh tế - xã hội Không củng cố bổ sung kiến thức chun mơn, chuyến thực địa cịn giúp sinh viên hoàn thiện số kỹ cần thiết như: Kỹ khảo sát nghiên cứu thực địa; kỹ nghiên cứu, kỹ giao tiếp; kỹ xử lý tổng hợp tài liệu Đây tiền đề quan trọng cho chuyến thực địa kinh tế - xã hội tổng hợp sở định hướng việc viết khóa luận tốt nghiệp năm Thơng qua chuyến tham quan, học tập Hịa Bình - Sơn La thân sinh viên có nhìn bao quát, mẻ người đất nước Hình thành nên người tình yêu thiên nhiên tha thiết niềm tự hào, tự tôn dân tộc Qua đó, thấy trách nhiệm cá nhân việc phát triển đất nước Việt Nam thêm giàu mạnh hùng cường II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG THỰC ĐỊA Bảng Sơ thời gian, địa điểm nội dung thực địa Thời gian Thứ (Sáng) 06/01/2020 Địa điểm Tại thành phố Hịa Bình Nội dung thực địa - Tham quan nhà máy thủy điện Hịa Bình + Vị trí nhà máy, tác động thủy điện phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Các đặc điểm địa lí khu vực thủy điện Hịa Bình, q trình xây dựng, thuận lợi, khó khăn xây dựng nhà máy + Hoạt động nhà máy, vấn đề đặt giải pháp khắc phục Thứ (Chiều) 06/01/2020 thứ (sáng) 07/01/2020 Mai Châu, Hịa Bình - Tập trung nghiên cứu việc tổ chức hoạt động du lịch Lác - Tham quan tìm hiểu theo nhóm lân cận Lác: Pom Coọng, Văn, Nà Tuổng, Nà Thia, Nà Phịn, Nhót, Bước, Xơ để có nhìn tổng qt du lịch văn hóa khu du lịch Mai Châu Thứ (Chiều) 07/01/2020 Mộc Châu, Sơn La - Tham quan cơng ty chè trang trại du lịch bị sữa Mộc Châu + Khái quát (sự đời; mục đích; giai đoạn phát triển; điều kiện tự nhiên, thuận lợi khó khăn; tổ chức sản xuất; giống chè, giống bị sữa phổ biến, quy mơ,…) + Chế biến, bảo quản tiêu thụ + Ý nghĩa việc trồng chè, việc phát triển ni bị sữa sản xuất sữa bò phát triển địa phương Thứ 08/01/2020 Mộc Châu, Sơn La Thứ 09/01/2020 Cao Phong, Hịa Bình - Tham quan thác Dải Yếm, rừng thông Áng, trang trại dâu tây Chimi - Tham quan đồi chè Trái tim, trồng hoa (khái quát chung; bảo quản, tiêu thụ; ý nghĩa việc trồng hoa) Mộc Châu Tìm hiểu việc tổ chức sản xuất, kinh doanh cam Cao Phong với nội dung: Lịch sử phát triển, điều kiện tổ chức sản xuất, giống cam trồng phổ biến, diện tích sản lượng cam năm gần đây, giá cả, chi phí đầu tư, thu nhập, tiêu thụ sản phẩm, ý nghĩa việc trồng cam với phát triển địa phương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn thực địa, vận dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp chuẩn bị phòng: Bao gồm nội dung tài liệu liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu, chuẩn bị đề cương báo cáo thu hoạch,…; Phương pháp điều tra, khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu: Thu thập, kiểm chứng thông tin lý thuyết hiểu biết thân; Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp tài liệu: Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin thu thập để đưa kết nghiên cứu dùng phép so sánh rút đặc trưng vật, tượng địa bàn thực địa PHẦN II BÁO CÁO KẾT QUẢ I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC ĐỊA Chuyến thực địa tỉnh Hịa Bình Sơn La khoảng thời gian quý báu để sinh viên có hội tìm hiểu phong tục tập qn, đa sắc văn hóa dân tộc tỉnh Tây Bắc qua đêm giao lưu văn nghệ Bản Lác tìm hiểu hoạt động du lịch Mai Châu nói chung Đây dịp để sinh viên tìm hiểu cơng trình kỉ - Thủy điện Hịa Bình, khám phá trải nghiệm Cao ngun Hình 1: Bản đồ hành Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Mộc Châu (Sơn La) với dòng sữa bò khiết mát lạnh lòng người, với hương vị chè mang đậm chất quê hương vườn hoa đủ loại sắc màu Với vẻ đẹp bình dị, lấp lánh chất thơ, xứ xở tự nhiều thi sĩ ngợi ca, yêu mến: “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hóa tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu” Bảng Khái quát nét bật địa lí tỉnh Hịa Bình Sơn La Tiêu chí Vị trí, phạm vi lãnh thổ Hịa Bình Sơn La - Là tỉnh miền núi cách thủ đô Hà Nội 76 km phía Tây Nam Gồm 10 huyện, 214 xã, phường thị trấn Diện tích khoảng 4684.2 km2 - Phía bắc giáp Phú Thọ Hà Nội, phía nam giáp Ninh Bình Thanh Hóa, phía đơng giáp Hà Nội Hà Nam, phía tây giáp Sơn La - Là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích 14.174 km2 - Phía bắc giáp Yên Bái Lai Châu; phía đơng giáp Phú Thọ Hồ Bình; phía tây giáp Điện Biên; phía nam giáp Thanh Hóa Lào; phía tây nam giáp Lào - Địa hình núi cao, dốc hướng tây bắc – đông nam, chủ yếu đồi núi thấp - Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đơng Điều lạnh mưa, hè nóng mưa nhiều Trên địa kiện tự bàn nhiều sông lớn: sông Đà, nhiên - sông Bôi, sông Bưởi, xã hội - Dân số: 831,3 nghìn người Mật độ dân số: 181,0 người/km2 (năm 2016) Các dân tộc: Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Mường - Đất nông nghiệp khoảng 14% tồn tỉnh, 37% đất có rừng thuận lợi cho phát triển lâm, nơng nghiệp Tài - Khống sản giàu đá vơi, nước ngun khống, than mỏ đa kim, thủy phát triển thủy điện - Tài nguyên nhân văn đa dạng - Phát triển ngành chế biến nông Tiềm – lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện Phát triển du lịch sinh thái, kinh tế nghỉ dưỡng, văn hóa cộng đồng II CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, đơng lạnh khơ hè nóng ẩm - Địa bàn thực địa Mộc Châu, có khí hậu cận ôn đới, đất màu mỡ cho trồng chè, ăn quả, hoa chăn ni bị sữa - Dân số: 1.208,0 nghìn người Mật độ dân số: 86,0 người/km2 (năm 2016) Tồn tỉnh có với 12 dân tộc - Đất lâm nghiệp chiếm 73%, nhiều rừng đặc dụng với nhiều động thực vật quý - Đất màu mỡ, nước dồi - Trên 50 mỏ điểm khoáng sản - Tiềm phát triển thủy điện, trồng rừng, du lịch sinh, tham quan sở hoa, chè, chăn ni bị Là cửa ngõ giao với tỉnh Tây Bắc Lào Tại thành phố Hòa Bình “CHUN ĐỀ TÌM HIỂU VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH” 1.1 Vị trí tác động nhà máy thủy điện Hịa Bình Nhà máy thủy điện Hồ Bình xây dựng hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình, dịng Sơng Đà thuộc miền bắc Việt Nam Với mục tiêu cao cả: “Tất dịng điện ngày mai của Tổ quốc”, nhân dân dân tộc Hồ Bình tự nguyện di chuyển nhà cửa, rời bỏ đất đai để dành đất xây dựng cơng trình Thuỷ điện Hồ Bình trở thành Hình Cơng ty thủy điện Hịa Bình “cơng trình kỷ XX”, thành trí tuệ, nghị lực tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam biểu tượng tình hữu nghị hợp tác Việt Nam – Liên Xô Nhà máy thủy điện Hịa Bình có vai trị vơ lớn việc phát triển kinh tế xã hội đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng trình xây dựng giải vấn đề sau: - Chống lũ: Cơng trình thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ lụt cho vùng đồng châu thổ sơng Hồng, có thủ đô Hà Nội - Phát điện: Đây nguồn cung cấp điện chủ lực toàn hệ thống điện Việt Nam Năm 1994, với việc khánh thành nhà máy tiến hành xây dựng đường dây 500KV Bắc - Nam từ Hịa Bình tới trạm Phú Lâm (TP Hồ Chí Minh) hình thành mạng lưới điện quốc gia - Tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp: Đập thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vùng hạ lưu có đồng sơng Hồng, mùa khô - Giao thông thủy: Cải thiện việc lại đường thủy thượng lưu hạ lưu Năm 2004 cơng trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ vận chuyển chủ yếu đường 1.2 Điều kiện địa lí yếu tố quan trọng quy định thuận lợi hay khó khăn xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình Địa điểm lựa chọn xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình khu vực thung lũng sơng Đà phẳng, ghềnh thác đoạn thuộc hạ lưu Đặc biệt, vị trí đắp đập lại nơi nối liền khối núi đối diện bờ sông Đà nên thuận lợi xây dựng nhà máy Tuy nhiên, tốc độ dòng chảy Sơng Đà lớn, lịng sơng sâu, rộng, gia cố khó khăn nên gây nên nhiều cản trở Hình Một phần đập thủy điện Hịa Bình xây dựng cơng trình Hơn nơi cư trú đồng bào dân tộc thiểu số qua nhiều thời kỳ nên việc di rời dân cư khỏi vị trí gặp nhiều khó khăn Đồng nghĩa việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình phải “đánh đổi” văn hóa, phong tục tập quán từ ngàn đời người dân nơi 1.3 Quá trình xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình Ngay sau ngày hịa bình lập lại miền Bắc, Đảng Nhà nước ta khẳng định: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa “điện khí hóa” phải trước bước Ngày 02/9/1971, mũi khoan thăm dò khoan vào lòng đất, khởi đầu cho chặng đường thi công xây dựng công trình thủy điện Hịa Bình sau Đúng 10h ngày 06/11/1979, nước hướng Hịa Bình mừng ngày khởi cơng xây dựng cơng trình thủy điện lớn Đơng Nam Á Ngày 12/01/1983: Ngăn sông Đà đợt 1, ngày 09/01/1986: Ngăn sơng Đà đợt Với lịng tâm cố gắng làm việc không ngừng nghỉ, đến ngày 30/12/1988: Tổ máy số hòa lưới điện quốc gia Ngày 04/04/1994: Tổ máy số hòa lưới điện quốc gia Ngày 20/12/1994, sau 15 năm xây dựng cơng trình, có năm vừa quản lý vận hành, vừa giám sát thi công tổ máy, nhà máy thủy điện Hồ Bình khánh thành Trong q trình xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, có 168 cán bộ, công nhân viên chức anh dũng hy sinh, có 11 người Liên Xơ Đây hy sinh cao vĩ đại nhất, hy sinh tương lai hệ cháu mai sau Để khắc ghi công lao người hy sinh, “đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử” thi công xây dựng hình tháp, kết cấu bên biểu tượng tuabin tổ máy, tiền sảnh có cánh vươn rộng, hạng mục chi tiết bố cục hài hòa, mang đậm sắc Hình “Đài tưởng niệm 168 đóa hoa bất tử” hai dân tộc Việt Nam - Liên Xơ Năm 1962, Bác thăm Hịa Bình, Bác tay xuống dịng sơng Đà nói “Phải biến thuỷ tặc thành thuỷ lợi Mục đích cuối phải chinh phục dịng sơng có lợi ích lâu dài cho toàn dân” Để tưởng nhớ Người muốn lưu giữ câu chuyện lịch sử cho hệ sau, tượng đài Bác cao Hình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh 18 mét, nặng 400 đặt đỉnh núi Tượng quần thể nhà máy thủy điện Hịa Bình Tại khu quần thể bảo tàng thư kỷ: Nhà bảo tàng nơi trưng bày hình ảnh q trình xây dựng, mơ hình nhà máy thủy điện Hịa Bình, vật góp phần quan trọng vào việc xây dựng nhà máy sa bàn, đồ, máy móc,… chân dung giám đốc, phó giám đốc nhà máy thủy điện Hịa Bình qua thời kì,… Đây Hình Nơi lưu giữ thư kỷ nơi lưu giữ thư kỉ gửi cho hậu mai sau, đặt khối bê tông nặng gần 12 tấn, cao 106m so với mực nước biển Bức thư mở vào ngày 01/01/2100 1.4 Hoạt động nhà máy thủy điện Hịa Bình Cơng trình ngầm nằm sâu lịng núi với diện tích 77.426m với chiều dài đường hầm khoảng 18km Có tổ máy, tổ cho công suất 240MW, tổng công suất lắp đặt 1920MW Các buồng thiết bị điện phòng điều khiển trung tâm nối với gian máy, song song với gian máy gian biến áp pha gồm 24 máy, máy có dung lượng 105MVA đấu lại khối theo tổ máy dùng để nâng điệp áp từ 15KV lên 220KV Sản lượng điện phân phối Hình Các tổ máy hoạt động lịng núi gồm hai luồng luồng ngồi trời luồng phục vụ trực tiếp buồng máy Phân phối trời gồm trạm điện 220KV 500KV tạo thành mạng lưới điện quốc gia Sản lượng điện năm 8.16 tỉ KWh 1.5 Những vấn đề đặt giải pháp khắc phục Nhà máy đưa vào sử dụng 30 năm, nhiều trang thiết bị cần sửa đổi Trong điều kiện nguồn vốn cấp lại hạn chế Sản lượng điện hàng năm, xả lũ cung cấp nước vào mùa khô vấn đề cần ý,… Để khắc phục phần vần đề đặt công ty tập trung ưu tiên dự án phục vụ tiêu phát điện sản lượng cao, vận hành an toàn hiệu góp phần bình ổn nguồn điện, tăng cường tiềm lực kinh tế có nhiều sách, biện pháp phù hợp cụ thể 2 Tại huyện Mai Châu “TÌM HIỂU ĐIỂM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG BẢN LÁC, MAI CHÂU” Từ lâu Mai Châu - Hịa Bình tiếng với cảnh quan thiên nhiên non nước hữu tình, thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm, tạo nên bầu khơng khí sơi động nơi rẻo cao Bản Lác, Mai Châu địa điểm du lịch cộng đồng ngày phát triển năm trở lại Đến với Lác, du khách thưởng thức nhiều vẻ đẹp truyền thống cộng đồng dân tộc người Thái 2.1 Các điều kiện phát triển hoạt động điểm du lịch cộng đồng Lác Bản Lác thuộc xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Nằm cách Hà Nội khoảng 140 km với tổng diện tích 429 Bản Lác có tuổi đời 700 năm, nơi mang đậm sắc văn hóa người Thái trắng Bản Lác nằm yên bình thung lũng Mai Châu có khí hậu ơn hịa Khách du lịch coi điểm đến thú vị sau không gian chật hẹp ồn thành phố Thời điểm đẹp để khách du lịch đến tham quan Lác cuối mùa đông đầu mùa xuân, khoảng thời gian giao mùa, khí hậu mát mẻ cảm nhận se lạnh núi rừng Tây Bắc Về cơng trình kiến trúc nhà ở, nhà dân Lác phần lớn nhà sàn làm gỗ sến, táu… nhà sàn gồm hai tầng Theo kiến trúc xưa, bên cạnh nhà sàn cịn có ao cá Việc xây dựng nhà sàn thành hai tầng bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính: người dân sống tầng thứ hai để tránh thú dữ, tầng thường tận dụng chứa đựng đồ đạc hay chăn nuôi loại gia súc, gia cầm… Hiện nay, cấu trúc nhà sàn tương đối Hình Du lịch Lác, Mai Châu giữ nét cổ kính song có thay đổi tích cực để phục vụ cho hoạt động du lịch cộng đồng Về ẩm thực, du lịch Lác thưởng thức ăn truyền thống cơm lam, cá đồ, rượu cần, thịt nướng Những ăn mang đậm sắc núi rừng, thưởng thức mùi vị rượu nếp nơi đây, mang vị khác lạ say đắm lịng người H ìn h T hị t n n g – “ h n g vị n r n g ” H ìn h D ịc h v ụ c h o th u ê tr a n g p h ụ c tạ i b ả n L ác Về trang phục truyền thống dân tộc thiểu số: Đến với Lác, khách du lịch tràn ngập sắc màu trang phục dân tộc truyền thống Những quần áo dệt, thêu tỉ mỉ với nhiều kiểu dáng họa tiết khác Người ta thuê trang phục để trở thành chàng trai, cô gái Thái duyên dáng ghi lại khoảnh khắc trải nghiệm vùng quê Mỗi dân tộc có phong tục tập quán khác Tại Lác có tới 98% dân tộc Thái Nên khám phá nét văn hóa nơi đây, khách du lịch hịa khơng gian văn hóa truyền thống người Thái, đốt lửa trại, giao lưu nhảy sạp với dân lắc lư điệu xòe Thái giao duyên đầy tình tứ Hình 11 Một đêm giao lưu biểu diễn văn nghệ Lác 2.2 Quá trình hình thành phát triển điểm du lịch Lác Cái tên Lác bắt nguồn từ cộng đồng dân tộc người Mường người Thái Xưa kia, người Mường đến sinh sống khơng tìm thấy nguồn nước, tiếng “lác” theo người Mường nghĩa nước Sau đó, người Thái đến đây, từ “lác” theo tiếng Thái nghĩa lạc Người Thái đến tìm nguồn nước, họ đào giếng để có nguồn nước sinh sống nơi Vì vậy, Lác gắn liền với cộng đồng dân tộc người Thái chủ yếu Trước kia, hoạt động kinh tế chủ yếu Lác nông nghiệp, dệt thổ cẩm chăn nuôi Năm 1993, UBND huyện Mai Châu thức đề nghị tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm Từ đây, Lác tự nhiều người biết đến “điểm sáng” đồ du lịch Việt Nam Hiện nay, việc phát triển nơng nghiệp hoạt động du lịch cộng đồng ngày đầu tư đẩy mạnh, đem lại hiệu kinh tế cao dần làm thay đổi mặt tỉnh nhà 2.3 Các sản phẩm du lịch Lác ngày phong phú, đa dạng Khách du lịch đến với Lác, Mai Châu thưởng thức nét đẹp văn hóa dân gian đồng thời mua sắm số sản phẩm du lịch cụ thể sản phẩm thổ cẩm: khăn, áo, balo, túi bút,… thêu dệt tỉ mỉ, kì cơng Ngồi ra, khách du lịch cịn mua chút cơm lam làm q hay vật dụng thổ cẩm kèm… 2.4 Việc tổ chức du lịch cộng đồng điểm du lịch Lác Việc tổ chức du lịch cộng đồng Lác, Mai Châu đem lại hiệu cao chiến lược phát triển kinh tế tỉnh năm vừa qua Ngoài ra, phát triển du lịch cộng đồng có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Đồng thời, góp phần nâng cao đời sống người dân thúc đẩy tiềm du lịch nhằm giới thiệu tới bạn bè quốc tế nét tinh túy nơi Năm 2013, tạp chí Business Insider Mỹ cơng nhận 10 điểm đáng đến giới Hiện nay, năm thung lũng Mai Châu điểm đến hàng trăm, hàng ngàn du khách tới để hịa vào thiên nhiên khám phá sống người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, số nét đẹp văn hóa cổ truyền phong mĩ tục người dân địa dần bị mai Vấn đề ô nhiễm môi trường du nhập văn hóa ngoại lai… ngày gia tăng Tại huyện Cao Phong “TÌM HIỂU VỀ VIỆC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH CAM” 3.1 Cây cam phát triển huyện Cao Phong từ đầu năm 1960, Nông trường Cao Phong đưa vào trồng đại trà Từ 1990 việc thay đổi chế quản lí, chế khoán hộ sản xuất, hộ nơng dân địa bàn đầu tư phân bón kĩ thuật, trình độ thâm canh vào sản xuất nhằm tăng sản lượng trồng 3.2 Tại Cao Phong, nghề trồng cam phát triển, chất lượng cao số địa phương khác tỉnh hội tụ số điều kiện thuận lợi sau: Tầng đất dày, hàm lượng chất dinh dưỡng cao màu mỡ Cây cam vốn nhiệt đới, thích hợp với khí hậu mát mẻ Nhiệt độ huyện Cao Phong thấp nơi khác từ - 40C, địa bàn huyện Cao Phong độ cao 250 m so với mực nước biển, xung quanh bao bọc dãy núi đá vôi Tất tạo nên tiểu vùng có “tính chất” riêng phù hợp với sinh trưởng phát triển cam Nơng trường Cao Phong có bề dày lịch sử lâu đời sản xuất phát triển cam Người nơng dân Cao Phong cần cù, tích cực đầu tư thâm canh mạnh dạn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong nhiều năm qua, cấp ủy đảng, quyền đồn thể chủ trương tập trung tuyên truyền, xây dựng mơ hình, hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cam Cao Phong… 3.3 Tại huyện Cao Phong, có nhiều giống cam, quýt đầu tư phát triển Các nhóm chín sớm, chiếm tỷ lệ 15% sản lượng: Qt Ơn Châu, cam CS1 Nhóm chín vụ, chiếm 65% sản lượng: Cam xã Đoài, quýt Cao Phong, cam canh, cam lịng vàng Nhóm chín muộn, chiếm 20% sản lượng: Qt ngọt, V2,… Tồn huyện có 2.835,6 ăn có múi, cam 1.652,84 ha, quýt 814,86 Diện tích thời kỳ kinh doanh 1.234,6 ha, suất bình quân đạt 25 – 30 tấn/ha, dự kiến sản lượng ước đạt 33.000 Tính đến đầu tháng 11/2019, nhân dân huyện thu hoạch khoảng 105 loại quýt Ôn Châu, cam CS1, quýt Cao Phong… với giá Hình 12 Vườn cam Cao Phong (Hịa Bình) bình quân từ 20.000 – 22.000 đồng/kg vườn Do thực tốt cấu trồng hợp lý như: loại giống chín sớm, giống chín vụ, giống chín muộn để rải vụ thu hoạch, nâng cao giá trị hàng hóa, tăng thu nhập cho hộ nơng dân 3.4 Hiện nay, sản phẩm cam Cao Phong tiêu thụ hầu hết tỉnh, thành phía bắc dần lan tỏa tới nhiều tỉnh, thành miền Trung miền Nam Trong thời gian tới, huyện nhà tâm giữ vững phát triển thương hiệu, xây dựng dẫn địa lý, quản lý tốt quy hoạch Đặc biệt, trọng mở rộng mơ hình liên kết tiêu thụ để phát triển bền vững sản phẩm cam Cao Phong tương lai, hướng tới mục tiêu xuất Tại huyện Mộc Châu 4.1 Tham quan sản xuất chè Pà Cò 4.1.1 Khái quát vùng chè Mộc Châu huyện miền núi Tây Bắc, có cao nguyên rộng lớn phẳng, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, mùa hè mát ẩm mưa nhiều, nhiệt độ trung bình từ 18 - 230C Nhờ vận động kiến tạo nơi có đất feralit đỏ nâu phát triển phong hóa từ đá vơi, nhiều mùn thích hợp cho việc trồng chè Tuy nhiên, nằm cao nguyên đá vơi, từ tháng 11 đến tháng năm sau mưa, gây thiếu nước, chở ngại cho việc chủ động tạo độ ẩm cho chè Địa hình phức tạp, Hình 13 Cây chè Pà Cị gây khó khăn cho việc vận chuyển sản phẩm Hiện nay, sản xuất chè sở hữu tập thể với hình thức tập trung chun mơn hóa từ khâu trồng, chế biến đến tiêu thụ Sau 60 năm tồn phát triển, chè Mộc Châu nói chung Pà Cị nói riêng phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung với chất lượng cao, chăm sóc chế biến theo quy trình chuẩn đại Thời vụ: năm thường có vụ, vụ thu hoạch nhiều vào tháng Một năm chè cho thu hoạch búp từ – tháng: từ tháng – 11 sản lượng búp chè cao đạt 200 tấn/1 ngày, đến tháng 12 đốn chè, cắt cành bón phân Chất lượng chè tốt chè tháng Hình thức thu hoạch chè trước chủ yếu tay gần sử dụng máy Tổ chức sản xuất theo hộ công ty quản lý cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu Chè có thời kỳ ngủ đông từ tháng 12 đến tháng năm sau 4.1.2 Chế biến: Sản lượng chè Pà Cị ước tính năm 2019 đạt 300 búp tươi/năm Trong năm 2017 định xây dựng xưởng sản xuất chè Pà Cò với tổng dự toán 4,5 tỉ đồng Nhà xưởng có cơng suất thiết kế búp tươi/ngày với thiết bị máy sào, máy vò chè, máy sàng tơi, máy sấy vỉ lò đốt Quy trình sản xuất chế biến chè Pà Cị đầu tư loại thiết bị máy móc, sản xuất theo quy trình: người dân thu hái, tuyển chọn chè đạt tiêu chuẩn từ vùng nguyên liệu chuyển tới nhà xưởng tiến hành công đoạn làm héo, vò chè sàng chè, ủ chè lên men (hoặc diệt men), sấy khơ, phân loại chè đóng thùng bảo quản, xuất thị trường Sản xuất chè theo quy trình Hình 14 Máy vị chè (tại Pà Cị) khép kín, tỉ mỉ khâu kĩ thuật, sản xuất sản phẩm tốt nhất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Về thị trường tiêu thụ: Cung cấp mặt hàng chè cho nước Hoạt động xuất chè diễn mạnh mẽ: xuất chè sang thị trường khó tính Nhật Bản, Trung Quốc, với mặt hàng chè Shan tuyết, chè Ơlong, chè cánh tươi,… 4.1.3 Tại Pà Cị, chè xác định trồng chủ lực đem lại nguồn lực kinh tế hiệu cho người dân (trung bình khoảng 12 - 15 triệu đồng/ha chè) Có thể nói chè bước thay đổi sống người dân, xóa bỏ tệ nạn xã hội, xây dựng vùng nguyên liệu để tạo chuỗi liên kết sản xuất Đồng thời đồi chè xanh bát ngát cịn địa điểm lơi du khách nước đến tham quan, nghỉ mát, thưởng ngoại nơi nhiếp ảnh gia ghi lại khoảng khắc tuyệt đẹp thiên nhiên Hiện nay, sở sản xuất, chế biến chè Pà Cò đầu tư tương đối; đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất, tiếp thị kinh doanh; chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái chè, có nhiều bà người Mơng Tuy vậy, vùng nguyên liệu chưa nhiều, tư làm kinh tế bà Pà Cò chưa đáp ứng thực tế phát triển, nguồn nhiên liệu phục vụ xao, sấy, nguồn điện cho sản xuất chưa thật đảm bảo khiến cho tập thể lãnh đạo công ty trăn trở Với nỗ lực nâng cao đời sống cho người dân Pà Cò, nơi vượt qua khó khăn, xây dựng thương hiệu chè San tuyết Pà Cị bạn bè ngồi nước biết đến 4.2 Tìm hiểu việc ni bị sản xuất sữa 4.2.1 Chăn ni bị sữa sản xuất sữa Mộc Châu đời cách khoảng 50 năm Bởi cao nguyên Mộc Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để chăn ni bị sữa sản xuất sữa Khí hậu mát mẻ quanh năm, nguồn thức ăn phong phú với nhiều đồng cỏ Dân cư có nhiều kinh nghiệm chăn ni, sách khuyến khích sản xuất nhu cầu thị trường ngày cao Vì thế, Mộc Châu từ lâu trở thành sở chăn ni bị sữa lớn Việt Nam 4.2.2 Mơ hình chăn ni bị sữa cao nguyên Mộc Châu ngày mở rộng Hiện nay, tồn cơng ty có 575 hộ gia đình chăn ni bị sữa với 24.000 trung tâm phối giống với giống bò tốt nhập từ Úc Hà Lan Để có sản phẩm bổ dưỡng từ sữa, bị sữa ni trang trại có chế độ chăm sóc đặc biệt, Chế độ dinh dưỡng, nguồn thức ăn chủ yếu cỏ tươi, ngô bắp nghiền, cám đậm đặc… Mỗi năm, bò cho khai thác sữa vòng tháng, sau nghỉ tháng thụ tinh Số lượng sữa thu ngày vào khoảng 25 lít, bị cao sản cung cấp 35 - 40 lít sữa Hình 15 Trang trại bò sữa Mộc Châu Ngày vắt sữa hai lần vào lúc sáng sớm chiều Hiện nay, có công cụ vắt sữa máy vừa giảm thiểu tối đa sức lao động công nhân, vừa đảm bảo vệ sinh an toàn 4.2.3 Việc mở trang trại chăn ni bị sữa góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân Ngành chăn ni bị sữa góp phần quan trọng vào tỉ trọng GDP nước Tại đây, trang trại bị sữa khơng có giá trị mặt sản xuất kinh doanh mà cịn có giá trị lớn du lịch PHẦN KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN CHUNG Tóm lại, với việc đẩy mạnh cơng xây dựng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Hịa Bình Sơn La đẩy mạnh đổi chế quản lý phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN Trước chủ yếu nơng nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên: đất đai, khí hậu chuyển sang nơng nghiệp sản xuất chun mơn hóa với quy trình sản xuất đại, tiên tiến Kinh tế nơi phát triển theo hướng kinh tế thị trường, ưu tiên phát triển công nghiệp, phát triển chăn nuôi chuyên mơn hóa đẩy mạnh khai thác mạnh du lịch, thủy điện Đặc biệt, địa bàn Mộc Châu dần trở thành trung tâm dịch vụ thương mại vùng Sự chuyển dịch, phát triển kinh tế theo hướng đại, tích cực khơng có ý nghĩa riêng vùng mà cịn góp phần lớn vào phát triển KT – XH khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ nước Tuy nhiên, bên cạnh việc kiên đổi mặt kinh tế thực tế vùng đạt nhiều thành cơng mặt trận mặt xã hội lại có phát triển chậm Đó cư trú phân tán dân cư, trình độ văn hóa lạc hậu, mai văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Thái, H’ Mông Cụ thể, dân cư tập trung thưa thớt, đặc biệt vùng núi cao > 1500m, có nơi 46 người/km2; vấn đề giáo dục, y tế chưa quan tâm mức; người dân đói nghèo thực trạng đốt nương làm rẫy, bn bán trồng thuốc phiện cịn diễn biến phức tạp… II ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Chuyến thực địa chuyên đề KT - XH Tây Bắc diễn thành công rực rỡ Đọng lại em nhiều cảm xúc tốt đẹp thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam đặc biệt tình u thương thầy qua hành trình! Đây chuyến thực địa ý nghĩa, bổ sung thêm nhiều kiến thức, kỹ cần thiết cho sinh viên Những thành tựu đạt chuyến giúp củng cố kiến thức học lớp làm phong phú, hiểu biết thêm nhiều kiến thức Em mong muốn có nhiều điều kiện để tìm hiểu rõ mặt văn hóa, xã hội gắn với đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây! Em xin chân thành cảm ơn! ... thích hợp với khí hậu mát mẻ Nhiệt độ huyện Cao Phong thấp nơi khác từ - 40C, địa bàn huyện Cao Phong độ cao 250 m so với mực nước biển, xung quanh bao bọc dãy núi đá vôi Tất tạo nên tiểu vùng... lai… ngày gia tăng Tại huyện Cao Phong “TÌM HIỂU VỀ VIỆC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, KINH DOANH CAM” 3.1 Cây cam phát triển huyện Cao Phong từ đầu năm 1960, Nông trường Cao Phong đưa vào trồng đại trà... lượng trồng 3.2 Tại Cao Phong, nghề trồng cam phát triển, chất lượng cao số địa phương khác tỉnh hội tụ số điều kiện thuận lợi sau: Tầng đất dày, hàm lượng chất dinh dưỡng cao màu mỡ Cây cam vốn

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w