THỰC địa CHUYÊN đề địa lý KINH tế xã hội tại tây bắc

12 160 0
THỰC địa CHUYÊN đề địa lý KINH tế   xã hội tại tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ BỘ MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI TÂY BẮC Họ tên sinh viên : Lưu Ngọc Dương Mã sinh viên : 665603009 Lớp : A-K66 Hà Nội, 01/2019 MỤC LỤC PHẦN I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ I Mục đích Thực địa Tây Bắc chuyến thực địa môn kinh tế- xã hội chúng em, hội tốt để chúng em vận dụng kiến thức học học phần Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương 1,2 để tìm hiểu hoạt động kinh tế - xã hội mối quan hệ, tác động qua lại dân cư phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ giúp chúng em cụ thể hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức có định hướng học tập chuyên ngành Địa lí Kinh tế - Xã hội Chuyến hội giúp chúng em củng cố rèn luyện nghiên cứu, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý, tổng hợp tài liệu, đối chiếu với thực tế khía cạnh kinh tế xã hội hoạt động kinh tế, đối tượng dân cư – xã hội hay số mối quan hệ, liên kết địa lý Thông qua chuyến tham quan học tập Tây Bắc chúng em thêm tự hào thiên nhiên, đất nước người Việt Nam thấy trách nhiệm cá nhân phát triển đất nước II Nội dung Những nội dung tìm hiểu chuyến thực địa: Tại nhà máy thủy điện Hòa Bình: Tham quan tìm hiểu vị trí nhà máy, đặc điểm địa lý khu vực, tác động nhà máy phát triển đất nước Q trình xây dựng, thuận lợi – khó khăn xây dựng Hoạt động nhà máy, vấn đề đặt giải pháp khắc phục Tại Mai Châu: Tham quan tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên,nét đặc sắc dân tộc, trình hình thành phát triển điểm du lịch Lác,các sản phẩm du lịch,việc tổ chức hoạt động điểm du lịch,… Tại Mộc Châu: Tham quan tìm hiểu sở kinh tế Mộc Châu – Sơn La như: trang trại dâu Chimi,cơ sở ni bò sữa sản xuất sữa, sở trồng hoa lan III Phương pháp, nghiên cứu - Phương pháp chuẩn bị phòng: chuẩn bị nội dung, tài liệu,…liên quan đến tuyến, điểm lãnh thổ nghiên cứu; chuẩn bị đề cương bão cáo thu hoạch - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Lựa chọn tài liệu cần thiết xếp chúng theo mối quan hệ để dễ dàng nhận thấy quy luật Phân tích để giải thích, phán đốn đưa nhận định xác - Phương pháp điều tra, khảo sát tuyến, điểm nghiên cứu PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ I Tổng quan địa bàn thực địa Trong chuyến tham quan - học tập vừa qua, em tìm hiểu số nét đặc trưng kinh tế - văn hóa - xã hội địa bàn hai tỉnh Hòa Bình Sơn La cụ thể: tìm hiểu nhà máy thủy điện Hòa Bình, tìm hiểu kinh tế đặc biệt văn hóa dân tộc Mai Châu thơng qua việc tìm hiểu điểm du lịch Bản Lác, hoạt động khai thác kinh tế cao nguyên Mộc Châu - Sơn La Chuyến thực địa lần qua ba tỉnh thành Hà Nội - Hòa Bình Sơn La Ta thấy tuyến thay đổi địa hình đặc biệt độ cao lớn khu vực nghiên cứu Từ vùng đồng thấp, qua bậc độ cao tăng dần thay đổi liên tục dạng địa hình từ đồng đến đồi đồng bằng, đồng đồi cuối đến hệ thống núi cao đồ sộ cao nguyên độ cao lên đến 1200m II Kết nghiên cứu Các hoạt động kinh tế tỉnh Hòa Bình 1.1 Tìm hiểu nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà máy Thủy điện Hồ Bình xây dựng tỉnh Hòa Bình, dòng sơng Đà Được xây dựng 15 năm từ dựng ngày tháng 11 năm 1979 khánh thành ngày 20/12/1994 hi sinh 168 cơng nhân, Nhà máy Thủy điện Hòa Bình coi kỳ tích kỉ 20, cơng trình chống bom nguyên tử công trình phức tạp bậc Đập có chiều cao từ đáy sông lên đỉnh đập 128 mét, tương đương chiều cao tòa nhà 35 tầng, chiều dài mặt đập 640 mét, phía lòng sơng 300 mét gồm 12 cửa xả lũ Hồ chứa nước thủy điện Hòa Bình bao trùm diện tích 302km, có dung tích 9,5 tỷ m3 nước, mực nước cao đập tới gần 120 mét thiết kế 1.920MW, gồm tổ máy, tổ máy có cơng suất 245.000 KW Sản lượng điện hàng năm 8,16 tỷ KWh Hình 1.Một số hình ảnh nhà máy thủy điện Hòa Bình a, Đập Thủy điện Hòa Bình b,Nhà máy thủy điện Hòa Bình -Q trình xây dựng: +Ngày tháng 11 năm 1979 khởi công xây dựng +Ngày 12 tháng 01 năm 1983: Ngăn sông Đà đợt +Ngày 09 tháng 01 năm 1986: Ngăn sông Đà đợt +Ngày 30 tháng 12 năm 1988: Tổ máy số hòa lưới điện quốc gia +Ngày 04 tháng 04 năm 1994: Tổ máy số hòa lưới điện quốc gia +Ngày 20 tháng 12 năm 1994, sau 15 năm xây dựng cơng trình, có năm vừa quản lý vận hành vừa giám sát thi công tổ máy, nhà máy thủy điện Hòa Bình khánh thành Hình a,Đường ống dẫn vào bên nhà máy b, Các tổ máy -Vai trò nhà máy thủy điện Hòa Bình: +Chống lũ: cho đồng sơng Hồng, có thủ Hà Nội +Phát điện: nguồn cung cấp điện chủ lực toàn hệ thống điện Việt Nam + Tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp: cung cấp nước tưới cho nông nghiệp vùng hạ lưu, mùa khơ Điều tiết mực nước sơng, ngồi khai thác để cung cấp nước cho Hà Nội + Phục vụ phát triển du lịch: hàng năm có lượng khách du lịch đến tham quan Nhà máy tương đối lớn,đem lại nguồn thu ngoại tệ 1.2.Tìm hiểu du lịch Bản Lác- Mai Châu Bản Lác thuộc xã Trường Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình với tổng diện tích đất tự nhiên 429 ha, đất canh tác 33,9 ha, đất trồng lúa 24,1 ha, lại đất trồng mầu chuyên dụng khác Cả có 125 hộ với 500 người, người Thái chiếm đến 98%, lại dân tộc khác Kinh, Mường, Mông, Mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn hóa Việt Nam Cơ cấu kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, năm gần phát triển hoạt động du lịch văn hóa Năm 1960, Bản Lác quy hoạch lại để phục vụ du lịch sinh thái mà chủ yếu khách nước ngoài, muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt kiến trúc nhà sàn độc đáo Đến năm 1992, đồng ý nhà nước Ủy ban Nhân dân huyện cấp phép cho 16 hộ kinh doanh phục vụ khách du lịch, số hộ tăng lên nhiều với nhiều loại homestay, khu nghỉ dưỡng hay nhà nghỉ, quán ăn, Đến với Bản Lác du khách trải nghiệm với sắc văn hóa người Thái, nhà sàn với người phụ nữ Thái ngồi trước cửa dệt vải, làm đồ thủ cơng, Đến với Bản Lác dạo quanh làng, đồng để chụp ảnh, ngắm cảnh ngồi bậc thang nhà sàn ngắm nhìn cảnh sinh hoạt người dân nơi Hình a, Nhà sàn Bản Lác b, Một số đồ thủ công Tại đây,khách du lịch thưởng thức ăn mang đậm tính chất Thái (cơm lam, cá suối chiên, thịt gà xào dưa chua, thịt lợn đen nướng,…) Bên cạnh phát triển đặt số vấn đề việc mai sắc dân tộc chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách du lịch: - Hiện nay, để phục vụ nhu cầu du lịch nhà sàn khơng ngun trước, sàn nhà xây lại thành phòng, hay khu trưng bày bán đồ lưu niệm hay nơi ăn uống khách du lịch - Chất lượng dịch vụ chưa cao, số phận lợi dụng tin, tính tò mò khám phá du khách để tăng thêm chi phí, lừa gạt du khách Cần có biện pháp thiết thực để cải thiện, khắc phục vấn đề tồn như: Thay đổi phương thức khai thác du lịch Đối với người có việc làm ảnh hưởng đến chất lượng du lịch, hình ảnh Bản Lác cần có quản lý chặt chẽ để kịp thời phát mở hòm thư góp ý để du khách nêu ý kiến nhận xét từ nhà quản lý khắc phục thiếu sót cách nhanh 1.3 Tìm hiểu việc tổ chức sản xuất, kinh doanh cam Cao Phong Cây cam phát triển trồng huyện Cao Phong từ năm 1960 nông trường Cao Phong( công ty THHH thành viên Cao Phong) đưa vào trồng đại trà Cây cam trông tốt do: + Đất chủ yếu đất feralit đá vơi, có hàm lượng dinh dưỡng cao, màu mỡ +Ở có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ huyện Cao Phong thấp nơi khác từ đến độ, độ cao 250m so với mực nước biển +Nông trường Cao Phong có bề dầy lịch sử sản xuất phát triển cam, trung tâm nòng cố chuyển giao khoa học kĩ thuật cho hộ nông dân + Người dân có kinh nghiệm trồng cam biết áp dụng khoa học kĩ thật vào sản xuất + Có quan tâm đạo từ cấp trên, xác định cam hàng hóa chủ lực phát triển kinh tế huyện Diện tích trồng cam Cao Phong nghìn sản lượng đạt khoảng 28000 Tùy loại cam mà có giá bán khác nhau, trung bình 25 nghìn/ 1kg Ở Cao Phong có khoảng 200 hộ trồng cam Cam trồng với quy mô lớn đạt tiêu chuẩn Vietgap Hình 4: Vườn cam Cao Phong 2.Các hoạt động khai thác kinh tế cao nguyên Mộc Châu Cao nguyên Mộc Châu thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Cao ngun Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực nước biển, trải dài 80km, rộng 25km với 1600 đồng cỏ 2.1.Trang trại dâu tây Chimi: Mộc Châu có khí hậu ơn đới núi, phù hợp với nhiều loại ôn đới như: trồng hoa phong lan, đào, mơ, mận có thêm dâu tây loại điển hình cho khí hậu ơn đới.Được phát triển hình thành từ năm 2004 ngày phát triển có chi nhánh Hà Nội, Mộc Châu Hình thức sản xuất: vừa tự trồng cấy thử nghiệm, cung cấp cho thị trường dâu tây tươi - sản phẩm chủ lực sở sản phẩm ưa chuộng nhất, phát triển sản phẩm sơ chế đóng hộp từ dâu như: mứt dâu, kẹo, Thị trường: chủ yếu tiêu thụ Hà Nội số địa phương khác, ngày mở rộng thị trường Hình Trang trại dâu tây Chimi 2.2.Chăn ni bò sữa sản xuất sữa Với điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu mát mẻ quanh năm, nguồn thức ăn phong phú với nhiều đồng cỏ, dân cư có nhiều kinh nghiệm chăn ni, sách khuyến khích sản xuất, nhu cầu thị trường ngày cao…đã tạo cho Mộc Châu có điều kiện để phát triển chăn ni bò sữa sản xuất sữa Hình 6: Một số hình ảnh Trang trại Dairy Farm – Mộc Châu Hình thức chăn ni bò sữa hộ gia đình tiến dần lên sản xuất nơng trại, trước nơng trường.Giống bò ni phổ biến cao nguyên Mộc Châu giống bò chủng Hà Lan phối giống Nhật Bản với nhiều đặc điểm ưu việt Nguồn thức ăn bò sữa cỏ Mỹ, cỏ voi Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển bò sữa khoảng 10˚C.Năng xuất sữa đạt 15 - 20 lít sữa/ngày.Thu nhập bình qn hộ gia đình chăn ni bò sữa đạt khoảng 30triệu đồng/tháng 2.3.Tham quan đồi chè Mộc Châu Cao nguyên Mộc Châu nơi có điều kiện tự nhiên như: khí hậu cận nhiệt, diện tích đất đai rộng lớn, màu mỡ, … điều kiện kinh tế - xã hội như: dân cư lao động dồi dào, có kinh nghiệm, sở vật chất – kĩ thuật ngày đại… điều kiện thuận lợi cho việc trồng sản xuất chè.Cảnh quan cao nguyên rõ nét (trên 80km2) đất feralit đá vơi, khí hậu mát mẻ phù hợp với sinh trưởng phát triển chè Hình 7.Hình ảnh đồi chè Mộc Châu Hoạt động trồng chè Mộc Châu năm 1958, ban đầu đồi chè xây dựng với ý nghĩa trị ý nghĩa kinh tế Sau đất nước dần hòa bình ổn định trở lại đồi chè thực phát triển mạnh mẽ với mục đích kinh tế Chè gồm có loại chính: chè Shan tuyết, chè Đốn, chè Ơ long Tổng diện tích trồng chè 30000 ha, Shan tuyết chiếm 25000ha Một năm chè cho thu hoạch vụ, tháng vụ xuân, tháng 7-8 tháng 10-11 Chè hái máy, búp lá, chọn kĩ lưỡng: làm héo, vò chè,ủ men Năm 2010, đồi chè Mộc Châu cấp dẫn địa lí, tổ chức sản 10 xuất theo lối công-nông kết hợp Vị chè Mộc Châu đặc biệt, thơm, không chát chè Thái Nguyên sau uống có vị ngọt, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ ~18 độ C, biên độ nhiệt 10-15 độ, sương nhiều Ở đồi chè Trái Tim – trồng chè Ô Long chủ yếu Chè hái tay 100% với công thức búp lá, quy trình sản xuất giống chè Shan tuyết Sản phẩm đa dạng từ sản phẩm chè, đến sản phẩm chế biến như: trà đóng chai ( C2, Ơ Long, ), thị trường ưa thích từ nước 2.4 Tham quan sở trồng hoa Lan Thị trấn Mộc Châu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trồng hoa: khí hậu mát mẻ, đất feralit đỏ, hệ thống sở vật chất ngày hoàn thiện Tuy nhiên trồng lan gặp phải số khó khăn Mộc Châu mưa nhiều nên có độ ẩm cao dễ gây sâu bệnh cho loài lan rừng Lan trồng chủ yếu đưa đến thành phố lớn để tiêu thụ thu giá cao Hà Nội thành phố lớn Các giống lan trồng chủ yếu loại phong lan, địa lan, loại lan ưa lạnh, lan địa y, lan rừng, lan đỏ… Hình 8.Một số hình ảnh hoa lan 11 PHẦN III KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA, ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT Chuyến thực địa giúp em tìm hiểu hoạt động kinh tế - văn hóa – xã hội hai tỉnh Hòa Bình Sơn La phương diện: tìm hiểu đặc điểm nhà máy thủy điện Hòa Bình; tìm hiểu hoạt động khai thác kinh tế cao nguyên Sơn La; tìm hiểu văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Bắc thơng qua việc tìm hiểu du lịch Mai Châu Qua kiến thức lý thuyết mà chúng em học giảng đường có hội để áp dụng vào thực tế, hiểu cách sâu sắc địa điểm cụ thể, văn hóa - người nơi qua Chuyến giúp em thêm yêu thiên nhiên, thêm yêu đất nước, thêm yêu người Tây Bắc, thêm yêu người Việt Nam hết chúng em cảm nhận tình yêu thầy, sẻ chia, đồn kết bạn bè Và ngày thêm yêu, tin tưởng vào đường mà chọn - nhà giáo tương lai Em hi vọng chuyến thực địa dài để chúng em có thêm thời gian để tham quan, tìm hiểu kĩ hơn, nhiều địa điểm Trên báo cáo thực địa tham quan học tập Tây Bắc em Bài báo cáo nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy Em xin chân thành cảm ơn! 12 ... CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ I Mục đích Thực địa Tây Bắc chuyến thực địa môn kinh t - xã hội chúng em, hội tốt để chúng em vận dụng kiến thức học học phần Địa lí Kinh tế - Xã hội đại cương... Địa lí Kinh tế - Xã hội Chuyến hội giúp chúng em củng cố rèn luyện nghiên cứu, kỹ giao tiếp, kỹ xử lý, tổng hợp tài liệu, đối chiếu với thực tế khía cạnh kinh tế xã hội hoạt động kinh tế, đối... động kinh tế - xã hội mối quan hệ, tác động qua lại dân cư phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ giúp chúng em cụ thể hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức có định hướng học tập chuyên ngành Địa

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐỢT THỰC ĐỊA CHUYÊN ĐỀ

  • I. Mục đích

  • II. Nội dung

  • III. Phương pháp, nghiên cứu

  • PHẦN II: BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • I. Tổng quan địa bàn thực địa

  • II. Kết quả nghiên cứu

  • 1. Các hoạt động kinh tế tại tỉnh Hòa Bình

  • 1.1 Tìm hiểu về nhà máy thủy điện Hòa Bình

  • 1.2.Tìm hiểu về du lịch ở Bản Lác- Mai Châu

  • 1.3. Tìm hiểu về việc tổ chức sản xuất, kinh doanh cam Cao Phong

  • 2.Các hoạt động khai thác kinh tế trên cao nguyên Mộc Châu

  • 2.1.Trang trại dâu tây Chimi:

  • 2.2.Chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa.

  • 2.3.Tham quan đồi chè Mộc Châu.

  • 2.4. Tham quan cơ sở trồng hoa Lan

  • PHẦN III. KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC ĐỊA,

  • ĐÓNG GÓP ĐỀ XUẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan