1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG

165 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 221,26 KB

Nội dung

NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG NHỮNG vấn đề địa lý KINH tế xã hội PHÁT TRIỂN VÙNG

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN VÙNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG Quan niệm vùng: Vùng thuật ngữ thông dụng dùng đời sống hàng ngày lẫn tài liệu khoa học Vùng có nhiều cách hiểu khác Về đại thể, vùng lãnh thổ (không gian) định bề mặt Trái Đất (theo hiểu địa lý học), đơn nguyên kinh tế tương đối hoàn chỉnh mặt kinh tế (kinh tế học); đơn vị hành với nhiệm vụ quản lý hành (chính trị học) khu vực có đặc trưng tương đồng ngơn ngữ, tơn giáo, dân tộc, văn hóa nhóm người (Xã hội học)… Dù hiểu quan niệm vùng khác quy mơ, có điểm chung Đó lãnh thổ xác định có ranh giới ( “cứng” “mềm”), có tác động yếu tố tự nhiên, môi trường, người Theo từ điển Bách khoa địa lý Xô Viết (1988) vùng lãnh thổ tách sở tập hợp dấu hiệu góc độ địa lý, vùng lãnh thổ toàn vẹn đặc trưng đồng nguồn gốc, phận có quan hệ qua lại với lớp vỏ địa lý sản xuất xã hội Cũng chung cách hiểu này, coi vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian, cấp bên ngồi (Lê Bá Thảo, 1988) Còn ngắn gọn hơn, theo từ điển tiếng Việt (1994), vùng phần đất đai, nói chung khơng gian tương đối rộng có đặc điểm định tự nhiên hay xã hội, phân biệt với phần khác xung quanh Từ quan niệm nói trên, khẳng định vùng phần lãnh thổ tương đối đồng bao gồm phận cầu thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhằm đảm bảo cho tồn phát triển lãnh thổ với lãnh thổ khác Vùng có số đặc tính chủ yếu sau đây: Vùng lãnh thổ định bao chiếm phần không gian bề mặt Trái Đất Nó thực tế luôn phải gắn liền với không gian (lãnh thổ) cụ thể Khơng gian khơng gian tự nhiên không gian kinh tế hay không gian văn hóa, khơng gian xã hội Vùng có quy mơ khác nhau, song dù lớn hay nhỏ nằm phạm vi xác định Giữa vùng ngăn cách với đường ranh giới Ranh giới ranh giới cụ thể (hay cịn gọi ranh giới “Cứng”) ranh giới hành (đường biên giới quốc gia, ranh giới tỉnh /thành phố ); ranh giới tự nhiên ( dãy núi, sơng, đèo…) ranh giới mang tính chất ước lệ ( ranh giới “mềm”) vùng trung du, vùng đồng bằng… Tuy nhiên, dù ranh giới cụ thể hay ranh giới ước lệ, thực tế đường ranh giới thường dải đất có chiều rộng định Vùng có cấu trúc xét quan điểm hệ thống Cấu trúc đơn giản phức tạp, bao gồm cấp (hay bậc) khác Giữa chúng có mối quan hệ qua lại mật thiết theo chiều dọc theo chiều ngang Về nguyên tắc, vùng lớn tập hợp vùng nhỏ Đến lượt vùng nhỏ lại gồm nhiều vùng nhỏ nữa… Các vùng nhỏ có mối quan hệ chặt chẽ diễn theo hướng: thân vùng nhỏ với (theo chiều ngang) vùng nhỏ với vùng lớn với vùng nhỏ (theo chiều dọc) Các mối quan hệ ảnh hưởng đến tồn phát triển vùng lớn nói chung vùng nhỏ thuộc nhiều cấp nói riêng Vùng tồn cách khách quan Nó có q trình phát sinh, phát triển suy tàn Nói cách khác, vùng mang tính chất lịch sử Quy mô số lượng vùng bất biến, mà có thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử trình độ nhận thức xã hội Tuy thực thể khách quan, vùng lại tồn thông qua nhận thức chủ quan người Dựa vào trình độ hiểu biết giai đoạn định, vùng xác định nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống Vì vậy, khẳng định vùng mang tính chất khách quan, lại sản phẩm nhận thức chủ quan người Đó mối quan hệ biện chứng mặt vấn đề Về lý thuyết, trình độ hiểu biết cao khoa học vùng vạch tiệm cận với thực tiễn khách quan nhiêu Phân vùng: Đối với quốc gia phân vùng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tổ chức quản lý, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phòng Sự tồn vùng yêu cầu phát triển kinh tế Tính khách quan thể thông qua nhận thức chủ quan người Vấn đề chỗ, quan điểm, nguyên tắc, phương pháp phân vùng nhà nghiên cứu đưa khách quan hệ thống vùng phân chia sát thực tiễn Như phân vùng việc phân chia lãnh thổ lớn ( nước) thành lãnh thổ thuộc cấp bậc khác có quy mơ nhỏ phục vụ cho mục tiêu địn Đó sản phẩm tư khoa học dựa tảng phương pháp luận thích hợp Tùy thuộc vào mục tiêu cụ thể có loại vùng phân chia tương ứng với hàng loạt hệ thống tiêu phương pháp phân vùng phù hợp Về đại thể, có cách (loại) phân vùng chủ yếu sau đây: + Phân vùng tự nhiên: gồm phân vùng tự nhiên tổng hợp (nước ta phân chia thành miền địa lý tự nhiên: miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ; miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; miền Nam Trung Bộ Nam Bộ) phân vùng thành phần tự nhiên ( phân vùng khí hậu, phân vùng thủy văn….) + Phân vùng kinh tế gồm có phân vùng kinh tế tổng hợp phân vùng kinh tế ngành ( Phân vùng nông nghiệp, phân vùng công nghiêp, phân vùng du lịch…) Dưới góc độ kinh tế, vùng phân chia sở để xác định chiến lược, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế phận lãnh thổ quốc gia + Phân vùng (hay phân chia) hành nghĩa chia đất nước thành đơn vị hành thuộc cấp khác Chẳng hạn, mặt hành nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Dưới cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) huyện (quận), đến xã (phường)… + Phân vùng văn hóa, xã hội với nhiều cách phân vùng khác phân chia vùng văn hóa, vùng dịch bệnh (y tế)… Về đại thể, phân vùng phải đảm bảo số nguyên tắc chính: Tính đồng tương đối lãnh thổ (thường dùng để phân chia vùng – cảnh quan, vùng tự nhiên vùng văn hóa, lịch sử) Tính tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, lên vai trị hệ thống đô thị với tư cách trung tâm tạo vùng Tính hiệu điều kiện đảm bảo cho việc quản lý lãnh thổ Tính phù hợp ranh giới hành (đối với vùng kinh tế) Các loại vùng kinh tế tiêu biểu: Vùng hành Vùng hành hay cịn gọi vùng theo đơn vị hành phân chia nhằm phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh tế - xã hội theo đơn vị hành Phân chia hành cơng việc phức tạp Đó kết hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hộ thời điểm tương lai, có tính đến trình độ phát triển kinh tế khả quản lý Kết phân chia có tính pháp lý thể thông qua quy định hiến pháp pháp luật Từ bắt đầu hình thành nhà nước, việc phân chia hành thực quốc gia thời đại Tùy theo điều kiện cụ thể, quốc gia có cách phân chia khác Ở số nước đơn vị hành chủ yếu cấp bang ( Hoa Kỳ, Đức, Malaixia…) Ở số nước khác cấp tỉnh tương đương cấp tỉnh Việt Nam, Trung Quốc… Việc nghiên cứu phân chia hành Việt Nam có từ lâu sở hiểu biết phân hóa địa lý, lịch sử Hiện nước ta qua nhiều lần thay đổi, theo nghị Đảng nhà nước nước ta có 63 tỉnh thành Nước ta tồn cấp hành chính: tỉnh (hoặc tương đương cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương) Huyện (quận, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh) xã (phường, thị trấn) với vai trò cấp khác Thực tiễn việc phân chia hành có ý nghĩa quan trọng việc quản lý hoạt động kinh tế - xã hội trình độ quản lý có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộ Còn ngược lại, gây tốn ko đáng có, nhiều thời gian để ổn định hoạt động kinh tế - xã hội Vùng theo trình độ phát triển Vùng phân theo trình độ phát triển kinh tế vùng tương đối phổ biến giới Nó phân chia nhằm mục đích phục vụ cơng tác quản lý điều kiện trình phát triển theo lãnh thổ quốc gia Hệ thống tiêu để phân chia thường liên quan đến trình độ phát triển kinh tế - xã hội Dựa vào hệ thống tiêu người ta phân chia lãnh thổ quốc gia thành loại vùng: + Vùng phát triển: thường lãnh thổ tập trung nhiều mạnh ( tự nhiên, kinh tế, xã hội) cho phát triển thực tế thực rõ tiềm lực kinh tế đất nước VD: Các nước phát triển như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc,… Trong quốc gia có vùng phát triển Trung Quốc: vùng ven biển phía Đơng có tốc độ tăng trưởng cao, tiềm lực mạnh coi vùng phát triển… Ở nước ta vùng kinh tế trọng điểm vùng phát triển, trung tâm tỉnh, thành phố vùng phát triển + Vùng chậm phát triển nói cách đơn giản, lãnh thổ mà nên kinh tế chưa phát triển Các nguyên nhân chủ yếu thường thiếu điều kiện để phát triển mạng lưới giao thông số lượng, chất lượng; dân cư thưa, trình độ dân trí chưa cao, tài ngun thiên nhiên hạn chế khó khăn việc khai thác sử dụng địa hình… VD: số quốc gia chậm phát triển như: số nước châu Phi: Trung Phi, Mozambique… Ở nước có vùng chậm phát triển Việt Nam có Tây Bắc + Vùng suy thoái vùng mà kinh tế hưng tịnh trước rơi vào tình trạng khủng hoảng, trì trê Lý hậu trình khai thác tài nguyên, thiếu biện pháp bảo vệ dẫn đến cạn kiệt Lúc đầu, việc khai thác tài nguyên mạnh mẽ làm phát triển số ngành kinh tế (ví dụ khai khống) Sau đó, tài nguyên cạn dần nên ngành lẫn lãnh thổ gắn với tài nguyên kaam vào cảnh trì trệ, suy thối Vùng suy thối gặp số quốc gia có ưu khai thác vài loại khoảng sản đó, khai thác tài nguyên bừa bãi, thiếu kế hoạch Vùng kinh tế tổng hợp Vùng kinh tế - xã hội hạy gọi tắt vùng kinh tế với tư cách vùng kinh tế tổng hợp ( để phân biệt với vùng kinh tế ngành, vùng ngành) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây lãnh thổ phân chia mục đích để phục vụ cho việc quản lý, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Có nhiều quan điểm, khái niệm vùng kinh tế tổng hợp: Theo Từ điển bách khoa Địa Lý Xô Viết (1988) vùng kinh tế phận tương đối hoàn chỉnh lãnh thổ kinh tế đất nước Nó đặc trưng điều kiện tự nhiên, kinh tế chuyên môn hóa sản xuất sở phân cơng lao động địa lý mối liên hệ kinh tế nội vùng ổn định Vùng kinh tế khâu việc tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, đối tượng chủ yếu sách vùng kế hoạch hóa lãnh thổ Theo E.B.Alaev (1983) vùng kinh tế phận lãnh thổ nguyên vẹn kinh tế nước với dấu hiệu chun mơn hóa chức kinh tế bản…, tính tổng hợp hiểu theo nghĩa rộng mối quan hệ qua lại phận cấu thành quan trọng cấu kinh tế cấu lãnh thổ vùng…; vùng coi hệ thống toàn vẹn, đơn vị có tổ chức máy quản lý lãnh thổ nề kinh tế quốc dân Vùng kinh tế đơn vị lãnh thổ có vị trí địa lý rõ rệt, có ranh giới xác định (hoặc có tính pháp lý – theo địa giới hành có tính ước lệ đường địa giới quy ước) có chứa đựng yếu tố tự nhiên, co sở vật chất – kỹ thuật , cư dân hoạt động kinh tế - xã hội, tác động tiến khoa học công nghệ dịng thơng tin, vật chất với bên ngồi, kể với vùng khác quốc tế Nó coi hệ thống kinh tế xã hội theo lãnh thổ, bao gồm mối liên hệ nhiều chiều địa lý, kỹ thuật, kinh tế, xã hội phận cấu thành bên hệ thống giữ với hệ thống khác (Ngơ Dỗn Vinh, 2003) Các yếu tố tạo thành vùng kinh tế: Thứ phân công lao động xã hội (yếu tố tiền đề) bao gồm phân công lao động theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ Tiếp đến yếu tố thuộc nhóm: vị trí địa lý, tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam chia thành vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Vùng kinh tế ngành Nếu vùng kinh tế coi vùng kinh tế tổng hợp, nghĩa bao trùm toàn kinh tế với tất ngành, vùng kinh tế ngành(hay gọi ngắn gọn vùng ngành) giới hạn phạm vi ngành cụ thể Dựa vào yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội, kỹ thuật yêu cầu phát triển ngành kinh tế, người ta chia lãnh thổ quốc gia thành vùng ngành, nhằm tổ chức quản lý có hiệu ngành kinh tế Ở nước ta vùng kinh tế ngành tiến hành sớm phân vùng kinh tế tổng hợp Trước 1975, công tác tiến hành chủ yếu lãnh thổ miền Bắc với ngành nơng nghiệp lâm nghiệp Sau đất nước thống nhất, phân vùng kinh tế ngành triển khai phạm vi nước với quy mô lớn quan điểm tổng hợp, kết hợp phát triển ngành lãnh thổ đạo trực tiếp phủ Nhiều vùng hình thành như: vùng nơng nghiệp, vùng du lịch, vùng công nghiệp Vùng trọng điểm đầu tư -.Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm loại vùng kinh tế - xã hội hình thành phát triển nước ta từ đầu thập niên 90 kỷ XX Tuy loại vùng kinh tế, VKTTĐ có khác rõ rệt sô với vùng kinh tế Những khác biệt loại vùng chỗ vùng kinh tế vùng hành lãnh thổ phân chia để nhà nước tổ chức xây dựn kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Trong VKTTĐ coi lãnh thổ đặc biệt đối tượng trọng điểm đầu tư Đối với nhiều nước, nước phát triển nước ta nguồn vốn nhìn chung cịn hạn chế Trong hoàn cảnh vậy, đầu tư dàn trải chắn khơng đạt hiệu kinh tế Vì vậy, việc đầu tư cần phải có trọng tâm nhằm mang lại hiệu cao không cho vùng mà cịn cho nước Về mặt hình thức, vùng kinh tế vùng hành chính, địa điểm lãnh thổ nước ta phải nằm vùng định, nghĩa khơng vùng phải nằm vùng khác Cịn VKTTĐ coi vùng “da báo” Nó bao trùm số địa phương (tỉnh, thành phố) có đủ điều kiện cụ thể Điều có nghĩa khơng phải địa phương nằm VKTTĐ Cùng thuộc nhóm lãnh thổ trọng điểm đầu tư ngồi VKTTĐ cịn có nhiều loại hình lãnh thổ khác như: -Hành lang kinh tế Hành lang kinh tế khơng gian kinh tế có giới hạn chiều dài chiều rộng, liên vùng lãnh thổ liên quốc gia, dựa việc thành lập nhiều tuyến giao thông kết hợp với sách kinh tế định để thúc đẩy phát triển kinh tế tồn khơng gian Hành lang kinh tế thường thành lập để đẩy mạnh hội nhập kinh tế vùng phát triển thường vùng sâu vùng xa với vùng phát triển thường vùng duyên hải Một bên muốn tìm đường biển, bên muốn tìm đường tiếp cận trung tâm Bản thân từ "hành lang" quy hoạch giao thông quy hoạch vùng lãnh thổ có nghĩa tuyến giao thơng kết nối vùng sâu nội địa với cảng biển nước nước khác Về đại thể, hành lang kinh tế hình thành dựa tuyến giao thơng huyết mạch tập trung sở công nghiệp dịch vụ dọc bên Cấu trúc hành lang kinh tế bao gồm: Tuyến giao thông huyết mạch kết nối cực phát triển Các sở kinh tế, thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ hưởng lợi giao thông dễ dàng Các điểm dân cư vực sản xuất nông lâm nghiệp, hỗ trợ Trong tiểu vùng sông Mê Cơng mở rộng có hành lang kinh tế Đơng – Tây dài 1320km nối liền biển Anđaman Ấn Độ Dương với Biển Đơng Thái Bình Dương qua nước Minama (200km), Thái Lan (620km), Lào (229km), Việt Nam (271km) với điểm đầu tư thành phố cảng Mawlamyime (Mianma) điểm cuối Đà Nẵng (Việt Nam) Giữa Việt Nam Trung Quốc xây dựng hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội - Lào Cai – Cơn Minh Cịn nước có nhiều hành lang kinh tế hành lang Quốc Lộ 5, Quốc Lộ 18 hay hành lang kinh tế Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu… -.Khu kinh tế phát triển Khu kinh tế phát triển (có thể khu thương mại hay mậu dịch gắn với cảng biển) lãnh thổ trọng điểm đầu tư với số đặc điểm chủ yếu sau đây: Có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu với vùng khác, phận lãnh thổ Chính Phủ cho phép xây dựng vận hành với khung pháp lý có tính ưu đãi mỏ cửa theo thơng lệ quốc tế Có mơi trường đầu tư, kinh doanh bn bán phù hợp với chế thị trường hưởng quy chế ưu đãi vùng khác Việc giao lưu bn bán với nước ngồi thơng thống, khơng bị hạn chế Ở nước ta tính đến hết 2011 có 15 khu kinh tế ven biển (như Vân Đồn, Nghi Sơn, Đông Nam – Nghệ An, Vũng Áng, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Vân Phong, Nam Căn….) 28 khu kinh tế cửa (như Móng Cái, Lào Cai, Cầu Treo, Lao Bảo, Mộc Bài, Hà Tiên,….) -.Khu công nghiệp Ở nước ta khu công nghiệp (KCN) hiểu theo nghĩa khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao loại lãnh thổ đặc biệt hình thành sở chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung địa phương nói riêng ... loại vùng kinh tế - xã hội hình thành phát triển nước ta từ đầu thập niên 90 kỷ XX Tuy loại vùng kinh tế, VKTTĐ có khác rõ rệt sô với vùng kinh tế Những khác biệt loại vùng chỗ vùng kinh tế vùng. .. trình phát triển kinh tế - xã hội vùng hội nhập quốc tế - Tạo số vùng động lực để thúc đẩy phát triển gồm vùng Thủ đô Hà Nội hành lang kinh tế tạo khung cho vùng -.Định hướng phát triển ngành kinh. .. định để thúc đẩy phát triển kinh tế tồn khơng gian Hành lang kinh tế thường thành lập để đẩy mạnh hội nhập kinh tế vùng phát triển thường vùng sâu vùng xa với vùng phát triển thường vùng duyên hải

Ngày đăng: 25/04/2020, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w