CƠ sở lý LUẬN về vấn đề dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN VÙNG u MINH THƯỢNG đáp ỨNG NHU cầu PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của địa PHƯƠNG

51 51 0
CƠ sở lý LUẬN về vấn đề dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN VÙNG u MINH THƯỢNG đáp ỨNG NHU cầu PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của địa PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN VÙNG U MINH THƯỢNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, bên cạnh hợp tác cạnh tranh ngày liệt; việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế; chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Việc mở cửa thị trường lao động tạo dịch chuyển lao động nước, đồi hỏi quốc gia phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mình; mặt khác, đồi hỏi người lao động phải có lực cạnh tranh cao Người lao động phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề phải có lực sáng tạo, có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi công nghệ đồi hỏi người lao động phải học tập suốt đời Hiện hầu chuyển đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu thị trường lao động Chương trình việc làm tồn cầu tổ chức lao động quốc tế (ILO), khuyến cáo quốc gia tổ chức tào tạo nghề linh hoạt theo hướng nhu cầu thị trường lao động, nhằm tạo việc làm bền vững Kinh nghiệm Philippines Đất nước có kinh nghiệm phát triển kỹ tay nghề cho nguồn nhân lực việc triển khai chương trình tổng thể phát triển kỹ tay nghề cho LLLĐ công việc theo phương châm “vừa làm vừa học” để phát triển lực theo yêu cầu ngành Chương trình triển khai với 12 ngành nghề ưu tiên, ưu tiên số nông nghiệp thủy sản, công nghiệp chế biến lương thực phẩm ngành khác Để xây dựng thực chương trình này, phủ yêu cầu ngành, lĩnh vực kinh tế phải xác định đề xuất nhu cầu số lượng chất lượng lao động cần có cho ngành, lĩnh vực Kinh nghiệm Hàn Quốc Nghiên cứu cho thấy, phủ Hàn Quốc chủ động định hướng cho trường trung học bổ sung vào chương trình giảng dạy số mơn học nghề mà nên kinh tế cần với số học sinh trung học tham gia tới khoảng 40%- 50% tổng số theo học, từ tạo LLLĐ trẻ có hiểu biết có kỹ làm việc mức tối thiểu ngành nghề phát triển mở rộng, đáp ứng nhu cầu kinh tế toàn sử dụng số học sinh trung học sau tốt nghiệp Kinh nghiệm Trung Quốc Việc đào tạo nghề nâng cao kỹ nghề nghiệp có phối hợp tổ chức liên quan thương mại, nhóm ngành nghề, tổ chức phi phủ, hiệp hội cơng nghiệp thương mại, hội phụ nữ, đoàn niên nguồn lực đào tạo cộng đồng Đào tạo nghề kết hợp với tập huấn nhà, trường, vừa làm vừa học cơng ty hỗ trợ 100%, tự học theo nhóm có hỗ trợ cố vấn chuyên gia (ILO, 2006) Kinh nghiệm Đức Ở Đức có nhiều lao động trẻ học nghề nơng Gia đình học viên có xí nghiệp, trang trại, họ khơng học nghề xí nghiệp gia đình mà học xí nghiệp khác Học viên học lý thuyết ít, chủ yếu thực hành Giáo dục Đức gọi giáo dục kép Học viên phải làm thi có nhiều bối cảnh đưa để học viên tự tìm phương pháp giải Sau tốt nghiệp, học viên xem nhà nông Sau năm làm việc thực tế, học viên tốt nghiệp trung cấp học tiếp lên cao đẳng Một nguyên nhân hấp dẫn tạo nên tính hấp dẫn dạy nghề theo mơ hình Đức tương hợp cao nhu cầu thị trường lao động tranh dạy nghề; kết hợp chặt chẽ lý thuyết nhà trường đào tạo thực hành xí nghiệp - Ở nước Theo thống kê LHQ dân số đến 6/12/2017, dân số Việt Nam 95.554.924 người 65.3% dân số sống nơng thơn Độ tuổi trung bình Việt Nam 31 tuổi Tuổi lao động từ 15- 64 69.3% Mặc dù LĐNT chiếm 65.3% trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật lại thấp so với nước Có khoảng 80% LĐNT chưa qua đào tạo Do đó, thói quen làm nơng nghiệp truyền thống tình trạng ruộng đất manh mún làm cho người nơng dân bị hạn chế tính chủ động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh, khả tiếp cận thị trường Qua số nghiên cứu, có nhiều bất cập dạy nghề cho LĐNT: Dạy nghề chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, nên có nhiều học viên sau học xong khơng tìm việc làm nghề học (Loan Phương, 2008) Do chất lượng đào tạo thấp kém, ngành nghề đào tạo vừa vừa khơng phù hợp với yêu cầu sản xuất, chất lượng giáo viên đa phần có lý thuyết, thiếu kiến thức thực tiễn, thiết bị giảng dạy vừa thiếu vừa cũ kỹ - lạc hậu, vấn đề kỷ luật lao động, an toàn lao động, thái độ làm việc chưa trọng (Song Nhi, 2007) Chất lượng nguồn lao động thuộc đồng song cửu long thấp mức trung bình nước (Võ Hùng Dũng, 2003) Sự cân đối tỉ lệ lao động nhận thức người dân thích làm thầy làm thợ (Nguyễn Văn Hùng, 2005) Đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp chất lượng lẫn số lượng (Nguyễn Quang Việt, 2011) Chương trình đào tạo nghề khơng đổi đổi không theo kịp tiến xã hội Nội dung giảng dạy nặng lý thuyết (Nguyễn Thị Kim Thu, 2012) - Một số quan niệm nghề dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân cơng lao động xã hội, tồn kiến thức kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt động định trong lĩnh vực lao động cụ thể (Giáo trình Kinh tế lao động, Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2002) Theo luật dạy nghề số 76/2016/QH11 ngày 29/11/ 2016, Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn; chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất tranh vẽ, âm nhạc, sách báo, công cụ lao động … với tư cách phương tiện kiếm sống phát triển xã hội Dạy nghề hiểu trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển có hệ thống tri thức kỹ năng, thái độ …để hoàn thiện chất cá nhân, đạo điều kiện tốt cho họ vào đời hành nghề cách có xuất hiệu Dạy nghề giống giáo dục đào tạo thực quy trình theo hệ thống chuyên ngành nhằm thay đổi kiến thức, kỹ thái độ làm việc người, tạo cho họ khả tự thích nghi đáp ứng tiêu chuẩn để đạt hiệu chuyên môn Luật giáo dục nghề số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014, dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Theo định nghĩa luật nghề 2016, dạy nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học Có thể thấy quan niệm dạy nghề giống cách nhìn Như vậy, việc dạy nghề để phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương nhằm mục đích tạo hướng phân cơng lao động cụ thể, mới, tạo thêm nhiều hội cho người hiểu biết, hướng đến có kỹ năng, yêu thích nghề họ chọn để tự sinh tồn - Các khái niệm đề tài - Nguồn nhân lực Con người nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Khái niệm nguồn nhân lực phản ánh nhiều góc độ khác nhau: Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Trong Giáo trình Nguồn nhân lực, trường Đại học Lao động - Xã hội nguồn nhân lực định nghĩa sau: “Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động” [47, tr.7] Khái niệm nguồn nhân lực với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm: nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Theo Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân “Nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng định thời điểm định” [2, tr.13] Theo cách hiểu nguồn nhân lực lực lượng dân cư có khả huy động tham gia vào trình tạo cải vật chất tình thần cho xã hội thời điểm cụ thể Theo Đỗ Minh Cương: “Nguồn nhân lực hiểu nguồn tài nguyên nhân vấn đề nhân …, vấn đề nguồn lực người, nhân tố người tổ chức cụ thể” [4, tr.19] Nếu xét theo nghĩa rộng toàn tổng thể kinh tế coi nguồn lực người (Human Resources) phận nguồn lực sản xuất xã hội Chẳng hạn nguồn lực vật chất (Physical Resources), nguồn tài (Financial Resources) Nguồn nhân lực (Human Resources) khái niệm bản, đối tượng nghiên cứu khoa học quản lý, lĩnh vực kinh tế, giáo dục … Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lượng hố cơng tác kế hoạch hố nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao 10 Về kiến thức: thông tin mà người có lưu trữ não, cách thức họ tổ chức, sử dụng thông tin Đối với nghề yêu cầu kiến thức kiến thức chuyên môn định Nhìn chung, hệ thống kiến thức nghề nghiệp trang bị hệ thống đào tạo nghề bao gồm: +Kiến thức đại cương: giai đoạn bắt buộc với tất học viên, người phải biết (kiến thức mang tính chung nhất), thời gian đào tạo kéo dài từ đến năm đầu hệ đào tạo dài hạn (hệ ngắn hạn hơn) Học xong học viên chuyển sang chuyên ngành khác +Kiến thức sở nghề nghiệp chuyên môn kiến thức nghề nghiệp chuyên mơn dựa vào để xây dựng phát triển kiến thức nghề nghiệp chun mơn Ví dụ: kiến thức công nghệ thông tin, đồ họa, điện cơng nghiệp, điện, khí… làm sở + Kiến thức công cụ cho chuyên môn nghề nghiệp kiến thức mà kiến thức chuyên môn nghề nghiệp dùng làm sở tính tốn cho Ví dụ: toán, thống kê, kế toán 37 soạn thảo văn bản, thiết kế…làm công cụ cho chuyên môn + Kiến thức chun mơn nghề nghiệp kiến thức lý thuyết thực hành để thực chun mơn nghiệp vụ Ví dụ: kế tốn, điện, điện tử… Kỹ thuật hoạt động nghề nghiệp nhận thức khái niệm bản, qui luật hoạt động, lao động, tiêu chuẩn nghề nghiệp… Kỹ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc Bản thân sinh chưa có kỹ khía cụ thể (trừ kỹ bẩm sinh) kỹ công việc, lý hình thành hệ thống đào tạo nghề nghiệp có quốc gia Như vậy, đa số kỹ mà có hữu ích với sống xuất phát từ việc đào tạo Về sáng tạo: Phát huy tính tích cực, sáng tạo niên với kỹ phân tích, phán đoán, ý thức cộng đồng để giải tốt vấn đối mặt 38 Năng lực, phẩm chất: Trình độ đào tạo nghề biểu qua lực hành nghề (năng lực thực hiện) Năng lực hành nghề vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để thực nhiệm vụ nghề nghiệp Năng lực hành nghề hình thành phát triển sở lực chuyên môn, lực phương pháp lực xã hội (năng lực giao tiếp) Nguyên tắc dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Nguyên tắc định hướng lực nghề nghiệp Nguyên tắc thực tiễn Nguyên tắc vừa sức Nguyên tắc ổn định Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc hệ thống Ngun tắc liên thơng Hình thức dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương 39 Đào tạo nghề quy: Theo quy định Luật dạy nghề, đào tạo nghề quy thực với chương trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề sở dạy nghề theo khoa học tập trung liên tục Đào tạo nghề quy loại hình đào tạo tập trung trung tâm dạy nghề, trường nghề quy mô đào tạo tương đối lớn, chủ yếu đào tạo cơng nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề cao Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thường chia làm hai giai đoạn: giai đoạn học tập giai đoạn học tập chuyên môn Giai đoạn học tập giai đoạn đào tạo nghề theo diện rộng, thường chiếm từ 70% đến 80% nội dung giảng dạy tương đối ổn định Còn giai đoạn học tập chuyên môn, người học trang bị kiến thức chuyên sâu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo để nắm vững nghề chọn + Ưu điểm: Học sinh học cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyêt đến thực hành, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng dễ dàng Đào tạo tương đối toàn diện lý thuyết lẫn thực hành 40 + Nhược điểm: Thời gian đào tạo tương đối dài Đòi hỏi phải đầu tư lớn để đảm bảo đầy đủ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán quản lý… nên kinh phí đào tạo cho học viên lớn Đào tạo nghề nơi làm việc (kèm cặp sản xuất): Là hình thức đào tạo trực tiếp, người học dạy kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực công việc thường hướng dẫn người lao động có trình độ cao Hình thức đào tạo thiên thực hành trình sản xuất thường doanh nghiệp (hoặc cá nhân sản xuất) tự tổ chức Chương trình đào tạo áp dụng cho hình thức đào tạo nơi làm việc thường chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, người hướng dẫn vừa sản xuất vừa hướng dẫn cho học viên Giai đoạn hai, giao việc làm thử cho học viên sau họ nắm nguyên tắc phương pháp làm việc Giai đoạn ba, giao việc hoàn toàn cho học viên sau họ tiến hành làm việc cách độc lập +Ưu điểm: Có khả đào tạo nhiều người 41 lúc tất doanh nghiệp, phân xưởng Thời gian đào tạo ngắn Khơng đòi hỏi điều kiện trường lớp, giáo viên chuyên trách, máy quản lý, thiết bị học tập riêng…nên tiết kiệm chi phí đào tạo Trong q trình học tập, người học trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, giúp họ nắm kỹ lao động + Nhược điểm: Việc truyền đạt tiếp thu kiến thức tính hệ thống Người dạy khơng có nghiệp vụ sư phạm nên hạn chế trình hướng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặp nhiều khó khăn…nên kết học tập hạn chế Học viên khơng học phương pháp tiên tiến mà bắt chước thói quen khơng tốt người hướng dẫn Vì hình thức đào tạo phù hợp với cơng việc đòi hỏi trình độ không cao Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp: Đây hình thức đào tạo theo chương trình gồm hai phần lý thuyết thực hành Phần lý thuyết giảng tập trung kỹ sư, cán kỹ thuật phụ trách Còn phần thực hành tiến hành xưởng thực tập kỹ sư cơng nhân lành nghề hướng dẫn Hình thức đào tạo 42 chủ yếu tập trung áp dụng để đào tạo cho nghề phức tạp, đòi hỏi có hiểu biết rộng lý thuyết độ thành thục cao +Ưu điểm: Dạy lý thuyết tương đối có hệ thống, đồng thời học viên lại trực tiếp tham gia lao động phân xưởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề Bộ máy đào tạo gọn, chi phí đào tạo khơng lớn +Nhược điểm: Hình thức áp dụng doanh nghiệp tương đối lớn đào tạo cho doanh nghiệp ngành có tính chất giống Dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương - Khái niệm dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Theo nghiên cứu chúng tôi, thuật ngữ chưa định nghĩa cụ thể Tuy nhiên, để tiện cho việc nghiên cứu (dựa vào mục tiêu nghiên cứu), xin phép định nghĩa mang tính khái quát sau: “Dạy 43 nghề đáp ứng nhu cầu trình dạy học kiến thức, kỹ cụ thể, tập trung vào thực hành sử dụng hiệu công cụ lao động phục vụ thiết thực cho nhu cầu thực doanh nghiệp, địa phương phát triển nghề nghiệp cá nhân người học.” - Vai trò dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Theo tiêu chuẩn việc làm, dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương dạy nghề gắn với nhu cầu doanh nghiệp vùng, đào tạo theo đơn đặt hàng, đảm bảo chất lượng đầu Chất lượng đào tạo định thương hiệu tồn sở dạy nghề Vì vậy, dạy nghề đáp ứng nhu cầu hướng đến kết hiệu đầu từ gốc độ chuyên môn cung ứng nguồn lao động cho địa phương, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, trình độ lực người dân Theo tâm lý học, nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy 44 theo trình độ nhận thức, điều kiện mơi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý mang lại nhu cầu khác Dựa vào triết lý này, dạy nghề niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương qui chiếu vùng UMT thiếu hụt địa phương xem nhu cầu cấp bách chi phối từ tư đến hành động địa phương Cũng “đói ăn”, “khát uống” khó kiềm chế Vì vậy, dạy nghề niên đáp ứng nhu cầu nhằm thoả mãn nhu cầu tất yếu phát triển, nhằm làm cho địa phương tiến xa đến nhu cầu khác “ấm no”, “hạnh phúc” Tuy nhiên việc dạy nghề đáp ứng nhu cầu địa phương vùng UMT nhiều hạn chế như: Cơ chế sách tạo điều kiện cho người học chưa đáp ứng đủ, Sự phối kết hợp quyền địa phương, doanh nghiệp sở dạy nghề chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng đào tạo khơng theo nhu cầu, ngành cần khơng đào tạo, ngành khơng cần đào tạo nhiều; với tâm lý người dân muốn cho em học ngành nghề mang tính trước mắt, không định hướng lâu dài, đồng thời lực quản lý sở đào tạo đầu tư nhà nước 45 hạn chế nên sở đào tạo mỡ vài mã ngành nên chưa đáp ứng phát triển nhu cầu doanh nghiệp Nói chung, Dạy nghề niên đáp ứng nhu cầu tính chất xã hội, biểu trạng thái làm cân lại thiếu hụt tạo nhiều hội khác cao hơn, tốt giúp niên lại, gắn bó lâu dài, phát triển địa phương Đối với kinh tế vùng UMT, đa số người dân sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp trồng lúa năm từ 1-2 vụ, trồng mía, khóm, ni cá, tơm… Tuy nhiên, hiệu kinh tế không ổn định, lúc mùa, lúc thất mùa nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Ngoài yếu tố thời tiết bất thường, nước chuyển đổi từ mặn sang lợ theo chu kỳ 3-4 tháng/lần, có yếu tố người, nguồn lực lao động bắp trí tuệ hạn chế, nơng dân canh tác cần phải linh hoạt, ứng dụng kỹ thuật khoa học cơng nghệ để thích ứng đạt hiệu suất cao Biết yếu điểm sản xuất nơng nghiệp này, quyền địa phương đưa chiến lược phát triển kinh tế dựa vào chuyển đổi trồng, phát triển công nghiệp 46 dịch vụ địa phương Tuy nhiên, đường hướng chưa đạt mong đợi Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác dạy nghề cho niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng UMT - Những quan niệm phụ huynh niên vần đề học nghề Trước hết phải nói rằng, xã hội khơng người quan niệm, tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) phải vào đại học tốt, trường dễ xin việc, lương cao “tèm nhem” học nghề Nhiều phụ huynh cố gắng “bằng cách” để vào đại học mà khơng cần quan tâm đến học lực nào, nhu cầu xã hội Các bậc phụ huynh cho rằng, phải học đại học trường dễ tìm việc làm, lương cao ổn định Nhưng thực tế có khơng lại vấn đề khác Theo báo tuổi trẻ 25/6/2016 thống kê q 2016 có 225.000 nghìn cử nhân thất nghiệp Ngược lại, theo báo cáo 63 tỉnh, thành, năm 2015 tỉ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm đạt khoảng 70% Nhiều trường có 47 nghề 90% học viên có việc làm tốt nghiệp Một số nghề có số học sinh có việc làm tốt nghiệp chiếm tỉ lệ cao, 77% Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ tốt nghiệp THPT xong có tham vọng bước chân vào cổng trường đại học, cao đẳng với hi vọng có tương lai tươi sáng Tất nhiên, việc vào đại học chuyện dễ “trông được, ước thấy”, bạn đạt mức học lực trung bình Hơn thế, nhìn vào thực tế nay, nhiều người sau tốt nghiệp đại học, trường với khá, giỏi không dễ tìm việc làm Bên cạnh đó, có nhiều bạn vào đại học để lấy cấp Khi trường họ không đủ lực làm việc, nhận vào làm việc bị sa thải thiếu kinh nghiệm thực tế Nói chung, quan niệm phụ huynh phải cho vào đại học ăn sâu vào tìm thức, họ khơng muốn phải có cơng việc khác nhàn hạ so với việc gắn bó với rộng đồng - Tác động, ảnh hưởng công tác đào tạo nghề Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 48 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Đến nay, qua bảy năm triển khai thực hiện, việc đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chưa đáp ứng mục tiêu đề Trong giai đoạn 2011-2015, nước có triệu 148 nghìn người hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp để thực dự án chương trình xây dựng nơng thơn mới, làm dịch vụ phục vụ sản xuất loại trồng, vật nuôi để nâng cao thu nhập, bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, việc đào tạo nghề nông nghiệp giai đoạn đạt 75% kế hoạch đề Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN PTNT), số lượng đào tạo nghề nông nghiệp chưa đạt mục tiêu đề ra; phương pháp đào tạo chủ yếu tập trung lớp, nhiều nơng dân khơng có điều kiện để tham gia với thời gian ba tháng; số nội dung đào tạo theo yêu cầu sản xuất nông nghiệp như: sản xuất công nghệ cao, vệ sinh an tồn thực phẩm, sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu khơng có chương trình đào tạo; nguồn kinh phí dựa chủ yếu vào ngân sách Trung ương hỗ trợ, mặt khác kinh phí năm bố trí hạn chế mục tiêu số lượng đạt thấp (75%); việc phân công chế phối 49 hợp chưa phù hợp, dẫn đến vai trò ngành nơng nghiệp đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chưa phát huy; bộ, ngành, tổ chức đoàn thể trị - xã hội chưa có phối hợp gắn kết tuyên truyền, định hướng thị trường, việc kiểm tra, giám sát thực chương trình ảnh hưởng đến kết đào tạo Nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp tình hình cho giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 1-7-2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Đến hết năm 2016, có 62/63 tỉnh, thành phố bố trí 235 tỷ đồng kinh phí Trung ương địa phương để thực đào tạo nghề nông nghiệp Đặc biệt có 19 địa phương bố trí kinh phí bằng, vượt mức; 26 địa phương bố trí kinh phí 50% đến 100% so với năm 2015 - Công tác dạy nghề hạn chế hiệu chưa cao Mặc dù có cố gắng nhận định năm 2016, số lao động học nghề nơng nghiệp 126 nghìn lao động (đạt 78,3% so với kế hoạch đề ra) 50 thấp so với năm 2015 35% Theo Bộ NN PTNT, việc đào tạo nghề chưa đạt tiêu đề năm 2016 năm đầu triển khai Quyết định số 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, số ngành, địa phương lúng túng việc tổ chức thực hiện, nội dung đào tạo; sở đào tạo huyện xã thiếu điều kiện cần yếu Bên cạnh đó, việc đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp yếu, phần lớn doanh nghiệp phải tự lo khâu đào tạo Trong hệ thống chương trình, giáo trình, giảng chưa thay đổi kịp thời Nhiều địa phương chưa chủ động bố trí kinh phí địa phương, huy động, lồng ghép chương trình, dự án khác để dạy nghề cho lao động nông thôn Đã vậy, việc tuyên truyền, vận động người lao động tham gia học nghề tư vấn nghề nghiệp chưa trọng, dẫn đến khó xác định nhu cầu đào tạo, chưa chủ động hỗ trợ tìm kiếm việc làm, hướng dẫn vay vốn sau đào tạo hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm … 51 ... để đáp ứng kinh tế hội nhập quốc tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa dạy nghề theo u c u phát triển kinh tế xã hội địa phương phương pháp dạy hi u Dạy nghề theo nhu c u phát triển kinh tế xã hội. .. chuyển sang mơ hình dạy nghề đáp ứng nhu c u lượng chất, đạt hi u để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Để có thành cơng cơng tác dạy nghề theo nhu c u phát triển kinh tế xã hội địa. .. độ cho người học để giúp họ làm việc sau hồn thành khóa học, đáp ứng nhu c u lao động xã hội - Dạy nghề đáp ứng nhu c u phát triển kinh tế xã hội địa phương - Dạy nghề truyền thống 14 Là phương

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

Mục lục

  • - Nguồn nhân lực

  • - Đào tạo nguồn nhân lực

  • - Dạy nghề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan