Nhóm nghiên cứu của luận văn là những họcviên đang học và Hiệu trưởng của Trường trung cấp nghềvùng UMT, thanh niên đang học lớp 12 từ các Trường THPTtrong vùng, phụ huynh, các cấp lãnh
Trang 1THỰC TRẠNG VỀ DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG U MINH
THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG
Trang 2Chương này chúng tôi sẽ trình bày, phân tích và đánh giá
dữ liệu khảo sát Nhóm nghiên cứu của luận văn là những họcviên đang học và Hiệu trưởng của Trường trung cấp nghềvùng UMT, thanh niên đang học lớp 12 từ các Trường THPTtrong vùng, phụ huynh, các cấp lãnh đạo trong vùng, và giớichuyên gia, giáo viên Tuy nhiên, trước khi đi đến kết quảkhảo sát, chúng tôi xin giới thiệu sơ lược qua về địa bànnghiên cứu, phương pháp khảo sát… nhằm giúp người đọchiểu thêm một số điều kiện thực tế của vùng UMT và tiến đếnmục tiêu nghiên cứu của chúng tôi
- Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
- Tổng quan về vùng U Minh Thượng
- Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội, dân số vùng U Minh Thượng
Vùng U Minh Thượng gồm 4 huyện; U Minh Thượng,
An Minh, An Biên và Vĩnh Thuận thuộc tỉnh Kiên Giang, cótổng diện tích là 1828 km2, dân số toàn vùng theo thống kê
2017 là 401.736, mật độ dân số là 219.768 người/km2 Địahình đồng bằng châu thổ, là vùng đất phèn nhiễm mặn, khí
Trang 3hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với hai mùa mưa nắng rõ rệt.Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng tháng 5 và kết thúc vàođầu tháng 11 Vùng này ít có hiện tượng bão, lụt Hướng gióchủ yếu là hướng tây nam, đông bắc Kênh sông là tuyến giaothông đường thủy quan trọng nối liền các vùng và các tỉnhtrong khu vực
Mặt dù, nằm trong vùng kinh tế vẫn còn khó khăn (vùngsâu vùng xa) của tỉnh Kiên Giang nhưng những năm qua cơcấu kinh tế chuyển dịch của khá nhanh theo hướng CNH-HĐH Cụ thể, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 12%,dịch vụ chiếm 15%, nông-lâm nghiệp và thủy sản chiếm 73%.Năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.050 USD.Hiện tại toàn vùng chưa có khu công nghiệp, đa số là kinhdoanh tự phát, nhỏ lẻ Ngành thương mại– dịch vụ, nhất làkinh doanh chợ dần dần chuyển đổi sang doanh nghiệp, pháttriển theo hướng xã hội hóa, làm cho hạ tầng thương mạiđược mở rộng, mạng lưới chợ ngày càng phát triển nhằm đápứng nhu cầu trao đổi hàng hóa, mua sắm tại chỗ của ngườidân Hiện nay, hầu hết xã điều có chợ nhưng chỉ mới đáp ứngnhu cầu cơ bản cuộc sống của người dân
Trang 4Bên cạnh vấn đề kinh tế, dân số cũng là vấn đề chínhảnh hưởng đến sự phát triển của địa phương, cũng như ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân Bởi công tácdân số, kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng củachiến lược phát triển, yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộcsống, chất lượng nguồn nhân lực gớp phần thúc đẩy sự pháttriển của địa phương trên con đường CNH-HĐH Có thể thấy,công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình vùng U Minh Thượng
đã đạt được nhiều thành tích tích cực theo định hướng chínhsách phát triển dân số của tỉnh kiên Giang Từ đó, đã tạo sựchuyển biến từ nhận thức đến hành động, và chất lượng cuộcsống ngày càng được cải thiện hơn
Tuy nhiên, nhìn chung, sự phát này chưa xứng đáng vớitiềm năng, lợi thế của Vùng Chuyển dịch cơ cấu, tốc độ tăngtrưởng chưa bền vững Các lợi thế chưa được phát huy tốt,khả năng cạnh tranh chất lượng hàng hóa chưa được đảm bảo,chất lượng dịch vụ còn thấp Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạtầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, nguồn nhân lực chưa đạtyêu cầu, thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng
- Vấn đề dạy nghề cho cư dân vùng U Minh Thượng
Trang 5Nhiều năm qua vùng U Minh Thượng đã thực hiện nhiềuchủ trương, chính sách để đẩy mạnh dạy nghề và giải quyết việclàm cho LĐNT Theo số liệu thống kê của sở LĐ TBXH tỉnhKiên Giang tháng 1 năm 2018 cho thấy năm 2017 Vùng UMinh Thượng giải quyết việc làm cho 10021 người, trong đólao động phục vụ tại địa phương là 4146 chiếm 41,3%, lao độngngoài tỉnh là 5863 chiếm 58,6%, xuất khẩu lao động là 12chiếm 0,11% đạt 104% kế hoạch Tuy nhiên, vẫn còn khoảng40% LĐNT đang sinh sống trên địa bàn chưa qua học nghề, vàmỗi năm ước tính có khoảng 9000 người tìm kiếm việc làm.Vấn đề này vẫn là một thách thức lớn đối với quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phân công LLLĐ, phát triển kinh tế vùng UMinh Thượng thời gian tới.
- Cơ cấu theo độ tuổi năm 2017
hìnngười
hìnngười
%
Trang 6- Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng, nhận thức về học nghề và dạy nghềcho vùng U Minh Thượng Nội dung tập trung vào phân tíchđiểm mạnh, điểm yếu về khả năng dạy nghề của TrườngTrung cấp Nghề Vùng UMT, và nhu cầu học nghề của thanhniên trong vùng nhằm mục đích là tìm ra những giải pháp tíchcực giúp cư dân địa phương nâng cao chất lượng và mức sốngbền vững của mình
- Đối tượng khảo sát
Trang 7Để đạt dược mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi khảo sátnhiều đối tượng khác nhau như cán bộ quản lý, giới chuyêngia, giáo viên, học viên, thanh niên (học sinh đang học tại cáctrường THPT trong vùng), và phụ huynh trong vùng U MinhThượng.
- Danh sách các đối tượng khảo sát
SLNữ
TS
phiếuthu về
1 Trường TCN
Vùng UMT
Hiệutrưởng
2 Trường TCN
Vùng UMT
Giáoviên
3 Trường TCN
Vùng UMT
Họcviên
45
15
60
Trang 8Huyện, Xã An Biên chủ tịch
Huyện, Xã An Minh
Phóchủ tịch
Huyện, Xã Vĩnh Thuận
Phóchủ tịch
Huyện, Xã UMT
Phóchủ tịch
8 Trường THPT
UMT
Họcsinh
50
50
100
9 Trường THPT An
Biên
Họcsinh
50
50
1001
0
Trường THPT
Vĩnh Thuận
Họcsinh
50
50
1001
1
Trường THPT An
Minh
Họcsinh
50
50
1001
2
Phụ huynh UMT Nông
dân
25
25
50
Trang 925
50
25
25
50
25
25
50
7 00
- Phương pháp khảo sát
Nhằm thu thập thông tin của đối tượng khảo sát mộtcách khách quan nhất có thể, chúng tôi thuê 04 cộng tác viênđến trực tiếp các đơn vị (theo mục tiêu khảo sát) phát phiếucho các đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát là chọn ngẫunhiên (ngoại trừ các chuyên gia và cán bộ quản lý, chúng tôitrực tiếp xin tiếp xúc) Tuy nhiên, để có sự cân đối giữa các
Trang 10đối tượng khảo sát, chúng tôi có một sự tính toán trước sốlượng nam và nữ khảo sát với mục tiêu là dễ hơn cho chúngtôi trong quá trình phân tích so sánh đối chiếu số liệu Hơnnữa, trước khi tiến hành làm công tác khảo sát, chúng tôi cũng
có đào tạo 04 cộng tác viên về mục đích, lý do, nhiệm vụ vàcách thức khảo sát để giúp họ hiểu rõ ràng hơn và tránh thiên
vị hoặc ý kiến cá nhân làm ảnh hưởng đến kết quả khảo sát
- Lý lịch cơ bản của 04 cộng tác viên
Tươi
Nam
Đạ
i học
Giáoviên
Minh Tuấn
Nam
Đạ
i học
Giáoviên
3 Nguyễn Hiếu
Tròn
Nam
Đạ
i học
Giáoviên
4 Trương Hoàng
Tòng
Nam
Đạ
i học
Giáoviên
Trang 11Các phương pháp khảo sát cụ thể:
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiểu hỏi: Chúng tôidùng phương pháp này để lấy ý kiến nhiều loại câu hỏi vớimột số lượng lớn đối tượng khảo sát mà không mất nhiều thờigian nhưng vẫn đảm bảo tính khách quan
Phương pháp phỏng vấn và thảo luận: Phương pháp nàychúng tôi dành cho đối tượng là cán bộ quản lý Trường trungcấp nghề vùng UMT và đại diện các cấp lãnh đạo địa phươngtrong vùng
Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi cũng sử dụngphương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, những người có nhiềunăm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chúng tôi nghiêncứu để xem họ có những nhận định gì, những tư vấn gì đểgiúp chúng tôi định hướng giải pháp phù hợp
Phương pháp quan sát: Với phương pháp này, chúng tôi
sẽ đi thị chúng để xem các vấn đề chúng tôi nghiên cứu nhưthế nào qua các giác quan của chúng tôi
Trang 12Phương pháp xử lý dữ liệu bằng thống kê toán học:Chúng tôi sẽ sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, thống kê
ở mức độ cơ bản như tính phần trăm, miêu tả, đo độ lệchchuẩn, kiểm tra độ tin cậy, so sánh mối tương quan để đánhgiá những thông số nghiên cứu một cách khách quan nhất Để
dễ xử lý và phân tích dữ liệu, chúng tôi mã hóa bảng hỏi từđịnh tính sang định lượng Tức là mã hóa các câu trả lời sang
số như 0,1,2… Ví dụ, với câu hỏi: Bạn nghĩ như thế nào vềhọc nghề? Có các câu trả lời như (A) Tốt - (B) Được - (C)Không tốt Chúng tôi đổi mã
“1” = “Tốt”, “2” = “Được”, “0” = “không tốt” …
- Mô tả nội dung phiếu trưng cầu ý kiến
Nội dung chi tiết của các phiếu hỏi (phụ lục 1)
- Dành cho cán bộ quản lý Trường trung cấp nghề vùng UMT
Nội dung tập trung vào số lượng người học, chươngtrình giảng dạy, chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, địnhhướng và nhận định về dạy nghề cho thanh niên đáp ứng nhuđịa phương, đầu ra học viên…
Trang 13- Dành cho học viên đang học tại Trường trung cấp nghề vùng UMT
Nội dung tập trung vào nhận định về chất lượng dạy họccủa Trường dựa vào trình độ giáo viên, chất lượng cơ sở vậtchất, chương trình dạy học…
- Dành cho thanh niên vùng UMT
Nội dung tập trung vào nhận thức học nghề và địnhhướng nghề nghiệp tương lai
- Dành cho phụ huynh vùng UMT
Nội dung cũng tập trung vào nhận thức cho con em họcnghề và định hướng nghề nghiệp tương lai của con, em họ
- Dành cho chuyên gia (phỏng vấn)
Nội dung tập trung vào định hướng dạy nghề thời kỳcách mạng công nghiệp 4.0, những giải pháp nào cho dạynghề thanh niên đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương…
- Dành cho lãnh đạo địa phương vùng UMT
Trang 14Nội dung tập trung vào chính sách, chỉ đạo, sự phối hợp,định hướng phát triển nghề nghiệp cho thanh niên đáp ứngnhu cầu phát triển địa phương…
- Địa bàn và thời gian khảo sát
Để trả lời cho mục đích và câu hỏi nghiên cứu, chúng tôi
cố gắng bao phủ hết đối tượng trong địa bàn vùng UMT gồm
04 Huyện (An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, UMT) với tổng sốmẫu khảo sát là 701 Thời gian khảo sát theo kế hoạch dướiđây
- Thời gian và người phụ trách khảo sát
5-10/3/2018
Nguyễn HiếuTròn
5-10/3/2018
TrươngHoàng Tòng
Trang 15Mẫu 04
5-10/3/2018
Lưu HồngTươi
5-10/3/2018
Trần VănĐược
5-10/3/2018
Trần VănĐược
- Thực trạng về công tác dạy nghề cho thanh niên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
- Thông tin chung về đối tượng khảo sát
Thông tin về học viên đang học tại Trường TCN vùng UMT
- Thông tin học viên
S
tt
T hông
tin
Tên/Số lượng
K ết quả
N (Mẫu khảo
Std.Dev iation
(độ lệch
Trang 16sát) chuẩn)
p
Điện dândụng
33.3 %
60
.823
Nuôi trồng thủy sản
33.3 %Nghiệp
vụ nhà hàng
33.3%
Trang 17100%
Chúng tôi khảo sát 60/175 đang học tại Trường trungcấp nghề vùng UMT Trong đó gồm 20 học viên lớp điện dândụng, 20 học viên lớp NTTS và 20 học viên lớp nghiệp vụnhà hàng Học viên đến từ khóa 2 chiếm (50%) và khóa 4chiếm (50%) Kết quả học lực hiện tại giỏi là (78.3%), và khá
là (21.7%) Họ là con cả trong gia đình chiếm (40%), con thứ
Trang 182 chiếm 36.7%) và con thứ 3 chiếm (23.3%) Tất cả họ xuấtthân từ gia đình nông dân.
Thông tin về thanh niên vùng UMT:
Đối với thành niên vùng UMT, chúng tôi khảo sát bốntrường chính, mỗi trường 100 học sinh đang học lớp 12
- Số lượng thanh niên tham gia khảo sát tại Vùng
Giới tính
N am
N ữ
50
1
2
THPT VĩnhThuận
100
50
50
50
Trang 192
THPT U MinhThượng
100
50
50
Thông tin phụ huynh: Với phụ huynh vùng UMT,
chúng tôi chỉ khảo sát 200 mẫu Để cân đối số lượng, chúngtôi khảo sát 100 đối tượng là Nam và 100 đối tượng là Nữ Họđược chia điều cho bốn Huyện vùng UMT
- Số liệu phụ huynh tham gia khảo sát
S
tt
Phụ huynh vùng UMT
N am
N ữ
Độ tuổi
50
38- 65
Minh Thượng
25
25
2 Huyện An
Biên
25
25
3 Huyện An
Minh
25
25
%
Trang 204 Huyện Vĩnh
Thuận
25
25
00
100
- Thông tin đối tượng khảo sát là lãnh đạo địa phương
N am
N ữ
1 UBND cấp Huyện, Xã
An Biên
Phóchủ tịch
Trang 212 UBND cấp Huyện, Xã
An Minh
Phóchủ tịch
3 UBND cấp Huyện, Xã
Vĩnh Thuận
Phóchủ tịch
4 UBND cấp Huyện, Xã
UMT
Phóchủ tịch
- Đánh giá của học viên về năng lực dạy nghề của Trường TCN vùng UMT
Trước khi tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy nghề củatrường Trung cấp nghề Vùng U Minh Thượng chúng tôi tiếnhành nghiên cứu về năng lực dạy nghề của các giáo viên tại
Trang 22trường TCN vùng UMT Kết quả thu được trình bày ở bảngsau:
- Đánh giá của học viên về năng lực dạy nghề của giáo
viên trường TCN vùng UMT
Đánh giá của học viên T
ốt
Bìnhthường
Khôngtốt
Tổng
100%
100%Chương
trình đào đạo
2.5%
27.5%
0%
Trang 23Về năng lực cán bộ giảng dạy và trang thiết bị giảng dạycủa Trường: chúng tôi thấy rằng 100% học viên đánh giá tốt
về năng lực của giảng viên và trang thiết bị phục vụ giảng dạycủa Trường
Về chương trình đào tạo: (72.5%) học viên nam cho rằngchương trình đào tạo của nhà trường đủ tốt, trong khi đó họcviên nữ lại đánh giá cao hơn (78.3%)
Về chất lượng đầu ra: (55%) học viên nam đánh giá tốt,
nữ đánh giá bi quan hơn (51.5%)
Mặc dù nhà trường được học viên đánh tốt 100% về chấtlượng giảng viên và cơ sở vật chất, thậm chí họ đánh khá cao
Trang 24về chương trình đào tạo nhưng lại có gần (50%) họ vẫn cònnghi ngờ về khả năng đầu ra, có việc làm ổn định cuộc sống.
Sự nghi ngờ này ở nữ lại cao hơn ở nam có thể do yếu tố tâm
lý hoặc do phân bố việc làm (nhu cầu cung ứng việc làm) giữanam và nữ không đồng đều ở địa phương… Cũng có thểchính điều này đã tạo ra sự trên lệch khá lớn giữa tỉ lệ namgiới tham gia học nghề so với nữ giới Ngoài ra, họ vẫn chưathấy được sự cam nào từ phía nhà trường về khả năng có việclàm sau khi kết thúc khóa học…
- Nhận định của thanh niên vùng UMT về nhu cầu học nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương
- Ý kiến của thanh niên vùng UMT về học nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương
Nhận thức của thanh
niên về học nghề
Tốt
Được
Không
TổngĐánh giá
của thanh niên
về kết quả của
9,1%
23,3%
1,6
54
%
Trang 2556,7%
43,3%
Nhận thức của thanh niên về vấn đề học nghề: có 49.8%thanh niên đánh giá tốt Trong đó, nam đánh giá tích cực hơn
nữ là 8,4% 44.7% thanh niên vẫn còn hoài nghi về vấn đềhọc nghề, và sự hoài nghi này ở nam cũng cao hơn ở nữ là1.9% 5.5% thanh niên hoàn toàn không có suy nghĩ tích cựcnào về việc học nghề
Từ nhận thức tích cực 49.8%, chúng tôi tiếp tục thăm dò
về mong muốn học nghề thì có 48% mong muốn đi học nghề
Trang 26Tỉ lệ nam vẫn cao hơn nữ là 8.4% 26% thanh niên vẫn cònlưỡng lự, chưa xác định được và 26% họ không mong muốn
đi học nghề nhưng tỉ lệ này thì nữ cao hơn nam 7%
Từ việc thanh niên mong muốn học nghề, chúng tôi xemxét liệu rằng họ có ý định học nghề thực sự hay không Kếtquả cho thấy chỉ còn 41.8% số thanh niên này có ý định họcnghề sau khi tốt nghiệp THPT Tỉ lệ nam vẫn cao hơn nữ9.2% Và số thanh niên lưỡng lự lên 55.3% nhưng chỉ còn 3%thanh niên hoàn toàn không có ý định học nghề sau khi tốtnghiệp THPT so với 26% họ không muốn đi học nghề
Từ những thông số này, chúng tôi nhận định theo hướngtích cực rằng tỉ lệ thanh niên hoàn toàn có ý định đinh họcnghề ở mức chấp nhận được 41.8% và số thanh niên nam có ýđịnh đi học nghề nhiều hơn nữ Kết quả này cho thấy nhậnthức của thanh niên có sự chuyển đổi từ tâm lý muốn vào đạihọc sang học nghề
- Kết quả khảo sát dành cho thanh niên vùng UMT
Lĩnh vực
nghề thanh niên
Giớitính
Nuôi
Công
Dịch vụ
Trang 277%
8,6%
37,9
8%
17%
65%
Từ ý định học nghề của thanh niên, chúng tôi thử xemliệu họ thích học ngành nghề gì Kết quả chỉ ra đa phần họthích học ngành dịch vụ 65% Trong đó, nữ ưa chuộng ngànhnày hơn nam 10.8% Tiếp theo là ngành nuôi trồng 18%nhưng ở lĩnh vực này thì hầu hết là nam chọn Còn với cácngành nghề lĩnh vực công nghiệp thì ít được lựa chọn nhất17% và dường như không có sự khác biệt giữa nam và nữ
Với thông số này, chúng tôi có thể lý giải rằng sở dĩ đaphần thanh niên chọn ngành dịch vụ vì có lẽ họ đã sống vàlớn lên ở vùng nông thôn, 100% cha mẹ là nông dân, làmruộng, nuôi trồng vất vả quanh năm mà thu nhập vẫn không
ổn định, sản phẩm làm ra phụ thuộc rất nhiều vào thương lái
Trang 28cho nên họ muốn thay đổi hoặc giả cơ bản họ không muốn kếthừa sự nghiệp của cha – mẹ mình Tuy nhiên, tại sau họ cũng
ít chọn các nghề ngành công nghiệp Chúng tôi có thể đưa rakhoán đoán rằng vì vùng UMT hiện nay dường như vẫn chưa
có các xí nghiệp, công ty sản xuất công nghiệp cho nên họchưa thấy lợi ích khi học các ngành nghề này, họ cũng khôngthích đi xa vùng quê này khi đã tham gia học nghề lĩnh vựccông nghiệp hoặc họ cũng thấy sự vất vả khi đi làm ở các khucông nghiệp…
- Lý do lựa chọn từng nhóm nghề của thanh niên vùng
Tổngcộng54
20
Giải thích thêm lý do thanh niên lựa chọn học nghề thì
có 54.9% muốn có một nghề nghiệp ổn định để tự lập chocuộc sống mai sau (nhóm 1) Đây cũng là kết quả lựa chọncao nhất Để làm tốt công việc mình yêu thích sau này (nhóm