THỰC TRẠNG QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lạc DƯƠNG TỈNH lâm ĐỒNG THỰC TRẠNG QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG học SINH dân tộc THIỂU số bỏ học ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lạc DƯƠNG TỈNH lâm ĐỒNG
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
Trang 2- Khái quát về tình hình phát triển kinh tế, giáo dục của huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Khái quát về địa bàn huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng là huyện nằm ở phíaĐông Bắc của tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Phía Đông giáp 2tỉnh Ninh Thuận và Khánh Hòa Phía Tây giáp 2 huyện Lâm
Hà và Đam Rông Phía Nam giáp thành phố Đà Lạt và huyệnĐơn Dương Phía Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk Dân cư 26.117người với tổng cộng 5.833 hộ Huyện có 06 đơn vị hành chínhcấp xã: Thị trấn Lạc Dương, xã Lát, xã Đạ nhim, xã Đachais,
xã Đạ Sar và xã Đưng K’noh Tổng diện tích tự nhiên 131.233km², dân số thường trú là 26.692 người/6128 hộ (số liệu củatháng 11 năm 2017) Địa hình có 3 dạng địa hình chính: núicao, đồi thấp đến trung bình, thung lũng
- Khái quát về giáo dục huyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm
Đồng
Phòng Giáo dục và Đào tạo Lạc Dương được thành lậpnăm 1979 đến nay, cùng với sự hình thành và phát triển củahuyện Lạc Dương, ngành giáo dục cũng đã có những bướcphát triển khá toàn diện từ qui mô trường lớp đến chất lượng
Trang 3đội ngũ và chất lượng học sinh, đã tạo mọi điều kiện cho con
em trên địa bàn ra lớp đầy đủ Đến nay Phòng GDĐT có 21đơn vị trường trực thuộc, với 588 Cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên và người lao động, 6141 học sinh, trong đó Mầmnon: 1926 cháu Tiểu học: 2577 em, THCS: 1638 em PhòngGiáo dục và Đào tạo Lạc Dương có 08 cán bộ công chức, 03viên chức biệt phái và 01 hợp đồng 68
Phòng Giáo dục và Đào tạo có chi bộ với 08 đảng viêntrên tổng số 09 CBCCVC, và tổ chức công đoàn cơ sở vớichức năng tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Huyện Lạc Dương có dân số 26.692 người Vì vậy, mật
độ trường THCS tập trung trong huyện có 07 trường THCS,
có 03 trường THCS đạt chuẩn quốc gia là các trường THCSHùng Vương, THCS Đanhim, THCS Xã Lát Năm học 2017 -
2018, toàn huyện có 1425 học sinh THCS, trong đó có 1088học sinh dân tộc thiểu số, số học sinh này chiếm 76.35 % tổng
số học sinh trên địa bàn huyện Lạc Dương, cụ thể như sau:
Trang 4- Số lượng học sinh, lớp học của các trường THCS huyện Lạc
Dương, tỉnh Lâm Đồng năm học 2017 -2018
sinh
Số HS DTTS
Trang 5và giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt đượcUBND huyện và các cơ quan đoàn thể quan tâm Đặc biệt,các trường THCS luôn có những biện pháp sát sao, hiệu quảcho hoạt động này.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp,ngành giáo dục Lạc Dương đã làm tốt công tác huy động họcsinh ra lớp, quy mô giáo dục phát triển ổn định phù hợp vớiđiều kiện kinh tế - xã hội của địa phương Công tác huy độnghọc sinh ra lớp ở các cấp học cơ bản đảm bảo kế hoạch.Ngành đã triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượng giáodục toàn diện từ ngành học mầm non đến trung học cơ sở.Tích cực đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra,đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực cá nhân; cáctrường học áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tíchcực; trong năm học, Phòng Giáo dục và đào tạo tổ chức cácchuyên đề đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, đổi mớikiểm tra, đánh giá học sinh ở một số môn học để các trườngrút kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy, tạo môi trường đểhọc sinh được vận động, trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng thựchành; tăng cường hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức, kỹnăng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn trong học tập và
Trang 6trong đời sống xã hội; duy trì và nâng cao chất lượng phổ cậpgiáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học vàtrung học cơ sở Công tác quản lý giáo dục cũng được đổi mớitheo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của
cơ sở giáo dục; xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thành tốtnhiệm vụ theo kế hoạch Ngành đã xây dựng, triển khai thựchiện các nhiệm vụ trọng tâm, chọn đúng giải pháp thực hiện;làm tốt công tác tham mưu, phối hợp tổ chức các cuộc vậnđộng và phong trào thi đua, bám sát cơ sở để kịp thời giảiquyết những khó khăn, vướng mắc Kỷ cương, nề nếp đượcduy trì tốt
Trong những năm học gần đây, ngành GD & ĐT LạcDương đã và đang triển khai quán triệt, học tập các nghịquyết, văn kiện đại hội Đảng các cấp Tập trung chỉ đạo thựchiện các nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp thực hiện; làm tốtcông tác tham mưu, phối hợp tổ chức các cuộc vận động vàphong trào thi đua, bám sát cơ sở để kịp thời giải quyết nhữngkhó khăn, vướng mắc tiếp tục tổ chức thực hiện Nghị quyết
số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trungương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghệp hoá, hiện đại hoá trong điều
Trang 7kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc
tế Tập trung chỉ đạo thực hiện Quyết định số 711/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triểngiáo dục 2011 - 2020"; Chương trình hành động của NgànhGiáo dục thực hiện Nghị quyết 44/NQ-CP của Chính phủ;Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT của Bộ GDĐT; Kế hoạchChương trình hành động số 74-CTr/TU của Tỉnh ủy LâmĐồng và Kế hoạch số 5477/KH-UBND của Ủy ban nhân dântỉnh Lâm Đồng thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 4khóa XII ngày 30/10/2016 của Ban chấp hành Trung ươngĐảng, Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị vềtiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh; chăm lo công tác xây dựng Đảng,tạo điều kiện để các đoàn thể hoạt động; tăng cường đoàn kết,thống nhất trong nội bộ, thực hiện tốt nguyên tắc tập trungdân chủ, tự phê bình và phê bình; phát huy vai trò trách nhiệmcủa các đoàn thể, người đứng đầu cơ quan đơn vị
Trên cơ sở quy hoạch phát triển mạng lưới trường lớp,ngành đã làm tốt công tác huy động học sinh ra lớp, quy mô
Trang 8giáo dục phát triển ổn định phù hợp với điều kiện kinh tế - xãhội của địa phương.
Toàn huyện có 23 trường học, trong đó 07 trường Mầmnon, 07 trường Tiểu học, 02 trường TH&THCS, 04 trườngTHCS, 01Trường PTDT Nội trú huyện, 02 trường THPT Ngành đã triển khai các giải pháp để nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện từ ngành học mầm non đến trung học cơ
sở Tích cực đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, kiểmtra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực cá nhân;các trường học áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy họctích cực; trong năm học, Phòng Giáo dục và đào tạo tổ chứccác chuyên đề đổi mới hình thức, phương pháp dạy học, đổimới kiểm tra, đánh giá học sinh ở một số môn học để cáctrường rút kinh nghiệm và vận dụng vào giảng dạy, tạo môitrường để học sinh được vận động, trải nghiệm, rèn luyện kỹnăng thực hành; tăng cường hướng dẫn học sinh vận dụngkiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn tronghọc tập và trong đời sống xã hội; duy trì và nâng cao chấtlượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáodục tiểu học và trung học cơ sở Ngành tiếp tục đổi mới côngtác quản lý giáo dục theo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự
Trang 9chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục; xây dựng, tổ chức thựchiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ theo kế hoạch Xây dựng,triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, chọn đúng giảipháp thực hiện; làm tốt công tác tham mưu, phối hợp tổ chứccác cuộc vận động và phong trào thi đua, bám sát cơ sở để kịpthời giải quyết những khó khăn, vướng mắc Kỷ cương, nềnếp được duy trì tốt.
- Tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
* Mục đích khảo sát
- Thu thập số liệu về thực trạng học sinh dân tộc thiểu số
và nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh dân tộc thiểu số
bỏ học ở các trường THCS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồngđược khảo sát
- Thu thập số liệu về thực trạng quản lý khắc phục tình
trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học ở các trường THCShuyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Trang 10- Thu thập số liệu của các yếu tố ảnh hưởng đến khắcphục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học ở các trườngTHCS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.
* Cách cho điểm
- Mức Tốt, Quan trọng, Thường xuyên: 3 điểm
- Mức Bình thường, Đôi khi: 2 điểm
- Mức Chưa tốt, Không quan trọng, Không bao giờ: 1
điểm
Nhân số lượng khách thể đồng ý ở từng mức độ của từngtiêu chí, với số phiếu tán thành ở từng mức, tính được tổng sốđiểm () rồi chia cho tổng số phiếu của khách thể khảo sát, tathu được trị số trung bình X và xếp thứ bậc
Trang 11- Mức Chưa tốt
Với thang đo mức độ đồng ý có các phân mức như sau:
Mức Chưa tốt: Trị số trung bình X từ 1.00 đến1.66
Mức Bình thường: Trị số trung bình X từ 1.67đến 2.33
Mức Tốt: Trị số trung bình X từ 2.34 đến3.00
- Phương pháp nghiên cứu
Để khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý khắc phục
tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học ở các trường
THCS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng cho học sinh tại các
trường THCS Huyện Lạc Dương, Lâm Đồng chúng tôi sửdụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương phápphỏng vấn sâu; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và phươngpháp thống kê toán học
- Địa bàn khảo sát và đối tượng khảo sát
*Địa bàn khảo sát:
Trang 12Khảo sát và đánh giá tại 03 trường THCS trên địa bànHuyện Lạc Dương, Tỉnh Lâm Đồng Các trường sau: THCS
Đa Nhim, THCS Long Lanh, TH – THCS Đưng K’nơh,
* Đối tượng khảo sát
- 18 cán bộ quản lý là chuyên viên phòng GD và cán bộquản lý, Bí thư chi đoàn, tổng phụ trách Đội của 03 trườngTHCS
- 67 GV của 03 trường THCS trên
- 123 Phụ huynh học sinh
Thực trạng tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học ở các trường THCS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Chúng tôi triển khai đánh giá thực trạng học sinh DTTS
bỏ học thông qua số liệu nhận thức về mức độ bỏ học của 03nhóm khách thể cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh họcsinh, số lượng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học trong 3 nămgần đây, nguyên nhân học sinh dân tộc thiểu số bỏ học
Trang 13- Nhận thức về thực trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học của giáo viên và phụ huynh học sinh, số liệu học sinh thiểu
về vấn đề học sinh thiểu số bỏ học sẽ quyết định hành vi của
họ, thái độ của họ đối với vấn đề này Chính vì vậy, chúng tôitiến hành phát phiếu điều tra đối với 3 nhóm khách thể để sosánh kết quả nhận thức đối với tình trạng học sinh thiểu số bỏhọc Kết quả thu được ở bảng sau:
- Kết quả nhận thức của các nhóm khách thể về tình trạng
HSDTTS bỏ học
Tên trường Bỏ học nhiều Bỏ học ít Không có
học sinh bỏhọc
Trang 14lượng lượng lượng
Có 92.5% giáo viên trên địa bàn huyện Lạc Dương chorằng học sinh DTTS bỏ học nhiều Và 87.8 % phụ huynh họcsinh cho rằng học sinh DTTS nghỉ học nhiều và 83.3% cán bộquản lý đánh giá học sinh DTTS nghỉ học nhiều
Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi phát phiếu tìm hiểu trên
2 lực lượng là giáo viên và Phụ huynh học sinh dân vùng dân
tộc thiểu số huyện Lạc Dương, Lâm Đồng Kết quả thu được như sau:
Trang 15- Kết quả các hoạt động học sinh thường làm sau khi nghỉ học
5 Tụ tập trong các quán game, cà phê 34 17.9
Trang 16không lành mạnh, tác động tới sự tò mò của học sinh mới lớnkhiến nhiều học sinh phải làm cha, mẹ ở tuổi “ăn chưa no, lochưa tới” Sau mỗi đợt nghỉ học thì sẽ có một số học sinh bỏhọc không tới trường Đặc biệt, sau hè, hoặc sau Tết bởi lý dolập gia đình.
Có 20% học sinh nghỉ học để “Giúp gia đình như trông
em, làm nương rẫy” Người dân tộc thiểu số thường sinhnhiều con và quan niệm “đứa lớn trông đứa bé” ăn sâu vàotâm trí học nên nhiều gia đình neo người thì cha mẹ thườngkhuyến khích con ở nhà giúp gia đình các công việc lao độngnhư trông em hoặc giúp gia đình tham gia lao động như lênnương cùng cha mẹ Trong bài phỏng vấn già làng: Păng TingUôk chúng tôi được biết nhiều khi học sinh lười học cũng lấy
lí do giúp bố mẹ để nghỉ học
“Đi làm kiếm tiền” cũng là nội dung được tới 19.5%khách thể cho rằng đó là hoạt động học sinh nghỉ học thamgia thay vì đi học Quả thực, nhiều gia đình dân tộc thiểu số
có hoàn cảnh khó khăn nên việc các em nghỉ học để tham gialao động cũng là hiện trạng phổ biến ở vùng dân tộc thiểu số,đặc biệt vào những vụ mùa thì nhiều học sinh nghỉ học để đilàm thuê kiếm tiền và khi nghỉ học vài buổi để đi làm thêm
Trang 17khiến cho các em không hiểu bài vì kiến thức không được cậpnhật thường xuyên và dẫn đến tình trạng chán học rồi bỏ họchẳn để đi lao động.
Có 34 giáo viên và phụ huynh học sinh cho rằng học
sinh nghỉ để “Tụ tập trong các quán game, cà phê” Đây cũng
là vấn nạn sau khi nghỉ học của học sinh vì các em nghiệngame hoặc chơi bời lêu lổng và la cà ở những quán Internethay quán cafe
Hai hoạt động đi chơi và ở nhà không làm gì được ítkhách thể lựa chọn nhất Bởi vì, những em nghỉ học vì lý donày thì thường chỉ vài ngày sau đó các em quay lại đi học nếu
có sự vận động, động viên của gia đình và nhà trường
- Số lượng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học trong 3 năm gần đây
- Số liệu học sinh dân tộc thiểu số bỏ học
Tên trường 2015-2016 2016-2017 2017-2018
Trang 18lượng lượng lượngTHCS Hùng
( Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Lạc Dương)
Qua bảng trên cho thấy, số lượng học sinh bỏ học ở 2trườngTHCS Đa Nhim, TH – THCS Đưng K’nơh ở mức độ
Trang 19cao Đây là các trường tập trung nhiều học sinh đồng bàoDTTS và là vùng khó khăn, phụ huynh học sinh nhận thứchạn chế về vấn đề đi học nên tỷ lệ học sinh nghỉ học vẫn rấtcao.
Bên cạnh đó, trường THCS Long Lanh đã có những tínhiệu đáng mừng Năm 2015 – 2016 trường có tỷ lệ học sinh
bỏ học là 10.6% nhưng đến năm nay tỷ lệ đó đã được giảmxuống đáng kể chỉ còn 4.4% Tuy rằng, tỷ lệ 4.4% vẫn còncao nhưng bước đầu những biện pháp nghiên cứu khắc phụctình trạng học sinh bỏ học của trường THCS Long Lanh đã cókết quả tốt
Tuy nhiên, bảng cũng cho thấy ở trường PT DTNTTHCS Lạc Dương có tỷ lệ học sinh nghỉ học ít nhất Lý giảiđiều này cô H.T.C.H hiệu trưởng trường PT DTNT THCS LạcDương cho biết “Học sinh đã đến với trường PT DTNT THCSLạc Dương ít khi bỏ học vì các em đến trường có phòng ở nộitrú, được tiền trợ cấp của nhà nước và đặc biệt ở trường có rấtnhiều hoạt động giao lưu văn hoá giúp các em hoà nhập đểvơi bớt nỗi nhớ nhà”
Trang 20- Nguyên nhân học sinh dân tộc thiểu số bỏ học
Qua lý luận và thực tiễn, chúng tôi đưa ra 7 nguyên nhânảnh hưởng đến tình trạng HS DTTS bỏ học Kết quả thu được
Thứ bậc
Trang 21Nguyên nhân lớn nhất khiến trẻ bỏ học là do thiếu lao
động trong gia đình với ĐTB là 2.57 Các gia đình dân tộcthiểu số chủ yếu làm nương rẫy nên việc tham gia lao động,
hỗ trợ gia đình vào mỗi mùa nương rẫy là rất lớn Vì vậy, vàomùa nương rẫy hay thu hoạch các em thường nghỉ học giúpcha mẹ và gia đình nhưng sau nhiều ngày nghỉ thì các em ngạiđến trường
Nguyên nhân thứ 2 là “Nhận thức của cha mẹ” đượcđánh giá với mức ĐTB là 2.53 xếp thứ 2 Nhiều bậc cha mẹDTTS cho rằng chỉ cần biết đọc, biết viết thôi chứ không cầnphải học nhiều vì học nhiều thì gia đình cũng không có điềukiện kinh tế nuôi ăn học và cũng không có việc làm
Có 6/7 nguyên nhân được đánh giá tác động nhiều cóĐTB cao hơn 2.34 Chỉ có nguyên nhân “khó xin việc” đượcđánh giá tác động ở mức trung bình Bởi vì, học sinh THCSnên việc học kiến thức là chủ yếu, các khách thể cũng nhậnthấy việc học cấp 2 không phải với mục đích để các em xinviệc nên nguyên nhân này được đánh giá là ảnh hưởng khôngnhiều
Trang 22Như vậy, qua phân tích ở trên đã khái quát thực trạnghọc sinh DTTS bỏ học là nhiều và nguyên nhân lớn nhấtkhiến các em bỏ học là thiếu lao động và nguyên nhân ít ảnhhưởng nhất là “Khó xin việc”.
- Thực trạng quản lý khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học ở các trường THCS huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Nhận thức của CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh về việc khắc phục tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học
Như trên đã phân tích các khách thể nghiên cứu đềuđánh giá HS DTTS bỏ học nhiều, vậy nhận thức về việc khắcphục tình trạng bỏ học của học sinh DTTS như thế nào? Sốliệu được thể hiện qua bảng
- Kết quả nhận thức của CBQL, GV, PHHS
Đối tượng
Rất cần khắcphục
Sốlượng %
Trang 23Qua kết quả trên cho thấy, 94.4% cán bộ quản lý cho
rằng “Rất cần khắc phục” tình trạng bỏ học của học sinh dân tộc thiểu số Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi phỏng vấn thầy
N.V.T (Phó hiệu trưởng THCS Đa Nhim) được biết “Vấn nạn
bỏ học ở vùng dân tộc thiểu số nói chung, trường của tôi nóiriêng là vấn đề nhức nhối bởi vì khi tuổi còn quá nhỏ mà các
em nghỉ học cũng chưa tham gia lao động được vì vậy khi các
em bỏ học sẽ dẫn tới tình trạng chơi bời lêu lổng, ham mêgame hoặc lấy vợ chồng khi chưa đến tổi cho phép vì nhậnthức rõ điều này nên tôi và các đồng nghiệp luôn có ý thứcvận động các em đi học ngay khi nhận thấy các em có dấuhiệu chán học hoặc kết quả sa sút
Trang 24Các khách thể nghiên cứu đều cho rằng cần phải khắcphục tình trạng học sinh bỏ học trên địa bàn huyện LạcDương Như vậy cơ bản mọi người đều nhận thấy việc họcsinh DTTS bỏ học ở cấp THCS có nhiều mặt tiêu cực nên cầnvận động và có các biện pháp để các em yêu trường lớp.
- Thực trạng lập kế hoạch khắc phục học sinh dân tộc thiểu số bỏ học
Tác giả triển khai hoạt động quản lý hoạt động khắcphục học sinh DTTS bỏ học theo chức năng quản lý như: lập
kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động khắc phục họcsinh DTTS bỏ học Kết quả như sau:
- Kết quả lập kế hoạch khắc phục HS DTTS bỏ học
bậcXác định mục tiêu khắc
phục học sinh nghỉ học 487 2.34 5
Trang 25uy tín trong cộng đồng DTTS
“Tìm hiểu nguyên nhân bỏ học” việc tìm hiểu nguyênnhân bỏ học của học sinh là rất quan trọng, bởi muốn vận
Trang 26động các em đi học trở lại thì cần có biện pháp giúp các emtháo gỡ nguyên nhân này Nếu học sinh nghỉ học vì thiếungười lao động thì cần có các biện pháp hỗ trợ nhân công chogia đình các em bằng việc thực hiện các kế hoạch “hỗ trợ giađình bạn” cả lớp cùng đến giúp gia đình học sinh đó vào ngàynghỉ sau đó lại cùng trở lại đi học hay việc các em nghỉ học là
do không hiểu bài thì giáo viên cần có ngay biện pháp “đôibạn cùng tiến” để giúp học sinh theo kịp về nhận thức với cácbạn cùng lớp Tránh việc các em chán học do không hiểu bài
Xếp vị trí thứ 3 là “Xây dựng kế hoạch vận động, tuyêntruyền” để các em học sinh không bỏ học cũng đã được cácnhà trường THCS huyện Lạc Dương quan tâm Hoạt động nàykhông chỉ tiến hành đối với học sinh mà các nhà trường cònxây dựng cả những kế hoạch tuyên truyền tới cha mẹ học sinhlợi ích của việc đến trường đi học và những chính sách ưu đãicủa nhà nước đối với học sinh DTTS
Các tiêu chí lập kế hoạch xếp thứ 4, 5 là “Xây dựng kếhoạch tài chính” và “Xác định mục tiêu khắc phục học sinhnghỉ học” nhưng ĐTB vẫn từ 2.34 trở lên Điều đó cho thấytuy rằng xếp thứ 4, 5 trong bảng xếp hạng nhưng nội dungnày vẫn được đánh giá thực hiện ở mức tốt