1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG dạy học và QUẢN lý dạy học môn TIẾNG VIỆT CHO học SINH dân tộc THIỂU số THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN mỹ đức hà nội

44 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN MỸ ĐỨC - HÀ NỘI Khái quát về đặc điểm địa lý, tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Ngày 29/5/2008, Quốc hội ban hành quyết định số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan Theo Nghị quyết, hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên là 219.341,11 ha và dân số 2.568.007 người của tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội Chính vì thế ngày 1/8/2008 huyện Mỹ Đức trực thuộc Thành phố Hà Nội quản lý Mỹ Đức nằm phía Tây nam thành phố Hà Nội, phía đông giáp huyện Ứng Hòa, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ phía tây giáp các huyện của tỉnh Hòa Bình: Lương sơn ở phía tây bắc, Kim bôi ở phía chính tây, Lạc thủy ở phía tây nam phía đông nam giáp huyện Kim Bảng Mỹ Đức cách trung tâm Hà Nội 52 km theo đường QL21B - Hiện nay, huyện Mỹ Đức có xã An Phú thuộc diện đặc biệt khó khăn nằm trong chương trình 135 của Chính phủ Nhận thức của nhân dân giữa các thôn bản, dân tộc còn nhiều chênh 1 lệch và còn ở mức độ thấp Nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại ở các thôn vùng dân tộc thiểu số, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã An Phú đã tích cực lao động sản xuất, phát triển văn hoá, duy trì sự ổn định về an ninh, chính trị do đó, kinh tếxã hội của xã đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể: Đời sống nhân dân không ngừng được nâng cao; cơ sở hạ tầng, kinh tế từng bước được nâng lên; sự nghiệp giáo dục và đào tạo được quan tâm, ủng hộ và tăng cường đầu tư hơn cho giao đã góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, cho thành phố trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá [tr 13] Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội Huyện Mỹ Đức nằm tận cùng phía Tây Nam của thành phố Hà Nội phía Đông giáp huyện Ứng Hòa ranh giới con sông Đáy, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ Từ tháng 8/ 2008 “Sau khi thực hiện hợp nhất, điều chỉnh địa giới hành chính Thủ đô, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Mỹ Đức đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, huy động mọi nguồn lực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện, làm cho bức tranh 2 kinh tế của huyện khởi sắc từng ngày Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt bình quân 9,2% Đặc biệt thương mại dịch vụ du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.” [tr3,4] Huyện Mỹ Đức có cảnh sắc thiên nhiên kì thú với núi cao, rừng thắm, suối dài được xếp đặt một cách tài tình giữa vùng đồng bằng ruộng lúa xanh tươi của danh lam thắng cảnh Hương Sơn, cùng với khu du lịch hồ Quan Sơn đẹp như “Hạ Long” trên cạn “Đây là lĩnh vực có nhiều đổi mới vượt bậc hơn hẳn so với các lĩnh vực khác và đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Giá trị thu nhập tăng theo từng năm, tăng đột biến vào năm 2018 Các loại hình du lịch của huyện Mỹ Đức cũng phát triển mạnh mẽ Du lịch Chùa Hương tâm linh, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng có khu vực hồ Quan Sơn - Tuy Lai Du lịch văn hóa, làng nghề, tham quan các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu lễ hội xã Thượng Lâm, kết nghĩa làng Văn Giang …Đây chính là kết của của sự chỉ đạo đúng đắn từ Thành phố đến Huyện chiến lượng phát triển kinh tế của huyện Mỹ Đức trong 10 năm qua” [tr1- 7] Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện; cơ sở hạ tầng, kinh tế từng bước được nâng lên; sự nghiệp giáo dục và đào tạo được quan tâm, ủng hộ và tăng cường đầu tư hơn đã góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, cho 3 thành phố trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá an ninh chính trị ổn định kinh tế xã hội phát triển Tình hình giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học ở huyện Mỹ Đức Từ năm 2008 sát nhập với Hà Nội nền giáo dục được quan tâm nhiều hơn nhất là giáo dục miền núi Những năm gần đây, giáo dục miền núi nói chung và học sinh dân tộc thiểu số nói riêng đã được Đảng và Nhà nước quan ban hành những Chỉ thị, nghị quyết, cơ chế chính sách…nhằm ưu tiên phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đã thực hiện nghiêm túc những chỉ thị, nghị quyết của trung ương về phát triển giáo dục và đào tạo; ngoài ra được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền địa phương ; bằng sự nỗ lực và quyết tâm cao của toàn thể đội ngũ, ngành Giáo dục huyện Mỹ Đức có 83 cơ sở giáo dục trong đó có 26 trường mầm non, 29 trường tiểu học, 23 trường trung học cơ sở, 04 trường trung học phổ thông, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên Toàn huyện có 27 trường đạt chuẩn quốc gia Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đủ về số lượng, trình độ đào tạo ngày càng cao: tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở các cấp học là 100%; tỷ lệ giáo viên trên chuẩn là 95,3% Đó là những cơ sở pháp lý nền tảng để ngành giáo dục và đào tạo Mỹ Đức cụ thể hoá về quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục toàn 4 diện, tăng cường đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp theo hướng chuẩn hoá, kiên cố hoá, hiện đại hoá tạo được những chuyển biến mạnh mẽ Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, giáo dục Mỹ Đức vẫn còn những tồn tại và thách thức Đặc biệt là giáo dục miền núi chất lượng học sinh DTTS còn chưa cao Tình trạng lưu ban, bỏ học vẫn còn xảy ra Đội ngũ giáo viên, còn chưa đồng đều về trình độ, chưa cân đối về bộ môn; không am hiểu tâm lý, sinh lý học sinh DTTS, không nói được tiếng DTTS nên khó khăn trong công tác dạy học cũng như khi làm công tác XHH giáo dục Khả năng nói tiếng Việt của học sinh DTTS còn hạn chế * Quy mô trường, lớp, học sinh cấp tiểu học Toàn huyện có 29 trường tiểu học, trong đó có 20 trường đạt chuẩn Quốc gia Trong những năm qua gần đây số học sinh ở tiểu học có xu hướng tăng, dẫn đến số lớp học tăng Tuy nhiên số lượng trường, lớp cấp tiểu học đã đảm bảo tiếp nhận đủ số học sinh theo học, đáp ứng yêu cầu của Điều lệ trường tiểu học, quy mô trường, lớp ổn định, chất lượng giáo dục ngày một cao hơn Các cấp học được đầu tư ngày càng đầy đủ về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy và học Đội ngũ cán bộ quản lí đáp ứng được với yêu cầu, đội ngũ giáo viên từng được 5 chuẩn hoá Mạng lưới trường lớp không ngừng được đầu tư phát triển, mở rộng trên địa bàn toàn huyện tỷ lệ huy động học sinh ngày càng được nâng cao; đội ngũ cán bộ, giáo viên hàng năm được kiện toàn, bổ sung, tăng cường cả về số lượng và chất lượng Nhờ thực hiện tốt kỷ cương, nề nếp trong giảng dạy mà chất lượng học tập của học sinh tiếp tục được giữ vững và nâng cao Chất lượng đại trà được duy trì, học sinh hoàn thành tốt đạt tỷ lệ cao Chất lượng học sinh có năng lực vượt trội được rèn luyện và nâng cao cả về số lượng và chất lượng ngày càng tăng Tuy vậy, tỷ lệ học sinh cần cố gắng vẫn còn thấp so với mặt bằng trung trong toàn huyện, đặc biệt là học sinh yếu về môn Tiếng Việt Đây là vấn đề cần quan tâm trong những năm học tiếp theo để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Những tồn tại trên ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập môn quản lý môn tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp dẫn đến chất lượng giáo dục không được như mong đợi - Về phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp Toàn huyện có 23 đơn vị hành chính gồm 22 xã và 01 thị trấn huyện Mỹ Đức có 29 trường tiểu học Mạng lưới các trường tiểu học được phân bố hợp lý trên địa bàn huyện đảm 6 bảo cho học sinh không phải đi học quá xa và đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh - Về đội ngũ cán bộ quản lý Trong những năm qua cùng với sự phát triển của toàn ngành giáo dục huyện, đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ngày một nâng cao cả về chuyên môn và năng lực quản lý đã phát huy có hiệu quả trong công tác quản lý Chi bộ Đảng, các tổ chức trong nhà trường được phát huy hiệu quả tốt Hiện nay, số cán bộ quản lý có trình độ đại học và trên đại học đạt 95,2%; Trình độ Trung cấp lý luận chính trị đạt tỷ lệ 100% Đặc biệt là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền cơ sở, Công tác đánh giá cán bộ quản lý đuợc Phòng Giáo dục Đào tạo tiến hành nghiêm túc hàng năm, đặc biệt công tác bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, kiên quyết miễn nhiệm những cán bộ quản lý năng lực yếu, uy tín thấp Việc làm trên đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ cán bộ quản lý ở các truờng tiểu học nói riêng Tuy nhiên, giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở Mỹ Đức gặp rất nhiều khó khăn 7 Trước thực tế chất lượng giáo dục Tiểu học các xã có học sinh dân tộc con khó khăn tỉ lệ chênh lệch giữa các đối tượng học sinh còn cao: có nhiều em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, khả năng nhận thức con chậm nhưng gia đình lại không chịu làm hồ sơ học sinh khuyết tật nên ảnh hưởng rất nhiều đến viêc học tập của học sinh “Việc giải quyết vấn đề tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số được Mỹ Đức được xác định là vấn đề then chốt để giải bài toán chất lượng trong những năm qua”so với mặt bằng chung của huyện, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học các trường này, Tổ chức ký cam kết chất lượng giữa hiệu trưởng với giáo viên, hiệu trưởng với trưởng phòng GD&ĐT Tuy nhiên, ở Mỹ Đức gặp nhiều khó khăn do các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội; “Khó khăn nhất là rào cản ngôn ngữ Học sinh dân tộc thiểu số biết ít tiếng Việt nên rất khó khăn trong giao tiếp cảm xúc: học sinh thể hiện thái độ của mình với bạn bè xung quanh và tiếp nhận thái độ của bạn đối với mình.” Giao tiếp công việc: nhằm phối hợp để giải quyết nhiệm vụ chung nào đó Giao tiếp nhận thức: nhằm hiểu biết và đồng cảm lẫn nhau Nhà quản lí tập trung vào việc đổi mới công tác chỉ đạo dạy học, tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối 8 tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ; dạy học đảm bảo cho mọi đối tượng học sinh: học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, Việc giải quyết vấn đề tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số được Mỹ Đức được xác định là vấn đề then chốt để giải bài toán chất lượng, cho nên, trong những năm qua, Mỹ Đức đã tập trung thực hiện nhiều nhóm giải pháp mang lại hiệu quả khá thiết thực Trong đó, tập trung chỉ đạo ráo riết chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số, phát triển năng lực giao tiếp của học sinh Trước thực tế còn chênh lệch chưa dạy học đảm bảo cho các đối tượng học sinh: học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật so với mặt bằng chung của huyện, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo thực hiện Được Mỹ Đức xác định là vấn đề then chốt, các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học ở các trường có học sinh dân tộc thiểu số đang theo học Tổ chức ký cam kết chất lượng giữa hiệu trưởng với giáo viên, hiệu trưởng với trưởng phòng GD&ĐT Học rất khó khăn trong giao tiếp cảm xúc: học sinh thể hiện thái độ của mình với bạn bè xung quanh và tiếp nhận thái độ của bạn đối với mình Giao tiếp 9 công việc: nhằm phối hợp để giải quyết nhiệm vụ chung nào đó Giao tiếp nhận thức: nhằm hiểu biết và đồng cảm lẫn nhau Nhà quản lí tập đổi mới công tác dạy học, tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ; dạy học đảm bảo cho các đối tượng học sinh: học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật, Các em không thể sống thiếu vắng bạn bè Nhu cầu giao tiếp của học sinh không được thỏa mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không bình thường cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con người các em Vì vậy Mỹ Đức đã tập trung thực hiện nhiều nhóm giải pháp mang lại hiệu quả khá thiết thực - Về chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục cao Tuy vậy, tỷ lệ học sinh cần cố gắng vẫn còn, đặc biệt là học sinh yếu về môn Tiếng Việt Đây là vấn đề cần quan tâm trong những năm học tiếp theo để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục những giá trị truyền thống, giáo dục pháp luật cho học sinh luôn được nhà trường, và các ban ngành quan tâm Không có học sinh bỏ học, tỷ lệ học sinh lưu ban trong thời gian vừa qua đã giảm xuống rõ rệt Học sinh hoàn thành chương 10 Bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động hiệu 7 quả trong giờ học môn Tiếng Việt Động viên tinh thần, ý thức trách nhiệm trong 8 việc giảng dạy Tiếng Việt tại các trường 55 4 2 90,1% 6,6 % 3,3 % 38 62,% 30 23 26,% 0 0 2,86 0 2,6 Kết quả khảo sát thực trạng việc quản lí giờ lên lớp môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực của giáo viên tiểu học ở các trường tiểu học An Phú, Hợp Thanh A, Hợp Thanh B huyện Mỹ Đức được thể hiện qua bảng cho thấy Bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động hiệu quả trong giờ học môn Tiếng Việt 90,1% phiếu đều đánh giá tốt Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn 4,9% phiếu đánh giá việc xây dựng nền nếp dạy học của giáo viên, hoạt động hiệu quả trong giờ học môn Tiếng Việt đạt trung bình Bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch về tiếng dân tộc bài dạy môn Tiếng Việt của địa phương ở mức trung bình 16,4% phiếu đánh giá việc tổ chức dự giờ định kì, đột xuất có góp ý thực hiện ở mức độ trung bình Năng lực tổ chức các hoạt động hiệu quả trong giờ học môn Tiếng Việt.và đồng nghiệp mức độ thực hiện không thường xuyên còn chiếm 3,3% Hiện nay, trong các tiết học của phân môn Tiếng Việt có rất nhiều nội dung tích hợp cần giáo dục cho học sinh, tuy nhiên khả năng tích hợp các nội dung đánh giá còn thấp Nhưng đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo hướng tích cực nhằm nâng chất lượng giờ dạy Như vậy, kết quả đánh giá trên đây cho thấy hiệu trưởng các trường tiểu học đã thực hiện nội dung quản lí giờ dạy trên lớp của giáo viên, song việc chưa cao thực hiện các biện pháp này chưa thật đồng bộ Quan sát hoạt động chuyên môn của các nhà trường cho thấy công tác bồi dưỡng giáo viên ngày càng được quan tâm thực hiện tốt hơn Hỗ trợ kinh phí để hợp đồng cho mỗi điểm trường 1 nhân viên hỗ trợ giáo viên là nhằm giúp đỡ giáo viên trong việc "phiên dịch", hướng dẫn, làm quen giúp cho học sinh hiểu được những yêu cầu của giáo viên và ngược lại trong giảng dạy Phần lớn cán bộ, giáo viên yên tâm bám trường, bám lớp, nhiệt tình giảng dạy, gắn bó với người dân và học sinh DTTS Tổng phụ trách đội cùng với giáo viên chủ nhiệm các lớp 31 đã chọn lựa nhiều trò chơi liên quan đến việc hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc Trong tất cả các trò chơi đều bắt buộc học sinh sử dụng ngôn ngữ tiếng phổ thông Giáo viên thường phân ra từng nhóm và phân một học sinh người Kinh phụ trách Đặc biệt nhà trường có tủ sách thiếu nhi rất phong phú nên thường tổ chức cho học sinh đọc và xây dựng thư viện lưu động ở các điểm trường tạo điều kiện cho các em mượn để đọc nhằm tăng cường tiếng Việt cho các em một cách hiệu quả Ngoài ra giáo viên nhà trường vì không biết tiếng dân tộc ở các lớp đầu cấp Các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS được quan tâm Phương pháp trò chơi là một hình thức học tập có hiệu quả đối với học sinh DTTS Tự củng cố kiến thức và tự hoàn thiện kĩ năng giao tiếp Không có ngôn ngữ thì không có lời nói, song cuộc giao tiếp chỉ thực hiện tốt khi tất cả các nhân vật giao tiếp sử dụng chung một thứ tiếng Hiệu quả giao tiếp có được như mong muốn hay không còn phụ thuộc vào sự thông hiểu ngôn ngữ và năng lực sử dụng ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp Trong một cuộc giao tiếp, người ta có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau để giao tiếp như cử chỉ, nét mặt, trang phục…nhưng ưu việt, quan trọng nhất định là ngôn ngữ Ngôn ngữ được sử dụng chính là chất liệu để tạo thành lời nói trong giao tiếp Không có ngôn ngữ thì không có lời nói, song cuộc giao tiếp chỉ thực hiện tốt khi tất cả các nhân vật giao tiếp sử dụng chung một thứ tiếng thực hiện thường niên và có hiệu quả như: “Giao lưu tiếng Việt cho học sinh DTTS”, “ Kể chuyện theo tranh”, Cắm trại”, “ Sinh hoạt Đội- Sao Nhi đồng”… phương thức biểu đạt sao cho phù hợp với hình thức tồn tại của ngôn ngữ, phù hợp với tình huống giao tiếp và mục đích giao tiếp Ngoài ra, để đạt được hiệu quả giao tiếp tối ưu, chúng ta còn cần nắm vững những biến thể của ngôn ngữ để thấy hết được cái hay, cái đẹp, sự đa 32 dạng của ngôn từ và ngày càng nâng cao hơn nữa nghệ thuật sử dụng từ ngữ ngữ của chính mình Những hoạt động này vừa giúp học sinh bổ sung kiến thức tiếng Việt, vừa giúp các em nâng cao khả năng diễn đạt cũng như làm giàu thêm tri thức xã hội, giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp, thuận lợi hơn trong học tập của học sinh DTTS Tuy vậy, trong những năm học vừa qua, các nhà trường cũng đã có một số giáo viên công tác lâu năm ở đây thấy được sự cần thiết và thuận lợi trong quá trình giảng dạy khi giáo viên có thể nghe và nói được tiếng dân tộc nên họ đã tự học Khi giáo viên có được vốn tiếng dân tộc cơ bản cần thiết thì việc giao tiếp với học sinh trở nên gần gủi hơn, tạo điều kiện để giải thích cho các em hiểu được những tiếng, từ, câu khó, hướng dẫn cho các em phát âm tiếng Việt một cách chính xác Thực trạng dự giờ, đánh giá kết quả hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua dạy học Tiếng Việt Thực tế cho thấy kết quả thuyết phục nhất trong việc giảng dạy của giáo viên là chất lượng học tập của học sinh “Nhất là học sinh DTTS việc đánh giá kết quả học tập của học sinh còn có ý nghĩa và biết được hiệu quả của quá trình giảng dạy, theo hướng phát triển năng lực giao tiếp phát hiện những thiếu sót hoặc những điểm chưa hoàn chỉnh trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, từ đó mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, giảng dạy và giáo dục của địa phương những điểm chưa hoàn chỉnh trong việc xây dựng và mức độ năng lực được hình thành qua môn tiếng Việt của học sinh DTTS từ việc thực hiện kế hoạch, để từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế giảng dạy ở địa phương” [tr13,15] Đây là một yêu cầu quan trọng trong công tác quản lí của người hiệu trưởng đối với việc giảng dạy môn tiếng Việt của giáo viên Cũng như tất cả mọi trẻ em, trẻ em DTTS tiếp xúc với tiếng mẹ đẻ từ khi mới 33 chào đời, đến khi tập nói tiếng nói đầu tiên cũng bằng tiếng mẹ đẻ Do vậy, tiếng mẹ đẻ có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và quá trình học tập của học sinh DTTS trong quá trình học tiếng Việt Thực trạng dự giờ, đánh giá kết quả hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua dạy học Tiếng Việt TT Mức độ thực hiện Số lượng/% Nội dung quản lí Tốt Phổ biến cho giáo viên 47 các văn bản quy định về 1 77.04% kiểm tra đánh giá học Quy sinh định thời điểm kiểm 59 tra theo phân phối 2 96,7% chương Chương Quy địnhtrình hình thức chấm chéo, tập trung và việc 31 3 chấm trả bài cho học sinh 50,8% đúng quy chế Dự giờ đánh giá khả năng nói tiếng Việt, điều 48 kiện sẵn sàng trong học 4 tập của học sinh theo 78,7% hướng phát triển năng lực tiếp Xâygiao dựng chế độ thông 28 tin giữa nhà trường và 5 45,9% gia đình học sinh Năng lực tiếng được hình 34 thành đối với DTTS về 6 55,7% việc học tiếng Việt 34 Điểm Chưa TB tốt Khá TB 14 22,0% 0 0 2 3,3 % 0 0 2,77 2,96 17 13 27,9 % 21,3% 0 2,3 13 21,3% 0 0 2,78 25 41% 8 13,1% 0 27 44,3% 0 0 2,3 2,6 Ảnh hưởng đối với việc 21 27 8 5 2,1 7 phát triển ngôn ngữ của 34,4% 44,3% 13,1% 8,2% HS DTTS Kết quả thu được ở bảng cho thấy, hiệu trưởng các trường đã thường xuyên thực hiện việc phổ biến các văn bản, quy định về chế độ kiểm tra, cho điểm, đánh giá tốt đạt 77.04% Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh còn có ý nghĩa là biết được thực trạng mức độ năng lực được hình thành của quá trình giảng dạy, phát hiện những thiếu sót hoặc những điểm chưa hoàn chỉnh trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, từ đó mà có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của học sinh DTTS, đảm bảo công bằng, đồng thời hiệu trưởng cũng đã có biện pháp xử lý các trường hợp sai phạm về điểm số, kết quả đánh, giá xếp loại học sinh theo quy định Kết quả khảo sát các nội dung này cho thấy và chỉ đạo giáo viên tổ chức kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng, đảm bảo công bằng; đồng thời hiệu trưởng cũng đã có biện pháp xử lí các trường hợp sai phạm về điểm số, về kết quả đánh giá xếp loại học sinh Kết quả khảo sát các nội dung này cho thấy 100% phiếu đánh giá là khá - tốt Tuy nhiên, quy định hình thức chấm chéo, tập trung, việc chấm trả bài cho học sinh đúng quy chế và nhất là chế độ thông tin kết quả học tập giữa gia đình và nhà trường của giáo viên kết quả được đánh giá là tốt đạt từ 78,7% tuy nhiên việc tổ chức kiểm tra nhận xét theo hướng phát triển năng lực, đột xuất vẫn còn được đánh giá ở mức trung bình là 21,3% Nguyên nhân là do hiệu trưởng chưa có biện pháp quy định cụ thể chỉ đạo cho cho giáo viên, quản lý chưa chặt chẽ 35 Nhìn vào kết quả điều tra, chúng ta thấy, đánh giá việc ảnh hưởng không tốt của tiếng DTTS đối với việc học tiếng Việt của học sinh đối với việc hình thành năng lực giao tiếp qua môn tiếng Việt chiếm tỷ lệ khá cao 13,1% giáo viên đánh giá ở mức ảnh hưởng không tốt; 8,2% đánh giá ảnh hưởng xấu Như vậy, ảnh hưởng của tiếng DTTS ít hay nhiều phụ thuộc khá nhiều vào tần số sử dụng tiếng Việt trong dân cư Ở vùng DTTS, việc học tập của các em gặp rất nhiều cản trở vì bố mẹ học sinh có thể nói tiếng Việt tốt thì lại đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà mà ông bà thì khả năng sử dụng tiếng Việt có rất nhiều hạn chế nên có ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp sử dụng tiếng Việt của học sinh Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh học sinh thông báo tình hình học tập của học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử hàng tháng Để đánh giá được các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nên hiệu trưởng các nhà trường đã rất quan tâm chỉ đạo thực hiện một cách triệt để Bên cạnh đó chất lượng đội ngũ giáo viên cũng là một yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục Bởi vì đội ngũ giáo viên chính là lực lượng trực tiếp xây dựng kế hoạch, trực tiếp thực hiện công tác giảng dạy môn Tiếng Việt nên chất lượng đội ngũ giáo viên có mỗi quan hệ chặt chẽ với hiệu quả việc triển khai các hoạt động giáo dục nói chung và trong hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nói riêng Hàng năm, nhà trường đều tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập quy chế, nhiệm vụ năm học mới, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại và đã thực hiện tốt 36 Viên qua các đợt thao giảng được tổ chức thường xuyên, có tác dụng tốt trong việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên Nhà trường đã xây dựng được nền nếp dạy học, đây cũng trở thành phong trào thi đua dạy tốt học tốt Hiệu trưởng đã phát huy được vai trò của tổ chuyên môn trong việc hoạt động giảng dạy của giáo viên; dự giờ, thống nhất nội dung bài giảng, góp ý xây dựng giờ dạy Thực trạng tạo điều kiện vật chất, tài chính và khen thưởng, động viên thúc đẩy đối với giáo viên thực hiện tốt dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Điều kiện vật chất có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình trong quá hoạt động của nhà trường ngày càng được nâng cao Nguồn tài chính được tự chủ Vậy đòi hỏi nhà trường phải biết cân đối trong việc sử dụng nguồn tài chính của nhà nước Để trang bị phương tiện và các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy là một trong những đặc trưng chủ yếu, yêu cầu bắt buộc của hoạt động giảng dạy môn Tiếng Việt nhất là ở bậc tiểu học Phương tiện, điều kiện phục vụ giảng dạy đầy đủ, đồng bộ, được quản lý và khai thác sử dụng tốt sẽ có tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn học của đội ngũ giáo viên Đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giáo viên và học sinh ở các nhà trường có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dạy học môn tiếng việt ở các trường dân tộc thiểu số Do đó, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải luôn quan tâm và động viên kịp thời cả về vật chất và tinh thần để giáo viên có thể chuyên tâm vào công việc chuyên môn của mình 37 Thực trạng điều kiện vật chất, tài chính và khen thưởng, động viên đối với giáo viên thực hiện tốt dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Xây dựng được chế độ tuyên dương khen thưởng, động viên đối với giáo viên thực hiện tốt dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh DTTS đạt 73,7% tổ chức tuyên dương khen chê kịp thời, đúng mức có tác dụng đẩy mạnh phong trào thi đua Đòi hỏi cán bộ quản lý và năng lực dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS của đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học có học sinh DTTS Tham gia tích cực, các hoạt động được tổ chức trong giờ học môn Tiếng Việt đạt 55,7% Nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc giảng dạy học sinh dân tộc thiểu số sao cho khi kết thúc một năm học các em được đánh giá năng lực học tập ngang bằng những em học sinh người kinh của địa bàn huyện Mỹ Đức Trang bị phương tiện và các điều kiện cơ sở vật chất hỗ trợ giảng dạy môn tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp đạt 62,3% có 4,9 % chưa tốt Hơn nữa môi trường giáo dục, điều kiện cơ sở vật chất trường, lớp học, thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu rất nhiều so với quy định, điều kiện học tập của học sinh còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn Động viên vật chất và tinh thần của đội ngũ giáo viên và học sinh ở các nhà trường có học sinh DTTS đạt 65,6% Do đó, chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói riêng ở khu vực này còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay Do vậy cơ chế tạo động lực của nhà trường đối với giáo viên thông qua chính sách động viên, khen thưởng những giáo viên có 38 thành tích tốt trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập Qua các cuộc thi giao lưu văn nghệ, kể chuyện về Bác Hồ, Thi phụ trách đội giỏ, cho cả giáo viên và học sinh Các tổ chức đoàn thể, tổ khối phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự học, thiết kế những tiết học sôi nổi, hấp dẫn, thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các em học ở nhà và thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông trong việc giao tiếp ở nhà và ở cộng đồng Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng Để công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số có hiệu quả thì chất lượng thực hiện các chức năng quản lý có vai trò quan trọng Cán bộ quản lý và giáo viên các trường phần nhiều là người Kinh từ nơi khác đến, có trình độ chuyên môn tốt, có phẩm chất đạo đức tốt nhưng năng lực quản lý giáo dục và dạy học tiếng Việt, nhất là ở một vùng có tính chất đặc thù như học sinh DTTS lại tỏ ra chưa đáp ứng được, còn lúng túng trong cách điều hành, giải quyết những vấn đề nổi cộm do chưa am hiểu phong tục địa phương và sự bất đồng trong ngôn ngữ cũng là một rào cản lớn Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan Học các trường có học sinh dân tộc thiểu số có những điểm khác so với với trường tiểu học trong huyện ở chỗ các em khác nhau về năng lực nhận thức của học sinh, của giáo viên, khác nhau về điều kiện vật chất văn hóa, ý nghĩ… vì vậy việc quản lý dạy học môn tiếng Việt ở các trường có học sinh dân tộc thiểu số sẽ gặp khó 39 khăn hơn so với các trường khác trong địa bàn huyện Việc quản lí khâu soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp, đổi mới phương pháp giảng dạy, quản lí việc kiểm tra đánh giá học sinh còn lỏng lẻo, nặng về hình thức, chưa thực sự tích cực theo hướng phát triển năng lực giao tiếp trong giai đoạn hiện nay đổi mới, chưa đi vào chiều sâu Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan Mức độ thực hiện Số lượng/% TT Nội dung quản lí Điểm Chưa TB Tốt Khá TB tốt 41 13 7 0 2,6 0 2,8 0 2,57 Ảnh hưởng khâu quản lí soạn bài, kiểm tra đánh 1 giá đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát 67,2% 21,3% 11,5% triển năng lực giao tiếp Ảnh hưởng năng lực của 2 đội ngũ CBQL và GV 48 13 78,7% 22,3% Ảnh hưởng việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt của học sinh 3 dân tộc thiểu số về, kế hoạch chương trình dạy 43 10 8 70% 16,9% 13,1% học 40 Ảnh hưởng việc quản lý hoạt động dạy học môn 4 Tiếng Việt của GVcác 38 12 8 3 2,5 trường có học sinh dân 62,3% 31,1% 13,1 4,9% tộc thiểu số Việc quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt của các trường có học sinh dân tộc thiểu số về mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học, xây dựng kế hoạch phần lớn chưa xây dựng được kế hoạch dài hạn, mà nhà trường chủ yếu quan tâm tới kế hoạch năm học của trường, còn kế hoạch của các bộ phận, các tổ nhóm chuyên môn và của cá nhân thì sơ sài, chiếu lệ, đối phó cho nên tính khả thi của kế hoạch rất yếu chưa đạt hiêu quả cao Bên cạnh đó, duyệt kế hoạch thực chất chỉ là kí xác nhận kế hoạch của giáo viên Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan Sự quan tâm của chính quyền địa phương và cha mẹ học sinh đến việc học tập của con em mình chưa cao: Cha mẹ học sinh DTTS có trình độ văn hoá thấp, kinh tế khó khăn nên họ chủ yếu tập trung cho cái ăn, cái mặc; chưa quan tâm, tạo điều kiện học tập cho con em mình học tập Nhận thức của một bộ phận cán bộ địa phương và nhân dân về công tác giáo dục còn sai lệch, cho rằng công tác giáo dục chỉ là nhiệm vụ của ngành giáo dục Nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, do bố mẹ chưa quan tâm đến việc học Tiếng Việt của học sinh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp Đặc biệt có những em ở nhà thường nói tiếng mẹ đẻ khi đến trường mới bắt đầu học tiếng phổ thông do vậy các em e dè, ngại 41 giao tiếp với thầy cô bạn bè Do nhận thức của đồng bào dân tộc chưa cao về mức độ quan trọng của môn Tiếng Việt đối với các môn học khác Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan Mức độ thực hiện TT Số lượng/% Nội dung quản lí Tốt Khá TB 50 7 4 Chưa Điểm tốt TB 0 2,75 0 2,7 2 2,6 Ảnh hưởng khả năng nói tiếng Việt, điều kiện sẵn sàng trong quá trình 1 học tập tiếng việt theo hướng phát triển năng 82,1% 11,4% 6,5% lực giao tiếp của học Ảnh hưởng của tiếng sinh DTTS DTTS đối với việc học 2 tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực giao 73,8% tiếp Tác động của 11 5 18% 8,2% 11 4 địa phương đối với việc học 3 45 tiếng Việt của học sinh 44 72,1% 18,03% 6,6% 3,2% 19 3 theo hướng phát triển lực Ảnh hưởng của đời sống kinh tế đến việc dạy 4 học 34 5 55,7% 31,2% 8,2% Môn Tiếng Việt 42 4,9% 2,36 Có biện pháp duy trì bền vững việc học tập tiếng 5 Việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp 45 16 0 0 2,7 73,8% 26,2% Kết quả điều tra trên cho thấy mức độ ảnh hưởng khả năng nói tiếng Việt, điều kiện sẵn sàng trong quá trình học tập tiếng việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp của học sinh DTTS đạt 82,1% Tác động của địa phương đối với việc học tiếng Việt của học sinh theo hướng phát triển lực trung bình đạt 6,6%, chưa tốt đạt 8,2% Do chính quyền địa phương tác động chưa đồng đều, chưa sâu sát đến từng gia đình học sinh, chưa làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức về nhu cầu học tập và tầm quan trọng của việc học tập tiếng Việt của học sinh DTTS trong đông đảo các tầng lớp nhân dân ở khu vực này Do ảnh hưởng của đời sống kinh tế đến việc dạy học môn Tiếng Việt đạt 55,7% vì đời sống kinh tế của người dân gặp rất nhiều khó khăn nên nhiều gia đình cha mẹ đi làm xa để con ở nhà với ông bà các em đi học về là tự học hoặc không học có 4,9% học sinh chưa tốt Người dân chưa hình thành ý thức học tập nâng cao trình độ hiểu biết, nhiều thế hệ quây quần trong cộng đồng làng bản, đối mặt với nguy cơ đói nghèo và dịch bệnh Do đó, sự quan tâm và hỗ trợ cho con em mình trong việc học tiếng Việt còn rất hạn chế, việc cho con em đến trường học đôi khi đã là cả một sự cố gắng Đó là một thực tế hết sức khó khăn cho việc phát triển giáo dục nói chung cũng như việc học tập tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực nói riêng của học sinh DTTS Công tác quản lý dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển năng lực giao tiếp nói riêng tại các trường tiểu học DTTS huyện Mỹ Đức Hiệu trưởng và đội ngũ cán bộ quản lí nhà 43 trường đã có nhiều đóng, góp sức không nhỏ trong việc quản lí hoạt động dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Việt nói riêng, chưa tương ứng với ý nghĩa, giá trị của nó trong công tác giáo dục Trên thực tế điều tra, còn nhiều nhà quản lý, giáo viên chưa nhận thức, đánh giá đúng vai trò của dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, nhiều học sinh kết quả cuối năm chưa hoàn thành Công tác tham mưu, phối hợp với chính quyền địa phương các cấp trong việc huy động các lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục tại địa phương còn có nhiều hạn chế Vì vậy, việc quản lí, chỉ đạo hoạt động này chưa đầy đủ và thiếu tính toàn diện, việc quản lí thực hiện chương trình, xây dựng kế hoạch, sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ và rút kinh nghiệm sư phạm ở một số trường còn mang tính chất hành chính, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn 44 ... hướng phát triển lực giao tiếp trường tiểu học có học sinh dân tộc thiểu số thiểu số huyện Mỹ Đức - Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển lực giao tiếp trường tiểu học. .. cho học sinh tiểu học DTTS theo 12 hướng phát triển lực giao tiếp địa bàn huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội Nội dung khảo sát - Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo hướng. .. Thực trạng bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học tiếng dân tộc phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số theo hướng phát triển lực giao tiếp Mức độ thực TT Số lượng/% Nội dung quản

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:04

Xem thêm:

Mục lục

    Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường tiểu học huyện Mỹ Đức

    Thực trạng chỉ đạo xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt chú trọng phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh dân tộc thiểu số

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w