CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH dân tộc THIỂU số ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH dân tộc THIỂU số ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Tổng quan nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn - Ở nước Vào cuối năm 1960, thuật ngữ KNS đưa nhà tâm lí học thực hành, coi khả xã hội quan trọng việc phát triển cá nhân [39] Năm 1979, Tiến sĩ người Mỹ, Gilbert Botvin - nhà khoa học hành vi giáo sư tâm thần học - nghiên cứu đưa chương trình đào tạo KNS có hiệu cao cho thiếu niên từ lớp tới lớp Thông qua môđun tương tác, chương trình ơng tạo hội cho người học tiếp cận với kĩ xã hội như: đoán, tư phê phán, định, giải vấn đề để thể từ chối sử dụng chất gây nghiện Chương trình đào tạo KNS Botvin triển khai nhiều trường học khác nhau, từ trường công lập đến trung tâm tạm giam người chưa thành niên thu nhiều kết ấn tượng Nó khơng giúp ngăn ngừa hút thuốc thiếu niên mà giúp tăng thêm giá trị mối quan hệ giáo viên học sinh, tăng kết học tập quan tâm nhà trường [46] Với tài trợ tổ chức quốc tế như: UNICEF, UNESCO, UNFPA, WHO, chương trình GDKNS phát triển rộng khắp Thơng qua mạng lưới tồn cầu, tổ chức mở hội thảo, cung cấp tài liệu, đồng thời phối hợp với để đẩy mạnh hoạt động GDKNS thiếu niên thông qua cách tiếp cận khác Chương trình thực phát triển mạnh khu vực Mỹ Latinh Caribe (bao gồm: Chile, Colombia, Mexico, Peru, Venezuela, Uruguay, Brazil, Costa Rica vùng Caribe), khu vực Nam Phi Botswana, khu vực Châu Á (Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ, Nepal, Srilanka, Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Philipines, Thái Lan, Việt Nam) [40]; [46]; [31]; [58]; [38]; [27]; [30]; [34] Tại Mỹ Latinh, năm 1996, hội thảo KNS tổ chức Costa Rica nhằm đẩy mạnh giáo dục sức khoẻ thông qua giáo dục kĩ sống trường học coi ưu tiên mạng lưới y tế [46] Tại vùng biển Caribe, quan Liên Hiệp Quốc phối hợp với Đại học Tây Ấn, Bộ Giáo dục Bộ Y tế tiến hành nghiên cứu đưa chương trình giảng dạy KNS vào bậc học: mẫu giáo, tiểu học trung học tồn vùng Caribe thơng qua cách tiếp cận giáo dục sức khoẻ sống gia đình [46] Tại Botswana Nam Phi, năm 1996, hỗ trợ Trung tâm Chính sách quốc tế rượu (ICAP), chương trình “Growing Up” (1996-1999) đời nhằm thực GDKNS cho số trường tiểu học khu vực Chương trình “Growing Up” thiết kế để giúp người học tìm hiểu số kĩ liên quan đến sống hàng ngày em, bao gồm chủ đề rộng: (1) Xây dựng lớp học chia sẻ; (2) học tập hợp tác, làm việc nhóm, giao tiếp, lắng nghe kết bạn; (3) đối phó với tình cảm cảm xúc; (4) Ra định; (5) lớn lên khoẻ mạnh; (6) giúp đỡ để trường học gia đình trở thành nơi an tồn hơn; (7) cá nhân người đặc biệt Chương trình đạt nhiều thành công lớn mở rộng với nhấn mạnh thêm HIV/AIDS [31] Tại khu vực Châu Á, tài trợ tổ chức quốc tế, đặc biệt UNICEF, UNESCO, UNFPA, nội dung GDKNS nghiên cứu triển khai rộng khắp Nam Á (Bangladesh, Bhutan, ấn Độ, Nepal, Sri Lanka), Đông Á (Trung Quốc), Trung Á (Mông Cổ), Đông Nam Á (Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Philipin, Thái Lan, Đông Timor, Việt Nam) [33]; [37]; [38] Tại khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu giáo dục dựa KNS xuất quốc gia chủ yếu vào năm cuối kỉ XX [33]; [38] Dựa cách tiếp cận khác qua lĩnh vực cụ thể, quốc gia bước triển khai để đưa KNS vào giáo dục nhà trường KNS coi phương tiện hiệu việc phát triển kĩ thiếu niên để lựa chọn lối sống lành mạnh tối ưu mặt thể chất, xã hội tâm lí Ở Thái Lan, năm 1996, GDKNS nghiên cứu triển khai chương trình ngăn chặn AIDS Chương trình thực ba bậc học phổ thông, chủ yếu thơng qua hoạt động ngoại khố Hiện nay, Thái Lan giai đoạn trì mở rộng phát triển GDKNS nhiều lĩnh vực khác coi nội dung bắt buộc phải đưa vào giảng dạy chương trình nhà trường tất cấp học [33]; [38] Ở Indonesia, năm 1997, GDKNS đưa qua chương trình GDKNS cho sống khoẻ mạnh, thực cấp tiểu học Từ năm 2001, phủ Indonesia nỗ lực đưa KNS vào chương trình giảng dạy giáo dục Nội dung GDKNS bao gồm: GDKNS cho sống khoẻ mạnh (dinh dưỡng, giáo dục vệ sinh, trẻ em/ nhân quyền); GDKNS cho phòng chống HIV/AIDS [33]; [38] Ở Philippin, KNS bắt đầu tích hợp giảng dạy vào chương trình giáo dục từ năm 2001 Bên cạnh chương trình tiếp cận KNS giáo dục, Philippin triển khai GDKNS quân sự, nhằm lồng ghép đưa 11 KNS cốt lõi (tư phản biện, tư sáng tạo, giải vấn đề, định, tự nhận thức, đối phó với cảm xúc, đối phó với căng thẳng, đồng cảm, giao tiếp hiệu quả, kĩ quan hệ tích cực, kĩ sản xuất kinh doanh) vào chương trình giảng dạy [33]; [29]; [38] Ở Lào, năm 1998, nghiên cứu KNS bắt đầu phát triển Nhìn chung, GDKNS Lào thực thơng qua nội dung bản: phòng chống HIV/AIDS; phòng chống ma tuý sử dụng rượu, thuốc lá; phòng chống dịch bệnh; sức khoẻ sinh sản; vấn đề giới; vệ sinh; giáo dục dân số; bảo vệ mơi trường; mối quan hệ với gia đình bạn bè; trách nhiệm công dân Các nội dung đưa vào chương trình giảng dạy môn học: Thế giới xung quanh ta (ở tiểu học); Sinh học, Cơng dân, Địa lí, Khoa học tự nhiên (ở trung học) [33]; [38] Ở Myanmar, năm 1998, dự án “Chương trình giáo dục sống khoẻ mạnh phòng chống HIV/AIDS dựa vào trường học” (School-based healthy living and HIV/AIDS preventive education) (SHAPE) bắt đầu Dự án hợp tác phủ Myanmar tổ chức UNICEF nhằm đưa KNS vào giáo dục để thúc đẩy lối sống lành mạnh ngăn ngừa lây nhiễm HIV Nội dung dự án tập trung vào vấn đề y tế xã hội liên quan đến trẻ em, thiếu niên có tác động rộng lớn quốc gia Myanmar [33]; [41; [38] Ở Campuchia, năm 2001, chương trình GDKNS phát triển nhóm liên ngành Bộ Giáo dục, niên thể thao (MoEYS) Chương trình phần kế hoạch quốc gia “Giáo dục cho người”, thực khố ngoại khoá hai cấp học: tiểu học trung học Một số dự án thí điểm thực MoEYS với hỗ trợ số tổ chức phi phủ để phát triển KNS, với phát triển tập sách KNS (tập trung vào nông nghiệp, chăn nuôi vệ sinh) [33]; [38] Đến nay, giới có nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu KNS GDKNS Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phong phú, đa dạng lĩnh vực quy khơng quy, số lượng cơng trình nghiên cứu GDKNS cho trẻ em vị thành niên chiếm ưu Nhìn chung, nghiên cứu này, KNS GDKNS rõ vai trò, khái niệm, cách phân loại, nguyên tắc, lí thuyết tảng làm sở cho việc tiếp cận GDKNS Việc triển khai GDKNS áp dụng mạnh mẽ vào giáo dục quy giáo dục khơng quy Trong hệ thống giáo dục quy, việc đưa KNS lồng ghép, tích hợp vào mơn học giảng dạy nhà trường biện pháp nhiều quốc gia lựa chọn đạt nhiều kết tốt - Ở nước Từ năm 1995- 1996, thuật ngữ “kĩ sống” bắt đầu biết đến Việt Nam qua dự án Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực chương trình: “GDKNS để bảo vệ sức khoẻ phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên ngồi nhà trường” Chương trình tập huấn dẫn dắt chuyên gia Australia Thông qua dự án này, UNICEF giới thiệu Việt Nam KNS như: Tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, định, kiên định thiết lập mục tiêu nhằm vào chủ đề giáo dục sức khoẻ [21]; [22] Năm 2003, hội thảo “Chất lượng giáo dục KNS” UNESCO phối hợp với Viện Chiến lược Chương trình giáo dục tổ chức từ 23- 25 tháng 10 Hà Nội làm rõ hơn, đầy đủ khái niệm KNS KNS tiếp cận dựa bốn trụ cột việc học báo cáo Delors: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định” KNS coi lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày [21]; [22] Năm 2003- 2004, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục phối hợp với tổ chức UNESCO triển khai nghiên cứu “GDKNS Việt Nam” Nghiên cứu sau xuất thành sách năm 2006 Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về: Quá trình nhận thức KNS tổng quan chủ trương, sách, điều luật phản ánh yêu cầu tiếp cận kĩ sống giáo dục trình nghiên cứu, thực GDKNS Việt Nam; Thực trạng giáo dục kĩ sống cho người học từ trẻ mầm non đến người lớn Việt Nam; Khái quát cách thức giáo dục kĩ sống Việt Nam, phương pháp cụ thể hình thức sử dụng để tiến hành GDKNS; Đánh giá GDKNS Việt Nam rút học kinh nghiệm; Xác định thách thức định hướng tương lai để đẩy mạnh GDKNS Việt Nam sở thực tiễn Việt Nam đối chiếu với mục tiêu mục tiêu Chương trình Hành động Dakar [21] Năm 2005, có số tài liệu, đề tài nghiên cứu triển khai liên quan đến GDKNS trường trung học sở trung học phổ thông như: Dự án VIE 01/10 UNFPA tài trợ “Giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản vị thành niên thơng qua hoạt động ngoại khố nhà trường”; đề tài cấp Bộ “Giáo dục số KNS cho học sinh trung học phổ thông”, mã số B 200575- 126 trung tâm nghiên cứu Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội triển khai nghiên cứu, nội dung đề tài chủ yếu đề cập đến thực trạng, quan niệm GDKNS, KNS cần giáo dục cho lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Việt Nam [3]; [21] Đến năm 2007, kết nghiên cứu đề tài biên tập in thành sách: “Giáo dục kĩ sống” (2007), “Giáo trình chuyên đề GDKNS” (2009, 2010) sử dụng làm giáo trình, tài liệu tham khảo cho trường cao đẳng, đại học Nhìn chung, nghiên cứu đưa vấn đề chung KNS: quan niệm, đặc tính, cách phân loại KNS vai trò cấp thiết việc GDKNS xã hội đại; đồng thời thiết kế số chủ đề GDKNS cho học sinh THPT Qua đó, người học có nhìn tổng quan KNS nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm trình giáo dục dạy KNS cho HS Về chất, quản lý hoạt động GD KNS q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý lên thành tố tham gia vào trình GD KNS nhằm thực có hiệu mục tiêu GD KNS QL GDKNS hiệu trưởng nhà trường thực chất QL mục tiêu GD, QL kế hoạch, đội ngũ, nguồn lực, điều kiện, công tác kiểm tra, đánh giá, công tác phối hợp lực lượng GD việc thực GDKNS cho HS Tóm lại, QL GDKNS cho HS hoạt động điều hành cơng tác GDKNS giúp em HS hình thành cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp với hoạt động giáo dục khác * Khái niệm quản lý giáo dục kĩ sống thông qua trải nghiệm Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm trình tiến hành việc thực lồng ghép mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ sống với nội dung trải nghiệm, vận dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh hình thành hành vi thay đổi hành vi thói quen theo chiều hướng tích cực thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đề Giáo dục KNS môn học trường THPT nhằm giúp học sinh: + Hiểu cần thiết KNS giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần + Có kĩ làm chủ thân, biết xử trí linh hoạt tình giao tiếp ngày; có kĩ tự bảo vệ mình; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình cộng đồng + Có nhu cầu rèn luyện KNS sống ngày; ưa thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán biểu thiếu lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia hoạt động, có định đắn sống Trải nghiệm hình thức rèn kĩ sống Vì vậy, quản lý giáo dục KNS thơng qua hoạt động trải nghiệm thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục KNS qua trải nghiệm (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục rèn KNS cho học sinh - Nội dung quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm - Quản lý mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Quản lý việc thực mục tiêu giáo dục KNS thông HĐTN nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức giáo dục KNS, góp phần thực mục tiêu chung mục tiêu cụ thể bậc học Người quản lý có nhiệm vụ đạo cho giáo viên thể mục tiêu giáo dục KNS thông qua HĐTN thông qua khâu chuẩn bị, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá kết - Đánh giá phù hợp kế hoạch giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm mục tiêu đạt thực tế; - Tổ chức phận thực đảm bảo mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương thức kiểm tra đánh giá giáo dục kĩ sống thông qua trải nghiệm; - Xem xét mục tiêu kế hoạch hoạt động riêng cho khối lớp; - Chỉ đạo công khai kế hoạch để tất thành viên nắm bắt nhiệm vụ mình; - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dự phòng kịp thời cho nhiệm vụ đột xuất - Quản lý nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Đây chức quan trọng công tác quản lý hiệu trưởng định hướng cho thời điểm năm học Người quản lý phải đạo kiểm tra người dạy, người tổ chức hoạt động giáo dục KNS, thể nội dung chương trình - Đảm bảo nội dung giáo dục kĩ sống theo định hướng chương trình Bộ GD&ĐT với chủ đề hình thức khác (trong dạy học ngoại khóa); - Việc thực nội dung giáo dục kĩ sống thông qua trải nghiệm; - Việc điều chỉnh nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế tình phát sinh; - Đảm bảo đầy đủ hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống thông qua trải nghiệm; - Các hình thức tổ chức đa dạng, thu hút quan tâm tham gia nhiệt tình học sinh; - Các hình thức tổ chức hoạt động có chất lượng chiều sâu, tạo nhiều sân chơi, môi trường trải nghiệm cho HS; - Sự phù hợp nội dung hình thức tổ chức hoạt động - Quản lý phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm HĐTN coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính chủ động HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần chủ động cá nhân Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều yêu cầu hình thức phương pháp tổ chức HĐTN phải linh hoạt, đa dạng, HS tự hoạt động, trải nghiệm Cần vận dụng linh hoạt phương pháp tổ chức HĐTN sau: Phương pháp giải vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp diễn đàn; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp trò chơi… Như vậy, giáo dục KNS cho HS thơng qua trải nghiệm thực chất tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành KNS cho HS - Quản lý hình thức giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm HĐTN theo tiếp cận lực tổ chức nhiều cách thức khác hoạt động tổ chức trò chơi, câu lạc bộ, diễn đàn, sân khấu tương tác, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia…), hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, tham quan dã ngoại, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Do vậy, nhà quản lý cần ý để đạo việc thực linh hoạt hiệu - Quản lý đánh giá giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng quản lý trình sư phạm diễn nhà trường Nó giúp chủ thể quản lý có thơng tin phản hồi xác từ đối tượng quản lý, tạo nên liên thông cần thiết nhà trường hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập HS với cán quản lý tạo mối liên kết nhà trường với cấp quản lý giáo dục cộng đồng Việc kiểm tra đánh giá phải dựa chương trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho loại hoạt động phải thực hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Trong kiểm tra, đánh giá giáo dục KNS thông qua HĐTN chủ yếu động viên, khuyến khích HS kết đạt lực chưa không chấm điểm Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả, cần lưu ý: - Kiểm tra, đánh giá việc triển khai nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm; - Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm; - Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp lực lượng tham gia giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm; - Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, khắc phục hạn chế giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm; - Xây dựng chế kiểm tra, giám sát 1.3.2.6 Quản lý nguồn lực tham gia giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số qua hoạt động trải nghiệm Nguồn lực yếu tố thiếu tạo nên thành cơng cơng tác giáo dục KNS Do đó, quản lý giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, chủ thể quản lý cần: - Rà soát, thống kê CSVC, trang thiết bị phục vụ giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm; - Xây dựng qui định quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị; - Huy động kinh phí tăng cường CSVC, trang thiết bị để tổ chức hoạt động; - Giao nhiệm vụ qui trách nhiệm cho phận tham gia hoạt động; - Việc thực nhiệm vụ phận tham gia hoạt động; - Bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho phận tham gia hoạt động; - Động viên, khuyến khích phận thực tốt nhiệm vụ; - Chỉ đạo phối hợp lực lượng tham gia giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm - Năng lực chuyên môn cán đội ngũ giáo viên Đây khả cán quản lý đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Nếu lực tổ chức hoạt động giáo dục cán quản lý giáo viên yếu kém, cách thức quản lý loại hình hoạt động khơng đổi mới, khơng có lơi cuốn, thiếu hứng thú chất lượng giáo dục KNS qua HĐTN khơng đạt hiệu cao Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng/ lực tổ chức giáo dục KNS thông qua HĐTN cho CB, GV công việc cần thiết quản lý, đạo hiệu trưởng Cần kế hoạch hoạt động chung nhà trường, tổ chức buổi tập huấn phù hợp với khả có để đội ngũ có điều kiện học tập, giao lưu, rút kinh nghiệm, từ cải thiện trình độ chun mơn nghiệp vụ việc tổ chức giáo dục KNS thông qua HĐTN - Nhận thức cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ HS HS Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ HS HS có nhận thức đắn vị trí, vai trò giáo dục KNS thông qua HĐTN tổ chức nhiều hoạt động để HS tham gia, hoạt động có nội dung giáo dục riêng góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường Tuy nhiên, cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ HS HS chưa xem xét cách đắn vai trò giáo dục KNS thơng qua HĐTN q trình tổ chức, đạo quản lý hoạt động có nhiều hạn chế, hình thức hoạt động đơn điệu, cơng tác phối kết hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường khơng đồng bộ, cơng tác kiểm tra thi đua, khen thưởng không kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu giáo dục - Những quy chế ngành quy định nhà trường giáo dục KNS Để đạt hiệu giáo dục KNS, thiết cần phải có văn mang tính pháp quy, quy định thống nội dung chương trình giáo dục KNS, đặc biệt thông qua hoạt động trải nghiệm Căn vào đó, nhà trường phải xây dựng chương trình hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường, tình hình địa phương Đồng thời, cần có sách chế độ kinh phí cho hoạt động, chế độ tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng tham gia quản lý tổ chức giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm - Cơ sở vật chất nhà trường Cơ sở vật chất điều kiện tiên cho nhà trường hình thành vào hoạt động, điều kiện thiếu tổ chức hoạt động Làm tốt công tác quản lý sở vật chất nguồn lực thực nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục nhà trường hệ thống phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động giáo dục Quản lý sở vật chất kĩ thuật phục vụ hoạt động giáo dục đảm bảo yêu cầu liên quan mật thiết là: - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất kĩ thuật; - Sử dụng có hiệu sở vật chất - kĩ thuật đó; - Tổ chức quản lý tốt sở vật chất - kỹ thuật trường Nội dung quản lý sở vật chất cho việc giáo dục KNS thông qua HĐTN nhà trường là: - Quản lý sân bãi phục vụ hoạt động thể dục thể thao; - Quản lý phòng học mơn phục vụ sinh hoạt tập thể ngoại khố môn; - Quản lý phương tiện kĩ thuật loa máy, thiết bị phục vụ hoạt động tập thể; - Quản lý kinh phí cấp từ ngân sách, kinh phí HS, cha mẹ HS đóng góp, kinh phí từ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân - Sự phối hợp cá nhân tổ chức nhà trường Các tổ chức xã hội tham gia quản lý giáo dục KNS thơng qua HĐTN bao gồm: Tổ chức Đồn; Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương; Các doanh nghiệp, cá nhân địa bàn; Hội khuyến học; Hội Cha mẹ HS; Hội phụ nữ; Hội Cựu chiến binh; Hội Liên hiệp niên; Các dòng họ địa bàn … Mỗi tổ chức xã hội có vai trò riêng, mạnh riêng việc tổ chức giáo dục KNS Chính ta phải phối hợp cá nhân tổ chức nhà trường để phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức thành công hoạt động giáo dục KNS Đây để từ tạo cơng dân tồn cầu có khả thích nghi với môi trường làm việc quốc gia khác văn hóa khác - Điều kiện kinh tế xã hội địa phương Yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức tốt HĐTN để giáo dục KNS Nếu điều kiện kinh tế xã hội địa phương mà phát triển việc quản lý tổ chức hoạt động trở nên thuận lợi dễ dàng Ngược lại mơi trường điều kiện khó khăn việc quản lý tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường cơng việc thực khó khăn, đòi hỏi nhiều cơng sức nhà quản lý tới giáo viên HS Hoạt động TN hoạt động giáo dục nhà trường, có vai trò quan trọng việc tạo nên người đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Mục tiêu nghiên cứu đề tài GD KNS cho HS DTTS bậc THPT Đã có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu giáo dục quản lý GD KNS cho HS Tuy nhiên, làm để việc thực chương trình GD KNS thơng qua trải nghiệm mang lại hiệu cao nhất, phát huy hết tác dụng, đáp ứng yêu cầu công đổi điều cần thiết Lứa tuổi HS THPT phát triển mạnh nhiều mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, nhu cầu giao tiếp với bạn… Hoạt động TN có vai trò quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển nhân cách em Do đó, cơng tác giáo dục KNS quản lý GD KNS cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm lại cần thiết ... Giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm - Các khái niệm * Khái niệm kĩ kĩ sống Kĩ năng: Theo từ điển Tiếng Việt Trung tâm từ điển học. .. dạy học đề Việc giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm đánh giá hình thức hiệu cho việc tổ chức thực giáo dục kĩ sống Những hoạt động tạo điều kiện học sinh hình thành phát triển kĩ sống. .. thơng qua hoạt động giáo dục Đó hoạt động sở giáo dục tổ chức, thực theo kế hoạch, chương trình giáo dục trực tiếp điều hành, chịu trách nhiệm chúng Trong hoạt động giáo dục hoạt động dạy học giữ