NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản xây DỰNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

35 202 0
NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản xây DỰNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH  và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản xây DỰNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản xây DỰNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM NHỮNG vấn đề lý LUẬN cơ bản xây DỰNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM - Khái niệm Thời gian qua, giới hay Việt Nam đề cập nhiều nguồn lượng mới, lượng tái tạo, lượng xanh hay lượng bền vững Ưu điểm nguồn lượng sạch, có sẵn thiên nhiên, không gây ô nhiễm, không bị cạn kiệt giải pháp tốt nhằm tiết kiệm lượng thay cho lượng hóa thạch tương lai Năng lượng mang tính khoa học quan niệm theo nhiều cách tiếp cận khác Các tên gọi khác lượng tái tạo, lượng xanh, lượng mới, lượng bền vững có chung cách hiểu Trong cơng trình cụm từ lượng sạch, lượng tái tạo, lượng xanh sử dụng cần hiểu có nội hàm Trong cách nói thơng thường, lượng tái tạo hiểu nguồn lượng hay phương pháp khai thác lượng mà đo chuẩn mực người vơ hạn Vơ hạn có hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: lượng tồn nhiều đến mức mà trở thành cạn kiệt sử dụng người (ví dụ lượng Mặt trời) Nghĩa thứ hai: lượng tụ tái tạo thời gian ngắn liên tục (ví dụ lượng sinh khối) quy trình diễn tiến thời gian dài Trái đất Theo ý nghĩa vật lý, lượng không tự nhiên sinh mà trước tiên mặt trời mang lại biển đổi thành dạng lượng hay vật mang lượng khảc Tùy theo trường hợp mà lượng sử dụng tức khắc hay tạm thời dự trữ dạng Việc sử dụng khái niệm "tái tạo" theo cách nói thơng thường dùng để chi chu kỳ tái tạo mà người ngắn nhiều (thí dụ khí sinh học so với lượng hóa thạch) Trong cảm giác thời gian người mặt trời nguồn cung cấp lượng thời gian gần vô tận Mặt trời nguồn cung cấp lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến bầu sinh Trái đất Những quy trình cung cấp lượng cho người mang lại gọi nguyên liệu tái tăng trưởng Luồng gió thổi, dòng nước chảy nhiệt lượng cùa mặt trời người sử dụng từ lâu khứ phát than đá, dầu mỏ, khí đốt nguồn lượng nói đề cập đến Ở Việt Nam, khái niệm lượng (hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lượng tái tạo, lượng xanh, lượng bền vững) quy định nhiều văn bản, tài liệu Đứng nhiều góc độ mà cách tiếp cận khác khơng sai lệch chất đối tượng Trong khoa học pháp lý: Khoản 1, Điều 43 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 hiểu: Năng lượng tái tạo lượng khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lượng có khả tái tạo khác Khoản 1, khoản 2, khoản Điều Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 hiểu: Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt thu trực tiếp thông qua chế biến từ nguồn tài nguyên lượng không tái tạo tái tạo Tài nguyên lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani tài ngun lượng khác khơng có khả tái tạo Tài nguyên lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo Khoản 13, Điều Quyết định số 18/2008/QĐ-BTC ngày 18/07/2008 Bộ trưởng Bộ cơng thương quy định biểu giá chi phí tránh cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo, hiểu: Năng lượng tái tạo lượng sản xuất từ nguồn thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, sinh khối, khí chơn lấp rác thải, khí nhà máy sử lý rác thải khí sinh học Khoản 2, Điều Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, hiểu: Sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo việc sản xuất lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt Năng lượng lượng sản xuất sở chuyển hoá từ nguồn lượng sơ cấp tái tạo, tác động tiêu cực đến mơi trường thuỷ năng, lượng gió, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt, lượng thuỷ triều, nhiên liệu sinh học Năng lượng lượng sản xuất, cung cấp từ nguồn lượng sơ cấp hóa thạch (than đá, sản phẩm dầu, khí đốt) hạt nhân sở sử dụng cơng nghệ chuyển hố lượng công nghệ sạch, công nghệ thân thiện môi trường hay bảo vệ mơi trường; đồng thời, q trình sản xuất, cung cấp lượng tiến hành điều kiện đảm bảo thực nghiêm ngặt công tác quản lý tác động mơi trường, tổ chức hoạt động có hiệu cao hệ thống giám sát, kiểm sốt, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm tác động tiêu cực khác đến môi trường [120] Các định nghĩa mang tính nguồn gốc việc xác định xét theo nguồn lượng (như gió, mặt trời ), điều khó điều chỉnh phát sinh thêm dạng lượng tương lai Cùng đối tượng khái niệm lượng nhiều quốc gia khác Một số nước xác định lượng theo vào kết sử dụng Ví dụ Luật số 2005-781 ngày 13/1/2005 lượng Pháp xác định, lượng lượng cho phép hạn chế tiếng ồn, không gây nhiễu loạn thủy năng, phá hỏng cảnh quan, gây xạ làm giảm thải khí nhà kính Như hiểu, hệ thống điều chỉnh pháp lý khái niệm đưa khác chưa hoàn toàn đầy đủ nghĩa theo nội hàm “Năng lượng sạch” Từ việc đưa khái niệm không xác, khơng bao qt nên việc xây dựng văn pháp luật Nhà nước chưa thống nhất, có nhiều mâu thuẫn, cần phải hệ thống lại thống áp dụng để đảm bảo pháp luật vào thực tế có hiệu Theo quan điểm tác giả, dù tiếp cận cách hay cách khác nguồn lượng khơng gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, không ảnh hưởng đến môi trường sống, bảo vệ môi trường, cảnh quan hệ sinh thái coi lượng - Một số dạng lượng lượng tái tạo chủ yếu Cho đến ngày nay, người tìm nhiều nguồn nượng thay cho nguồn lượng hóa thạch Xét lợi ích mà chúng đem lại ta phân loại lượng lượng tái tạo thành dạng sau: - Pin nhiêu liệu Pin nhiên liệu thiết bị điện hoá mà biến đổi hố thành điện nhờ q trình oxy hố nhiên liệu, mà nhiên liệu thường dùng khí H khí O2 khơng khí Q trình biến đổi lượng pin nhiên liệu trực tiếp từ hoá sang điện theo phản ứng H2 + O2 = H2O + dòng điện, nhờ có tác dụng chất xúc tác, thường màng platin nguyên chất hỗn hợp platin, chất điện phân kiềm, muối Cacbonat, Oxit rắn thực chất loại pin điện hoá Người ta phân loại pin nhiên liệu theo chất điện phân, điện cực chất xúc tác pin nguồn nguyên liệu H2 O2 khơng khí Trước người ta dùng khí H để biến đổi thành nhiệt dạng đốt cháy, sau từ nhiệt biến đổi thành qua tua bin khí tua bin dẫn động máy phát điện để biến đổi thành dòng điện, với biến đổi gián tiếp hiệu suất q trình thấp Từ ta dễ dàng so sánh trình biến đổi trực tiếp pin nhiên liệu có hiệu suất cao Pin nhiên liệu nắm giữ vai trò chủ đạo viễn cảnh nguồn lượng giới tương lai Những đặc điểm ưu việt hiệu suất cao, ổn định lớn, độ phát xạ thấp, không gây ồn, không gây ô nhiễm môi trường - Năng lượng mặt trời Năng lượng Mặt Trời lượng dòng xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với phần nhỏ lượng hạt hạ nguyên tử khác phóng từ ngơi Dòng lượng tiếp tục phát phản ứng hạt nhân Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng tỷ năm [126] Năng lượng mặt trời có ưu điểm như: Sạch, chi phí nhiên liệu bảo dưỡng thấp, an toàn cho người sử dụng… Đồng thời, phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất pin mặt trời góp phần thay nguồn lượng hóa thạch, giảm phát khí thải nhà kính, bảo vệ mơi trường Vì thế, coi nguồn lượng quý giá, thay dạng lượng cũ ngày cạn kiệt Đối với sống loài người, lượng Mặt Trời nguồn lượng tái tạo quý báu Tuy nhiên nay, ứng dụng lượng mặt trời gặp số khó khăn như: Đầu tư chi phí lớn, cần nhiều khơng gian để đặt lượng mặt trời, phụ thuộc vào vị trí mặt trời, bị ảnh hưởng diện đám mây - Năng lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Tài nguyên lượng gió nguồn lượng phát triển mạnh giới thời đại ngày Năng lượng gió chuyển đổi thành điện nhờ tuốc bin gió chế tạo với tuổi thọ cao phù hợp với điều kiện khắc nghiệt Loại lượng không tạo chất thải ô nhiễm mơi trường, việc tận dụng lượi khu vực có lưu lượng gió ổn định để phát triển nhà máy phong điện lời giải cho tốn lượng mơi trường thời gian tới Vì vậy, phát triển lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, giải pháp đánh giá khả thi Tuy nhiên, trình khai thác gây tiếng ồn, đồng thời yêu cầu chi phí cao, lệ thuộc vào tự nhiên, nên nhiều nhà đầu tư băn khoăn đầu tư vào dạng lượng Ở nước ta, lĩnh vực điện gió mẻ với nhà đầu tư Tuy nhiên, tính tới thời điểm có số lượng nhật định (khoảng 50) dự án điện gió đăng kí toàn lãnh thổ Việt Nam, tập trung chủ yếu miền Trung Chúng ta kể tới số dự án điện gió tiêu biểu: Dự án điện gió xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị khoa học băng cháy Chính phủ ban hành nhiều định, chương trình nghiên cứu, đánh giá tài nguyên băng cháy Ngày 03/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 796/2010/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình nghiên cứu, điều tra tiềm khí hydrate vùng biển thềm lục địa Việt Nam Theo đó, sau giai đoạn nghiên cứu (2007- 2015) kết thúc giai đoạn tiếp cận, nghiên cứu công nghệ, đến giai đoạn 2015-2020 bắt đầu đánh giá, thăm dò băng cháy vùng biển thềm lục địa có triển vọng -Chính sách phát triển lượng lượng tái tạo giới - Khái quát hoạt động phát triển lượng lượng tái tạo Đến đầu năm 2014, có 144 quốc gia đặt mục tiêu phát triển lượng tái tạo 138 quốc gia có sách hỗ trợ cho lượng tái tạo Trong năm gần đây, kinh tế phát triển mở rộng phát triển lượng tái tạo, chiếm 95 số quốc gia có sách hỗ trợ, tăng từ 15 năm 2005 Tuy nhiên, tốc độ thông qua chậm so với nhiều thập kỷ qua, phần lớn nhiều nước ban hành sách Trong năm 2013, có nhiều mục tiêu sách hành sửa đổi bao gồm điều chỉnh số sách nhằm nâng cao hiệu hiệu lực sách, cắt giảm chi phí liên quan đến việc hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Đồng thời, số quốc gia mở rộng hỗ trợ thông qua mục tiêu đầy tham vọng Các chế sách tiếp tục đổi theo cơng nghệ Chính sách biểu giá hỗ trợ phát triển nhiều quốc gia Đặc biệt châu Âu, sách lên nhằm thúc đẩy hay quản lý kết hợp điện tái tạo vào hệ thống điện tại, bao gồm hỗ trợ cho việc tích trữ lượng, quản lý nhu cầu cơng nghệ lưới điện thơng minh Hầu hết sách lượng tái tạo ban hành sửa đổi năm 2013 Sự kết hợp sách điều tiết, ưu đãi tài chế tài cơng tiếp tục thơng qua Chính sách biểu giá hỗ trợ tiêu chuẩn lượng tái tạo chế hỗ trợ sử dụng phổ biến nhất, tốc độ thông qua chậm Đấu thầu cạnh tranh công khai trở nên bật hơn, số lượng quốc gia chuyển sang đấu giá công khai tăng từ 2009 lên 55 tính đến đầu năm 2014 [124] Tính đến đầu năm 2014, 24 quốc gia thơng qua mục tiêu sưởi ấm làm lạnh lượng tái tạo Hệ thống làm lạnh sưởi ấm lượng tái tạo hỗ trợ thơng qua ưu đãi tài chính, tiêu chuẩn xây dựng biện pháp khác cấp quốc gia địa phương số nước Đến năm 2014, có 63 quốc gia sử dụng sách quản lý để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ nhiên liệu sinh học cho giao thông vận tải; Một số nhiệm vụ kết hợp tăng cường, ưu đãi tài tài cơng mở rộng Tuy nhiên, số nước, việc hỗ trợ cho nhiên liệu sinh học hệ giảm mối quan tâm bền vững môi trường xã hội Mặc dù, hầu hết sách liên quan đến giao thơng vận tải tập trung vào nhiên liệu sinh học, nhiều phủ tiếp tục tìm kiếm lựa chọn khác tăng số lượng phương tiện sử dụng mêtan sinh học điện từ nguồn tái tạo Các thành phố giới có sách, kế hoạch mục tiêu để thúc đẩy lượng tái tạo, thường bỏ xa tham vọng chung quốc gia Các sách tiếp tục khuyến khích quyền thành phố địa phương hành động để giảm lượng khí thải, hỗ trợ xây dựng ngành công nghiệp địa phương, giảm áp lực cho công suất lưới điện, đạt mức an toàn cung cấp điện Để thực mục tiêu này, họ sử dụng quyền lực để điều chỉnh thực định chi tiêu mua sắm, tạo thuận lợi giảm bớt tài trợ cho dự án lượng tái tạo, đồng thời tuyên truyền chia sẻ thông tin ứng dụng thực tiễn hiệu nhất, nêu bật cam kết lượng tái tạo thành tựu họ Các quyền địa phương ưu tiên hệ thống đo đạc báo cáo liệu khí hậu lượng [23] Tại châu Á, Quỹ đầu tư cho lượng tái tạo với 50 triệu Euro thiết lập đặt trụ sở Thái Lan Mục tiêu quỹ tiến hành trợ giúp đầu tư cho công ty dự án khai thác lượng tái tạo khu vực châu Á Theo dự kiến, Quỹ trợ giúp cho 10-15 dự án khai khai thác lượng tái tạo với tổng trị giá dự án khoảng 200-400 triệu Euro sản lượng khai thác đạt 150-500 MW Mục tiêu quỹ đầu tư làm giảm 20-30 triệu khí CO2 thải vào khí Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai giới, có nhiều kế hoạch tham vọng nhằm thúc đẩy lượng tái tạo, bao gồm việc nâng sản lượng điện từ lượng gió mức 570 MW lên 20.000 MW vào năm 2020 50.000 MW vào năm 2030 [104] Tại Nhật Bản, nước nhập dầu hàng đầu giới, nhà sản xuất ôtô đầu tư mạnh vào pin nhiên liệu hydro dành cho loại xe hệ Mặc dù vậy, chi phí giá thành ngồi tầm với người có thu nhập trung bình Trong đó, Thủ tướng Ấn Độ vừa qua kêu gọi quan chức giới khoa học tăng cường nghiên cứu phát triển nguồn lượng tái tạo cho quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ ba châu Á Để giảm lượng dầu mỏ tiêu thụ, Ấn Độ bắt đầu pha trộn xăng với ethanol tiến hành thử nghiệm số loại phương tiện giao thông sử dụng hỗn hợp diesel sinh học chiết xuất từ thực vật diesel dầu mỏ Theo dự tính Bộ Tài nguyên Năng lượng phi truyền thống Ấn Độ, nước có tiềm sản xuất 80.000 MW điện từ nguồn tái tạo Tuy nhiên, lượng tái tạo Ấn Độ đạt 5.000 MW, 50% số có nguồn gốc từ lượng gió Kể từ đầu năm 1980, Malaixia bắt đầu áp dụng sách nhằm đa dạng hóa nguồn lượng Tuy nhiên, có sẵn nguồn cung ứng nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ khí đốt nên ngành lượng Malaixia tập trung vào việc phát triển ứng dụng dạng lượng phi tái tạo mà không ý phân bổ nguồn lực mức cho nguồn lượng tái tạo Năm 1995, tỷ lệ lượng tái tạo tiêu thụ chiếm 13%, 2/3 thu từ sinh khối, 1/3 thủy điện Năng lượng mặt trời dùng để đun nước phát triển vùng xa, mức tham gia nhỏ Tháng 7/2004, loại xe phủ Philipin bắt đầu sử dụng nhiên liệu pha 1% methyl ester từ dừa Philipin, quốc gia sản xuất điện địa nhiệt lớn thứ hai giới, muốn đầu tư vào ngành nhằm giảm thiếu hụt điện Inđônêxia đầu tư vào điện địa nhiệt nhằm đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng 10% nước [21] -Chiến lược phát triển lượng lượng tái tạo số nước khu vực - Trung Quốc Trung Quốc có lịch sử phát triển ấn tượng sử dụng lượng tái tạo cho phát triển nông thôn với số chương trình lớn giới thủy điện nhỏ, bếp cải tiến khí sinh học Để tiếp tục phát triển lượng tái tạo, chiến lược kế hoạch phát triển lượng trung hạn dài hạn đến 2020 đặt mục tiêu riêng cho phát điện từ nguồn lượng tái tạo Mục tiêu đến 2010, điện tái tạo đạt tỉ lệ 10% tổng công suất điện lắp đặt đến 2020 đạt 12% Ngoài ra, Trung Quốc trọng đáng kể đến phát triển nguồn nhiệt từ lượng tái tạo nhiên liệu sinh học dạng lỏng [121] Để đạt mục tiêu trên, Trung Quốc đặt chiến lược phát triển lượng tái tạo với bốn nguyên tắc sau: - Hỗ trợ phát triển hài hồ xã hội, kinh tế mơi trường thơng qua ưu tiên phát triển công nghệ lượng tái tạo giúp người dân đạt mức tiện nghi - Trong giai đoạn ngắn hạn, phát triển thuỷ điện nhỏ, đun nước nóng lượng mặt trời, cấp nhiệt từ địa nhiệt công nghệ lượng tái tạo cạnh tranh khác - Hỗ trợ tích cực cơng nghệ lượng tái tạo phát triển công nghệ phát điện sức gió điện sinh khối thơng qua biện pháp khuyến khích phát triển thị trường, thành tựu kỹ thuật lực chế tạo - Lồng ghép thành tựu kỹ thuật dài hạn với việc sử dụng phát triển ngắn hạn, cụ thể đẩy mạnh phát triển công nghệ lượng tái tạo với thị trường xem xét đến tiềm thị trường tương lai Tới năm 2020, phát triển hầu hết nguồn sẵn có thuỷ điện nhỏ, đun nước nóng lượng mặt trời, cấp nhiệt từ địa nhiệt công nghệ lượng tái tạo cạnh tranh khác Ngoài cần đẩy mạnh thương mại hoá phát triển lực chế tạo công nghệ phát điện sức gió, sinh khối lượng mặt trời Để khuyến khích phát triển lượng tái tạo Trung Quốc, Luật lượng tái tạo Uỷ ban thường trực Đại hội nhân dân toàn quốc (Quốc hội) phê chuẩn vào 28/02/2005 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2006 Luật lượng tái tạo Trung Quốc xây dựng góp phần làm giảm thiếu hụt lượng, bảo vệ môi trường, giảm phụ thuộc vào lượng nhập Bộ luật đặt Trung Quốc vào giai đoạn phát triển rộng rãi lượng tái tạo đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản xuất điện thương mại từ nguồn lượng tái tạo Luật lượng tái tạo phân định rõ trách nhiệm quản lý, hỗ trợ phát triển sử dụng lượng tái tạo phạm vi quyền hạn Hội đồng Quốc gia quyền địa phương Hội đồng Quốc gia có trách nhiệm tổ chức, điều phối nghiên cứu điều tra mức quốc gia, quản lý khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo, xác định mục tiêu trung hạn dài hạn kế hoạch phát triển sử dụng lượng tái tạo, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mức quốc gia cho công nghệ điện tái tạo Chính quyền tỉnh sở kế hoạch quốc gia, lập kế hoạch phát triển cho địa phương sở tiềm chỗ nhu cầu sử dụng địa phương Thông qua luật này, Chính phủ khuyến khích xây dưng sở phát điện lượng tái tạo nối lưới không nối lưới Các công ty điện lực có trách nhiệm mua tồn điện sản xuất từ nhà máy điện tái tạo nằm khu vực lưới điện địa phương, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ cần thiết cho nối lưới Giá điện tái tạo cấp lên lưới Ban điều chỉnh giá Hội đồng Quốc gia xác định thơng qua đấu thầu cần thiết sẽđiều chỉnh giá mua cho thời điểm sở lợi ích nhà đầu tư người sử dụng Trong trường hợp giá điện tái tạo vượt giá điện từ nguồn phát điện qui ước chia sẻ giá điện bán ra, Ban điều chỉnh giá Hội đồng Quốc gia xác định phương pháp tính Chính phủ khuyến khích hỗ trợ phát triển hệ thống điện độc lập vùng lưới điện vươn tới nhằm cung cấp điện cho sản xuất đời sống cư dân thơng qua quỹ Chính phủ với gía điện xác định theo giá khu vực Trường hợp giá điện cao chi phí quản lý, vận hành mức cụ thể Hội đồng quốc gia xác định Hội đồng Quốc gia xây dựng kế hoạch lượng tái tạo quốc gia, bao gồm nhóm mục tiêu lượng tái tạo riêng văn qui định luật Trên sởđó sở kế hoạch tỉnh phát triển kế hoạch cụ thể Bộ luật qui định chi tiết liên quan đến mua sử dụng pin mặt trời, đun nước nóng nhiên liệu tái tạo Để khuyến khích phát triển lượng tái tạo, Chính phủ thành lập Quỹ phát triển lượng tái tạo để hỗ trợ cho hoạt động: Nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn, triển khai dự án thí điểm ứng dụng lượng tái tạo; Xây dựng dự án lượng tái tạo vùng nông thôn, hệ thống điện tái tạo vùng nông thôn xa xôi hải đảo; Điều tra đánh giá nguồn lượng tái tạo xây dựng hệ thống thông tin liên quan; Chế tạo chỗ thiết bị sử dụng lượng tái tạo Ngoài dự án lượng tái tạo nằm hạng mục quốc gia vay vốn với lãi suất ưu đãi miễn giảm loại thuế liên quan khác Hội đồng Quốc gia quy định - Thái Lan Năng lượng tái tạo Thái Lan hỗ trợ phát triển mạnh mẽ từ Quỹ Tiết kiệm Năng lượng thành lập theo qui định Bộ luật Xúc tiến Tiết kiệm Năng lượng (thơng qua vào năm 1992) Năm 2003, Chính phủ Thái Lan thông qua chiến lược phát triển lượng tái tạo, với mục tiêu tăng từ tỉ lệ 1% điện tái tạo năm 2002 lên 8% vào 2011 Để đạt mục tiêu này, Thái Lan thực sách hỗ trợ phát triển sau: - Xây dựng Quỹ hỗ trợ mua điện từ nguồn lượng tái tạo, kinh phí huy động từ việc thu thêm 0,05 Bath/kWh từ tiền điện bán (tương đương 0,125 US centvới tỉ giá 40 Bath/USD, chiếm khoảng 3% giá điện- 1,74 Bath/kWh 4,35 US cent/kWh) - Cơ chế hỗ trợ giá cho điện tái tạo hòa điện lưới xác định dựa chi phí khác tuỳ theo loại cơng nghệ Ví dụ, phát điện từ sinh khối, mức hỗ trợ 0,3 Bath/kWh, thuỷ điện (

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan