1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề lý LUẬN về GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tảo hôn CHO CỘNG ĐỒNG các dân tộc THIỂU số

49 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 46,18 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TẢO HÔN CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Thực trạng tảo hôn giới Nạn tảo hôn thường xảy phổ biến nước nông nghiệp phát triển, kể vùng nông thôn nước phát triển, hệ làm nghèo đói trở thành tình trạng dai dẳng Trên tồn giới có 700 triệu phụ nữ kết độ tuổi trẻ em Cứ phụ nữ có người kết hôn trước tuổi 15 (khoảng 250 triệu người), đặc biệt nước như: Chad, Nigiê, Mali, Afghanistan, Bangladesh, Guinea, Cộng hòa Trung Phi, Burkina Faso, Mozambique, Nepal, Thổ Nhĩ Kỳ, Ethiopia, Madagascar, Malawi, Sierra Leone, Eritrea, Cameroon, Uganda, Ấn Độ, Zambia, Nicaragua, Tanzania có tỷ lệ tảo hôn cao, 40% Tỉ lệ tảo hôn Yemen tương đối cao, người chồng người đàn ơng trẻ tuổi người đàn ơng góa vợ, đứng tuổi chí kẻ bắt cóc, cưỡng hiếp cô gái họ tự tuyên bố nạn nhân vợ Đa số gái Yemen kết hôn độ tuổi từ 14 - 16 bị mù chữ Ủy ban nhân quyền độc lập (AIHRC) nước Afghanistan khẳng định, nửa số vụ hôn nhân tỉnh miền Nam Kandahar tảo hôn Ở Nepal, tỷ lệ tảo 56%, Dải Gaza (Palestine), tỷ lệ chiếm đến 42% Tổ chức Nhi đồng, Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, Bangladesh, 29% nữ giới kết hôn trước tuổi 14 Ở Ấn Độ, 46% phụ nữ lấy chồng sống vợ chồng trước tuổi 18, khu vực nơng thơn, tỷ lệ 55% Trong đó, nhiều em gái bị cha mẹ gả cưới người đáng tuổi cha, tuổi ông em làm chồng Rất nhiều em gái từ 14 - 16 tuổi trở thành “bà mẹ nhí” thể chưa hồn thiện tâm sinh lý, khơng có kiến thức sức khỏe sinh sản, sống em bị chiếm đoạt hủy hoại hoàn toàn - Thực trạng tảo Việt Nam Ở Việt Nam, tình trạng tảo hôn diễn nghiêm trọng Hàng năm, “nước ta có 500.000 đơi nam nữ kết hơn, có 2% đơi kết trước tuổi luật pháp cho phép Theo điều tra Tổng cục Thống kê, có 16.660 vị thành niên tuổi 13-14, 125.400 vị thành niên tuổi 15-17, 407.755 vị thành niên từ 17-19 tuổi có vợ có chồng” [4, tr.40] Tây ngun vùng núi phía Bắc có tỷ lệ dân số độ tuổi 15 - 19 kết hôn cao nước (17,4% nữ, 7,7% nam) Vùng Bắc Trung Duyên hải miền trung có tỷ lệ thấp (5,3% đối nữ, 1,1% nam) Các tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao là: Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang, Kon Tum Theo hệ thống liệu hành Việt Nam, số xã, tỷ lệ tảo hôn 50% Trong số cộng đồng dân tộc thiểu số, người Mơng có tỷ lệ tảo hôn cao lên tới 33%, người Thái với tỷ lệ 23,1%, người Mường (15,8%), dân tộc khác như: Lơ Lơ, Chứt, Hà Nhì, Phù Lá, Mông, Ê đê, Chu Ru, Pu Péo, Rơ Mân đặc biệt dân tộc Si La (Điện Biên, Lai Châu), Lô Lô, Pu Péo (Hà Giang), Rơ Mân, B Râu (Kon Tum), Mơng Xanh (Lào Cai) 100 cặp kết có đến 50 cặp tảo hôn Theo kết khảo sát Ủy ban Dân số gia đình trẻ em Lai Châu năm 2006 - 2007, tỷ lệ tảo hôn dân tộc Mảng chiểm tới 80%, tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống chiếm khoảng 20% Theo thống kê UBND huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, thời gian trước, sau Tết Nguyên đán Bính Thân 2016 (từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016) địa bàn huyện có 128 trường hợp tảo hôn trường hợp kết hôn cận huyết thống Qua khảo sát xã thuộc huyện Sa Thầy, Ngọc Hồi Kon Plông tỉnh Kon Tum vào cuối năm 2012, phát 350 cặp tảo hôn Hay Thừa Thiên Huế, tình trạng tảo xảy tương đối phổ biến hai huyện miền núi A Lưới Nam Đơng Tính tháng năm 2016, số trường hợp hai huyện lên tới 23 trường hợp; đó, huyện Nam Đơng 12 trường hợp, huyện A Lưới 11 trường hợp Tại tỉnh Quảng Ngãi, vòng gần có tới 500 trường hợp trẻ em cưới vợ, lấy chồng độ tuổi học Đây số đáng báo động tình trạng tảo địa phương Tại huyện như: Minh Long, Sơn Tây Trà Bồng, tình trạng kết tuổi quy định pháp luật xảy cho cộng đồng tập trung chủ yếu nhóm người dân tộc thiểu số Đơn cử huyện Sơn Tây, số 2000 trẻ bảo trợ, có tới 20 trường hợp tảo hôn lứa tuổi 12 16; huyện Trà Bồng, số 40/2.400 trẻ em… Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số, kể đến tác giả Nguyễn Đăng Mạnh với viết “Tảo hôn hôn nhân cận huyết thống dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng trị”, viết, tác giả nhấn mạnh “vấn nạn tảo hôn cướp quyền học, vui chơi; cướp trắng, vô tư em, em gái, buộc họ phải sống chiếm đoạt thể xác lẫn tâm hồn, nghèo đói, hiểu biết với bao nguy sức khỏe” [15, tr.67], đồng thời nêu số khái niệm, thực trạng tảo tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, nguyên nhân hệ thực trạng, qua đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu, loại trừ tảo hôn hôn nhân cận huyết thống khỏi cộng đồng dân tộc thiểu số cần có “phối hợp, tuyên truyền sâu rộng quyền cấp, đồn thể, tổ chức xã hội Luật hôn nhân gia đình, sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đặc biệt cần tăng cường nâng cao nhận thức để chuyển đổi hành vi cho hệ trẻ; đồng thời tổ chức thực tốt mơ hình can thiệp giảm tình trạng tảo hơn, gắn trách nhiệm cá nhân, gia đình xã hội việc thực quy định pháp luật hôn nhân gia đình để bước nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khỏe cộng đồng ” [15, tr.67]; viết “Báo động nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số” tác giả Bình Minh nêu lên số cụ thể thực trạng tảo hôn dân tộc thiểu số Việt Nam, theo tác giả cho tình trạng tảo diễn “đối với tộc người sống khu vực coi vùng lõm trình độ dân trí, tỷ lệ hộ nghèo cao với hủ tục kéo dài” [16] đáng lo ngại; đề tài Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng kết hôn sớm cộng dân tộc thiểu số Hà Giang” tác giả Hoàng Thị Tây Ninh” [20], luận văn nghiên cứu sâu thực trạng, nguyên nhân, hậu tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ xã Bạch Đích, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang; Luận văn Thạc sĩ “Giáo dục phòng chống nạn tảo vùng đồng bào dân tộc người huyện Đồng Xuân - tỉnh Phú Yên” tác giả Ngô Thị Quỳnh Hoa, tác giả nhận định “tảo hôn, hủ tục lạc hậu tồn chấp nhận cộng đồng dân tộc người xã Phú Mỡ Tảo có tác động tiêu cực đến đời sống người dân, kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương” [11, tr.108], việc nêu lên thực trạng tảo hôn, nguyên nhân, hậu tảo hôn mang lại, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phòng chống tiến đến loại trừ nạn tảo khỏi địa phương Có thể nói đề tài tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số nhắc đến nhiều báo, công trình nghiên cứu khác Theo điều tra Chi cục DSKHHGĐ tỉnh Phú Yên từ năm 2012-2015 26 xã huyện miền núi Sơn Hòa, Sơng Hinh, Đồng Xn có 527 cặp tảo hơn, 64 cặp kết hôn cận huyết, 08 cặp vừa tảo hôn kết hôn cận huyết Những số cho thấy thực trạng tảo Phú n, có huyện Sơn Hòa đáng báo động, nhiên, cấp, ngành địa phương chưa tìm biện pháp phù hợp để giảm thiểu tiến tới loại trừ nạn tảo khỏi cộng đồng Do đó, thực đề tài này, nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục, phòng chống tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên - Một số khái niệm - Giáo dục Giáo dục tiếng Anh gọi education có nghĩa q trình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, thu thập kiến thức, kỹ năng, giá trị, niềm tin thói quen Các phương pháp giáo dục bao gồm kể chuyện, thảo luận, giảng dạy, đào tạo nghiên cứu trực tiếp Giáo dục diễn mơi trường thức khơng thức kinh nghiệm có ảnh hưởng xây dựng theo cách suy nghĩ, cảm nhận hành động coi giáo dục Trong tiếng Việt, “giáo” có nghĩa dạy, “dục” có nghĩa ni, hiểu giáo dục dạy dỗ, rèn luyện trí, đức tính thân thể cho hồn mỹ Trong giáo dục học, khái niệm giáo dục khái niệm Về chất “giáo dục trình truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người” [14, tr.12], hoạt động “giáo dục trình tác động đến đối tượng giáo dục để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách” [14, tr.12], phạm vi, giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác “Ở cấp độ rộng nhất, giáo dục hiểu q trình xã hội hóa người Q trình xã hội hóa người q trình hình thành nhân cách ảnh hưởng tác động chủ quan khách quan, có ý thức khơng có ý thức sống, hồn cảnh xã hội cá nhân Ở cấp độ thứ hai, giáo dục hiểu giáo dục xã hội Đó hoạt động có mục đích xã hội, với nhiều lực lượng giáo dục, tác động có hệ thống, có kế hoạch đến người để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách Ở cấp độ thứ ba, giáo dục hiểu trình sư phạm Quá trình sư phạm trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học nhà sư phạm nhà trường tới học sinh nhằm giúp học sinh nhận thức, phát triển trí tuệ hình thành phẩm chất nhân cách Ở cấp độ thứ tư, giáo dục hiểu q trình bồi dưỡng ngơn từ, cách hiểu đặc biệt chưa vận dụng nội dung giáo dục vào hồn cảnh, tình cụ thể xảy sống Chính không nắm vững nội dung Luật nhân gia đình dẫn đến phận khơng nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số nhìn nhận sai lệch vấn đề tảo hôn Theo họ, tảo việc làm bình thường, khơng ảnh hưởng đến gia đình xã hội, khơng vi phạm pháp luật chí cho tảo để sớm có cháu cho gia đình, sớm có nhân lực lao động Về thái độ, việc giáo dục phòng chống tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số góp phần hình thành, giáo dục cho người dân tình cảm, niềm tin vào cơng bằng, nghiêm minh pháp luật, tơn trọng cơng lý, có tình cảm trách nhiệm pháp lý, tình cảm pháp chế, biết phê phán, đấu tranh với hành vi phạm pháp luật độ tuổi kết hôn nhiên, bên cạnh đó, số địa phương tồn tình trạng lơi lỏng pháp luật áp dụng chưa nghiêm chế tài xử phạt tảo hôn theo quy định pháp luật nhằm răn đe, ngăn chặn hành vi tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số dẫn đến nhiều trường hợp thiếu tôn trọng quy định Luật nhân gia đình cộng đồng dân tộc thiểu số Giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số góp phần hình thành đồng bào dân tộc thiểu số hành vi xử phù hợp với nguyên tắc, quy định pháp luật Hành vi thực hóa nhận thức thái độ, thể q trình chuyển biến có tính tự giác, chủ động từ nhận thức pháp luật thành hành vi pháp luật người đồng bào Hành vi pháp luật hợp pháp người dân trở thành thực xuất phát từ động lực nội tâm, dựa tình cảm pháp luật niềm tin vững vào pháp luật cách tự nguyện, tự giác Chính nhận thức thiếu đắn, thái độ thiếu tích cực phận đồng bào dân tộc thiểu số nên nhiều trường hợp vi phạm Luật hôn nhân gia đình, cụ thể hành vi tảo Để giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số đạt hiệu quả, cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân thông qua biện pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phải giúp người dân quan tâm có thái độ đắn đồng thời đấu tranh chống biểu vi phạm Luật hôn nhân gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Cũng dạng hoạt động xã hội khác, giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số chịu tác động, ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Tuy nhiên phân chia yếu tố chủ quan khách quan có ý nghĩa tương đối yếu tố nằm đan xen lẫn có quan hệ mật thiết với - Các yếu tố chủ quan - Trình độ học vấn:Trình độ học vấn có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng tới hầu hết lĩnh vực hoạt động người Nó vừa tảng sức mạnh tinh thần (tri thức sức mạnh), vừa động lực thúcđẩy người vươn lên sống, học tập, lao động, sản xuất nhằm làm chủ tự nhiên, xã hội thân Do nhiều nguyên nhân lịch sử, kinh tế, xã hội nên nhìn chung trình độ học vấn người dân tộc thiểu số tương đối thấp dẫn đến tình trạng thiếu tảng tri thức cần thiết để tiếp thu, lĩnh hội kiến thức pháp luật nhân gia đình; trở ngại lớn ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu việc giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số - Các nhân tố tâm lý: Chất lượng, hiệu giáo dục phòng chống tảo dù hay nhiều chịu ảnh hưởng nhân tố tâm lý, đáng ý trình tâm lý bắt chước trình lây lan tâm lý Bắt chước mơ phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, tâm trạng, cách suy nghĩ hay ứng xử người nhóm người, thấy người xung quanh làm việc làm theo Quá trình tâm lý bắt chước thường tạo định hình “khn mẫu hành vi” cho thành viên xã hội; đó, q trình tâm lý bắt chước có ảnh hưởng định đến công tác giáo dục cho đối tượng xã hội Trong hoạt động giáo dục tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số, trình tâm lý bắt chước q trình lây lan tác động tích cực đến việc tham gia hoạt động người dân đa số dân tộc thiểu số người chân thật, chất phác, coi trọng cơng lý dù chưa hiểu biết nhiều pháp luật tác động tiêu cực người dân xem việc tảo hôn phong trào cộng đồng dân tộc thiểu số - Yếu tố gia đình: quan niệm, nhận thức lệch chuẩn nguyên nhân dẫn đến hành vi tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số Các bậc phụ huynh thường quan niệm phải kết hôn sớm để sinh nhiều con, cháu vừa có người lao động vừa không bị ma rừng bắt Nếu gia đình sinh người trai họ định hướng cho phải lấy vợ từ ngồi ghế nhà trường THCS theo họ, làm trì tốt nòi giống Nhiều học sinh ngồi ghế nhà trường bị gia đình buộc nghỉ học để lập gia đình Tục nhận lễ sớm nhân “nhận gà” diễn phổ biến cộng đồng dân tộc thiểu số Theo phong tục này, nhà gái, nhà trai nhận lễ vật gia đình bên hai gia đình có tình cảm thân mật với để “đóng đinh” chuyện lễ em nhỏ Lời đính ước lo lắng khơng thực lời hứa với tư tưởng mang tính tâm dẫn đến nhiều trường hợp cha mẹ định tổ chức lễ cưới cho chúng chưa đến tuổi kết Ngồi ra, việc quản lý con, em phụ huynh vùng dân tộc thiểu số thống, hầu hết bng lỏng Họ cho phép tự vui chơi, tự kết bạn, thản nhiên trước hoạt động ảnh hưởng đến đạo đức sức khỏe em như: tụ tập cờ bạc, uống rượu bia, hút thuốc lá, qua đêm, đặc biệt quan tâm đến việc học tập cái, điều khiến khơng trường hợp vị thành niên có xu hướng quan hệ tình dục trước nhân, trót mang thai, nhiều em phải bỏ học chừng để lấy vợ, lấy chồng - Yếu tố Nhà trường: Nhiều trường học không quan tâm, trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật liên quan đến hôn nhân gia đình, số trường học khơng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống, tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh điều khơng mang lại tác động tích cực nhận thức học sinh, thiếu kiến thức liên quan đến lĩnh vực hôn nhân gia đình, em dễ rơi vào tình vi phạm Luật nhân gia đình, có vi phạm độ tuổi kết Nhiều giáo viên quan niệm khuyên bảo nhiều, nói nhiều dạy cho em học sinh cách phòng tránh nhiều khác “vẽ đường cho hươu chạy” hoạt động giáo dục phòng chống tảo diễn trường đơn điệu, qua loa, đại khái Thiếu mơ hình, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao bổ ích, mang tính giáo dục cao Công tác phối hợp nhà trường với quyền địa phương, với đồn thể, Già làng, Trưởng thôn, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học cấp việc tổ chức thực tuyên truyền, vận động học sinh đến lớp, kết hợp truyên truyền buổi chào cờ trường, buổi hội họp thôn, buôn, khu phố, sinh hoạt tập thể, ngày lễ tết… chưa thường xuyên, chặt chẽ dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học chừng xảy tương đối nhiều, nguyên nhân gây vấn nạn tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số - Các yếu tố khách quan - Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tổng thể điều kiện kinh tế, hệ thống sách kinh tế, sách xã hội trình triển khai thực hiện, áp dụng chúng thực tế xã hội Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất, lợi ích kinh tế bảo đảm, cộng đồng dân tộc thiểu số có điều kiện học tập để nâng cao kiến thức tìm kiếm việc làm ổn định phấn khởi, tin tưởng chấp hành nghiêm túc chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước có luật nhân gia đình Ngược lại lợi ích kinh tế không đảm bảo, đời sống vật chất nhiều khó khăn, người dân phải lo lắng ăn, mặc, việc làm hàng ngày tư tưởng cộng đồng dân tộc thiểu số diễn biến phức tạp; ý thức chủ động, tích cực tham gia chấp hành pháp luật suy giảm, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật tảo - Yếu tố văn hóa - xã hội: Yếu tố văn hóa - xã hội ln gắn liền với phạm vi không gian - xã hội định - nơi cá nhân cộng đồng xã hội tổ chức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt, tạo dựng, thừa nhận chia sẻ giá trị văn hóa, ngơn ngữ, lối sống, phong tục, tập qn tín ngưỡng Các yếu tố văn hóa - xã hội bao gồm: giá trị văn hóa truyền thống, ngôn ngữ, lối sống, phongtục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng người dân tộc thiểu số, dư luận xã hội phươngtiện thông tin đại chúng Ở mức độ khác nhau, yếu tố tác động tích cực tiêu cực đến giáo dục tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số Vấn đề hôn nhân dân tộc thiểu số số nơi chịu ảnh hưởng nặng nề phong tục, tập quán Nếu người gái dân tộc Chăm “chủ động hôn nhân” việc “cư trú sau hôn nhân nhà vợ nên ảnh hưởng đến định người đàn ông gia đình việc thừa hưởng tài sản trước thuộc người gái” [22, tr.531] “người gái Gia Rai đến tuổi trưởng thành tự lựa chọn người yêu, chủ động ngỏ ý trước chàng trai hầu hết thụ động, quyền chủ động lại thuộc gái” [22, tr.238], người Ba na đơi trai gái “họ tự tìm hiểu tâm đầu ý hợp thưa bố mẹ Đám cưới tổ chức sau hai gia đình thỏa thuận qua mối lái định đơi trai gái nhà bên trước” [22, tr.194] Một số hủ tục lạc hậu trì đến ngày cộng đồng dân tộc thiểu số như: người dân tộc Gia rai “bảo lưu tục chồng chết, vợ lấy em chồng ngược lại vợ chết, chồng lấy chị vợ Khi thành chồng đàn ơng phải sang nhà vợ, khơng có trường hợp ngược lại” [1, tr.72] hủ tục tương đồng với tục “chuê nuê” người Ê Đê “khi hai người qua đời dòng họ người cố phải có người đứng thay theo tục nối dòng người sống khơng đơn lẻ, sợi dây luyến hai dòng họ Niê Mlơ khơng có chỗ bị đứt theo truyền bảo ông bà xưa” [1, tr.66] Tập quán quy định “Gẫy rui phải thay thế, gẫy giát phải thay thế, người chết phải nối” [22, tr.505] Đặc trưng bật lối sống cộng đồng dân tộc thiểu số tính cộng đồng, tinh thần đồn kết, tương thân tương Ý thức cộng đồng giúp cho chủ thể giáo dục dễ dàng việc phổ biến, tuyên truyền thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Luật Hơn nhân Gia đình đến với người dân Tuy nhiên, tính gắn kết cộng đồng thường tạo cá nhân thói quen ỷ lại cộng đồng tâm lý “an phận thủ thường”, “trời sinh voi sinh cỏ” quan niệm kết sớm để có thêm người lao động cho gia đình, để sinh đơng con, đơng cháu cho gia đình, dòng họ, chia tài sản đất đai, cải làm hạn chế chủ động việc giáo dục phòng chống tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số Mặt khác, phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng Internet, Tủ sách pháp luật ) có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Việc truyền tải thông tin kiến thức pháp luật, có luật nhân gia đình đến với cộng đồng dân tộc thiểu số cách kịp thời giúp người dân nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, qua giáo dục người đồng bào dân tộc thiểu số sống làm việc theo pháp luật - Yếu tố trị: Yếu tố trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Mơi trường trị - xã hội ổn định, phát triển bền vững điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật cho cộng đồng dân tộc thiểu số tạo sở củng cố niềm tin trị dân tộc thiểu số vào cương lĩnh, đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng địa phương Ngược lại, mơi trường trị bất ổn, thiết chế trị địa phương khơng phát huy vai trò điều tiết, điều chỉnh quan hệ trị nguyên nhân gây tâm lý bất an tầng lớp xã hội, làm suy giảm niềm tin trị dân tộc thiểu số hoạt động giáo dục luật nhân gia đình cho cộng đồng dân tộc thiểu số khó mà đạt chất lượng, hiệu mong muốn Ngoài ra, q trình giáo dục phòng chống tảo hơn, lãnh đạo cấp quan tâm đạo sâu sát công tác giáo dục luật hôn nhân gia đình cho cộng đồng dân tộc thiểu số thơng qua thị, nghị quyết, đưa yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phù hợp với nhóm đối tượng hiệu nâng cao Ngược lại, hoạt động lãnh đạo, đạo thiếu sâu sát, buông lỏng quản lý từ phía quan hữu quan ảnh hưởng tiêu cực tới việc giáo dục phòng chống tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số Qua việc phân tích vấn đề lý luận giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số cho thấy: giáo dục phòng chống tảo hôn cho cộng đồng dân tộc thiểu số việc làm cần thiết quan trọng góp phần ổn định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Để phòng ngừa, khắc phục nạn tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số diễn phổ biến nay; cấp, ngành, địa phương đề mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục nhằm giảm thiểu tiến đến loại trừ tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố chủ quan (trình độ học vấn,các nhân tố tâm lý) yếu tố khách quan (yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa - xã hội, yếu tố trị) nên cơng tác giáo dục phòng chống tảo chưa mang lại kết cao Vì vậy, để giảm thiểu tình trạng tảo hơn, vấn đề quan trọng đặt phải thay đổi nhận thức người dân Bên cạnh cần quan tâm đầu tư nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao dân trí, đặc biệt giúp cộng đồng dân tộc thiểu số, đặc biệt hệ trẻ vượt qua áp lực hủ tục lạc hậu, từ có lựa chọn đắn hôn nhân Đặc biệt, cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành vào liệt quan chức địa phương Tất người phải chung tay phòng chống nạn tảo hơn, việc làm có ý nghĩa quan trọng, vừa giúp mang lại ước mơ, hồi bão cho trẻ em vừa góp phần thúc đẩy nên kinh tế nước nhà ngày phát triển ... trạng tảo đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số - Mục tiêu giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Giáo dục phòng chống. .. luận vai trò, ý nghĩa giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số -Sự cần thiết giáo dục phòng chống tảo cho cộng đồng dân tộc thiểu số Tiêu chí xây dựng lối sống người Việt Nam thời... số, 53 dân tộc lại dân tộc thiểu số Từ khái niệm nêu trên, cho rằng: cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số (ít người) sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w