CƠ sở lý LUẬN NGHIÊN cứu về HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH THCS dân tộc THIỂU số

53 123 0
CƠ sở lý LUẬN NGHIÊN cứu về HUY ĐỘNG các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH THCS dân tộc THIỂU số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ HUY ĐỘNG CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THCS DÂN TỘC THIỂU SỐ Khái quát số cơng trình nghiên cứu liên quan Nghiên cứu về GD GTS cho học sinh nói chung và học sinh dân tộc thiểu số nói riêng đã có nhiều tác giả và ngoài nước đề cập đến Sau chúng xin được khái quát một số công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình thế giới và ở Việt Nam Trên thế giới Trên thế giới, có nhiều công trình đã nghiên cứu về GTS và GD GTS cho học sinh các tác giả Soren Kierkegaard, Martin Heiddeger, Jean Paul Sartre đã đưa các chỉ số “giá trị sống” được rất nhiều quốc gia quan tâm Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF) đã tổ chức Hội thảo bàn về GD GTS (Living Values Education, viết tắt là LVE) với sự tham gia của 20 nhà GD tiếng Từ thành công của Hội thảo, năm 1998 một số nhà tâm lý giáo dục và đã tổ chức một số hoạt động GD GTS chotiểu học và trung học sở Hội nghị lần thứ 10 (2005) và lần thứ 11 (2007) của UNESCO bàn chuyên về GD GT và GD GTS cho người theo các giai đoạn lứa tuổi, đặc biệt là lứa tuổi thiếu niên Để nâng cao hiệu quả của việc GD GTS hội nghị đã đề cập đến vấn đề nhu cầu được GD GTS của lứa tuổi này Coi là một nội dung quan trọng nhất để đảm bảo phát triển bền vững Theo UNESCO, GTS của cá nhân được tiếp nhận từ hoàn cảnh thế giới bên ngoài và thay đổi theo thời gian, GTS có tính toàn vẹn và liên tục Cá nhân có sự toàn vẹn nếu họ áp dụng các GTS phù hợp với mình, nhu cầu được GD GTS của cá nhân giúp người có định hướng đúng đắn cho lựa chọn của họ đứng trước các giá trị khác Trên thế giới có Hội GD GTS với 74 nước thành viên, Việt Nam đã tham gia chương trình này Ở Nam Mỹ từ đầu năm 90 của thế kỷ trước đã sớm đặt vấn đề GD GTS, nhu cầu được GD GTS cho niên SV Từ đó Chính phủ Jamaica đã nhấn mạnh tầm quan trọng của GD GTS và chú trọng đến nhu cầu GD GTS phù hợp với từng lứa tuổi đặc biệt là giới trẻ, năm 1993-1994 nước này đã công bố chương trình GT và Thái độ Năm 2005, Hội nghị Bộ trưởng GD Châu Mĩ đã bàn về GD GT dân chủ GD quy, các chương trình, tài liệu dạy học Ở Anh có Hội đồng GD GT, hoạt đợng với mục đích: nâng cao nhận thức về GT và vận dụng vào GD; lập mạng thông tin, trao đổi; quy định khung hoạt động của các thành viên Hội đồng tham gia xây dựng sách GD [15, tr 54- 57] Hợi GD giá trị quốc tế (công bố năm 2006) đưa 12 giá trị nhân cách và giá trị xã hội (giá trí sớng) then chớt: Hòa bình, tơn trọng, u thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, hạnh phúc, trách nhiệm, giản dị, tự do, đoàn kết Năm 1997 với sự hợp tác của các nhà GD thế giới, với sự hỗ trợ của UNESCO và Ủy ban Quốc gia về UNICEF của Tây Ba Nha, tổ chức Brahma Kumaris, với sự tham khảo ý kiến của Ban GD thuộc Unicef (New York), một chương trình giáo dục GTS đã được xây dựng Mục đích của chương trình giáo dục GTS là cung cấp nguyên tắc và công cụ hướng dẫn để phát triển một người toàn diện, nhìn nhận một cá nhân bao gờm thể chất, trí ṭ, tình cảm và tinh thần Giúp các cá nhân nghĩ về các GTS khác hình thành nhu cầu, mong muốn được trang bị, trải nghiệm các GTS đó và đưa cách áp dụng thực tế để thể hiện bản thân quan hệ nội tại, quan hệ với người khác với cộng đồng và rộng là với thế giới Giáo dục GTS được đáp ứng giúp học sinh đào sâu sự hiểu biết, động và trách nhiệm để có lựa chọn tích cực cho cá nhân và xã hội Tạo cảm hứng cho cá nhân để lựa chọn giá trị xã hội, đạo đức, tinh thần và GT của riêng mình, nhận biết phương pháp thực tiễn để phát huy và hiểu sâu giá trị này Erickson (1950), G.Allport (1955) Rockech (1973), Abraham Maslow (1970), Carl Rogers (1969) đưa một số vấn đề đạo đức cần được phát triển, và phải trở thành nhu cầu đối với lứa tuổi học sinh THCS Các GTS cốt lõi như: tự chủ, lòng nhân từ, lòng từ bi, lòng dũng cảm, lịch sự, trung thực, tính toàn vẹn, tin cậy nên đưa vào giảng dạy nhà trường, đồng thời chỉ phương pháp đưa vào giảng dạy giá trị đó cho học sinh Đây là vấn đề quan trọng để đặt nền móng cho việc hình thành, GD các GTS cho học sinh Trên là nghiên cứu của các tổ chức, các nhà khoa học thế giới về giáo dục GTS mà tập trung chủ yếu giáo dục cho học sinh tiểu học và THCS Tuy nhiên, rất tác giả đề cập đến việc huy động các LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh Ở Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu về GD GTS cho học sinh THCS là một nội dung GD quan trọng, nhằm giúp các trường THCS thực hiện mục tiêu GD toàn diện nhân cách người học Chủ Tịch Hờ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng” Từ quan điểm đó Người coi trọng mục tiêu, nội dung GD các NT như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật thà dũng cảm” Chủ tịch Hồ Chí Minh có chỉ dẫn quan trọng mang ý nghĩa khái quát rất cao về thái độ đạo đức và GTS Người đòi hỏi phải nghiêm khắc với mình và rợng lòng khoan thứ với mọi người Người nêu rõ: “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm liêm - chính, mà thiếu đức khơng thành người” Theo Bác, có cần, có kiệm, có liêm thì mới được Đủ cả bớn đức ấy mới là người hoàn mỹ Ấy là xét ở phạm vi tu dưỡng đạo đức cá nhân Còn xét rợng ra, với một dân tộc, có đủ cả cần - kiệm liêm - thì dân tợc đó vừa giàu có về vật chất, lại vừa cao quý văn minh về mặt tinh thần Ở đây, Bác Hồ không chỉ nhấn mạnh đạo đức là giá trị bản để làm người mà đề cập tới mợt cách sâu sắc vai trò, đợng lực củagiáo dục đới với sự phát triển và tiến bộ xã hội Trên sở đó, Bác đã nhấn mạnh đến các giá trị giáo dục học sinh “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật thà dũng cảm” [10, tr.448- 455] Kế thừa tư tưởng của Người, tác giả Phạm Minh Hạc nhà Tâm lý học hàng đầu nước ta, đã nêu lên các định hướng giá trị sống của người Việt Nam thời kỳ CNH HĐH và bàn về thực trạng giải pháp ở tầm vĩ mô về GD & ĐT người Việt Nam theo định hướng Về mục tiêu GD, ông nêu rõ “Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, ĐĐ nhân văn, kiến thức pháp luật văn hóa xã hội Hình thành cho cơng dân có thái độ đắn, tình cảm, niềm tin, đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc… ; tổ chức tốt GD hệ trẻ, giúp họ tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định, nỗ lực học tập, rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp CNH - HĐH đất nước” [7, tr.168170] Nghị quyết của Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII có nêu: “Mục tiêu chủ yếu là GD toàn diện đức, trí, thể, mỹ ở tất cả các bậc học, hết sức coi trọng GD trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo và lực thực hành” Với tư tưởng này, Đảng và Nhà nước ta đã đặt người vào vị trí trung tâm: người là mục tiêu và là động lực của sự phát triển [3] Về huy động nguồn lực cộng đồng phục vụ cho GD nói chung, GD GTS cho HS THCS nói riêng hay nói cách khác là vấn đề xã hội hóa GD từ lâu đã được các nhà nghiên cứu khoa học và quản lý GD quan tâm và đề cập ở nhiều góc độ khác nhau, kể cả về lý luận và thực tiễn Điển hình một số tác giả: Phạm Minh Hạc và Phạm Tất Dong với “Xã hội hóa công tác GD”, tác giả Nguyễn Sinh Huy có “Xã hội hóa GD – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Bộ GD & ĐT đã có “Đề án xã hội hóa công tác GD” Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Đánh giá tác đợng của các sách xã hội hóa GD” tác giả Nguyễn Công Giáp chủ biên Viện Khoa học GD Việt Nam: “Xã hội hóa GD – nhận thức và hành động” … Từ góc độ GD học, tác giả Võ Tấn Quang đã khẳng định: “Xã hội hóa cơng tác GD phương thức thực GD nhằm xã hội hóa cá nhân” [11] Lần cuốn sách với ý nghĩa là một chuyên khảo đã đề cập đến đặc trưng xã hội hóa GD ở các cấp học, bậc học với địa bàn nông thôn, vấn đề quản lý nhà nước việc thực hiện xã hội hóa GD có sự định hướng đúng đắn hoạt động từ các nhà trường và từng địa phương Nhìn chung, vấn đề huy động các nguồn lực cộng đồng tham gia vào GD nói chung, GD GTS cho HS THCS nói riêng là một vấn đề đã được nghiên cứu và bản thống nhất ở một số nội dung: sở lý luận, một số thuật ngữ, quan điểm bản như: xã hội hóa, một số biện pháp chung… để thực hiện cho cả nước và một số địa phương Trong nhiều năm qua, công tác xã hội hóa GD nói chung, công tác huy động các nguồn lực cộng đồng nói riêng đã đạt được nhiều kết quả to lớn, tạo động lực cho sự phát triển GD của đất nước Tuy nhiên, vấn đề huy động các nguồn lực cộng đồng GD GTS cho học sinh THCS thiểu số chưa được đề cập nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài về huy động nguồn lực cộng đồng GD GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Các khái niệm Khái niệm Giá trị, GTS Từ thời cổ đại, hiểu biết về giá trị đã có các tư tưởng triết học Đến cuối thế kỉ XIX, với sự xuất hiện của giá trị học, thuật ngữ giá trị được dùng để chỉ về một khái niệm khoa học và được nghiên cứu ngày càng sâu rộng triết học, đạo đức học, văn hóa học, xã hội học, tâm lý học… Với ngành học đều có hướng tiếp cận riêng đối với khái niệm “giá trị” Vì thế, xung quanh khái niệm “giá trị” có khá nhiều cách định nghĩa khác Theo một số từ điển Việt Nam và từ điển nước ngoài, khái niệm “giá trị” được định nghĩa “là phẩm chất tốt hay xấu, tác dụng lớn hay nhỏ vật hay người, làm cho vật có ích lợi, đáng quý, tính ý nghĩa tích cực hay tiêu cực khách thể người, giai cấp, nhóm, xã hội nói chung, phản ánh vào nguyên tắc chuẩn mực đạo lý, lý tưởng, tâm thế, mục đích Có giá trị vật chất giá trị tinh thần” [16] Nhà xã hội học J H Ficher (Hoa Kỳ) coi: “Tất có ích lợi, đáng ham chuộng, đáng kính phục cá nhân nhóm xã hội có giá trị” [4; 5] Nhà văn hóa học C Kluckholn (Hoa Kỳ) cho rằng: “Người ta nhận thấy giá trị quan niệm thầm kín bộc lộ ao ước riêng cá nhân hay nhóm Những quan niệm chi phối lựa chọn phương thức, phương tiện mục đích khả thi hành động” Giáo dục GTS cho thế hệ trẻ là một quá trình diễn lâu dài, liên tục điều kiện khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc công tác giáo dục nói chung và giáo dục học sinh THCS nói riêng cần có sự phối kết hợp của nhiều tổ chức đoàn thể xã hợi và nhất là đòi hỏi sự quan tâm thực sự sâu sắc của mọi người xã hội Ý nghĩa sâu sắc của việc huy động các nguồn lực cộng đồng phối hợp giáo dục với nhà trường đã được Bác Hồ chỉ từ lâu: “Giáo dục nhà trường phần, cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”[10] (Trích bài nói Hội nghị cán bộ Đảng ngành giáo dục tháng 6/ 1957) Trong lý luận thực tiễn giáo dục, sự thống nhất tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt Các LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Trong hoạt động giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số có nhiều lực lượng tham gia đó Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm là chủ thể của hoạt đợng, là đầu mới, là người kết nối, huy động phối hợp vơi các giáo viên bộ môn, với Tổng phụ trách đoàn/ đội, với gia đình (CMHS), với quyền, đoàn thể địa phương, với Hội khuyến học, trung tâm học tập cộng đồng để thu hút các lực lượng này tham gia vào các hoạt động giáo dục học sinh của nhà trường nói chung và giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số nói riêng Nhà trường không thể một mình giáo dục GTS cho học sinh đạt hiệu quả nếu không có sự tham gia hợp tác, chia sẻ của các LLCĐ thực hiện nhiệm vụ này Nội dung huy động LLCĐ giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Nội dung của huy đợng LLCĐ tham gia vào hoạt đợng giáo dục 12 GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số là để tạo các nguồn lực phục vụ việc xây dựng một môi trường giáo dục tốt nhất, chăm lo sự nghiệp giáo dục, chăm lo giáo dục GTS cho học sinh Nội dung huy động bao gồm: Huy động nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhân lực (lao động chân tay), đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, giáo dục GTS + Huy động sự đóng góp về tài chính, đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ giáo dục, giảng dạy và học tập từ quyền sở tại, từ các tổ chức, các doanh nghiệp đóng địa bàn và đặc biệt là của CMHS nhằm tạo điều kiện cho nhà trường có thể đổi mới các phương pháp, hình thức GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số + Huy động sự tham gia thực hiện của các cán bợ quyền, đoàn thể, CMHS với nhà trường tổ chức các hoạt động GD GTS cho HS Huy động nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, sự vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm đối với việc tham gia vào các hoạt động giáo dục GTS Thực hiện phới hợp các LLCĐ hưởng ứng tích cực đối với giáo dục, tập hợp các LLCĐ đóng góp, ủng hộ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nền nếp chăm sóc, giáo dục học sinh đến các mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hóa môi trường giáo dục lành mạnh Thực chất việc huy động các LLCĐ là tổ chức một hệ thống các hoạt động của một quá trình phối hợp chặt chẽ, thường xuyên các quan quản lý nhà nước mà đại diện là nhà trường về giáo dục với Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, các tổ chức xã hội, các trung tâm học tập cộng đồng… nhất là CMHS để vận động các tầng lớp nhân dân tham gia nhiệt tình có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục Đầu tiên, huy động các LLCĐ tham gia xây dựng và thực hiện mục tiêu, nội dung GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số, tạo nên sự đồng thuận gia đình - cộng đồng dân cư - các tổ chức đoàn thể xã hội,… giáo dục học sinh Thứ hai, để nâng cao trách nhiệm và ý thức tham gia giáo dục GTS cho HS dân tộc thiểu số của các LLCĐ, cần phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường nhằm xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện Phối hợp xây dựng môi trường tốt nhất tạo điểu kiện cho giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số đạt hiệu quả Cần có sự thống nhất GD GTS cho học sinh dân tộc thiểu số ở cả môi trường gia đình, nhà trường và xã hợi Sự kết hợp hài hòa của ba môi trường này có tác động tốt nhất giúp trẻ được giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi, từ đó trẻ được nâng cao về thể lực, trí lực và nhân cách, từ đó giúp trẻ định hình được GTS Thứ ba,cần đa phương hóa nguồn lực dành cho giáo dục: Huy động và tổ chức toàn xã hội đóng góp nhân lực - tài lực - vật lực cho sự phát triển giáo dục Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn ngoài ngân sách, nguồn vay và tài trợ của nước ngoài, đóng góp, giúp đỡ của CMHS, khai thác và sử dụng triệt để đảm bảo hiệu quả cao nhất các nguồn lực xã hội Cuối cùng, cần thực hiện chủ trương, sách của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa giáo dục một cách cụ thể, linh hoạt, sáng tạo Phương pháp huy động LLCĐ GD lối sống cho HS THCS dân tộc thiểu số Phương pháp huy động LLCĐ tham gia GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số trước hết cần phải chú trọng vai trò của việc tun trùn, vận đợng và nâng cao nhận thức cho các LLCĐ, CMHS hiểu đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác GD GTS cho học sinh dân tộc thiểu số Đây là các lực lượng hỗ trợ đắc lực cho nhà trường công tác GD GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Mục tiêu của kế hoạch là chuyển biến nhận thức của các lực lượng cộng đờng về vai trò, vị trí của cơng tác giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Hoạt động tuyên truyền được triển khai nhiều hình thức, phương pháp linh hoạt, phong phú, phổ biến các chủ trương, sách, nghị qút, củng cớ nhận thức, bồi dưỡng kiến thức, cập nhật thông tin, nắm bắt hiểu biết mới cần thiết về chăm sóc, giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số phù hợp với yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của đất nước Nhận thức, tiếp thu được nội dung nêu mang đến tri thức, hiểu biết đến các thành viên cộng đồng, giúp định hướng đúng đắn, sẵn sàng hành động, xác định rõ trách nhiệm, tham gia một cách tự giác vào công tác GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số Giới thiệu và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, thành tích của cá nhân tiêu biểu Các tổ chức đoàn thể như: Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… xã hội, doanh nghiệp tham gia làm công tác giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Bằng các phương tiện tuyên truyền: hệ thống biểu bảng và ngoài lớp học, các dịp khai giảng, tổng kết năm học, hội thi, tổ chức các chuyên đề về GD GTS cho học sinh Mở rộng các đợt tuyên truyền sâu rộng tới các LLCĐ nhằm nâng cao nhận thức của CĐ về vị trí vai trò thực sự của GD & ĐT nói chung và GD GTS nói riêng Nhà trường có thể thông báo văn bản gửi tới các LLCĐ nhằm yêu cầu phối hợp, đóng góp nguồn lực tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Nhà trường tham mưu cho quan có thẩm quyền (Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo) các chỉ đạo, thông báo đến các lực lượng cồng đồng nhằm huy động tối đa các lực lượng đó cho hoạt động GD GTS cho HS THCS dân tợc thiểu sớ Hình thức huy động LLCĐ GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số Huy động các LLCĐ tham gia GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số với nội dung phong phú nên được biểu hiện dưới rất nhiều hình thức Các hình thức được nhà trường sử dụng chủ yếu sau đây: Huy động các LLCĐ tổ chức triển khai các hình thức GD GTS cho HS THCS dân tợc thiểu sớ như: khóa, ngoại khóa, lồng ghép, chủ đề; Phối hợp với các sở đào tạo, bồi dưỡng KNS, dạy nhạc, các câu lạc bộ văn hóa - thể thao; các phương tiên thông tin đại chúng, thư viện, bảo tàng giáo dục GTS cho học sinh Tất cả hợp thành một mạng lưới các sở giáo dục rất đa dạng về hình thức và nội dung học tập để học THCS dân tộc thiểu số có thể chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh của mình Tổ chức, tạo điều kiện cho CMHS và các tổ chức tham gia góp ý vào xây dựng các sách liên quan đến giáo dục GTS, góp ý cho chương trình tổ chức giáo dục GTS của nhà trường làm cho sát với đặc trưng bản của người dân tộc, các GTS chung được biểu hiện cộng đồng đồng bào dân tộc; Thành lập và củng cố các tổ chức Hội Khuyến học, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh, đưa các tổ chức vào hoạt động có quy củ, hiệu quả, thực chất giáo dục GTS Nhà nước khún khích sách đới với các cá nhân, tổ chức có hoạt động lĩnh vực giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số giao đất xây dựng (không thu tiền sử dụng đất, miễn đóng thuế giá trị gia tăng, ưu đãi thuế suất, ưu đãi tín dụng ) Những yếu tố ảnh hưởng đến huy động LLCĐ giáo dục GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số Yếu tố chủ quan Nhận thức lực huy động LLCĐ tham gia GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số CBQL GV nhà trường Nhận thức và lực của Nhà trường hay nói cách khác là nhận thức của Ban giám hiệu và giáo viên các nhà trường về huy động các LLCĐ tham gia GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số quyết định việc huy động các LLCĐ tham gia hoạt động GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số được triển khai thực hiện hiệu quả hay không; thực hiện có đúng chủ trương, sách, pháp luật của Nhà nước không Chỉ nhà trường nhận thức đầy đủ về vai trò của hoạt đợng huy đợng, phới với các LLCĐ thì họ mới làm hết khả để huy động các LLCĐ tham gia GD GTS cho HS tham mưu, đề xuất với PGD&ĐT, UBND huyện, quyền địa phương xây dựng các chế, sách tạo điều kiện để hoạt động huy động các LLCĐ tham gia thực hiện GD GTS cho HS được thuận lợi Cho nên có thể nói, nhận thức và lực huy LLCĐ tham GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số của đội ngũ CBQL và GV các nhà trường ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác huy động các LLCĐ tham gia nhà trường GD GTS cho HS Nhận thức khả phối hợp giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số LLCĐ Các LLCĐ bao gồm Y tế, Công an, MTTQ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn TNCS Hờ Chí Minh, Hợi Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, … có vai quan trọng đối với việc huy động LLCĐ tham gia GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số Chỉ nhận thức của các tổ chức đoàn thể xã hội đúng đắn mới có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên của tổ chức, đó khả tham gia giáo dục GTS cho học sinh của các LLCĐ mới trở thành hiện thực Khi có nhận thức đúng thì các tổ chức đoàn viên, hội viên, thành viên của tổ chức có hành động thiết thực nhà trường đóng góp và huy đợng nhân lực, vật lực, tài để nâng cao chất lượng GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu sớ Phương pháp giáo dục gia đình, CM HS Học sinh trước đến trường được sống gia đình và chịu sự giáo dục cảu gia đình Gia đình hay cha mẹ học sinhlà lực lượng quan trọng các lực lượng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện HS, đó có công tác giáo dục GTS Khi gia đình tích cực, chủ đợng việc phới hợp với Nhà trường và xã hội việc giáo dục GTS cho thì việc giáo dục HS được diễn thuận lợi và đạt hiệu quả cao Ngược lại, nếu gia đình nhận thức chưa đúng, không đầy đủ phó mặc việc giáo dục cái cho thầy cô giáo, cho Nhà trường thì việc giáo dục HS hình thành và phát triển nhân cách theo chuẩn mực xã hội gặp nhiều khó khăn,vướng mắc Đồng thời, phương pháp giáo dục ở gia đình ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu các GTS của học sinh Yếu tố khách quan Điều kiện kinh tế, xã hội Điều kiện kinh tế xã, hội ảnh hưởng tới việc huy động LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số thể hiện ở chỗ: Một xã hội ổn định có kinh tế phát triển với thu nhập người dân ngày càng nâng cao, đời sống của người dân thuận lợi ngày càng lên tạo điều kiện cho việc huy động lực lượng cho giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Các tổ chức và cá nhân có nhiều điều kiện để đóng góp về nguồn nhân lực vật chất và tài cho giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói chung và giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số nói riêng Các tổ chức, cá nhân đầu tư vào giáo dục GTS; các gia đình phối hợp, đóng góp vật chất, tài chính, tinh thần với nhà trường đầu tư cho em mình có điều kiện được giáo dục, học tập tốt Ngược lại, nếu xã hội bất ổn, kinh tế khó khăn thì việc huy động các nguồn lực từ cộng đồng cho giáo dục nói chung và giáo GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số nói riêng Các tổ chức, cá nhân không có điều kiện về kinh tế để đầu tư, đóng góp cho giáo dục Những điều kiện xã hội khác như: vùng sâu, vùng xa, dân tộc, các vấn đề về giới có ảnh hưởng nhất định đến việc huy động LLCĐ tham gia vào hoạt động giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tợc thiểu sớ Chủ trương, sách Nhà nước, địa phương Các chủ trương, sách về huy động các LLCĐ cho giáo dục học sinh THCS dân tộc thiểu số nói chung và giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số nói riêng Các chủ trương, sách của Nhà nước hay của huyện đối với từng xã, thị trấn huyện có ý nghĩa là tiền đề cho việc việc huy động LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số có được thực hiện và thực hiện thuận lợi hay không Để huy động LLCĐ thực hiện thành công và hiệu quả công tác GD GTS cho học sinh cần phải có sự lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên của Đảng và công tác quản lí chặt chẽ của Nhà nước GD GTS cho HS THCS dân tợc thiểu sớ là mợt vấn đề mới mẻ, nó có vai trò quan trọng hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, nhằm hình thành các giá trị sống tiết kiệm, có trách nhiệm, biết chia sẻ với cộng đồng, được thể hiện các hành vi chuẩn mực, có văn hóa Trong chương 1, chúng đã tìm hiểu về vấn đề bản của giáo dục GTS huy động các LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Dựa tài liệu và công trình nghiên cứu liên quan của các tác giả trước, đã đưa một số khái niệm bản như: Khái niệm giá trị, giá trị sống, hoạt động giáo dục và giáo dục GTS, cộng đồng và các LLCĐ, huy động LLCĐ giáo dục GTS cho học sinh,… Tôi đã đưa một số vấn đề lý luận về giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số như: mục đích, ý nghĩa, nợi dung, và cách thức tổ chức hoạt động giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận về huy động LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tợc thiểu sớ Trong đó, tơi đã phân tích làm sáng tỏ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức huy động LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số ... tớt nhất với môi trường sống Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS dân tộc thiểu số Đặc điểm học sinh THCS dân tộc thiểu số Về mặt thể chất Học sinh THCS có độ tuổi từ 12 đến... trường, với giáo viên để giáo dục học sinh ở và ngoài nhà trường - Khái niệm huy động LLCĐ giáo dục GTS cho học sinh dân tộc thiểu số Huy động sự tham gia của LLCĐ là sự tập... Hà, Giá trị sống (hay GTS) điều cho quý giá, quan trọng, có ý nghĩa sống người GTS trở thành động lực để người phấn đấu có GTS mang tính cá nhân, khơng phải GTS người giống Có người cho rằng:

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu về GD GTS cho học sinh nói chung và học sinh dân tộc thiểu số nói riêng đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến. Sau đây chúng tôi xin được khái quát một số công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình trên thế giới và ở Việt Nam.

  • Trên thế giới

  • Ở Việt Nam

    • Về huy động nguồn lực cộng đồng phục vụ cho GD nói chung, GD GTS cho HS THCS nói riêng hay nói cách khác là vấn đề xã hội hóa GD từ lâu đã được các nhà nghiên cứu khoa học và quản lý GD quan tâm và đề cập ở nhiều góc độ khác nhau, kể cả về lý luận và thực tiễn. Điển hình như một số tác giả: Phạm Minh Hạc và Phạm Tất Dong với “Xã hội hóa công tác GD”, tác giả Nguyễn Sinh Huy có “Xã hội hóa GD – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Bộ GD & ĐT cũng đã có “Đề án xã hội hóa công tác GD”. Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Đánh giá tác động của các chính sách xã hội hóa GD” do tác giả Nguyễn Công Giáp chủ biên. Viện Khoa học GD Việt Nam: “Xã hội hóa GD – nhận thức và hành động” …

    • Từ góc độ GD học, tác giả Võ Tấn Quang đã khẳng định: “Xã hội hóa công tác GD là một phương thức thực sự GD nhằm xã hội hóa cá nhân” [11]. Lần đầu tiên cuốn sách với ý nghĩa là một chuyên khảo đã đề cập đến đặc trưng xã hội hóa GD ở các cấp học, bậc học với địa bàn nông thôn, vấn đề quản lý nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa GD có sự định hướng đúng đắn hoạt động từ các nhà trường và từng địa phương

    • Khái niệm Giá trị, GTS

    • Khái niệm giáo dục và giáo dục GTS

    • Khái niệm Cộng đồng và các lực lượng trong cộng đồng

    • - Khái niệm huy động LLCĐ trong giáo dục GTS cho học sinh dân tộc thiểu số

    • Đặc điểm học sinh THCS dân tộc thiểu số

    • Vai trò, ý nghĩa của giáo dục GTS đối với học sinh dân tộc thiểu số

    • Nội dung các GTS cơ bản cần hình thành ở học sinh THCS

    • Con đường giáo dục GTS cho học sinh THCS

    • Mục tiêu, ý nghĩa huy động các LLCĐ trong giáo dục GTS cho học sinh THCS thiểu số

    • Các LLCĐ tham gia giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số

    • Trong hoạt động giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số có nhiều lực lượng tham gia trong đó Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm là chủ thể chính của hoạt động, là đầu mối, là người kết nối, huy động phối hợp vơi các giáo viên bộ môn, với Tổng phụ trách đoàn/ đội, với gia đình (CMHS), với chính quyền, đoàn thể địa phương, với Hội khuyến học, trung tâm học tập cộng đồng để thu hút các lực lượng này cùng tham gia vào các hoạt động giáo dục học sinh của nhà trường nói chung và giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số nói riêng. Nhà trường không thể một mình giáo dục GTS cho học sinh đạt hiệu quả nếu không có sự tham gia hợp tác, chia sẻ của các LLCĐ trong thực hiện nhiệm vụ này.

    • Nội dung huy động LLCĐ trong giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số

    • Phương pháp huy động LLCĐ trong GD lối sống cho HS THCS dân tộc thiểu số

    • Hình thức huy động LLCĐ trong GD GTS cho HS THCS dân tộc thiểu số

    • Nhà nước khuyến khích bằng chính sách đối với các cá nhân, tổ chức có hoạt động trong lĩnh vực giáo dục GTS cho học sinh THCS dân tộc thiểu số như giao đất xây dựng (không thu tiền sử dụng đất, miễn đóng thuế giá trị gia tăng, ưu đãi thuế suất, ưu đãi tín dụng..).

    • Yếu tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan