CƠ sở lý LUẬN về CÔNG tác PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kĩ NĂNG PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH THCS TRÊN địa bàn cấp HUYỆN

74 164 0
CƠ sở lý LUẬN về CÔNG tác PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và các lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kĩ NĂNG PHÒNG CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG CHO học SINH THCS TRÊN địa bàn cấp HUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Trên giới Khi đề cập đến vấn đề bạo lực, giới có nhiều nghiên cứu vấn đề Các nhà tư tưởng bàn luận vấn đề bạo lực người nhiều năm đưa nhiều lí thuyết BLHĐ Trong năm qua, nghiên cứu BLHĐ phần nhỏ lĩnh vực nghiên cứu nguyên nhân tội phạm tuổi vị thành niên Do lí thuyết sử dụng để giải thích BLHĐ rút từ nghiên cứu tội phạm vị thành niên nói chung Những lí thuyết cho rằng, nguyên nhân tâm lí BLHĐ giống nguyên nhân hành vi phạm tội khác trẻ em vị thành niên Những lí thuyết đề cập khả gây phạm pháp xuất phát từ bạo lực học đường Có quan điểm chính,“Lí thuyết căng thẳng” cho rằng, trường học tạo căng thẳng cho học sinh làm gia tăng hành vi phạm tội (Cohen 1995), đặc biệt nhấn mạnh học sinh xuất thân từ tầng lớp xã hội thấp cảm thấy nản lòng trường học phản ứng với nản chí cách thể lối cư xử phá rối bên ngoài, bỏ học, vi phạm kỉ luật nhà trường hình thành văn hóa phạm tội “Lí thuyết xếp loại” cho “ theo dõi trình học tập” làm tổn thương học sinh đạt kết thấp làm tăng khả phạm tội (Schafer, Olexa polk,1972) Cuối “Lí thuyết kiểm sốt” cho rằng, sức mạnh mối buộc học sinh với trường học giáo viên rào cản quan trọng việc rời xa phạm pháp học sinh có mối quan hệ mật thiết với giáo viên nhà trường (Hirschi,1969) Khi đề cập đến nguồn gốc bạo lực “Thuyết Bản năng” Sigmund freud (1920) Komand Lorenz (1966) xem xét bạo lực bẩm sinh Thuyết khẳng định hành vi bạo lực cần thiết nhằm đảm bảo cho cá thể tồn Các cá thể phải gây chiến với để giành hội tiếp cận với nguồn tài nguyên có giá trị “Thuyết nội tâm” cho rằng, nguồn gốc bạo lực năng, gen quy định Bạo lực bắt nguồn từ đáp ứng lại với hẫng hụt đau đớn Tác giả Doller Miller (1939) cho rằng, người bị ngăn cản hoạt động để đạt tới mục đích có nguy hẫng hụt Anh ta phản ứng lại với hẫng hụt cách gây chiến với người vật thể cản trở hoạt động nhằm mau chóng khỏi tình khơng thể chịu “Thuyết học tập xã hội” lại cho rằng, bạo lực kết bắt chước học hỏi xã hội, người tập quen để trở nên bạo lực Ví dụ học đánh nhau, học cách làm tổn thương người khác cách quan sát người có ảnh hưởng làm theo cách thức Các nhà nghiên cứu tiên phong tập quen quan sát (Bandura,1979) đưa chứng thuyết phục rằng, cần quan sát mẫu hình bạo lực đủ tạo bạo lực nhiều trẻ em hành vi bạo lực tồn lâu dài Bandura nhà tâm lí theo học thuyết xã hội khẳng định, phim ảnh có tầm quan trọng hình thành củng cố hành vi bạo lực Ngồi nghiên cứu lí thuyết trên, gần nghiên cứu thực tiễn bạo lực học đường trường học nhà nghiên cứu Âu – Mỹ quan tâm Năm 2001, nghiên cứu thực Tonja Nansel đồng nghiệp số 15000 học sinh Mỹ từ lớp đến lớp 10 có khoảng 17% học sinh cho biết họ thường xuyên bị bắt nạt năm học Gần 19% cho học thường xuyên bắt nạt người khác 6% nói họ vừa bắt nạt người khác vừa nạn nhân bắt nạt Theo nghiên cứu thực châu Âu, bạo lực học đường xảythường xuyên trường tiểu học, liên quan tới 15% số học sinh trường THCS, tỉ lệ học sinh bị bắt nạt từ -10%, với mức độ cao đột biến độ tuổi 13- 14 em học sinh bắt đầu tuổi dạy Dựa nghiên cứu thực Na Uy, nhà tâm lí học Dan Olweus (1993) cho thủ phạm bạo lực học đường thường có nhu cầu lớn thể “ đàn anh” mắt đứa trẻ khác Thường thủ phạm có ngoại hình to, khỏe đứa trẻ khác lại có kết học tập tương đối thấp Những đứa trẻ thường xuất thân từ gia đình có điều kiện vật chất gia đình bất ổn, nhiều bạo lực độc đốn Ở người cha, người mẹ thiếu tình thương ln sử dụng bạo lực tác động mạnh đến suy nghĩ hành động trẻ Theo Dan Olweus, bạo lực nhóm học sinh gây ra, thường nhóm vài “thủ lĩnh” đừng đầu Ngoài thủ lĩnh này, học sinh khác thường bị lơi kéo hành động theo tâm lí đám đơng Theo thống kê Anh, ngày có khoảng 20 học sinh bị bắt nạt, sợ không dám tới trường Tại Mỹ, hiệp hội Y tế Mỹ ước tính có 160 trẻ từ chối đến trường ngày sợ bị bắt nạt, 8% học sinh nghỉ học ngày/ thàng lo sợ bị bắt nạt phòng thay đồ trường học Mỗi tháng có 282 học sinh trường THCS Mỹ bị công Về lâu dài, hậu bạo lực học đường nghiêm trọng Những trẻ nạn nhân của bạo lực học đường dễ mắc chứng suy nhược, lo âu, tự kỉ, sức khỏe tinh thần suy yếu Một nghiên cứu Mottot Florence thực châu Âu khẳng định có đến 61% nạn nhân bạo lực học đường có ý định tự tử, cịn theo số liệu tồ khám nghiệm y lý bang Victoria (Mỹ) năm 2007 có 40% nạn nhận vụ tự tử đối tượng nạn nhân bạo lực học đường Đối với số em, di chứng thời thơ ấu bị bắt nạt kéo dài trưởng thành Thậm chí nỗi ám ảnh bạo lực học đường, số nạn nhân sau thủ phạm hành động bạo lực học đường Theo nghiên cứu tiến sĩ Catherine Blaya thuộc đại học Bordeaux (Pháp), khoảng 20- 46% nạn nhân vụ bạo lực học đường tái diễn hành động bạo lực mà em phải chịu đựng nhằm vào nạn nhân khác Có nhiều nghiên cứu điều tra thực trạng bạo lực học đường học sinh với giáo viên như: Tại Hoa kì, giáo dục đánh giá tiên tiến toàn cầu đây, hệ thống trường học nước phải đương đầu với nạn bạo học đường đường nhiều giới, đặc biệt vụ bạo lực học đường có sử dụng khí Tại Anh Quốc, năm 2007 điều tra phủ 6000 giáo viên tiến hành cơng đồn giáo viên NASUWT thấy 2% giáo viên thông báo phải đối mặt với gây hấn thể chất, 16% tuyên bố bị công thể chất học sinh năm trước Theo thống kế cảnh sát thông qua yêu cầu Tự thông tin, năm 2007 cảnh sát buộc phải xuất 7300 lần, thực tồn nước Anh bạo lực học đường lên đến 10.000 vụ Đó kết khảo sát gần Đảng bảo thủ công bố lúc lo ngại nạn bạo lực học đường tăng cao Tháng 4, năm 2009 Hiệp hội giáo viên giảng viên đưa chi tiết điều tra với 1000 thành viên với kết 1/4 số họ đối tượng bạo lực thể chất số học sinh Trung bình ngày trường học Anh xảy 40 vụ gây gổ buộc cảnh sát phải can thiệp Dữ liệu tổng hợp từ 25/29 đồn cảnh sát trung tâm nước Anh Tại Wales, điều tra năm 2009 thấy 2/5 giáo viên thông báo bị công lớp học, 49% bị đe dọa công Tại Nam phi, nhiều nghiên cứu bạo lực học đường học sinh với học sinh cho thấy: Nam Phi quốc gia có hệ thống trường học nguy hiểm giới, tình trạng bạo lực học đường diễn với tỉ lệ cao nước Cao Ủy nhân quyền Nam Phi cho thấy 40% trẻ em vấn cho chúng nạn nhân tội phạm trường học, 23% học sinh cảm thấy an toàn đặt chân đến lớp học Hơn 1/5 số vụ cơng tình dục vào trẻ em Nam Phi phát diễn trường học Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng, ma túy để lại dấu ấn lâu dài tính cách học sinh Tại Hàn Quốc, theo thống kê cho thấy, gấn 13,2% học sinh nam 5,8% học sinh nữ từ lớp 4- lớp 12 bị bạn lớp đánh làm tổn thương Để ngăn gừa bạo lực học đường với việc thi hành luật, người dân nước tham gia nhiều vận động nâng cao nhận thức bạo lực học đường, tư vấn biện pháp khác nhằm hỗ trợ nạn nhân học sinh Hệ thống cảnh sát học đường tăng cường để chiến đấu với nạn bạo lực học đường gia tăng ngăn chặn tội phạm vị thành niên Công việc cảnh sát giám sát bạo lực học đường, tư vấn cho học sinh, phụ huynh, giáo viên đồng thời bảo vệ nạn nhân Hơn 70 trường học Hàn Quốc áp dụng hệ thống nhằm xóa sổ bạo lực học đường (29) Từ vấn đề cho thấy, bạo lực học đường vấn đề chung giáo dục quốc tế Từ chuyện nhỏ nhặt bạn bè ức hiếp nhau, thày cô vô tâm đến chuyện lớn mang hùng khí đến trường, đâm chém … Nguyên nhân vụ bạo lực có khác tựu chung lại có liên quan đến tâm lí học sinh Việc bị bạn bè xa lánh, thày cô, cha, mẹ không quan tâm, môi trường sinh sống, học tập không lành mạnh nguyên nhân chủ yếu dẫn tới vụ bạo lực học đường gây nhức nhối cho toàn xã hội - Tại Việt Nam Trong hội thảo khoa học quốc tế “ Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lí học đường Việt Nam” diễn Hà Nội tháng 08, năm 2009, PGS.TS Hoàng Bá Thịnh - Giám đốc trung tâm nghiên cứu dân số công tác xã hội, trưởng Khoa xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội tìm hiểu bạo lực học đường với cách nhìn nhận vấn đề giới Việt Nam Trong báo cáo ông đưa số đáng báo động tình trạng bạo lực học đường đồng thời báo động gia tăng bạo lực với hình thức khác giới học đường Việt Nam Một tượng bạo lực phổ biến giới học đường đặc biệt trường tiểu học THCS nạn “ bảo kê”, trấn lột (tiền bạc, xe đạp, thức ăn, đồ dùng ….) bạn học Tại số trường tiểu học, em học sinh yếu ớt thường bị đại ca (là em hình khỏe, thích đánh ) bắt nạt Cũng hội thảo nay, PGS.TS Phan Mai Hương – viện Tâm lí học với báo cáo “ Thực trạng bạo lực học đường nay” cho thấy gia tăng chóng mặt nạn bạo lực học đường, nhấn mạnh nguy hiểm mức độ tính chất bạo lực, đa dạng đối tượng tham gia, hình thức bạo lực cách thể Theo bà 10 năm trước, Bạo lực học đường dừng lại mức “chửi nhau”, cãi nhau, gây lộn phạm vi nhỏ ngày bạo lực học đường diễn phạm vi lớn hơn, số lượng người tham dự nhiểu với đầy đủ khí loại khơng phải chuyện gặp Các vụ trầm trọng nguy hiểm giết người, hiếp dâm, cướp xảy khơng cịn chuyện lạ Theo bà, bạo lực học đường phổ biến tới mức em coi chuyện bình thường mà người lớn chứng kiến tặc lưỡi, thờ mặc kệ chuyện diễn Đối tượng gây bạo lực ngày đa dạng, bạo lực học đường khơng có nam sinh mà nữ sinh không thua Một số nữ sinh ưa vững, từ người dân có sống ổn định tập trung phát triển kinh tế Các quan, tổ chức xã hội, đơn vị sản xuất có ý thức tính lợi ích Trên sở nguyên tắc này, quyền địa phương ban ngành, đoàn thể cần phải tác động mặt tích cực, khuyến khích, huy động lực lượng cộng đồng tham gia phát hiện, ngăn ngừa, giải có hiệu hình thức BLHĐ, hỗ trợ, vận động bà con, làng xóm mình, huy động nguồn lực nhân dân, phù hợp với khả năng, tiềm lực nhân dân Nguyên tắc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ lực lượng tham gia Mỗi tổ chức, quan, ban ngành, lực lượng cộng đồng có chức nhiệm vụ riêng muốn phối hợp với họ phải dùng người, việc Đối với việc giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ, quan, ban ngành, đoàn thể cần xác định rõ nhiệm vụ, chức việc tham gia, đóng góp nhằm thực mục tiêu chung chức nhiệm vụ quy định băn luật Thực nguyên tắc này, nhà trường có sở để vận động, thuyết phục lực lượng cộng đồng tham gia vào q trình giáo dục kĩ phịng chống BLHĐ cho học sinh Nguyên tắc pháp lí Việc phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng phải dựa cở sở pháp lí, văn luật luật như: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật hôn nhân gia đình, Luật giáo dục, Luật phịng chống ma túy, văn luật như, nghị định 80 NĐ-CP/2017 quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực đường, Chỉ thị 18/CT-TTg/2017 tăng cường giải pháp phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em , chủ trương Đảng, chế, sách Nhà nước, quy định địa phương sở pháp lý cho phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục phòng chống BLHĐ Trên sở pháp lý phát huy chức năng, nhiệm vụ tham gia giáo dục phòng chống BLHĐ * Cơ chế phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường Cơ chế vận hành mối quan hệ thành tố (bộ phận) cấu trúc (tổ chức) nhằm đạt hiệu hoạt động Vậy chế phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ cho học sinh nằm chế phổ biến xã hội ta Đảng lãnh đạo, quyền quản lí, nhân dân làm chủ, toàn xã hội tham gia quản lí nhà nước - Phương thức phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ PCBLHĐ Xây dựng nhận thức cho lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục kĩ PCBLHĐ Trong thực tế, thành công hay thất bại của công tác phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng suy đến tránh khỏi nguyên nhân nhận thức Trước hết họ cần phải hiểu đắn, nguy cơ, tác hại BLHĐ, hiểu cần thiết phải tham gia để tự giác, chủ động làm chủ cơng việc mình, có tình cảm, nhiệt tâm, nhiệt huyết để tham gia Nhận thức phải xây dựng bước thông qua cách thức sau: Tổ chức, tuyên truyền, giáo dục xã hội thông qua phổ biến hội họp, phương tiện truyền thông, nói chuyện, giảng giải, tài liệu, báo chí Thuyết phục trực tiếp đối tượng hoạt động Muốn vận động cần vận dụng nguyên tắc tính lợi ích, chức năng, trách nhiệm, quy định mang tính luật pháp Phải cung cấp thơng tin đẩy đủ, xác Phải có thơng tin đường lối, sách, chế độ, chủ trương, mục đích, yêu cầu, kết cần đạt được, thuận lợi khó khăn… Để lực lượng cộng đồng hiểu, bàn bạc, chủ động trình thực Tổ chức tham gia lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ PCBLHĐ Chúng ta có tri thức kinh nghiệm sức mạnh tổ chức tác động tích cực việc biết tổ chức hoạt động Đó sức mạnh liên kết cá nhân thành sức mạnh tổ chức Đó việc tổ chức hoạt động, tổ chức công việc cho lực lượng tham gia, làm tất cần thiết để tiến hành công việc nhằm đạt kết tốt Tổ chức cho lực lượng cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống bạo lực học đường Trước hết việc thu thập nguyện vọng, nhu cầu, sáng kiến lực lượng cộng đồng để cụ thể hóa chủ trương phịng chống BLHĐ thành chương trình hành động hay kế hoạch cho hoạt động Những chương trình kế hoạch muốn thực hóa phải thực khoa học, mang tính khả thi Cần thu hút lực lượng cộng đồng bàn bạc, đóng góp ý kiến, nêu rõ thuận lợi, khó khăn… để đến xử lí tốt cân đối nhằm thực tiêu kế hoạch (chỉ tiêu số lượng, chất lượng, thời gian v.v) Đảm bảo cho kế hoạch phản ảnh ý chí hành động lực lượng cộng đồng Để họ làm chủ, tức làm cho kế hoạch họ đề xuất cơng việc họ họ giữ phần chủ động Tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia vào thực kế hoạch Bắt đầu từ việc phân công nhiệm vụ phải rõ ràng, rành mạnh, hợp lí cho lực lượng tham gia Tính hợp lí biểu phù hợp với chức điều kiện cho phép lực lượng xã hội hoàn cảnh cụ thể Phân cơng rành mạch, hợp lí phải rõ ràng đầu việc, tiêu đầu việc, trách nhiệm phải thực với điều kiện thực cụ thể Phát huy sáng kiến lực lượng đề tiến hành giải pháp để thực kế hoạch Đó q trình phát huy tính động lực lượng cộng đồng, khắc phục khó khăn tự tạo điều kiện để thực Tổ chức lực lượng cộng đồng tham gia giám sát, kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch Đó phương thức tốt họ tai, mắt người làm trực tiếp, làm, hiểu công việc kết nhau, người thụ hưởng lợi ích chương trình, kế hoạch Muốn thu hút phát huy vai trò lực lượng xã hội đánh giá phải xác định tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá tức phải cung cấp cho họ thước đo xác cụ thể, phải giúp lực lượng cộng đồng có phương pháp đắn thái độ khách quan - Các lực lượng tham gia phối hợp GD kĩ PCBLHĐ Nhà trường: Là lực lượng giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt việc phối hợp lực lượng cộng đồng trực tiếp tham gia giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ Trong nhà trường có ban ngành, đồn thể ban giám hiệu nhà trường, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Cơng Đồn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn, tất quán thực chung nhiệm vụ dạy chữ dạy người, để thực tốt nhiệm vụ cơng tác giữ gìn nề nếp, kỉ cương, trật tự trường học điều vô quan trọng Nhà trường có giữ kỉ cương, nề nếp học sinh tốt chất lượng giáo dục nhà trường tốt Đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên nhà trường người trực tiếp giảng dạy,tiếp xúc với em hàng ngày, hiểu rõ tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em nhất, người trực tiếp đứng giải mâu thuẫn, thắc mắc học sinh trình học tập, rèn luyện nhà trường cần phải thấy rõ vai trị, trách nhiệm mình, chủ động phối kết hợp với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành đồn thể, gia đình học sinh giáo dục kĩ phịng, chống BLHĐ Gia đình: Là nơi em sinh ra, nơi ăn, sinh hoạt em hàng ngày Những kinh nghiệm sống, lối sống gia đình ảnh hưởng lớn em Ngồi thời gian trường phần lớn thời gian em nhà vậy, ông bà, cha mẹ, anh, chị, em người tiếp xúc, quan sát, thấy rõ thay đổi với em nhiều Vì gia đình cần chủ động, tích cực phối hợp với nhà trường lực lượng cộng đồng để có biện pháp giáo dục kịp thời, hiệu hạn chế tối đa tác động xấu đến thể chất, tinh thần học tập em Chính quyền, địa phương: Là lực lượng giữ trò quan trọng việc phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia phòng, chống bạo lực học đường, Là trung tâm hình thức cộng tác, phối hợp Các cấp ủy Đàng quyền địa phương (HĐND UBND), quan chuyên mơn UBND, đồn thể tổ chức xã hội tham gia vào công tác giáo dục kĩ phịng chống BLHĐ Các tổ chức trị - xã hội ( Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, ban đại diện cha mẹ học sinh) Thường xuyên có tham gia, phối hợp tổ chức trị - xã hội để vận động tồn dân tham gia có hiệu vào cơng tác giáo dục kĩ phịng chống bạo lực học đường cho học sinh Với mục đích phịng chống BLHĐ việc phối hợp liên kết nhà trường lực lượng cộng đồng quan trọng cần thiết BLHĐ diễn từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu từ năm 70 kỉ XX diễn với nhiều hình thức đa dạng diễn biến phức tạp Để phịng chống bạo lực học đường cần có thời gian thay đổi nhận thức từ bên cá nhân Chính ngồi việc phát huy nội lực từ bên nhà trường cần phải thực phối hợp với lực lượng cộng đồng địa phương Và để thực mục tiêu chung cần phải thực thể gắn kết lực lượng tạo nên thống nhằm đạt kết cao công tác phòng chống BLHĐ - Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống bạo lực cho học sinh THCS Hệ thống văn quy phạm pháp luật, gồm luật quy định luật như: Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật nhân gia đình, Luật Giáo dục, Luật hình sự, nghị định,chỉ thị quy định đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống BLHĐ Sự quan tâm đạo đắn cấp ủy Đảng, quyền quan trọng đem lại hiệu thiết thực, tạo điều kiện cho hoạt động phổ biến kiến thức, tuyên tuyền, vận động tầng lớp nhân dân học sinh phịng, chốngBLHĐ Năng lực quản lí, phẩm chất đạo đức, tích cực, chủ động của đội ngũ cán quản lí,, giáo viên, nhân viên, tổ chức trị - xã hội Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, hội Nông dân Sự phối hợp chắt chẽ quan, ban ngành, đoàn thể việc thực mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động phòng chống BLHĐ Trên giới BLHĐ nhiều nhà Tâm lí học quan tâm nghiên cứu từ lâu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu BLHĐ Đa số cơng trình nghiên cứu thực trạng BLHĐ có xu hướng gia tăng đáng báo động số lượng, hình thức, quy mơ mức độ nghiêm trọng ngày cao BLHĐ nhiều nguyên nhân khác gây hậu nghiêm trọng không với cá nhân học sinh, gia đình, nhà trường mà với cộng đồng xã hội Việc giáo dục kĩ phịng chống BLHĐ có ý nghĩa quan trọng bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần, tâm lí, tài sản cho học sinh, tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh, thân thiện, giữ gìn kỉ cương nề nếp nhà trường, trật tự an ninh xã hội, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội Giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ cho học sinh THCS hiểu trình truyền đạt kiến thức pháp luật, nội quy, quy định trường, lớp, biểu hiện, nguyên nhân, tác hại BLHĐ kĩ ứng xử, giải mâu thuẫn có hiệu hành vi bạo lực học đường để em học sinh hiểu, có ý thức thực tốt, tránh tác hại hậu xấu BLHĐ gây Giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ cho học sinh THCS đóng vai trị quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường phải tổ chức, thực thường xuyên, liên tục, tích cực tất nơi, lúc nhằm giúp nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi gia đình thân học sinh cộng đồng góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường, nâng cao chất lượng sống phát triển bền vững ... khác cơng tác giáo dục kĩ phịng chồng bạo lực học đường thắng lợi Sự tham gia lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường Việc tham gia phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ. .. hợp với lực lượng xã hội việc giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ cho học sinh - Phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống BLHĐ cho học sinh THCS - Một số khái niệm * Cộng đồng: ... nghiên cứu vấn đề phối hợp nhà trường lực lượng cộng đồng giáo dục kĩ phòng chống bạo lực học đường cho học sinhTHCS vô quan trọng cần thiết - Một số lí luận đề tài - Bạo lực học đường: - Khái niệm:

Ngày đăng: 30/05/2019, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan