1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

40 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 50,27 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM - Xu hướng tồn cầu Theo Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), lượng dạng lượng mà nguồn nhiên liệu liên tục tái sinh từ trình tự nhiên, đồng thời giảm đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Nói cách đơn giản, lượng có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu tài nguyên hướng tới cân sinh thái Trong tài nguyên giới dần cạn kiệt, đa dạng sinh học bị suy giảm, ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng, biến đổi khí hậu ngày rõ nét, lượng xem mơ hình phát triển để giải đồng thời vấn nạn tiếp diễn phức tạp Mơ hình phát triển lượng ghi nhận giá trị vai trò đầu tư vào vốn tự nhiên, tạo việc làm, trụ cột để phát triển bền vững Thay sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tương lai người sử dụng lượng lượng tái tạo có cơng nghệ các-bon thấp, khuyến khích sử dụng nguồn lực lượng hiệu Các sáng kiến quan Liên Hợp Quốc thúc đẩy hướng tới phát triển lượng lượng tái tạo Năng lượng bền vững cho tất (UNIDO), Đầu tư công nghệ sạch; Cơ sở chuyển hóa khí các-bon (WB), Việc làm xanh (ILO), Thị trường công nghệ (WIPO), Tiêu chuẩn công nghệ (ITU), Giải pháp lượng xanh (UNWTO), Sản xuất hiệu nguồn tài nguyên (UNEP UNIDO), Các thành phố biến đổi khí hậu (UNHABITAT)… thu kết tốt đẹp Theo Báo cáo “Xu hướng toàn cầu đầu tư cho lượng tái tạo năm 2016” Liên hợp quốc công bố vào tháng 3/2016, nhiều quốc gia giới đẩy mạnh phát triển nguồn lượng lượng tái tạo Việc đầu tư vào nguồn lượng tái tạo năm 2015 đạt mức cao kỷ lục 286 tỷ USD, nhiều 2,5% so với năm 2011 (278 tỷ USD) Đây năm mà ngành lượng tái tạo có lượng vốn gấp đơi lượng vốn đầu tư vào nhà máy sản xuất điện, than đá, khí đốt nhiệt điện truyền thống Các hạng mục đầu tư phần lớn tập trung vào nhà máy thủy điện, tiếp lượng mặt trời, gió (đất liền biển) lượng sinh khối [94] Phát triển năng lượng lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu khơng giải pháp quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu mà mang lại hội lợi ích kinh tế mới, tăng cường tiếp cận lượng cho người nghèo, giảm thiểu nhiễm mơi trường góp phần vào đảm bảo an ninh lượng quốc gia Trong năm gần đây, nhiều quốc gia thực chuyển dịch mạnh mẽ từ lượng nhiên liệu hóa thạch sang nguồn lượng tái tạo nhờ vào tiến khoa học công nghệ đà giảm giá nhanh mang lại hiệu kinh tế lượng lượng tái tạo Ở Việt Nam, Chính phủ kịp thời ban hành số sách, chương trình mục tiêu quốc gia thúc đẩy phát triển lượng lượng tái tạo, giảm phát thải khí nhà kính hướng tới tăng trưởng xanh -Định hướng phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam -Các định hướng phát triển Việt Nam nước có tiềm lớn nguồn lượng lượng tái tạo chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng mạnh mẽ Hiện nay, Việt Nam bước đầu phát triển ứng dụng điện gió, điện mặt trời, phát triển xăng sinh học số nơi Chúng ta thiếu chiến lược, quy hoạch cụ thể sách đồng bộ, có hiệu để thúc đẩy nghiên cứu, phát triển ứng dụng dạng lượng Nhận thức rõ tầm quan trọng mang tính chiến lược việc phát triển ứng dụng lượng sạch, tái tạo, từ Đại hội XI Đảng đặt nhiệm vụ phải đẩy mạnh phát triển lượng sạch, tái tạo Trong thời gian tới, việc trọng phát triển lượng sạch, tái tạo phải sở tảng để phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp cơng nghệ cao; nội dung quan trọng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế xanh Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: "Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống" [5] Thực nhiệm vụ chiến lược trên, Nhà nước cần có định hướng phát triển sau: Một là, Phát triển sử dụng nguồn lượng tái tạo độc lập nhằm đáp ứng mục tiêu điện khí hóa nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hải đảo Xây dựng chương trình phát triển hệ thống điện độc lập từ lượng tái tạo điện quy mơ gia đình cho khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội để hầu hết hộ dân nơng thơn có điện hộ dân nông thôn sử dụng nguồn lượng sạch, hợp vệ sinh Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo, điện lực có vai trò quan trọng nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống tinh thần vật chất người dân Những năm qua, Ðảng Nhà nước quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống điện khu vực nơng thơn, góp phần thay đổi tập quán quy mô canh tác, thâm canh, tăng suất, chuyển dịch cấu trồng, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, đẩy nhanh q trình xây dựng nông thôn Từ lợi mặt kinh tế - xã hội nông thôn việt nam, mà việc điện khí hóa nơng thơn theo hướng phát triển lượng lượng tái tạo sách đắn, tiềm địa lý, khí hậu đem lại cho nơng thơn Việt Nam trữ lượng nguồn lượng nhiều tiềm Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời xem dạng lượng ưu việt dạng lượng sử dụng tương lai Việt Nam nước nhiệt đới, nằm vành đai nội chí tuyến nên tổng số nắng năm lớn, khu vực miền Trung có khoảng 2900 nắng với cường độ xạ cao, lên đến 950W/m thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng thiết bị sử dụng lượng mặt trời Năng lượng mặt trời sử dụng nhiều dạng khác thiết bị nấu ăn cung cấp nước nóng có hiệu suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết mơ hình cấp điện lượng mặt trời triển khai nước cấp điện cho phụ tải công cộng, dự án cấp điện cho nhà dân thường sử dụng modul nhỏ, đặt phân tán, nhiều nơi trình độ dân trí thấp nên q trình sử dụng khơng am hiểu tn thủ quy trình kỹ thuật dẫn đến tuổi thọ hệ thống khơng cao, gây nhiều lãng phí [79] Năng lượng gió: Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió So sánh tốc độ gió trung bình vùng Biển Đông Việt Nam vùng biển lân cận cho thấy gió Biển Đơng mạnh thay đổi nhiều theo mùa Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế khu vục khó khăn Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn phát triển điện gió loại nhỏ [16] Đây thật ưu đãi dành cho Việt Nam mà thờ chưa nghĩ đến cách tận dụng Tiềm năng lượng gió Việt Nam tập trung nhiều vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên đảo Tuy nhiên, nơi khai thác nằm rải rác khơng tập trung, đồng thời khu vực gặp nhiều khó khăn, việc đa dạng hóa hình thức đầu tư khu vực cần thiết, đảm bảo phát triển đồng tỉnh, thành phố nước Năng lượng sinh khối: Có thể giúp cải thiện chi phí, tăng hiệu sản xuất kinh doanh cho người dân doanh nghiệp Việt Nam có nguồn lượng sinh khối lớn, thông qua phụ phẩm thải phế phẩm từ nơng nghiệp rơm, rạ, bã mía , phế phẩm lâm nghiệp khô, vụn gỗ, giấy vụn, khí mêtan từ bãi chơn lấp, trạm xử lý hay phân từ trang trại chăn nuôi nguyên liệu có tất vùng quê nông thôn Việt Nam, nguyên liệu dư thừa sau thu hoạch nguồn lượng dồi để phát triển mơ hình lượng sinh khối, phục vụ chỗ sản xuất điện bán theo mùa vụ Theo số liệu từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, tiềm năng lượng sinh khối Việt Nam vơ phong phú có trữ lượng lớn: tiềm sinh khối từ gỗ củi vào khoảng 10,6 triệu dầu quy đổi vào năm 2010 đạt 14,6 triệu dầu quy đổi vào năm 2030; phế thải từ nông nghiệp đạt khoảng 16,8 triệu năm 2010 đạt 20,6 triệu dầu quy đổi vào năm 2030; từ rác thải đô thị vào khoảng 0,64 triệu vào năm 2010 1,5 triệu dầu quy đổi vào năm 2030 Hai là, đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng lượng lượng tái tạo nối lưới: Nhà nước cần khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ nguồn lượng lượng tái tạo nối lưới khả thi kinh tế Thực hỗ trợ sở cạnh tranh, đảm bảo nguồn điện có chi phí hợp lý huy động vào hệ thống phát triển công nghệ lượng lượng tái tạo cho mục đích dài hạn Trong đó, hướng ưu tiên phát triển lượng lượng tái tạo giai đoạn tới Việt Nam nên tập trung vào phát triển thủy điện nhỏ, điện gió, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, rác thải để phát điện, sử dụng lượng để cấp nhiệt, sấy nơng sản, lọc nước sạch, phát triển hầm khí sinh vật để đun nấu nông thôn Bên cạnh đó, khuyến khích, hỗ trợ phát triển số loại hình cơng nghệ lượng lượng tái tạo chưa khả thi mặt kinh tế, sở thí điểm có chọn lọc nhằm đánh giá khả khai thác, hồn thiện cơng nghệ, định hình thị trường phát triển nguồn lực Hiện dự án phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam phải nhập thiết bị từ nước khác giới mà chưa thể tự sản xuất nước Bất thành công cơng nghệ phải có nghiên cứu, áp dụng linh hoạt vào đời sống thực tiễn quốc gia Vì vậy, mục tiêu bản, lâu dài nước lên từ nông nghiệp Việt Nam Song song với việc nhập trang thiết bị, nhà nước cần có sách đào tạo nguồn nhân lực để theo kịp tiến trình phát triển khoa học kỹ thuật giới, để ứng dụng sản xuất nước có hiệu Hiện nay, nước ta nỗ lực xây dựng chế sách theo nhiều hướng tiếp cận sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, đa dạng hóa nguồn lượng áp dụng công nghệ mới, tiên tiến thân thiện với mơi trường Do đó, để đáp ứng nhu cầu lượng kinh tế phát triển Việt Nam, vấn đề then chốt cần làm chủ cơng nghệ để bước nội địa hóa cơng nghệ, thiết bị, tránh phụ thuộc vào công nghệ nhập Hai là, khuyến khích để Tổ chức tín dụng ngồi nước, tham gia vào việc bảo lãnh dự án đầu tư phát triển lượng lượng tái tạo, giảm dần bảo lãnh Chính phủ để tránh tăng nợ công, ảnh hưởng tới phát triển chung kinh tế Việt Nam Hiện nay, đa phần Tổ chức tín dụng nước ngồi thực giải ngân thơng qua Ngân hàng thương mại Việt Nam, với chế nhà đầu tư, người vay cuối khó tiếp cận khoản tín dụng lãi suất tốt Do vậy, cần có chế hạn chế tối đa trung gian chuyển vốn, để giảm chi phí phát sinh, giúp người vay hưởng mức lãi suất tốt Ba là, triển khai mơ hình đối tác công tư (PPP), phát huy nguồn lực từ khu vực tư nhân, giải pháp hiệu để phát triển nguồn lượng lượng tái tạo, bảo vệ mơi trường Mơ hình đối tác cơng tư có lợi ích sau: Thứ nhất, tăng tính khả thi giảm rủi ro dự án Thứ hai, tối ưu hóa vòng đời dự án, thay Nhà nước đầu tư khoản vốn lớn ban đầu, doanh nghiệp tư nhân chi trả khoản đầu tư Thứ ba, chia sẻ lợi ích rủi ro bên liên quan theo chế đồng thuận Thứ tư, hạn chế độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân cung ứng dịch vụ công Ngồi thu hút vốn, cơng nghệ quản trị tư nhân Nhà nước giữ nguyên quyền sở hữu, kiểm sốt dịch vụ cơng rảnh tay thực nhiệm vụ khác Tuy nhiên, để tư nhân tham gia đầu tư vào ngành lượng lượng tái tạo, cần minh bạch thông tin liên quan đến lập quy hoạch, định hướng đầu tư, lựa chọn dự án nhà đầu tư, thông tin liên quan đến thị trường; cách tính giá, chi phí điện Đồng thời đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ độc quyền cung ứng dịch vụ doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh chương trình cải thủ tục hành chính, nhằm xóa bỏ chế nhiều cửa phòng chống tham nhũng Bốn là, tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA lĩnh vực lượng lượng tái tạo Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải sử dụng tồn vào mục đích đầu tư phát triển, không dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng Thủ tục quản lý chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân -Giảm thủ tục cho dự án phát triển (CDM) Một là, dự án triển khai cấp PDD khó khăn việc EB phê chuẩn, thủ tục phê chuẩn cấp chứng phát thải CERs dài qua nhiều thủ tục Do cần phải rút ngắn thủ tục để tạo hội cho nhà đầu tư Hai là, cần đơn giản hóa chi tiết hóa thủ tục yêu cầu dự án triển khai CDM, từ rút ngắn thời gian triển khai dự án xin cung cấp chứng phát thải DNA EB Đặc biệt, triển khai hỗ trợ theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 hưởng ưu đãi dự án CDM, cần phải có quy định cụ thể dự án tham gia CDM Ba là, có chế tự động áp dụng thủ tục hưởng ưu đãi văn hướng dẫn nhà đầu tư công nghệ để thực dự án CDM Bởi, doanh nghiệp thường nhập công nghệ cho dự án, gặp khó khăn quy định miễn giảm thuế cho thiết bị không sản xuất nước, công nghệ mơi trường thường đồng bộ, khó tách phận để xem phần sản xuất nước, phần phải nhập Nhiều thiết bị nhập phải chờ lâu để thông quan, ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự án Bốn là, cần lồng ghép hoạt động thực CDM vào sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia, quyền địa phương cấp Năm là, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp lợi ích dự án CDM Cần có cán chun mơn sâu, hiểu biết thủ tục làm CDM, giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thủ tục phê duyệt PDD, đồng thời, lập trung tâm tư vấn buôn bán tư vấn cho dự án CDM - Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận Paris Một là, cần coi chuyển đổi mô hình tăng trưởng các-bon thấp, giải pháp tất yếu để phát triển đất nước Thay đổi hành vi lối sống toàn xã hội nhằm hình thành mơ hình sản xuất thói quen tiêu dùng bền vững, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên Hai là, chủ động rà soát chế, sách sửa đổi phù hợp với Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Lồng ghép vào trình xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Về lâu dài, cần Luật hóa quy định mang tính ràng buộc Thỏa thuận Paris vào sách, pháp luật Việt Nam, tiến tới xây dựng Luật biến đổi khí hậu Ba là, tăng cường việc tuân thủ, thực thi quy định quốc tế đẩy mạnh triển khai thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu Bốn là, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phù hợp để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, sản xuất tiêu dùng theo hướng phát thải các-bon thấp, thích ứng chủ động, hiệu với biến đổi khí hậu Năm là, khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Sớm hồn thành nghiên cứu, thử nghiệm việc phát triển thị trường trao đổi tín các-bon nước tham gia thị trường các-bon tồn cầu để đa dạng hố nguồn lực đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu nước đóng góp tự nguyện tài với cộng đồng quốc tế Sáu là, cần luật hóa việc trồng xanh, coi nghĩa vụ cá nhân Ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh chưa nhiều người quan tâm hiểu rõ Trong trồng xanh có tính khả thi mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người: Giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nước, chống sói mòn, giảm nhiệt độ Trái đất, bảo tồn lượng, ngăn tia cực tím, giúp cân hệ sinh thái, đồng thời tạo hội việc làm thu nhập Thông qua pháp luật, người có ý thức việc bảo vệ xanh, quan trọng bảo vệ sức khỏe tương lai Trái đất -Giải pháp phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Một là, xây dựng ban hành chế đầu thầu cạnh tranh lựa chọn nhà đầu tư nguồn điện Giá lượng (FiT) giá thấp số đơn vị chào thầu cho dự án Cơ chế cần cơng khai, minh bạch bình đẳng, thu hút số lượng đủ lớn đơn vị chào thầu để đảm bảo giá FiT xác định qua cạnh tranh hợp lý, đáp ứng kỳ vọng hội rủi ro nhà đầu tư, phản ánh kịp thời diễn biến giá thành lượng lượng tái tạo Hai là, cải tiến thiết kế thị trường điện, nghiên cứu chế tích hợp tham gia thị trường điện nguồn điện tái tạo Ba là, cải tiến chế hợp đồng, chế giá lượng lượng tái tạo theo hướng thị trường, tương thích với thị trường điện Bốn là, hồn thiện tiêu chuẩn, kỹ thuật đấu nối lưới điện nguồn lượng lượng tái tạo Năm là, đẩy mạnh đại hóa, tự động hóa xây dựng lưới điện thơng minh theo lộ trình Sáu là, xây dựng chế thiết lập hệ thống cấp chứng giao dịch chứng lượng lượng tái tạo Bảy là, xây dựng chế phạt không đáp ứng tiêu chuẩn lượng lượng tái tạo Tám là, xây dựng cổng thông tin cập nhật, tổng hợp văn quy phạm pháp luật lượng lượng tái tạo nhằm hỗ trợ nhà đầu tư, đơn vị thuận lợi trình đầu tư, thực nghĩa vụ lượng lượng tái tạo Cuối cùng, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lượng cạnh tranh, nâng cao hiệu lực giám sát nhà nước độc quyền tự nhiên theo hướng: + Tiếp tục tái cấu toàn diện EVN theo kế hoạch, đặc biệt quan tâm đến tái cấu trúc quản trị công ty theo thông lệ bao gồm vấn đề đại diện chủ sở hữu nhà nước nguyên tắc tách bạch chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước EVN Theo lĩnh vực hoạt động, lâu dài cần chuyển doanh nghiệp phát điện, phân phối điện thành doanh nghiệp độc lập, bước cổ phần hóa, giữ lại truyền tải điện số doanh nghiệp quản lý kinh doanh truyền tải điện theo chế cơng ích; bảo đảm tất nhà đầu tư có quyền tiếp cận cơng đến hệ thống truyền tải điện quốc gia + Tiếp tục nâng cao tính độc lập Cục điều tiết điện lực, Cục quản lý cạnh tranh từ Bộ Công thương + Hướng tới áp dụng triệt để theo chế giá điện cạnh tranh, thỏa thuận theo chế thị trường Đối với nhóm xã hội yếu thế, nhà nước thực trợ cấp trực tiếp giới hạn tiêu dùng tối thiểu phù hợp với điều kiện thực tế -Giải pháp phát triển công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một là, đặc thù lượng lượng tái tạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nước, nắng, gió, vị trí địa lý…do khó khai thác thiếu máy móc trang thiết bị đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất truyển tải Trong đó, cơng nghiệp hạn chế, chưa sản xuất thiết bị đại phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi trao đổi kinh nghiệm công nghệ, tranh thủ nguồn tài trợ nhằm đẩy nhanh trình phát triển lượng lượng tái tạo Hai là, phát triển công nghệ phải ưu tiên, đầu tư mạnh mẽ, thơng qua chương trình khoa học, cơng nghệ quốc gia Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến để sản xuất sản phẩm sử dụng lượng lượng tái tạo bếp hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời, pin mặt trời, turbine gió, biogas, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học từ nội địa hóa sản phẩm dần làm chủ cơng nghệ Ba là, ban hành tiêu chuẩn quốc gia chất lượng thiết bị lượng lượng tái tạo, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng dự án lượng lượng tái tạo nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn Bốn là, xây dựng số sở đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu lượng lượng tái tạo Đồng thời, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực tiếp cận khoa học, công nghệ lượng lượng tái tạo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo khoa học, công nghệ lượng lượng tái tạo Để giải vấn đề lượng đất nước, cần tập trung vào việc xây dựng chế sách theo hướng sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu quả, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường để tạo nguồn lượng lượng tái tạo Trong bối cảnh chi phí cơng nghệ giảm, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt sử dụng lượng lượng tái tạo nâng cao chất lượng môi trường sống hệ sinh thái cho người dân, giảm rủi ro trị thơng qua hạn chế phụ thuộc vào nhập tạo phát triển xanh Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo vấn đề cấp thiết Để có quy định pháp lý chuẩn mực điều chỉnh hết quan hệ phát sinh giải vấn đề liên quan đến phát triển lượng lượng tái tạo đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá hệ thống quy phạm pháp luật khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nói chung Việt Nam mà phải nghiên cứu, tìm hiểu học tập kinh nghiệm lập pháp nước giới Việc xây dựng quy chế áp dụng phát triển lượng lượng tái tạo cho thấy tiếp cận Việt Nam thông lệ quốc tế vấn đề lượng lượng tái tạo, ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, quy định phát triển lượng lượng tái tạo nhiều thiếu sót, nhiều bất cập chưa đủ cần phải nghiên cứu xây dựng hoàn thiện Những giải pháp đưa luận văn kết bước đầu nghiên cứu, giải pháp chưa đủ để hồn thiện chế định pháp lý đặc thù phát triển lượng lượng tái tạo Trong giới hạn định kết nghiên cứu sách nước giới giải pháp đưa luận văn tài liệu mang tính chất tham khảo có ý nghĩa việc vận dụng vào xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam Năng lượng có vai trò lớn phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, ngày nguồn lượng dần bị cạn kiệt, trình khai thác sử dụng gây ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Thấy rõ tác động tiêu cực khai thác nguồn lượng hóa thạch gây xu toàn cầu thay đổi cấu nguồn lượng Nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nước ta có chủ chương, đường lối chuyển dần từ lượng hóa thạch truyền thống sang sử dụng lượng lượng tái tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng lượng thân thiện với mơi trường Các sách, chiến lược, quy hoạch triển khai bước đầu đem lại hiệu định việc khuyến khích sử dụng phát triển nguồn lượng Dù vậy, điều chưa đủ để thay đổi nhận thức người dân thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư vào phát triển lượng lượng tái tạo Tiến tới kinh tế xanh, phát triển bền vững, bảo vệ khí hậu Trái đất việc nghiên cứu xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam yêu cầu cần thiết Điều củng cố cấu trúc hành lang pháp lý, môi trường đầu tư thơng thống, cơng bằng, minh bạch Vì nội dung “Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam” đề tài mà tác giả lựa chọn để phát triển cho nghiên cứu Trên sở tìm hiểu khái quát thị trường lượng lượng tái tạo, bao gồm cần thiết, tổng quan chung dạng lượng mới, chiến lược phát triển lượng lượng tái tạo số nước giới Tác giả phân tích nội dung phát triển lượng lượng tái tạo góc độ pháp lý, từ lý luận đến thực tiễn áp dụng thực tế để đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn thiếu đồng sách, hệ thống pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo thời gian qua Đánh giá vai trò quan trọng việc xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo, cam kết hành động Việt Nam trường quốc tế, xu phát triển, yêu cầu đặt công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo nước ta Ngoài luận văn nhấn mạnh nội dung quan trọng phát triển lượng lượng tái tạo trước yêu cầu biến đổi khí hậu Những diễn biến bất thường thời tiết nước biển dâng, bão, lũ lụt, hạn hán diễn thường xuyên tần xuất ngày nhiều tỉnh Miền Trung Miền Nam minh chứng cụ thể Đồng thời có luận điểm chứng tỏ Việt Nam chủ động phát huy nội lực, kêu gọi hỗ trợ quốc tế để tiến hành hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế các-bon thấp theo hướng tăng trưởng xanh bền vững, tích cực cộng đồng quốc tế phấn đấu thực mục tiêu Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giữ nhiệt độ trung bình Trái đất 0C vào cuối kỷ Để xây dựng pháp luật có hiệu cần đồng thuận người dân Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo bảo vệ môi trường sống chúng ta, việc bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu với mơi trường chính, kết hợp với xử lý vi phạm gây nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên, kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội, kết hợp cơng nghệ đại với phương pháp phòng chống Đồng thời, thực cam kết, công ước quốc tế bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam tham gia, cần có hành động cụ thể giải pháp mang tính pháp lý, đem lại hiệu thiết thực nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ... lược đề - Giải pháp xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Để xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo phải phối hợp sử dụng đồng nhiều giải pháp, giải pháp phát triển người... gia thúc đẩy phát triển lượng lượng tái tạo, giảm phát thải khí nhà kính hướng tới tăng trưởng xanh -Định hướng phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam -Các định hướng phát triển Việt Nam nước có... phát triển nguồn lượng tái tạo ban hành, như: Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam; Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án phát điện sử dụng lượng sinh khối Việt Nam; Cơ chế hỗ trợ phát triển

Ngày đăng: 15/04/2019, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w