1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH ở TRƯỜNG TIỂU học

60 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 52,76 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực người học Nhà trường sơ sở giáo dục, nơi tổ chức trình dạy học giáo dục; dạy học xem hoạt động trung tâm trường học Rất nhiều giáo dục học tác giả nước ngồi có chương (hoặc phần) nêu lên lý luận dạy học nhà trường Theo tài liệu “Bài giảng Lý luận dạy học” Nguyễn Văn Tuấn thuộc Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 [49]: Komensky (1592-1670) nhà sư phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc đặt móng cho lý luận dạy học với hai sách "Phương pháp dạy học đại " "Dạy học tranh ảnh" xuất năm 1657 thể số quan điểm dạy học phải trải qua giai đoạn tri giác, cảm giác, trí nhớ, tư duy, sáng tạo nhằm hình thành phẩm chất phát triển lực để hoàn thiện nhân cách cho người học Tiếp đó, “Giáo dục học” (tập tập 2) Savin N.V Nxb Giáo dục Việt Nam dịch xuất năm 1983 [46] “Giáo dục học” (tập 1, 3) Ilina T.A Nxb Giáo dục Việt Nam dịch xuất năm 1979 [32] bàn lý luận dạy học đưa mục tiêu quan trọng dạy học phát triển lực người học Dạy học theo định hướng phát triển lực triển khai rộng khắp nước Mỹ từ năm 1970 trở thành phong trào trường học từ năm 1990 quốc gia Anh, Úc, New Zealand xứ Wales với triết lý lấy học sinh làm trung tâm, phát triển lực cá nhân học sinh theo chuẩn đầu [49] Gần tác giả JeanMarc Denommé Madeleine Roy có cơng trình Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác: Bộ ba Người học - Người dạy - Môi trường [33] Nxb Thanh niên ấn hành năm 2000 đưa kết nghiên cứu họ mối quan hệ mật thiết người dạy, người học môi trường dạy học nhằm mục tiêu phát triển lực người học Cũng nước ngồi, Việt Nam, có nhiều sách, đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học có bàn tới dạy học nhằm phát triển lực Cụ thể: - Một số sách tiêu biểu có nội dung liên quan đến dạy học quản lý dạy học nhằm gián tiếp đạt tới mục tiêu phát triển lực học sinh như: “Quá trình sư phạm Bản chất, cấu trúc tính quy luật” tác giả Hà Thế Ngữ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 1986 [37] trình sư phạm gồm số thành tố mục tiêu, chương trình nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, lực lượng sư phạm, phương tiện điều kiện, Tiếp Giáo dục học (Tập - 2) Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt Nxb Giáo Hà Nội xuất năm 1987 nêu rõ "dạy học nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất nhân cách người học” [38] Các “Lý luận dạy học đại cương” (tập 1, 2) tác giả Nguyễn Ngọc Quang Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương ấn hành năm 1998 [43], “Giáo dục học đại cương” hai tác giả Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê Nxb Giáo dục ấn hành năm 1999 [30], “Hoạt động dạy học trường trung học sở” hai tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức Nxb Giáo dục ấn hành năm 2000 [2] cơng trình khoa học bàn lý luận dạy học yêu cầu người quản lý trường học Đặc biệt, “Quản lý giáo dục” tác giả Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo Vũ Ngọc Hải - 2010 [28] đưa nhiều tri thức khoa học quản lý giáo dục lấy làm sở cho quản lý trường học, có quản lý dạy học; “Quản lý nhà trường” tác giả Nguyễn Phúc Châu Nxb đại học Sư phạm ấn hành năm 2010 [14] có chương bàn quản lý hoạt động dạy học - Một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ có bàn lực học sinh, biện pháp phát triển lực học sinh như: Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử sư phạm học với đề tài “Giải pháp tăng cường hiệu quản lý dạy học hiệu trưởng trường trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Văn Châu bảo vệ Tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2003 [15]; Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục với đề tài "Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kỹ thuật" tác giả Cao Danh Chính bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2012 [16]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài "Quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ" tác giả Nguyễn Thanh Hoa bảo vệ Học viện Quản lý giáo dục năm 2015[26]; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục với đề tài "Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh trường trung học phổ thông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai" giả Nguyễn Xuân Toàn bảo vệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2016 [47] - Một số báo khoa học tiêu biểu có nội dung tiếp cận lực giáo dục dạy học, khác giáo dục theo tiếp cận nội dung theo tiếp cận lực như: "Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực" tác giả Đỗ Ngọc Thống đăng Tạp chí Khoa học giáo dục số 76 tháng năm 2011[48]; "Quản lý dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh" tác giả Trần Trung Dũng đăng Tạp chí Giáo dục số 335 (Kì tháng 6) năm 2014 [20]; "Tổ chức dạy học phát triển toàn diện lực cho hệ trẻ" tác giả Đặng Quốc Bảo Nguyễn Sĩ Thư đăng Tạp chí Giáo dục số 347, Kì 1, tháng 12/2014 [3] Các nghiên cứu dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học Vấn đề quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Chỉ có số báo khoa học bàn nội dung có liên quan đến vấn đề Đó báo "Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hình học trường tiểu học" tác giả Lê Thị Cẩm Nhung đăng Tạp chí Giáo dục số 423 (Kì tháng 2) năm 2018 [39]; "Phát triển lực tính tốn cho học sinh tiểu học" tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh đăng Tạp chí Giáo dục số 113 năm 2015 [40]; "Một số biện pháp phát triển lực dạy học mơn tốn cho giáo viên tiểu học đáp ứng u cầu mơ hình trường học Việt Nam" tác giả Huỳnh Thái Lộc, đăng Tạp chí giáo dục 422 (kì tháng 1- 2018) [36] Các tài liệu khoa học chưa sâu nghiên cứu quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học, có nội dung gắn với sở lý luận vấn đề nghiên cứu luận văn giai đoạn Một số khái niệm Năng lực, lực học sinh, lực học sinh tiểu học a) Năng lực Theo số nhà khoa học,“Năng lực khả đảm nhận cơng việc thực tốt cơng việc nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chun môn” [35; tr 6]; “Năng lực hiểu khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên, sẵn có để thực hoạt động đó” “Năng lực phẩm chất sinh lý tâm lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [41; tr 687]; “Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” [19]; “Năng lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học để giải vấn đề sống Năng lực hàm chứa sẵn tính hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp… tình thay đổi” [25; tr 45]; “Năng lực thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp”[1; tr.1] Theo Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO): “Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ để thực nhiệm vụ theo tiêu chuẩn điều kiện hành” [54] Từ dẫn chứng trên, hiểu: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lý cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thân để thực thành công công việc bối cảnh định b) Năng lực học sinh Theo Tài liệu Tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD&ĐT phát hành năm 2014, “Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định” [12]; theo Tài liệu Tập huấn Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng 10/2016 "Năng lực hiểu theo nghĩa chung khả mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời gian định" [50] Như vậy, lực học sinh khả làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi để vận dụng vào thực tế nhằm giải vấn đề cách có hiệu Nói cách khác, lực học sinh khả làm chủ vận dụng tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập rèn luyện theo yêu cầu, mục tiêu giáo dục cấp học giải hiệu vấn đề đặt cho em sống c) Các lực học sinh Cũng theo tài liệu tập huấn (đã nêu trên), Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm vào hình thành phát triển cho học sinh lực lực chung lực chun mơn, coi lực cốt lõi; đó: - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống với giáo viên mục tiêu học nhằm phát triển lực học sinh tiểu học - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống với giáo viên lựa chọn nội dung học nhằm phát triển lực cần thiết học sinh tiểu học - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống với giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nội dung học - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống với giáo viên lựa chọn TBDH tạo môi trường dạy học phù hợp nội dung, phương pháp, hình thức dạy học - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống với giáo viên tiêu chí, phương thức đánh giá q trình học tập học sinh theo mục tiêu dạy học - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn giám sát giáo viên triển khai kế hoạch dạy học với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng TBDH, thống tổ - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn vận động giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học, viết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động trình giảng dạy giáo viên để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, điều chỉnh xử lý hoạt động yếu Quản lý hoạt động trình học tập học sinh Để quản lý hoạt động này, hiệu trưởng thông qua hoạt động tổ trưởng chuyên môn, hoạt động giáo viên phụ trách lớp (giáo viên chủ nhiệm lớp), hoạt động giáo viên môn học hoạt động đại diện Hội cha mẹ học sinh nhằm thực chức quản lý (xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) hoạt động cụ thể - Tổ chức đạo giáo viên phụ trách lớp phổ biến theo dõi học sinh thực nội quy học tập: đảm bảo học sinh đến lớp đến trường, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Tổ chức đạo giáo viên phát huy tính tự giác, tự lực học sinh hoạt động nhóm để giải vấn đề theo nội dung dạy học định hướng trọng tài giáo viên - Tổ chức đạo giáo viên phát huy tính tự giác, tự lực học sinh sử dụng TBDH công nghệ thông tin để giải vấn đề theo nội dung dạy học định hướng trọng tài giáo viên - Tổ chức đạo giáo viên động viên học sinh tham gia nhận xét theo kiến kết hoạt động nhóm học sinh lớp tự đánh giá kết học tập - Tổ chức đạo giáo viên phụ trách lớp phối hợp với cha mẹ học sinh nhắc nhở, đơng viên, khuyến khích học sinh thực nhiệm vụ mà giáo viên giao cho lớp học gia đình - Tổ chức đạo giáo viên phụ trách lớp phối hợp tổ chức đoàn thể trường tổ chức, theo dõi, giám sát, động viên, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm - Tổ chức đạo giáo viên phụ trách lớp phối hợp với cha mẹ học sinh giao công việc tự phục vụ, tự quản cho học sinh thực gia đình sở động viên, giám sát hoạt động - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quản lý hoạt động trình học tập học sinh để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy hoạt động tốt, điều chỉnh xử lý hoạt động yếu Quản lý hoạt động đảm bảo CSVC&TBDH môi trường dạy học Để quản lý hoạt động này, hiệu trưởng thông qua hoạt động tổ trưởng văn phòng, giáo viên chuyên trách thư viện, công nghệ thông tin TBDH, tổ trưởng chuyên môn, đại diện tổ chức đoàn thể trường để thực chức quản lý (xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) hoạt động cụ thể - Tổ chức đạo hoạt động khảo sát nhu cầu giáo viên học sinh sử dụng thiết bị thông tin, TBDH, sách tham khảo để phục vụ cho dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học - Tổ chức đạo hoạt động kiểm kê đánh giá số lượng chất lượng thiết bị thông tin, TBDH, sách tham khảo có trường so với nhu cầu sử dụng giáo viên học sinh - Tổ chức đạo tổ trưởng văn phòng thiết lập dự trù mua sắm tiến hành mua sắm nhận cấp phát TBDH sách tham khảo đầy đủ, kịp thời, chuẩn hoá - Tổ chức đạo hoạt động giới thiệu hướng dẫn lựa chọn sử dụng sử dụng tính tác dụng TBDH giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Tổ chức đạo giáo viên thiết lập môi trường dạy học thân thiện, thoải mái, tạo cho học sinh hứng thú, có tự tin, thừa nhận tôn trọng - Tổ chức đạo giáo viên tận dụng lợi môi trường tự nhiên môi trường xã hội vào dạy học lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Tổ chức đạo giáo viên hạn chế bất thuận của môi trường tự nhiên mơi trường xã hội có ảnh hưởng xấu đến dạy học lớp đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quản lý hoạt động đảm bảo phương tiện điều kiện dạy học để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh xử lý yếu Quản lý đội ngũ giáo viên trường Để quản lý hoạt động này, hiệu trưởng thông qua hoạt động tổ trưởng chuyên môn, phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND để thực chức quản lý (xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) hoạt động cụ thể - Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên trường theo năm kế hoạch có tầm nhìn sau năm để gửi Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện thiết lập kế hoạch tuyển dụng - Thực tham gia với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện để tuyển chọn giáo viên trường theo tiêu chuẩn quy hoạch đội ngũ trường phê duyệt - Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn tổ trưởng văn phòng sử dụng (giao nhiệm vụ) cho giáo viên nhân viên với phẩm chất, lực, chuyên ngành đào tạo, trình độ đào tạo hoàn cảnh thân - Phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện tổ chức đạo hoạt động tập huấn (bồi dưỡng) dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho đội ngũ giáo viên - Phối hợp với Phòng GD&ĐT Phòng Nội vụ UBND huyện tổ chức đạo việc cắt cử giáo viên đào tạo nâng cao trình độ để đạt chuẩn chuẩn nghề nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Phối hợp với tổ chức đoàn thể đề xuất với Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện thực nghiêm sách cán (lượng, phụ cấp, vinh danh, ) để tạo động lực cho giáo viên - Phối hợp với tổ chức đoàn thể đề xuất với Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ huyện xây dựng thực sách địa phương giáo viên nhân viên để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên - Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quản lý đội ngũ giáo viên nhân viên để kịp thời có định quản lý nhằm phát huy mặt tốt, điều chỉnh xử lý yếu Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học theo định hướng phát triển lực trường tiểu học Xu hướng thời đại phát triển KT-XH phát triển giáo dục toàn cầu Trong giai đoạn nay, xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường, phát triển vũ bão KH&CN nói chung tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0 yếu tố có ảnh hưởng đến tất giáo dục quốc gia toàn cầu Để đào tạo nguồn nhân lực có lực thích ứng với đặc trưng thời đại, quốc gia nỗ lực đổi giáo dục đào tạo; có đổi hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học nói chung; có dạy học trường tiểu học – cấp học mang tính tảng cho phát triển giáo dục Như vậy, xu hướng thời đại phát triển KT-XH phát triển giáo dục tồn cầu tất yếu có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, văn quản lý Ngành đổi toàn diện giáo dục tiểu học Trước bối cảnh thời đại, Đảng Nhà nước ta có Nghị đổi toàn diện GD&ĐT nói chung, đổi giáo dục tiểu học nói riêng Từ đó, vấn đề ban hành chương trình giáo dục tiểu học GD&ĐT (trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) minh chứng cho tâm Nhà nước ta đổi giáo dục tiểu học tập trung vào mục tiêu phát triển lực cho học sinh từ cấp học giáo dục phổ thông Như vậy, lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, văn quản lý Ngành đổi toàn diện giáo dục tiểu học tất yếu có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Năng lực giảng dạy đội ngũ giáo viên trường tiểu học Điều lệ Trường tiểu học quy định "Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học" [11] Một nhiệm vụ giáo viên tiểu học quy định Điều lệ "Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục"[11] Từ quy định nhiệm vụ giáo viên thiểu học, cho thấy trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, cập nhật chủ trương sách đổi giáo dục tiểu học, cập nhật kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học Trong quản lý dạy học có quản lý đội ngũ giáo viên, lực dạy học (trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm) đội ngũ có ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Chất lượng hiệu hoạt động người xã hội phụ thuộc vào yếu tố quản lý hoạt động đó; quản lý lục hoạt động mang tính tiền đề định hướng cho hoạt động Trong nhà trường dạy học hoạt động mang tính trung tâm đặc trưng cho trường học; nói đến quản lý trường học nói đến quản lý dạy học Vì vậy, lực đổi cán quản lý nhà trường tiểu học có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Mức độ đầu tư kinh phí cho hoạt động dạy học giáo dục trường tiểu học Bất hoạt động cần có điều kiện tất yếu kinh phí để triển khai hoạt động Hoạt động dạy học trường tiểu học cần có kinh phí chi cho hoạt động cán quản lý, hoạt động giáo viên nhân viên; chi cho hoạt động xây dựng bản, mua sắm để trang bị TBDH, sách báo thư viện, công nghệ thông tin truyền thơng theo hướng đầy đủ, kịp thời, chuẩn hố tiến tới đại hoá Mặt khác chất lượng dạy học phụ thuộc vào mức độ kinh phí đầu tư cho hoạt động trình dạy học Chính vây, mức độ đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục trường tiểu học có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, chon nên ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Sự phát triển mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Trong thời đại ngày nay, phát triển KH&CN, đặc biệt có nhảy vọt phát triển công nghệ thông tin truyền thông Các thành tựu công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh mẽ mang lại hiệu cao cho hoạt động xã hội người; có hoạt động giáo dục dạy học trường học Mặt khác, công nghệ thông tin truyền thông lại phương tiện cần thiết hữu ích cao cho cán quản lý, giáo viên học sinh quản lý nhà trường dạy học Chính vậy, phát triển công nghệ thông tin truyền thơng có ảnh hưởng sâu sắc đến dạy học quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Giáo dục nói chung dạy học nói riêng theo định hướng phát triển lực học sinh hướng đắn giáo dục tiến tiến mà quốc gia giới triển khai Năng lực học sinh phổ thông gồm lực lực chung lực chuyên môn; đặc điểm giáo dục tiểu học, lực học sinh tiểu học gồm: lực tự phục vụ, tự quản; lực hợp tác; lực tự học giải vấn đề Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học có hoạt động giảng dạy giáo viên, hoạt động học tập học sinh Các hoạt động có hỗ trợ TBDH, chịu tác động môi trường dạy học phụ thuộc vào lực đội ngũ giáo viên nhân viên trường Chính vỉ vậy, quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học phải quản lý: - Quản lý hoạt động trình giảng dạy giáo viên; - Quản lý hoạt động trình học tập học sinh; - Quản lý hoạt động đảm bảo TBDH môi trường dạy học; - Quản lý đội ngũ giáo viên trường Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học chịu ảnh hưởng yếu tố: xu hướng thời đại phát triển KT-XH phát triển giáo dục toàn cầu; lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, văn quản lý Ngành đổi giáo dục tiểu học; lực giảng dạy đội ngũ giáo viên; lực quản lý đội ngũ CBQL trường tiểu học; mức độ đầu tư kinh phí cho giáo dục trường tiểu học; phát triển công nghệ thông tin truyền thông ... học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Theo khái niệm phát triển lực học sinh khái niệm dạy học (nêu trên), hiểu: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu. .. cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học Sự khác biệt dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với dạy học theo định hướng nội dung Theo tài liệu tập huấn dạy học theo. .. dục định môi trường luôn thay đổi c) Quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học Từ khái niệm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học, khái niệm quản lý khái

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w