THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

107 154 0
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH và NĂNG LƯỢNG tái tạo ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG NƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM -Tổng quan pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hình thành phát triển hệ thống thể chế phù hợp với yêu cầu phát triển lượng Phát triển lượng lượng tái tạo trở thành đường lối, quan điểm Đảng, chủ trương, sách Nhà nước lồng ghép, thể rõ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án (đề án) phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương Nhiều sách có liên quan ban hành nhằm phục vụ phát triển bền vững đất nước thực cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Quan điểm phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam đề cập Hiến pháp năm 2013 “Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo” (khoản 2, Điều 63) Theo dự báo, kỳ vọng vào dạng lượng lượng tái tạo, nguồn lượng thân thiện với môi trường, khai thác vơ tận như: Năng lượng mặt trời, gió, sinh khối, lượng từ đại dương, địa nhiệt, thủy dạng lượng khác Việt Nam, tập trung đầu tư nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng Với điều kiện thuận lợi địa lý khí hậu, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm để phát triển nguồn lượng lượng tái tạo Trong 30 năm qua, đặc biệt 10 năm gần đây, Nhà nước có chủ trương phát triển lượng lượng tái tạo để tăng cường lượng quốc gia; đồng thời hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực khai thác sử dụng lượng lượng tái tạo; lồng ghép chương trình phát triển lượng lượng tái tạo với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác Trong bối cảnh hội nhập, Nhà nước có sách bước đầu khuyến khích phát triển lượng lượng tái tạo như: Nghị định số 102/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/9/2003 sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phát triển sừ dụng nguồn lượng tái tạo để tiết kiệm nguồn lượng không tái tạo than đá, sản phẩm dầu, khí đốt biện pháp cơng nghệ mà sở sản xuất phải áp dụng để thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quy định rõ Nghị định Chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 theo Quyết định số 256/2003/QĐTTg cùa Thủ tướng Chinh phủ ngày 02/12/2003 Theo đó, đẩy mạnh việc áp dụng cơng nghệ sạch, dây chuyền sản xuất hơn, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu gây nhiễm thân thiện với mơi trường biện pháp để phòng ngừa ô nhiễm, quan điểm thể rõ Chiến lược Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2010 đạt 5% tổng lượng tiêu thụ hàng năm Đồng thời Chiến lược khuyến khích việc sử dụng tiết kiệm lượng, sử dụng lượng sach, sử dụng nguyên liệu thay chất thải Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/4/2006 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Trong mục tiêu phấn đấu tiết kiệm từ 5% đến 8% tổng mức tiêu thụ lượng giai đoạn 2011 - 2015 so với dự báo phát triển lượng phát triển kinh tế - xã hội theo phương án phát triển bình thường Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ Trong quan điểm phát triển ngành điện Chiến lược nêu bật lên vai trò việc nghiên cứu phát triển dạng lượng tái tạo để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, đặc biệt hải đảo, vùng sâu, vùng xa Với quan điểm này, Chiến lược phát triển nguồn điện đưa với việc ưu tiên phải triển thuỷ điện khuyến khích đầu tư nguồn thủy điện nhỏ với nhiều hình thức để tận dụng nguồn lượng sạch, lượng tái sinh Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (BĐKH) theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đặt mục tiêu: Nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc phát triển kinh tế - xã hội Nhiệm vụ chiến lược: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; Phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng mới; Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng; Áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu suất phát điện giảm phát thải khí nhà kính tất nhà máy nhiệt điện xây mới; triển khai ứng dụng hệ thống phát điện cỡ nhỏ dùng khí mêtan thu hồi từ bãi chơn lấp rác nguồn khác; Nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm bảo tồn lượng Sản xuất công nghiệp xây dựng: Đến năm 2020, khoảng 50% sở sản xuất công nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất hơn, tiết kiệm - 13% mức tiêu thụ lượng, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu; Đến năm 2050, hầu hết sở sản xuât công nghiệp áp dụng công nghê ̣ sản xuất tiết kiệm lượng Giao thông vận tải: Sử dụng nhiên liệu phát thải khí nhà kính phương tiện giao thơng; Việc chuyển đổi sử dụng lượng mới, phát thải đạt 40% vào 2020 80% đến 2050 Nông nghiệp: Thay đổi phương thức canh tác nông nghiêp, quản lý xử lý chất thải chăn ni, sử dung khí sinh học làm nhiên liệu để giảm thiểu ô nhiễm giảm phát thải khí nhà kính Triển khai, phổ biến, thực rộng rãi vào năm 2020 hoàn thiện đến năm 2050 Đẩy nhanh tiến trình chống biến đổi khí hậu, ngày 30/8/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1183/2012/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015 nêu rõ sử dụng có hiệu hợp lý dạng lượng sở hệ thống sách quản lý nhu cầu lượng; giảm tác động môi trường ngành lượng đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Trên sở chiến lược đề ra, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia vào việc phát triển lượng lượng tái tạo, Nhà nước có chủ trương, sách ưu đãi để khuyến khích dự án đầu tư theo chế phát triển sạch, đưa vào văn Luật như: Luật Điện lực năm 2004 Luật Điện lực năm 2012 Luật Điện lực năm 2004, thực thi từ tháng 01/7/2005, có quy định sách phát triển điện lực thông qua ứng dụng khai thác lượng tái tạo đẩy mạnh việc khai thác vả sử dụng nguồn lượng tái tạo để phát điện (Điều 4); đự án đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng tái tạo hưởng ưu đãi đầu tư, giá điện thuế (Điều 16) Đồng thời quy định tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác đầu tư vào việc phát triển, sử dụng lượng tái tạo không gây ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất điện, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng mạng lưới điện trạm phát điện sử dụng lượng tái tạo [85]; Đẩy mạnh việc khai thác sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo để phát điện; có sách ưu đãi dự án đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo Quy hoạch phát triển điện lực “phát triển điện nông thôn, phát triển nguồn lượng mới, lượng tái tạo” [90] Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Theo quy đinh Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, Nhà nước khuyến khích sử dụng chất thải để sản xuất lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông dùng lượng sach, lượng tái tạo Chính phù xây dựng, thực chiến lược phát triển lượng sạch, lượng tái tạo nhằm tăng cường lực quốc gia sử dụng lương sạch, lượng tái tạo; hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực khai thác sử dụng lượng tái tạo; nâng tỷ trọng lượng tái tạo tồng sản lượng lượng quốc gia; lồng ghép chương trình phát triển lượng tái tạo với chương trình phát triền kinh tế xã hội khác Luật có quy đinh khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư pháỉ triển, sử dụng lượng lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhả nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất (Điều 33) Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định rõ trách nhiệm hoạt động tổ chức, cá nhân ứng phó với biến đổi khí hậu như: lồng ghép nội dung thích ứng với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; chất làm suy giảm tầng ôzôn; phát triển lượng tái tạo; sản xuất tiêu thụ thân thiện với môi trường; tái sử dụng, tái chế chất thải thu hồi lượng từ chất thả; quyền trách nhiệm cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu tăng cường hợp tác quốc tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu xây dựng kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh Đây minh chứng xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động phạm vi quốc gia quốc tế Bảo vệ môi trường xác định chủ trương, sách lớn, nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta Điều 43 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường” Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính Trị nêu rõ quan điểm bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước sau: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế- xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế cửa nước ta” (điểm 1, phần A, mục II) Luật Thuế bảo vệ môi trường Quốc hội Khóa XII, Kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012, văn điều chỉnh cách trực tiếp vào sản phẩm gây ô nhiễm môi trường Thuế bảo vệ môi trường coi công cụ kinh tế mang lại hiệu cao quản lý bảo vệ môi trường Thuế bảo vệ môi trường xây dựng nguyên tắc người sử dụng sản phẩm gây ô nhiễm phải nộp thuế Đây loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hoá sử dụng gây tác động xấu đến môi trường Hơn nữa, thuế bảo vệ môi trường cấu thành vào giá hàng hố, dịch vụ nên có tác dụng kích thích điều chỉnh sản xuất, tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường, thúc đẩy việc nghiên cứu tìm nguồn lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dẫn tới việc đời cơng nghệ, chu trình sản xuất sản phẩm giảm thiểu tác hại tới môi trường Luật đầu tư năm 2005 Luật đầu tư năm 2014 Nhà nước có nhiều ưu đãi hỗ trợ để phát triển lượng, đặc biệt lượng “Chính phủ bảo đảm cân đối hỗ trợ cân đối ngoại tệ số dự án quan trọng lĩnh vực lượng, kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý chất thải” (Khoản 2, Điều 16); lĩnh vực ưu đãi hỗ trợ đầu tư “Sản xuất vật liệu mới, lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, cơng nghệ theo quy định quy trình phức tạp nhiều thời gian Ngay điều kiện đáp ứng Quỹ Bảo vệ Mơi trường, đơn vị Chính phủ định để cung cấp hỗ trợ cho dự án lượng tái tạo khơng có khả thực nhiệm vụ nguồn kinh phí hạn chế Tương tự, Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ thành lập theo Nghị định số 122/2003/NĐ-CP ngày 22/10/2003 Chính phủ với ngân quỹ 200 tỷ đồng đáp ứng phần nhu cầu phát triển nghiên cứu khoa học lĩnh vực, mà hỗ trợ cho dự án lượng Do vậy, để đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển lượng quốc gia, cần có chế hỗ trợ hiệu Chưa có giá hỗ trợ phù hợp nên nhà phát triển điện khó vay tiền từ ngân hàng Tuy nhiên, dự án phát điện có khả thi mặt tài chính, khơng phải ngân hàng có khả cho dự án vay tiền Với quy mô công suất đặc trưng nhà máy phát điện cần tương đối nhiều vốn - gần vốn điều lệ hầu hết ngân hàng thương mại Do đó, khả từ tổ chức tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) ngân hàng khác Thường ngân hàng cung cấp tài cho phát triển dự án EVN công ty nhà nước số trường hợp họ cung cấp vốn vay cho khu vực tư nhân ADB có số cơng cụ tài cho dự án lượng tái tạo Các công cụ bao gồm cho vay (nhà nước tư nhân), đồng cấp vốn, bảo lãnh trợ giúp kỹ thuật (cho việc lập báo cáo đầu tư) KfW có số chương trình cung cấp tài có chương trình Hoạt động Bảo vệ Khí hậu Mơi trường (IKLU) Dự án thuộc IKLU Việt Nam bao gồm thủy điện vừa nhỏ; lượng tái tạo tiết kiệm VDB có nhiều chương trình tài cho dự án lượng tái tạo bao gồm cho vay trung dài hạn, cho vay lại khoản vốn ODA phủ Gần đây, VDB ký hợp đồng ODA trị giá 40 triệu USD với phủ Nhật Bản vay lại Ba mươi triệu USD từ khoản vay dành cho dự án tiết kiệm lượng, phần lại cho dự án lượng tái tạo Thời hạn cho vay 20 năm với năm ân hạn Lãi suất vay USD ước tính vào khoảng 5,4%/năm Ngồi Quỹ Dragon Capital, tập đồn đầu tư tài Việt Nam Dragon Capital thành lập Quỹ Phát triển Mekong Bhahmaputra với 100 triệu USD để đầu tư vào dự án tiết kiệm lượng lượng tái tạo Tùy thuộc vào loại dự án, quỹ cấp vốn đến triệu USD Mục đích Quỹ có Tỷ lệ hồn vốn nội khoảng 15-20% Có thể thấy gói tài hấp dẫn, gói Ngân hàng Thế giới lớn Tuy nhiên, gói tài cấp cho dự án khả thi mặt tài kinh tế Do thực tế chưa có sách hỗ trợ đủ mạnh cho phát triển lượng lượng tái tạo nên tạm thời gói tài chưa thực phát huy hết hiệu - Một số vướng mắc khác Một là, khoảng cách xa so với tốc độ phát triển lượng lượng tái tạo ngành điện Với sách đắn đưa ra, ngành điện đạt muc tiêu không phát thải vào kỷ Nhưng khác biệt điện lượng thường bị nhầm lẫn tuyên bố tới công chúng, thị trường lượng thực tế bao gồm ba phân khúc chính: Điện; giao thông; làm mát chiếu sáng Tiến triển lượng lượng tái tạo lĩnh vực giao thông; làm mát chiếu sáng khoảng cách xa so với tốc độ phát triển lượng lượng tái tạo ngành điện Việc xây dựng chuyển đổi sách lĩnh vực diễn chậm Năng lượng để làm mát hầu hết cung cấp thiết bị điện chiếm nhỏ tổng tiêu thụ lượng Công nghệ làm mát nhiệt từ lượng lượng tái tạo không theo kịp nhu cầu làm mát ngày tăng cao Áp dụng công nghệ lượng lượng tái tạo hệ thống làm mát chiếu sáng thách thức tính đặc thù phân tán thị trường Chi phí đầu tư ban đầu cao bị cạnh tranh chi phí đầu tư thấp nhiên liệu hóa thạch (được trợ giá) tiếp tục cản trở phát triển loại công nghệ Hai là, sách tạo điều kiện đào tạo phát triển cơng nghệ để phát triển lượng lượng tái tạo chưa quan tâm Báo cáo Hiện trạng Năng lượng tái tạo Tồn cầu 2017 rõ cơng nghệ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lượng lượng tái tạo Công nghệ thông tin truyền thông, hệ thống lưu trữ, xe điện bơm nhiệt số công nghệ nêu tên tạo điều kiện thúc đẩy phát triển lượng lượng tái tạo Mặc dù công nghệ ban đầu khơng phát triển với mục đích hỗ trợ phát triển lượng lượng tái tạo, công nghệ cho thấy tiềm vô lớn để thúc đẩy việc tích hợp hệ thống lượng cách cao phản hồi nhu cầu hiệu Cho đến thời điểm tại, chưa có sở đào tạo chuyên ngành; sở nghiên cứu phát triển công nghệ sở sản xuất, chế tạo thiết bị lượng lượng tái tạo với quy mơ đủ lớn trình độ đủ cao Điều dẫn đến thiếu nhân lực chuyên sâu trình độ khoa học cơng nghệ lượng lượng tái tạo thấp; phát triển số dự án lượng lượng tái tạo chưa phù hợp, hiệu khơng cao Do vậy, bên cạnh sách ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai, chế giá, chế mua bán điện… cần bổ sung sách phát triển nhân lực, cơng nghệ khuyến khích đầu tư phát triển doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị phát điện, lắp ráp, sửa chữa bình đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm bioga khí sinh học… Ba là, chưa có chế, hệ thống giao dịch tín lượng lượng tái tạo: Mặc dù, có ý tưởng sách chế Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 thực tế quy định cụ thể chế chưa ban hành Thiếu chế hệ thống giao dịch tín lượng lượng tái tạo không tạo linh hoạt việc thực nghĩa vụ lượng lượng tái tạo hay tiêu chuẩn lượng lượng tái tạo đơn vị điện lực Đồng thời, chưa có chế đấu thầu cạnh tranh để lựa chọn nhà đầu tư xác định giá điện lượng lượng tái tạo: đấu thầu cạnh tranh xu hướng giới nỗ lực khuyến khích phát triển lượng lượng tái tạo theo chế thị trường, bình đẳng minh bạch với mức giá tối ưu, hợp lý Một điểm khó khăn thuộc chế sách hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển lượng lượng tái tạo chưa có hệ thống văn quy định chế đặc thù hỗ trợ chi tiết Chẳng hạn quy định giải phóng mặt bằng, giao đất hay thuê đất… Tổng hợp cho khó khăn, tác giả mượn lời Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân phát biểu phiên họp “Đánh giá lượng tồn cầu” Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức: Việt Nam cần cải thiện hiệu lượng thông qua thiết lập khung sách, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhà đầu tư, đồng thời cần quan tâm xem xét đến trợ cấp lượng, tìm phương thức thích hợp thúc đẩy lượng tái tạo, tìm nguồn tài bổ sung để phát triển Việt Nam xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững, sử dụng hiệu lượng phát triển loại hình lượng lượng tái tạo - Nguyên nhân dẫn tới tồn Tại Việt Nam, Đảng, Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, phát triển lượng lượng tái tạo nhằm bảo đảm an ninh lượng, phát triển kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, lĩnh vực rào cản Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Nhận thức tầm nhìn cấp uỷ, quyền, doanh nghiệp cộng đồng công tác chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, thiên lợi ích kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững - Nguyên nhân chế sách Một là, số chủ trương, sách, pháp luật chưa quán triệt thể chế hoá đầy đủ, kịp thời Việc định hướng phát triển lượng lượng tái tạo Đảng Nhà nước quan tâm từ lâu Thậm chí đưa vào văn pháp luật cao Hiến pháp năm 2013 Khoản 2, Điều 63 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo Thực tế, Việt Nam tập trung đầu tư nghiên cứu ứng dụng nguồn lượng sạch, tái tạo Theo đó, Nhà nước có chủ trương phát triển lượng sạch, lượng tái tạo để tăng cường lượng quốc gia; đồng thời hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực khai thác sử dụng lượng tái tạo, lồng ghép chương trình phát triển lượng tái tạo với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia vào việc phát triển lượng lượng tái tạo, Nhà nước có chủ trương, sách ưu đãi để khuyến khích dự án đầu tư theo chế phát triển như: Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010, Luật Điện lực năm 2012, Luật đầu tư năm 2014, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển lượng lượng tái tạo hỗ trợ ưu đãi thuế, vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất sử dụng lượng tái tạo, lượng thân thiện với môi trường Các dự án đầu tư phát triển nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng tái tạo hưởng ưu đãi đầu tư, giá điện thuế Tuy nhiên, sách chưa cụ thể hóa văn pháp luật thực nhà đầu tư Chưa có hệ thống Luật riêng điều chỉnh Luật lượng lượng tái tạo Hai là, hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ; số chế, sách chưa sát với thực tế, thiếu tính khả thi Mặc dù phủ Bộ, ngành cố gắng ban hành số văn pháp luật khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực phát triển lượng sạch, tái tạo Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư không mặn mà với lĩnh vực Bởi, phát triển lượng sạch, tái tạo điều cho nhà đầu tư Chính sách Luật liên quan đến lĩnh vực có cách hiểu điều chỉnh không thống nhất, như: Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010: lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo Luật bảo vệ môi trường năm 2014: Năng lượng tái tạo lượng khai thác từ nước, gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học nguồn tài nguyên lượng có khả tái tạo khác Quyết định số 18/2008/QĐ-BTC ngày 18/07/2008: Năng lượng tái tạo lượng sản xuất từ nguồn thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, sinh khối, khí chơn lấp rác thải, khí nhà máy sử lý rác thải khí sinh học Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009: Sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo việc sản xuất lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt Điều dễ nhận thấy mâu thuẫn cách hiểu quan chủ trì soạn thảo văn pháp luật dẫn đến không bao quát hết nội dung lượng sạch, tái tạo Do đó, triển khai thực tiễn giải vụ việc phát sinh số dự án không xem xét hưởng ưu đãi, hỗ trợ khơng định nghĩa văn Chính phủ Bộ, ngành Ba là, chất lượng công tác dự báo quy hoạch nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển, thiếu tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, chưa rõ trọng tâm, trọng điểm nguồn lực thực Ngành lượng có tính hệ thống cao quy hoạch phân ngành: Điện, Than, Dầu-khí, Năng lượng tái tạo xây dựng riêng, biệt lập, thể bất cập, thiếu đồng do: Thời gian quy hoạch chưa thống nhất; Tư liệu, số liệu phục vụ quy hoạch chưa đủ độ tin cậy cần thiết thiếu đồng bộ, thống ngành lượng; Các nội dung quy hoạch chưa xem xét, tính tốn cách đồng bộ, dẫn tới khập khiễng, thiếu thống nhất; Cơ cấu, tỷ lệ đầu tư chưa hợp lý phân ngành giai đoạn quy hoạch; Giá loại nhiên liệu-năng lượng đầu vào đầu nhau, thiếu cân đối tương quan hợp lý Phương pháp tính tốn xây dựng quy hoạch chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu, nên thể bất hợp lý hai khía cạnh chính: phương pháp tiếp cận riêng lẻ, thiếu tính hệ thống, đồng bộ; phương pháp cơng cụ sử dụng chưa thật phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam, số phân ngành sử dụng phương pháp thủ công truyền thống Những nhược điểm, bất cập, thiếu đồng quy hoạch phân ngành lượng nguyên nhân chủ yếu làm cho quy hoạch phải điều chỉnh nhiều lần, nhiều cơng trình điện chậm tiến độ - Quản lý nhà nước việc phân công, phân cấp, phối hợp bộ, ban ngành địa phương thiếu chặt chẽ Sự phối hợp thực mục tiêu phát triển lượng lượng tái tạo, qua bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội quan chức chưa chặt chẽ thiếu thống Dường nhiệm vụ phát triển nguồn lượng lượng tái tạo giao cho Bộ cơng thương, mà chưa có phối hợp mang tính chiến lược với Bộ, ngành khác để hoạch định chế sách, đưa ưu đãi, hỗ trợ pháp lý cho nhà đầu tư Việc phân cấp cho địa phương không phù hợp: Các quy hoạch vùng địa phương quản lý thường ưu tiên giao cho đơn vị tư vấn địa bàn thực (với lý để dễ quản lý), trình độ, kinh nghiệm non kém, hạn chế, điều tra, khảo sát không đầy đủ dẫn đến chất lượng quy hoạch chưa đáp ứng, vậy, thường xuyên phải điều chỉnh, bổ sung: danh mục, sơ đồ khai thác quy mô dự án chưa nghiên cứu toàn diện lưu vực địa bàn; chưa cập nhật, đồng với quy hoạch khác có liên quan Các tài liệu cho quy hoạch thiếu, độ xác thấp cơng tác điều tra, khảo sát thực tế hạn chế, yếu Các quan chức địa phương chưa thực quan tâm, phối hợp đạo thực q trình lập, góp ý, thẩm định phê duyệt quy hoạch, nghiệm thu dự án Một là, thời gian dài hoạt động phát triển lượng lượng tái tạo nước ta mang tính tự phát chưa có sách đầy đủ Mà tự phát ln chụp dật, bất chấp khoa học cơng nghệ, người khơng biết chun mơn xin dự án để làm, để kiếm lợi nhuận Hai là, đối tượng dự án khu dân cư, hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, ngồi lưới, tức qui mô nhỏ (như trạm pin mặt trời có cơng suất vài trăm ốt (W) đến vài kW; thủy điện nhỏ, tuốc bin gió có cơng suất từ vài trăm W đến vài chục kW), sử dụng công nghệ nguồn độc lập (phải dùng ắc qui, đắt, tuổi thọ ngắn); kinh phí dự án thường vài ba trăm triệu đồng (đó danh nghĩa, thực chất bị hao hụt nhiều) Ba là, gần không để ý đến cơng tác vận hành, bảo trì, bảo dưỡng sau dự án Dự án lắp đặt xong, trống dong cờ, nghiệm thu rầm rộ, xong đàng nấy, bỏ lại hệ nguồn lượng lượng tái tạo lại cho người dân vùng sâu, vùng xa tự xoay xở Vậy nên thời gian ngắn hỏng, nằm chết mà không thương tiếc tiền chùa - Sự chênh lệch đầu tư phát triển lượng sạch, tái tạo Nguồn lực đầu tư cho phát triển lượng lượng tái tạo đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu Mặt khác, sách pháp luật Việt Nam đặt nặng vai trò nhà nước cơng tác phát triển lượng lượng tái tạo, chưa tận dụng nguồn lực xã hội tham gia khối tư nhân, cộng đồng Các quy định pháp luật hay chế, sách khuyến khích tham gia xã hội vào cơng tác mờ nhạt Nghiên cứu thực trạng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam cho thấy, có nhiều kết tích cực hầu hết phương diện từ vấn đề nhận thức, xây dựng sách pháp luật, tổ chức thực pháp luật kết chưa thực tương xứng với tiềm đòi hỏi thực tế Điều cho thấy xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo thụ động, gần thực nhiệm vụ trước mắt, chưa phải hoạt động có tính bản, lâu dài, chưa có cam kết cao từ phía Chính phủ, mơi trường pháp lý chưa đảm bảo, chưa thơng thống minh bạch Việc thực pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo tồn tại, hạn chế cần khắc phục Điều tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà từ nhận thức phát triển lượng lượng tái tạo, từ sách hệ thống pháp luật, điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, yêu cầu tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế Vì điều cốt yếu tìm giải pháp cần thực để nâng cao hiệu công tác xây dựng pháp luật thời gian tới đưa đất nước phát triển với kinh tế xanh, bền vững ... quan pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam có nhiều nỗ lực việc hình thành phát triển hệ thống thể chế phù hợp với yêu cầu phát triển lượng Phát triển lượng lượng tái tạo trở thành... pháp lý tạo hành lang pháp lý đủ mạnh có điều kiện cho lượng lượng tái tạo phát triển -Thực tiễn áp dụng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam -Cơ cấu quản lý nhà nước lĩnh vực lượng. .. than lượng tái tạo; quan tâm phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Định hướng phát triển nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống với mục tiêu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên 5% vào năm

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy hoạch phát triển điện lực có vai trò hết sức quan trọng. Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 và Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 đã quy định rõ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan