Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ VIỆT HI XÂY DựNG PHáP LUậT Về PHáT TRIểN NĂNG LƯợNG SạCH Và NĂNG LƯợNG TáI TạO VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ VIỆT HẢI XÂY DựNG PHáP LUậT Về PHáT TRIểN NĂNG LƯợNG SạCH Và NĂNG LƯợNG TáI TạO VIệT NAM Chuyờn ngnh : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Doãn Hồng Nhung HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Việt Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.1 Những vấn đề chung lượng lượng tái tạo 1.1.1 Khái niệm lượng lượng tái tạo 1.1.2 Các nguồn lượng lượng tái tạo chủ yếu 11 1.1.3 Những lợi ích phát triển lượng lượng tái tạo 18 1.2 22 Những vấn đề lý luận xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo 1.2.1 Khái niệm xây dựng pháp luật phát triển lượng 22 lượng tái tạo 1.2.2 Đặc điểm xây dựng pháp luật phát triển lượng 23 lượng tái tạo 1.2.3 Mục đích xây dựng pháp luật phát triển lượng 23 lượng tái tạo 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng pháp luật phát triển lượng 24 lượng tái tạo 1.3 Sự cần thiết việc xây dựng pháp luật phát triển lượng 25 lượng tái tạo 1.3.1 Xuất phát từ yêu cầu thực thi cam kết, thỏa thuận quốc tế mà 25 Việt Nam thành viên 1.3.2 Xuất phát từ giá trị mà nguồn lượng lượng tái tạo mang lại 27 1.3.3 Nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp việc mở 28 rộng thị trường, nắm bắt hội kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh 1.3.4 Hệ tất yếu xu toàn cầu đầu tư phát triển lượng 29 lượng tái tạo Chương 2: NỘI DUNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN 31 NĂNG LƯỢNG SẠCH, NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ SỰ THỂ HIỆN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Nội dung xây dựng pháp luật phát triển lượng 31 lượng tái tạo 2.1.1 Hiện thực cam kết, thỏa thuận quốc tế có liên quan phát triển 31 lượng lượng tái tạo 2.1.2 Thể chế sách, chủ trương nhà nước, đảm bảo chiến 32 lược phát triển lượng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.3 Thực đa dạng hóa phương thức bảo vệ mơi trường 32 2.1.4 Quản lý nhà nước lĩnh vực lượng lượng 33 tái tạo 2.1.5 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc phát triển 36 lượng lượng tái tạo 2.1.6 Các hành vi nghiêm cấm xử phạt vi phạm lĩnh vực 37 lượng lượng tái tạo 2.2 Sự thể pháp luật hành phát triển lượng 38 sạch, lượng tái tạo thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động quản lý nhà nước sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo 2.2.1 Quy định pháp luật phát triển lượng 38 lượng tái tạo 2.2.2 Những kết áp dụng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo 45 2.2.3 Một số vấn đề tồn áp dụng pháp luật phát triển 46 lượng lượng tái tạo 2.2.4 Những nguyên nhân Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁP LUẬT 72 78 VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật phát triển lượng 78 lượng tái tạo 3.1.1 Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng 78 pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo 3.1.2 Bài học gợi mở cho Việt Nam xây dựng pháp luật phát triển 84 lượng lượng tái tạo 3.1.3 Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển 86 lượng lượng tái tạo 3.2 Giải pháp xây dựng pháp luật phát triển lượng 88 lượng tái tạo Việt Nam 3.2.1 Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý phát triển lượng 88 lượng tái tạo 3.2.2 Giải pháp ban hành Luật văn hướng dẫn thi hành 90 3.2.3 Nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp phát triển 91 lượng lượng tái tạo 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư thu hút nguồn vốn 92 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện thủ tục cho dự án phát triển 93 3.2.6 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận Paris 94 3.2.7 Giải pháp phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 95 3.2.8 Giải pháp phát triển công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 96 3.2.9 Các yếu tố đảm bảo xây dựng pháp luật cách có hiệu 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, việc khai thác nguồn tài nguyên góp phần quan trọng cho tiến trình phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thiếu đồng quy hoạch, việc buông lỏng quản lý khai thác thiếu kiểm sốt tảng cơng nghệ lạc hậu, không tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu, giá trị, hiệu sử dụng thấp, gây lãng phí, làm nhiễm mơi trường dần bị cạn kiệt Đồng thời, việc chuyển hóa lượng thơng qua đốt nhiên liệu hóa thạch thải mơi trường lượng lớn khí thải, làm gia tăng khí nhà kính, đẩy mạnh ấm lên tồn cầu nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi khí hậu Như kết tất yếu, Nhà nước người dân ý thức rõ tầm quan trọng nguồn lượng thay hay gọi lượng lượng tái tạo Các nguồn lượng có ý nghĩa quan trọng mặt trị, kinh tế xã hội Phát triển lượng lượng tái tạo có hiệu góp phần bảo đảm an ninh lượng, phòng ngừa, giảm nhiễm mơi trường chống biến đổi khí hậu Với đường bờ biển trải dài, vùng biển rộng lớn địa hình đồi dốc đem lại cho nhiều tiềm phát triển lượng lượng tái tạo, việc khai thác, đầu tư chưa tương xứng với khả lợi sẵn có Một phần tính kinh tế nguồn lượng chưa hấp dẫn, phần khác bắt nguồn từ khuôn khổ pháp lý, môi trường đầu tư chưa thực thông thống, cơng minh bạch Các biện pháp thúc đẩy phát triển dừng lại sách, biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Pháp luật Việt Nam xung quanh vấn đề chưa đầy đủ quy định tản mạn nhiều Luật khác mà chưa thể chế hóa thành Luật riêng biệt, thống hành lang pháp luật đồng để phát triển lượng lượng tái tạo Đặc biệt, biến đổi khí hậu diễn mang tính tồn cầu, làm thay đổi mơi trường, hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi phải có chủ trương, sách phù hợp nhằm ứng phó có hiệu tác động tiêu cực, thúc đẩy bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển kinh tế xanh, bền vững Do hệ thống hóa quy định pháp luật; xây dựng khung pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình phát triển lượng lượng tái tạo; ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức, áp dụng thực thi pháp luật phát triển nguồn lượng lượng tái tạo nhằm đa dạng hóa phương thức bảo vệ môi trường; phát triển công nghệ ứng dụng triển khai phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; thực cam kết, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam tham gia cần thiết Bắt nguồn từ nhận thức trên, với mong muốn góp phần xây dựng hồn thiện quy định pháp luật nay, tạo hành lang pháp luật ổn định, mơi trường đầu tư thơng thống, cơng minh bạch, phát huy hiệu sách Đảng Nhà nước phát triển lượng lượng tái tạo, tác giả chọn đề tài "Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Trước thực trạng môi trường an ninh lượng đòi hỏi phải có quy định sử dụng phát triển nguồn lượng mới, nguồn lượng sạch, có khả tái tạo, thân thiện với mơi trường Trong giai đầu phát triển lượng lượng tái tạo có nhiều cơng trình nghiên cứu, ứng dụng đề cập nhiều sách, báo, tạp chí ngồi nước Có thể kể đến: Sách "Biến đổi khí hậu lượng" tác giả Nguyễn Thọ Nhân, Nhà xuất Tri thức, năm 2008; Sách "Năng lượng xanh" tác giả Ngô Đăng Nghĩa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2011; Sách chuyên khảo "Năng lượng môi trường Việt Nam" Tiến sĩ Lý Ngọc Minh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2013; Bài nghiên cứu "Năng lượng tái tạo biển định hướng phát triển Việt Nam" tác giả Dư Văn Toán, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Các tác giả đánh giá sơ tiềm năng lượng lượng tái tạo Việt Nam, tác động qua lại khai thác nguồn lượng mức độ ảnh hưởng đến mơi trường Tuy nhiên chưa phân tích sâu quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ này; Báo cáo "Làn gió mới: Tương lai lượng bề n vững của Đông Á " (winds of change : East Asia’s subtainable energy future ) chương trin ̀ h h ợp ̣ tác Ngân hàng Thế gi ới và Chính phủ Úc tháng 5/2010, nội dung của báo cáo này chủ yế u đánh giá về mức đ ộ gây ô nhiễm môi trường của các d ạng lượng sơ cấp nước Đông Á thời gian từ năm 2005 đến năm 2010, tiề m phát triể n lư ợng tái tạo với cách thức hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới với chương trình khác nhau; Bài viết "Năng lượng xanh - Nguồn lượng cho phát triển bền vững" tác giả Đỗ Văn Phú, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Môi trường công an, năm 2012; Bài viết "Phát triển lượng sạch: Hình thành trụ cột cho tăng trưởng xanh" tác giả Hải Nam, Tạp chí Thơng tin Tài chính, số 12 kỳ tháng 6/2015 Bài báo phân tích phát triển lượng xanh có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững, gắn liền với q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ bề rộng sang chiều sâu với nâng cao sức cạnh tranh Đồng thời đưa cảnh báo không tăng trưởng kinh tế phải phát triển bền vững bảo vệ môi trường; Tổng luận "Tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam" Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, năm 2015, nội dung báo cáo chủ yếu làm rõ mối tương tác biến đổi khí hậu lượng thành tựu khoa học kỹ thuật việc tác động lên sản xuất tiêu thụ lượng nhằm giảm thiểu tác nhân gây biến đổi khí hậu; Luận văn thạc sĩ Môi trường năm 2011 "Đánh giá dự báo ảnh hưởng Luật thuế bảo vệ môi trường tới phát triển lượng tái tạo Việt Nam" tác giả La Thị Cẩm Vân, khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu tác động Luật thuế bảo vệ môi trường đến dạng lượng, từ dự báo ảnh hưởng Luật tới lượng tái tạo, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu Luật thuế bảo vệ môi trường; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2011 "Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay" tác giả Phan Duy An, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Từ cơng trình nghiên cứu này, tác giả khái quát tình hình phát triển lượng tái tạo giới, từ đó phân tích, làm rõ thực trạng hậu việc khai thác nguồn tài nguyên lượng sơ cấp Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển lượng tái tạo Việt Nam bước đầu xây dựng pháp luật khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo thân thiện với môi trường; Luận văn thạc sĩ Môi trường năm 2013 "Đánh giá tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ Việt Nam" tác giả Trần Thị Bé, khoa Môi trường, Trường đại học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả phân tích đánh giá tiềm nguồn lượng chủ yếu Việt Nam, từ xác định khu vực phù hợp để xây dựng phát triển lượng có số giải pháp để phát triển nguồn lượng này; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2014 "Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Tuyền, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Làm rõ vấn đề lý luận lượng xanh, phát triển lượng xanh đặt nội dung mối quan hệ với phát triển kinh tế, xã hội Xác định nội dung pháp luật phát triển lượng xanh thơng qua hai nhóm quan hệ xã hội: Quan hệ Nhà nước với tổ chức, cá nhân trình quản lý nhà nước phát triển lượng xanh Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý lượng xanh Việt Nam Đối với loại lượng, gồm lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, rõ điểm mạnh, điểm yếu quy định pháp luật phát triển nguồn lượng đó, phát điểm mạnh, yếu khác trình tổ chức thực quy định phát triển nguồn lượng xanh; Đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật phát triển lượng xanh sở phân tích, phát khoảng trống pháp luật phát triển lượng xanh thành công doanh nghiệp, cộng đồng không nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò cách thức thực phát triển lượng Trong giai đoạn đầu, quan quản lý nhà nước cần đóng vai trò định hướng, có giải pháp hỗ trợ để khuyến khích số doanh nghiệp tiên phong làm thí điểm, từ giới thiệu mơ hình thành cơng để nhân rộng Về lâu dài, tác giả cho phát triển lượng lượng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cần coi trách nhiệm, nghĩa vụ tất cá nhân, tổ chức Ý thức cần nâng lên thành hành động cụ thể thể chế hóa thành Luật, góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lượng, bảo vệ môi trường hệ sinh thái 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư thu hút nguồn vốn Một là, điều chỉnh chế giá điện lượng lượng tái tạo cho phù hợp với thị trường Bởi giá không ổn định ảnh hưởng đến chi phí lợi nhuận nhà đầu tư, từ Ngân hàng khơng thấy khả thu hồi vốn, có nhiều rủi ro nên không mạnh rạn cho doanh nghiệp vay vốn Hai là, khuyến khích để tổ chức tín dụng ngồi nước, tham gia vào việc bảo lãnh dự án đầu tư phát triển lượng lượng tái tạo, giảm dần bảo lãnh Chính phủ để tránh tăng nợ công, ảnh hưởng tới phát triển chung kinh tế Việt Nam Hiện nay, đa phần Tổ chức tín dụng nước ngồi thực giải ngân thơng qua Ngân hàng thương mại Việt Nam, với chế nhà đầu tư, người vay cuối khó tiếp cận khoản tín dụng lãi suất tốt Do vậy, cần có chế hạn chế tối đa trung gian chuyển vốn, để giảm chi phí phát sinh, giúp người vay hưởng mức lãi suất tốt Ba là, triển khai mơ hình đối tác công tư (PPP), phát huy nguồn lực từ khu vực tư nhân, giải pháp hiệu để phát triển nguồn lượng lượng tái tạo, bảo vệ mơi trường Mơ hình đối tác cơng tư có lợi ích sau: - Tăng tính khả thi giảm rủi ro dự án - Tối ưu hóa vòng đời dự án, thay Nhà nước đầu tư khoản vốn lớn ban đầu, doanh nghiệp tư nhân chi trả khoản đầu tư 92 - Chia sẻ lợi ích rủi ro bên liên quan theo chế đồng thuận - Hạn chế độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân cung ứng dịch vụ cơng Ngồi thu hút vốn, công nghệ quản trị tư nhân Nhà nước giữ nguyên quyền sở hữu, kiểm soát dịch vụ công rảnh tay thực nhiệm vụ khác Tuy nhiên, để tư nhân tham gia đầu tư vào ngành lượng lượng tái tạo, cần minh bạch thông tin liên quan đến lập quy hoạch, định hướng đầu tư, lựa chọn dự án nhà đầu tư, thông tin liên quan đến thị trường; cách tính giá, chi phí điện Đồng thời đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xóa bỏ độc quyền cung ứng dịch vụ doanh nghiệp nhà nước, đẩy nhanh chương trình cải cách thủ tục hành chính, nhằm xóa bỏ chế nhiều cửa phòng chống tham nhũng Bốn là, tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA lĩnh vực lượng lượng tái tạo Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương châm vốn vay phải sử dụng tồn vào mục đích đầu tư phát triển, khơng dùng trang trải nhu cầu tiêu dùng Thủ tục quản lý chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng vốn, không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện thủ tục cho dự án phát triển Một là, dự án triển khai cấp PDD khó khăn việc EB phê chuẩn, thủ tục phê chuẩn cấp chứng phát thải CERs dài qua nhiều thủ tục Do cần phải rút ngắn thủ tục để tạo hội cho nhà đầu tư Hai là, cần đơn giản hóa chi tiết hóa thủ tục yêu cầu dự án triển khai CDM, từ rút ngắn thời gian triển khai dự án xin cung cấp chứng phát thải DNA EB Đặc biệt, triển khai hỗ trợ theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 hưởng ưu đãi dự án CDM, cần phải có quy định cụ thể dự án tham gia CDM 93 Ba là, có chế tự động áp dụng thủ tục hưởng ưu đãi văn hướng dẫn nhà đầu tư công nghệ để thực dự án CDM Bởi, doanh nghiệp thường nhập công nghệ cho dự án, gặp khó khăn quy định miễn giảm thuế cho thiết bị không sản xuất nước, công nghệ mơi trường thường đồng bộ, khó tách phận để xem phần sản xuất nước, phần phải nhập Nhiều thiết bị nhập phải chờ lâu để thông quan, ảnh hưởng tới tiến độ triển khai dự án Bốn là, cần lồng ghép hoạt động thực CDM vào sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia, quyền địa phương cấp Năm là, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp lợi ích dự án CDM Cần có cán chun mơn sâu, hiểu biết thủ tục làm CDM, giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thủ tục phê duyệt PDD, đồng thời, lập trung tâm tư vấn buôn bán tư vấn cho dự án CDM 3.2.6 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận Paris Một là, cần coi chuyển đổi mô hình tăng trưởng các-bon thấp, giải pháp tất yếu để phát triển đất nước Thay đổi hành vi lối sống toàn xã hội nhằm hình thành mơ hình sản xuất thói quen tiêu dùng bền vững, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên Hai là, chủ động rà soát chế, sách sửa đổi phù hợp với Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Lồng ghép vào trình xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Về lâu dài, cần Luật hóa quy định mang tính ràng buộc Thỏa thuận Paris vào sách, pháp luật Việt Nam, tiến tới xây dựng Luật biến đổi khí hậu Ba là, tăng cường việc tuân thủ, thực thi quy định quốc tế đẩy mạnh triển khai thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu Bốn là, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phù hợp để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, sản xuất 94 tiêu dùng theo hướng phát thải các-bon thấp, thích ứng chủ động, hiệu với biến đổi khí hậu Năm là, khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu Sớm hồn thành nghiên cứu, thử nghiệm việc phát triển thị trường trao đổi tín cácbon nước tham gia thị trường các-bon tồn cầu để đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu nước đóng góp tự nguyện tài với cộng đồng quốc tế Sáu là, cần luật hóa việc trồng xanh, coi nghĩa vụ cá nhân Ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh chưa nhiều người quan tâm hiểu rõ Trong trồng xanh có tính khả thi mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người: Giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm nước, chống xói mòn, giảm nhiệt độ Trái đất, bảo tồn lượng, ngăn tia cực tím, giúp cân hệ sinh thái, đồng thời tạo hội việc làm thu nhập Thông qua pháp luật, người có ý thức việc bảo vệ xanh, quan trọng bảo vệ sức khỏe tương lai Trái đất 3.2.7 Giải pháp phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Một là, xây dựng ban hành chế đầu thầu cạnh tranh lựa chọn nhà đầu tư nguồn điện Giá lượng (FiT) giá thấp số đơn vị chào thầu cho dự án Cơ chế cần cơng khai, minh bạch bình đẳng, thu hút số lượng đủ lớn đơn vị chào thầu để đảm bảo giá FiT xác định qua cạnh tranh hợp lý, đáp ứng kỳ vọng hội rủi ro nhà đầu tư, phản ánh kịp thời diễn biến giá thành lượng lượng tái tạo Hai là, cải tiến thiết kế thị trường điện, nghiên cứu chế tích hợp tham gia thị trường điện nguồn điện tái tạo Ba là, cải tiến chế hợp đồng, chế giá lượng lượng tái tạo theo hướng thị trường, tương thích với thị trường điện Bốn là, hồn thiện tiêu chuẩn, kỹ thuật đấu nối lưới điện nguồn lượng lượng tái tạo 95 Năm là, đẩy mạnh đại hóa, tự động hóa xây dựng lưới điện thơng minh theo lộ trình Sáu là, xây dựng chế thiết lập hệ thống cấp chứng giao dịch chứng lượng lượng tái tạo Bảy là, xây dựng chế phạt không đáp ứng tiêu chuẩn lượng lượng tái tạo Tám là, xây dựng cổng thông tin cập nhật, tổng hợp văn quy phạm pháp luật lượng lượng tái tạo nhằm hỗ trợ nhà đầu tư, đơn vị thuận lợi trình đầu tư, thực nghĩa vụ lượng lượng tái tạo Cuối cùng, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lượng cạnh tranh, nâng cao hiệu lực giám sát nhà nước độc quyền tự nhiên theo hướng: + Tiếp tục tái cấu toàn diện EVN theo kế hoạch, đặc biệt quan tâm đến tái cấu trúc quản trị công ty theo thông lệ bao gồm vấn đề đại diện chủ sở hữu nhà nước nguyên tắc tách bạch chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước EVN Theo lĩnh vực hoạt động, lâu dài cần chuyển doanh nghiệp phát điện, phân phối điện thành doanh nghiệp độc lập, bước cổ phần hóa, giữ lại truyền tải điện số doanh nghiệp quản lý kinh doanh truyền tải điện theo chế cơng ích; bảo đảm tất nhà đầu tư có quyền tiếp cận cơng đến hệ thống truyền tải điện quốc gia + Tiếp tục nâng cao tính độc lập Cục điều tiết điện lực, Cục quản lý cạnh tranh từ Bộ Công thương + Hướng tới áp dụng triệt để theo chế giá điện cạnh tranh, thỏa thuận theo chế thị trường Đối với nhóm xã hội yếu thế, nhà nước thực trợ cấp trực tiếp giới hạn tiêu dùng tối thiểu phù hợp với điều kiện thực tế 3.2.8 Giải pháp phát triển công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một là, đặc thù lượng lượng tái tạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nước, nắng, gió, vị trí địa lý…do khó 96 khai thác thiếu máy móc trang thiết bị đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất truyền tải Trong đó, cơng nghiệp hạn chế, chưa sản xuất thiết bị đại phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi trao đổi kinh nghiệm công nghệ, tranh thủ nguồn tài trợ nhằm đẩy nhanh trình phát triển lượng lượng tái tạo Hai là, phát triển công nghệ phải ưu tiên, đầu tư mạnh mẽ, thơng qua chương trình khoa học, công nghệ quốc gia Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến để sản xuất sản phẩm sử dụng lượng lượng tái tạo bếp hệ thống đun nước nóng lượng mặt trời, pin mặt trời, turbine gió, biogas, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học từ nội địa hóa sản phẩm dần làm chủ công nghệ Ba là, ban hành tiêu chuẩn quốc gia chất lượng thiết bị lượng lượng tái tạo, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng dự án lượng lượng tái tạo nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn Bốn là, xây dựng số sở đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ chuyên sâu lượng lượng tái tạo Đồng thời, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực tiếp cận khoa học, công nghệ lượng lượng tái tạo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo khoa học, công nghệ lượng lượng tái tạo Để giải vấn đề lượng đất nước, cần tập trung vào việc xây dựng chế sách theo hướng sử dụng lượng cách tiết kiệm hiệu quả, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường để tạo nguồn lượng lượng tái tạo Trong bối cảnh chi phí cơng nghệ giảm, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt sử dụng lượng lượng tái tạo nâng cao chất lượng môi trường sống hệ sinh thái cho người dân, giảm rủi ro trị thơng qua hạn chế phụ thuộc vào nhập tạo phát triển xanh 97 3.2.9 Các yếu tố đảm bảo xây dựng pháp luật cách có hiệu 3.2.9.1 Năng lực đội ngũ cán xây dựng pháp luật Thực tế chứng minh, hiệu hoạt động xây dựng pháp luật phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, trực tiếp gián tiếp Một yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng xây dựng pháp luật nói chung là: Chất lượng đội ngũ cán xây dựng pháp luật mà trước hết trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm người giao nhiệm vụ xây dựng pháp luật Nhận thức chủ thể hoạt động xây dựng pháp luật tầm quan trọng, cần thiết văn pháp luật cần xây dựng, ban hành Sự nhận thức đắn, đầy đủ quy định thái độ tích cực hay tiêu cực vào hoạt động xây dựng pháp luật 3.2.9.2 Xuất phát từ ý thức xây dựng tuân thủ pháp luật người dân Để xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo có hiệu phải phối hợp sử dụng đồng nhiều giải pháp, giải pháp phát triển người phải trọng tâm, từ làm để triển khai giải pháp khác Khi người có ý thức tốt vấn đề mơi trường, tận tâm, thiện chí từ biểu đạt tự giác qua hành vi, đem lại hiệu cao Kết luận chương Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo vấn đề cấp thiết Để có quy định pháp lý chuẩn mực điều chỉnh hết quan hệ phát sinh giải vấn đề liên quan đến phát triển lượng lượng tái tạo đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá hệ thống quy phạm pháp luật khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu nói chung Việt Nam mà phải nghiên cứu, tìm hiểu học tập kinh nghiệm lập pháp nước giới Việc xây dựng quy chế áp dụng phát triển lượng lượng tái tạo cho thấy tiếp cận Việt Nam thông lệ quốc tế vấn đề lượng lượng tái tạo, ứng phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, 98 quy định phát triển lượng lượng tái tạo nhiều thiếu sót, nhiều bất cập chưa đủ cần phải nghiên cứu xây dựng hoàn thiện Những giải pháp đưa luận văn kết bước đầu nghiên cứu, giải pháp chưa đủ để hoàn thiện chế định pháp lý đặc thù phát triển lượng lượng tái tạo Trong giới hạn định kết nghiên cứu sách nước giới giải pháp đưa luận văn tài liệu mang tính chất tham khảo có ý nghĩa việc vận dụng vào xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam 99 KẾT LUẬN Năng lượng có vai trò lớn phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, ngày nguồn lượng dần bị cạn kiệt, trình khai thác sử dụng gây ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Thấy rõ tác động tiêu cực khai thác nguồn lượng hóa thạch gây xu tồn cầu thay đổi cấu nguồn lượng Nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nước ta có chủ trương, đường lối chuyển dần từ lượng hóa thạch truyền thống sang sử dụng lượng lượng tái tạo nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng lượng thân thiện với môi trường Các sách, chiến lược, quy hoạch triển khai bước đầu đem lại hiệu định việc khuyến khích sử dụng phát triển nguồn lượng Dù vậy, điều chưa đủ để thay đổi nhận thức người dân thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư vào phát triển lượng lượng tái tạo Tiến tới kinh tế xanh, phát triển bền vững, bảo vệ khí hậu Trái đất việc nghiên cứu xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo Việt Nam yêu cầu cần thiết Điều củng cố cấu trúc hành lang pháp lý, môi trường đầu tư thông thống, cơng minh bạch Trên sở tìm hiểu khái quát thị trường lượng lượng tái tạo, bao gồm cần thiết, tổng quan chung dạng lượng mới, chiến lược phát triển lượng lượng tái tạo số nước giới Tác giả phân tích nội dung phát triển lượng lượng tái tạo góc độ pháp lý, từ lý luận đến thực tiễn áp dụng thực tế để đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn thiếu đồng sách, hệ thống pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo thời gian qua Đánh giá vai trò quan trọng việc xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo, cam kết hành động Việt Nam trường quốc tế, xu phát triển, yêu cầu đặt 100 công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo nước ta Ngoài ra, luận văn nhấn mạnh nội dung quan trọng phát triển lượng lượng tái tạo trước yêu cầu biến đổi khí hậu Những diễn biến bất thường thời tiết nước biển dâng, bão, lũ lụt, hạn hán diễn thường xuyên tần xuất ngày nhiều tỉnh Miền Trung Miền Nam minh chứng cụ thể Đồng thời có luận điểm chứng tỏ Việt Nam chủ động phát huy nội lực, kêu gọi hỗ trợ quốc tế để tiến hành hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế các-bon thấp theo hướng tăng trưởng xanh bền vững, tích cực cộng đồng quốc tế phấn đấu thực mục tiêu Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giữ nhiệt độ trung bình Trái đất 2oC vào cuối kỷ Để xây dựng pháp luật có hiệu cần đồng thuận người dân Xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo bảo vệ mơi trường sống chúng ta, việc bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người dân, tiêu chí quan trọng xã hội văn minh Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu với mơi trường chính, kết hợp với xử lý vi phạm gây nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên, kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội, kết hợp công nghệ đại với phương pháp phòng chống Đồng thời, thực cam kết, công ước quốc tế bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam tham gia, cần có hành động cụ thể giải pháp mang tính pháp lý, đem lại hiệu thiết thực nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Duy An (2011), Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Bé (2013), Đánh giá tiềm năng lượng gió vùng biển ven bờ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Môi trường, Trường đại học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Công thương (2008), Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18/7/2008 ban hành quy định biểu giá chi phí tránh hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho nhà máy điện nhỏ sử dụng lượng tái tạo, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững (RIO+20), Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Diễn đàn công nghệ lượng Việt Nam 2017, Hà Nội Bộ Tài Chính (2017), Thơng tư số 16/2017/TT-BTC ngày 12/9/2017 quy định phát triển dự án hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho dự án điện mặt trời, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (1997), Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến 2025, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050, Hà Nội 102 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ đưa thêm nhiều ưu đãi hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ mơi trường, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội 14 Chính phủ (2011), Phụ lục I Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 16 Chính phủ (2012), Quyết định số 1183/2012/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Quyết định số 2068/2015/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 19 Chính phủ (2016), Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030, Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ cải cách hành chính, để thuận lợi việc thẩm định chủ trương đầu tư dự án thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, Hà Nội 21 Chính phủ (2016), Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, Hà Nội 103 22 Chính phủ (2017), Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 Thủ tướng Chính phủ chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam, Hà Nội 23 Chính phủ (2017), Nghị số 83/NQ-CP ngày 31/8/2017 phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2017, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tái nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017v đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 27 GIZ/MoIT (2011), Thông tin lượng gió Việt Nam, Hà Nội 28 Trần Hồng Hà (2016), "Tận dụng hội, chuyển hóa thách thức từ Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu để phát triển nhanh bền vững đất nước", https://baotainguyenmoitruong.vn, ngày 25/01/2016 29 Văn Hào (2016), "Việt Nam đứng thứ tư giới số dự án chế phát triển sạch", https://baomoi.com, ngày 22/01/2016 30 Hoàng Dương Hùng (2010), "Sử dụng lượng mặt trời để nấu ăn cung cấp nước nóng dùng cho sinh hoạt - Một giải pháp tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường", Khoa học Công nghệ, 4(39), (Đại học Đà Nẵng ) 31 Lê Hùng (2013), "Mặt trời 'qua đời' nào?", https://vnexpress.net, ngày 23/9/2013 32 Thanh Hương (2017), "Tư nhân vướng thủ tục đầu tư nhà máy điện", http://baodautu.vn, ngày 09/5/2017 33 Phương Minh (2008), "Kinh nghiệm phát triển lượng tái tạo Đức", http://daibieunhandan.vn, ngày 12/4/2008 104 34 Lý Ngọc Minh (2013), Năng lượng môi trường Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 35 Trần Quang Minh (2015), Phát triển lượng Nhật Bản kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Hải Nam (2015), "Phát triển lượng sạch: Hình thành trụ cột cho tăng trưởng xanh", Thơng tin Tài chính, (12 kỳ 2) 37 "Năng lượng sạch", http://greendc.vn 38 Trần Viết Ngãi (2017), "Tránh rủi ro an ninh lượng, Việt Nam cần điện tái tạo", nangluongvietnam.vn, ngày 08/8/2017 39 Ngô Đăng Nghĩa (2011), Năng lượng xanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Biến đổi khí hậu lượng, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Minh Nhật (2017), "Trung Quốc đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lượng tái tạo", http://nhandan.com.vn, ngày 20/7/2017 42 Doãn Hồng Nhung Nguyễn Thị Bình (2017), "Một số ý kiến đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển điện gió Việt Nam", Cơng thương, (6 ) 43 Quốc hội (2010), Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Hà Nội 44 Quốc hội (2010), Luật thuế bảo vệ môi trường, Hà Nội 45 Quốc hội (2012), Luật điện lực, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 48 Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 49 REN 21 (2016), Thúc đẩy chuyển dịch lượng tái tạo toàn cầu, Hà Nội 50 Dư Văn Toán (2015), Năng lượng tái tạo biển định hướng phát triển Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 "Tổng quan nhiên liệu sinh học", https://pvoil.com.vn, ngày 06/10/2016 52 Bùi Tư (2017), "Nhà đầu tư lượng tái tạo khó tiếp cận vốn vay", http://thoibaotaichinhvietnam.vn, ngày 23/8/2017 53 Nguyễn Thị Tuyền (2014), Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 105 54 Văn phòng Chính phủ (2012), Thơng báo số 202/TB-VPCP ngày 4/6/2012 phát triển thị trường điện cạnh tranh, Hà Nội 55 La Thị Cẩm Vân (2011), Đánh giá dự báo ảnh hưởng Luật thuế bảo vệ môi trường tới phát triển lượng tái tạo Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 56 "9 nguồn lượng dùng cho tương lai", http://foss.vn Tiếng Anh 57 DLA Piper (2012), "Japan’s renewable energy feed-in-tariff regime", Asia Pacific Projects Update 58 Erneuerbare Energien Gesetz, 2001 59 Renewable Energy Law of the People's Republic of China, 2006 60 http://ren21.net/Resources/Publications/REN21Publications.aspx 106 ... LƯỢNG SẠCH VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng xây dựng pháp luật phát triển lượng 78 lượng tái tạo 3.1.1 Kinh nghiệm số nước giới việc xây dựng 78 pháp luật phát triển lượng lượng tái. .. luật lượng lượng tái tạo; cần thiết phải xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật phát triển lượng lượng tái tạo; nội dung pháp luật phát triển lượng. .. lượng tái tạo Chương 2: Nội dung xây dựng pháp luật phát triển lượng sạch, lượng tái tạo thể pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Định hướng giải pháp xây dựng pháp luật phát triển lượng lượng tái