THỰC TRẠNG và BIỆN PHÁP của tự DO hóa THƯƠNG mại lên sự ổn ĐỊNH tài CHÍNH ở VIỆT NAM

61 114 0
THỰC TRẠNG và BIỆN PHÁP của tự DO hóa THƯƠNG mại lên sự ổn ĐỊNH tài CHÍNH ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI LÊN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH VIỆT NAM - Tiến trình tự hóa thương mại Việt Nam Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực - Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (nhóm P5), nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Số lượng quan đại diện ta nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán, phái đoàn thường trực bên cạnh tổ chức quốc tế, văn phòng kinh tế văn hóa - Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Thực chủ trương mở rộng thị trường nội địa, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, thời gian qua Việt Nam tích cực tham gia hiệp định thương mại quốc tế khu vực, ký kết hiệp định thương mại tự song phương, tận dụng nhiều hội lớn thu hút đầu nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm cho xã hội Tuy nhiên, trình thực cam kết thương mại, Việt Nam gặp khơng thách thức lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế nhiều hạn chế Có thể nhận thấy rằng, nội dung quan trọng hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia đến lộ trình cắt giảm thuế quan Cụ thể là: Thứ nhất, Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tham gia WTO, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường nông sản phi nông sản Việt Nam cam kết loại bỏ dần thuế nhập nông sản vòng 3-5 năm kể từ ngày thức gia nhập WTO (ngày 1/11/2007) Việc giảm thuế hoàn thành giai đoạn 2009-2012 với nhiều loại sản phẩm khác Về sản phẩm thuộc phân ngành nông nghiệp: Thuế suất áp dụng trung bình ngành nơng nghiệp 23.5% cho giai đoạn đầu gia nhập thuế suất cuối 20% Cam kết cắt giảm thuế giai đoạn từ 3-5 năm tổng số 1118 dòng thuế Các ngành hưởng lợi từ việc gia nhập WTO ngành định hướng xuất ngành có hội mở rộng thị trường, cà phê, gạo, tiêu, điều, cao su, sản phẩm gỗ… Ngược lại, ngành không bị ảnh hưởng ngô, lạc, tằm chịu bất lợi bao gồm gia súc, thức ăn gia súc, mía đường, thực phẩm chế biến, trái ôn đới, loại trái họ cam quýt Về lâm sản: Việt Nam cam kết giảm thuế 69 sản phẩm thuộc 15 phần lâm sản, đó, 47 sản phẩm thuộc 12 phần quy định Chương 44, 22 sản phẩm thuộc phần quy định Chương 94 Hạn cuối để giảm thuế lâm sản năm 2012 Thuế suất giảm xuống thấp 10% cao lên đến 50% Về thủy sản: Việt Nam cam kết điều chỉnh 159 dòng thuế thuộc phần sản phẩm ni trồng thủy sản, chủ yếu thuộc Chương (7 phần), Chương (2 phần) Thuế suất trung bình cho tất sản phẩm nuôi trồng thủy sản giảm 12,1%, từ mức 32,2% thời điểm cam kết giảm xuống 20,1% Thời gian điều chỉnh vòng 5-7 năm kể từ thức gia nhập Cụ thể, 159 dòng thuế cắt giảm, có dòng năm 2009, 72 dòng năm 2010 (chiếm 44%), 37 dòng năm 2011, 34 dòng năm 2012 – kết thúc lộ trình cắt giảm, dòng cần cắt giảm năm 2014 Cam kết phi thuế quan: Việt Nam cam kết loại bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan (bao gồm lệnh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu), trừ hạn ngạch nhập loại sản phẩm, gồm đường, muối, trứng gia cầm, thuốc chưa chế biến Thứ hai, cam kết khu vực Trong khn khổ Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Việt Nam đưa danh mục cắt giảm thuế, bao gồm: Danh mục cắt giảm thuế quan (IL), Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL), Danh mục loại trừ tạm thời (TEL), Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL) Theo quy định ATIGA, tới năm 2015, nước ASEAN đưa thuế suất xuống 0% tất mặt hàng, trừ mặt hàng nằm GEL, mặt hàng trước nằm GEL Riêng nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam (CLMV) bảo lưu 7% số dòng thuế tới năm 2018 Như vậy, đến năm 2015, tất sản phẩm xuất Việt Nam sang nước ASEAN6 (Brunei, Indonesia, Malaisia, Philipinnes, Singapo Thái Lan) hưởng thuế nhập 0% Để triển khai cam kết hiệp định này, Chính phủ ban hành gần 30 văn pháp quy văn hướng dẫn thực Là thành viên tích cực ASEAN, Việt Nam tăng cường tham gia hiệp định thương mại khối với đối tác bên ngoài, bước thực cam kết đưa Cụ thể, với Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), lộ trình cắt giảm thuế quan theo ACFTA gồm nhóm: Chương trình “Thu hoạch sớm” (EHP), Danh mục giảm thuế thơng thường (NT), Danh mục nhóm nhạy cảm thường (SL), Nhóm nhạy cảm cao (HSL) Theo đó, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan có lộ trình khoảng 90% số lượng dòng thuế, 10% số lượng dòng thuế lại có lộ trình cam kết giảm thuế dài, chí khơng có cam kết giảm thuế xuống 0% Thuế suất trung bình ACFTA Việt Nam gần tương đương với mức thuế suất đối xử tối huệ quốc (MFN) Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010, tốc độ giảm thuế diễn nhanh giai đoạn 2010 - 2015 Từ năm 2015, cam kết cắt giảm thuế Việt Nam ACFTA tương đương với mức cam kết CEPT/AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN) Kể từ năm 2002 đến nay, Chính phủ ban hành khoảng 10 văn pháp quy văn hướng dẫn thực ACFTA Hiệp định ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) đàm phán dựa sở ACFTA Về cắt giảm thuế quan, hiệp định đề danh mục NT, SL HSL Danh mục NT bao gồm 90% số dòng thuế 90% kim ngạch thương mại, riêng Việt Nam 75% Hàn Quốc hoàn thành vào ngày 1/1/2010, ASEAN6 vào ngày 1-/1/2012, Việt Nam hoàn thành vào ngày 1/1/2018 Với SL, ASEAN6 Hàn Quốc giảm thuế xuống 0%-5% vào ngày 1/1/2016, đó, thời hạn Việt Nam ngày 1-1-2021 Đối với HSL, ASEAN6 Hàn Quốc bao gồm 200 dòng thuế cấp chữ số 3% tổng số dòng thuế cấp chữ số HS quốc gia lựa chọn 3% kim ngạch thương mại Các nước CLMV bao gồm 200 dòng thuế cấp chữ số 3% tổng số dòng thuế cấp chữ số HS quốc gia lựa chọn Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) năm 2008 quy định lộ trình cắt giảm thuế: Danh mục NT với Nhật Bản gồm 92% số dòng thuế giá trị thương mại, 88% số dòng thuế đạt 0% vào năm USD Giai đoạn 2011-2015 mức nhập siêu cải thiện năm 2012 Việt Nam có thặng dư thương mại 700 triệu USD, năm 2014 2,337 tỷ USD năm 2015 Việt Nam trở lại nhập siêu 3,17 tỷ USD, 2% kim ngạch xuất Nhập siêu giảm tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân toán quốc tế Mức thâm hụt thương mại Việt Nam cải thiện tỷ trọng thâm hụt thương mại GDP tổng kim ngạch xuất Việt Nam cao Điều chứng tỏ, nước tận dụng tốt hội mà tự hóa mang lại để đưa hàng hóa vào Việt Nam ngày nhiều, Việt Nam lại chưa tận dụng tốt hội Lạm phát nước ta giai đoạn 2004-2011 có xu hướng tăng cao, có năm lên đến hai số Từ năm 2012 lạm phát dần vào ổn định giảm xuống 4,09% năm 2014 0,63% năm 2015 Tuy nhiên, bên cạnh việc kiềm chế lạm phát thắt chặt sách tiền tệ gây nhiều hệ lụy Trong điều kiện cụ thể kinh tế Việt Nam, nguồn vốn doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh phụ thuộc lớn vào vốn vay ngân hàng thương mại; việc thắt chặt sách tiền tệ tác động đến hoạt động doanh nghiệp, việc làm, tăng trưởng kinh tế tác động đến sách tài khóa (điển việc giảm nguồn thu ngân sách nhà nước) Khó khăn doanh nghiệp lại tác động ngược đến hoạt động ngân hàng thương mại Quá trọng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, dẫn đến việc tăng trưởng kinh tế tiềm năng, mà hậu tương lai gây cân đối cung - cầu hàng hóa tạo lạm phát thiếu cung Bên cạnh đó, để tình trạng lạm phát xu hướng giảm kéo theo sức mua ì ạch, hoạt động kinh tế ngưng trệ theo Những mối lo ngại hụt thu ngân sách nhà nước cắt giảm thuế quan Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới không bị thực hóa Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2005-2015 giữ mức tăng qua năm với mức tăng dao động từ 102 đến 136% Cơ cấu nguồn thu thay đổi theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng thu từ xuất nhập khẩu, dầu thô ngày giảm, tỷ trọng thu từ nội lực kinh tế ngày tăng Nợ nước Việt Nam giai đoạn xu hướng tăng ngưỡng an toàn cho phép (tỷ trọng nợ nước ngồi tính GDP khoảng 40% ngưỡng cho phép Bộ Tài 50%) Chỉ số nợ Việt Nam mức trung bình so với nước phát triển có độ tín nhiệm Có thể nói thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn nhiều hạn chế hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, hoạt động thương mại chưa tương xứng với tiềm lợi quốc gia tự hóa thương mại cải cách sách điều hành nhà nước thời gian qua góp phần quan trọng việc tăng khả chống đỡ cú sốc cho từ bên cho kinh tế nước ta, góp phần lan tỏa tích cực kinh tế, tạo thêm việc làm, tiếp thu khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực Kết q trình thực sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày nâng cao vị khu vực giới - Dự báo tình hình giới, nước thời gian tới Trên bình diện quốc tế xu hòa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu chủ đạo, song tình hình trị an ninh giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường Kinh tế giới phục hồi chậm chạp tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa phát triển bền vững phạm vi toàn cầu số khu vực hậu khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nợ công, chậm khắc phục; xung đột vũ trang khu vực chưa ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố quốc tế hồnh hành Bên cạnh hội nhập quốc tế diễn sâu rộng mạnh mẽ khu vực phạm vi toàn cầu khung khổ Hiệp định thương mại tự song phương đa phương mang lại hội phát triển to lớn kèm với thách thức cho quốc gia dân tộc Theo Báo cáo “Triển vọng kinh tế toàn cầu” Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 01/2016, nhịp độ tăng trưởng chung kinh tế giới năm 2015 đạt khoảng 2,4%, khơng cao dự báo trước Đáng ý, 2015 coi năm tồi tệ thương mại toàn cầu kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu nguồn cầu yếu từ thị trường nổi, từ làm dấy lên lo ngại gia tăng sức khỏe kinh tế giới năm 2016 năm Theo Cục Phân tích sách giới Hà Lan, giá trị hàng hóa xuyên biên giới quốc tế năm 2015 giảm 13,8% theo giá USD, đánh dấu sụt giảm kể từ năm 2009 mà nguyên nhân xuống kinh tế Trung Quốc kinh tế khác Một số ý kiến khác lại cho rằng, giá trị xuất nhập khu vực giới giảm vào năm ngoái chủ yếu biến động tiền tệ giảm mạnh giá hàng hóa Những khó khăn thương mại toàn cầu năm 2015 dự báo tiếp tục kéo sang năm 2016 Trong tháng năm 2016, tình hình giới khơng khả quan, kinh tế tồn cầu có nguy “bị mắc kẹt tình trạng tốc độ tăng trưởng thấp, lạm phát thấp, cân lãi suất thấp” Tình hình xuất nhập kinh tế hàng đầu giới có xu hướng suy giảm Ngày 18/2/2016, Nhật Bản công bố số liệu thương mại cho thấy, xuất tháng 1/2016 giảm 12,9% so với kỳ năm ngoái - sụt giảm tháng thứ liên tiếp mức sụt giảm mạnh kể từ năm 2009, đó, nhập giảm 18% so với kỳ năm ngoái Báo cáo hoạt động thương mại Trung Quốc Ấn Độ cho thấy, “bức tranh” thương mại ảm đạm dường khoảng thời gian tồi tệ Số liệu ngày 15/2 Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy, tính theo Nhân dân tệ, xuất tháng 1/2016 nước giảm 6,6%, nhập giảm 14,4% so với kỳ năm ngối Nếu tính theo USD, xuất - nhập tháng 1/2016 Trung Quốc suy giảm 11,2% 18,8 % so với kỳ năm ngối Ấn Độ thơng báo xuất nước tháng 1/2016 giảm 13,6% so với kỳ năm 2015 Kim ngạch xuất Hàn Quốc giảm 8% năm 2015, mức giảm tồi tệ kể từ đỉnh điểm khủng hoảng… Theo dự đốn Văn phòng phân tích sách kinh tế Hà Lan, nhịp độ tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2016 mức từ 1% - 2% Theo số ý kiến chuyên gia kinh tế, thương mại giới bị tổn thương nguồn cung dư thừa, gây phần tình trạng mở rộng cơng suất sau khủng hoảng tài tồn cầu Cho dù vòng xoáy suy giảm theo chu kỳ hay thay đổi cấu gắn với q trình tồn cầu hóa viễn cảnh thương mại tồn cầu tháng tới không sáng sủa Đối với Việt Nam, tác động thương mại toàn cầu, thương mại tiếp tục tăng trưởng với tốc độ không cao, xuất tăng trưởng cao nhập Doanh nghiêp FDI đầu tàu hoạt động xuất nhập Về hàng hóa, cấu xuất theo nhóm hàng tập trung vào nhóm hàng có giá trị gia tăng thấp, nhập tập trung vào hàng hóa phục vụ cho xuất Liên quan đến thị trường, Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản tiếp tục đối tác lớn Việt Nam, đó, Việt Nam có thặng dư lớn với Mỹ thâm hụt lớn với Trung Quốc Trong bối cảnh đó, thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức định, liên quan đến giá trị gia tăng hàng hóa, phụ thuộc vào Trung Quốc, phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI hay khả tận dụng FTA,… Trong tháng cuối năm, xuất nhập Việt Nam tăng trưởng với tốc độ thấp kỳ năm ngối Mục tiêu xuất khó đạt mục tiêu nhập siêu ngược lại có khả hoàn thành Những thành to lớn phát triển kinh tế - xã hội đạt thời gian qua củng cố tăng cường lực đất nước Với việc đạt hầu hết mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, nước ta tạo tảng điều kiện cần thiết để hoàn thành mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,7 - 7%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 3.200 - 3.500 USD Trong thời kỳ 2016 - 2020, bên cạnh thời cơ, thuận lợi nước ta phải đối mặt vượt qua khó khăn, thách thức khơng nhỏ đường phát triển Q trình hội nhập sâu rộng đất nước mặt đem lại thời thuận lợi mặt khác phải đối mặt với cạnh tranh liệt, gay gắt kinh tế phát triển chưa thực bền vững, sức cạnh tranh kinh tế suất lao động chưa cao Các yêu cầu phát triển lớn, yêu cầu phát triển sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, yêu cầu phát triển giáo dục, y tế, bảo đảm quốc phòng - an ninh ngày lớn nguồn lực Việt Nam hạn chế Thêm vào hạn chế quản trị nhà nước kinh tế, hạn chế cấu kinh tế, thể chế, pháp luật, chế sách chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển hội nhập quốc tế Để đẩy nhanh trình phát triển, đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Đảng Nhà nước chủ trương huy động nguồn lực nước - Hàm ý sách cho Việt Nam nhằm bảo đảm ổn định tài tiến trình tự hóa thương mại Trên sở dự báo tình hình giới khu vực thời gian tới, quán triệt Nghị Đại hội XI Nghị 22NQ/TW, chủ trương « chủ động, tích cực hội nhập quốc tế » phải nội dung trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu thúc đẩy tăng cường hiệu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển bền vững; đổi mơ hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển dịch cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao khả cạnh tranh; tích cực tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Trong phát triển kinh tế thương mại, cần trọng việc đổi công nghệ bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ nước ta trường quốc tế Theo đó, sách, biện pháp nhằm đảm bảo ổn định tài nước ta phải thực nguyên tắc sau : - Phải đặt lợi ích kinh tế tổng thể toàn xã hội, dân tộc dài hạn lên hết tính tốn mang tính cục bộ, ngắn hạn khác - Quán triệt, theo sát chủ trương, sách Đảng - Trong dài hạn sách, biện pháp phải hướng tới giảm thiểu thất thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tái cấu nguồn thu ngân sách theo hướng tăng tỷ trọng thu từ nội lực kinh tế, giảm nợ nước ngoài, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam - Bảo đảm tính đồng bộ, tương thích với sách cải cách kinh tế vĩ mơ khác sách tỷ giá, tiền tệ, cải cách hành chính, cải cách khu vực kinh tế Về phía Chính phủ Một là, bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch tồn diện cụ thể thực Nghị 22-NQ/TW bối cảnh giới nước có nhiều thay đổi lớn Đồng thời, cần quán triệt chủ trương đắn kịp thời Đảng, đạo, điều hành Chính phủ giai đoạn hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập quan điểm, nhận thức hành động tất các cấp, ngành, ngành, địa phương, toàn dân cộng đồng doanh nghiệp; cần có thống mục tiêu hội nhập từ trung ương đến địa phương Hai là, gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với đẩy mạnh cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đất nước; nhằm bảo đảm tầm nhìn dài hạn mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, đảm bảo khả tiếp nhận hoàn trả khoản vay nợ nước Ba là, trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Bốn là, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Năm là, tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Sáu là, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để có điều chỉnh sách biện pháp phù hợp Về phía doanh nghiệp Trước tiên, cần phải dần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, sở giúp đỡ từ Chính phủ, cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng tiến kỹ thuật, rà sốt cắt giảm chi phí khơng cần thiết, tạo tiền đề để hạ giá thành sản phẩm Đó đường hiệu nhằm giúp doanh nghiệp nước sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao, từ cạnh tranh với doanh nghiệp FDI hàng hóa từ Trung Quốc – nguồn gốc thâm hụt thương mại lớn nước ta Thêm vào đó, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt thông tin ưu đãi từ FTA mang lại, đáng kể sách ưu đãi thuế ngành hàng hiệp định Từ doanh nghiệp linh hoạt, chủ động cải tiến nhằm khai thác hội lợi hoạt động thương mại quốc tế Cuối cùng, doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu, giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc nói riêng nước Đơng Á nói chung Doanh nghiệp cần tập trung tái cấu việc kinh doanh đẩy mạnh việc khai thác thị trường nội địa, xâm nhập vào Nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Rất nhiều hiệp định thương mại ký kết vào đường thực hóa Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ cơng nói tự hóa thương mại tác động tích cực lên kinh tế nước ta nói chung ổn định tài nói riêng Trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn nhiều hạn chế hiệu thấp, tăng trưởng kinh tế phát triển thiếu bền vững, hoạt động thương mại chưa tương xứng với tiềm lợi quốc gia tự hóa thương mại cải cách sách điều hành nhà nước thời gian qua góp phần quan trọng việc tăng khả chống đỡ cú sốc cho từ bên cho kinh tế nước ta, góp phần lan tỏa tích cực kinh tế, tạo thêm việc làm, tiếp thu khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực Kết trình thực sách chủ động hội nhập giúp Việt Nam ngày nâng cao vị khu vực giới Trên sở nghiên cứu tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế trình độ nghiên cứu trình độ lý luận nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong cảm thơng đóng góp thầy bạn, để luận văn hoàn thiện ... thỏa thuận tự hóa thương mại tận dụng lợi ích từ cam kết Điều khiến cho trình tự hóa thương mại Việt Nam chưa đạt lợi ích kỳ vọng - Tác động tự hóa thương mại lên ổn định tài Việt Nam giai đoạn... 2010, Việt Nam bắt đầu tham gia vào đàm phán thương mại tự hệ mới, với tiêu chuẩn tự hóa cao thời điểm Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định thương mại. .. phương Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hiệp định tự hóa thương mại song phương Việt Nam hiệp định đối tác kinh tế thứ mười Nhật Bản Cam kết thuế quan mà Việt Nam Nhật Bản

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI LÊN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

    • - Tiến trình tự do hóa thương mại của Việt Nam

    • - Tác động của tự do hóa thương mại lên sự ổn định tài chính của Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2015.

      • - Tác động của tự do hóa thương mại lên thu ngân sách nhà nước

      • - Tác động của tự do hóa thương mại lên cán cân vãng lai

      • - Tác động của tự do hóa thương mại lên lạm phát

      • - Tác động của tự do hóa thương mại đối với nợ nước ngoài

      • - Đánh giá chung

      • - Dự báo tình hình thế giới, trong nước thời gian tới

      • - Hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm bảo đảm sự ổn định tài chính trong tiến trình tự do hóa thương mại

      • Theo đó, các chính sách, biện pháp nhằm đảm bảo ổn định tài chính của nước ta phải được thực hiện trên các nguyên tắc cơ bản sau :

      • - Phải đặt lợi ích kinh tế của tổng thể toàn xã hội, dân tộc trong dài hạn lên trên hết mọi tính toán mang tính cục bộ, ngắn hạn khác.

      • - Quán triệt, theo sát chủ trương, chính sách của Đảng.

      • - Trong dài hạn các chính sách, biện pháp phải hướng tới giảm thiểu thất thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tái cơ cấu nguồn thu ngân sách theo hướng tăng tỷ trọng thu từ nội lực của nền kinh tế, giảm nợ nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam.

      • - Bảo đảm tính đồng bộ, tương thích với các chính sách cải cách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tỷ giá, tiền tệ, cải cách hành chính, cải cách trong các khu vực kinh tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan