Tác động của tự do hóa thương mại đến sự ổn định tài chính của việt nam giai đoạn 2005 2015 (Tóm tắt, trích đoạn)

36 180 0
Tác động của tự do hóa thương mại đến sự ổn định tài chính của việt nam giai đoạn 2005   2015 (Tóm tắt, trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN NGỌC PHƢỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cẩm Nhung Hà Nội 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2005 2015” hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô Giảng ViênTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt TS Nguyễn Cẩm Nhung, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân; đến nay, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn 2005 2015” thuộc chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Kết đạt kỳ vọng đóng góp mặt khoa học thực tiễn hoạt động kinh tế Việt Nam tác động tự hóa thương mại Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian trình độ có hạn, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót;bản thân tơi mong nhận lời bảo góp ý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Cẩm Nhung – người hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Chân thành cảm ơn anh chị cán thầy cô Giảng Viên Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH QUỐC GIA TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.1 Lý thuyết tự hóa thương mại 11 1.2.2 Lý thuyết ổn định tài quốc gia 15 1.2.3 Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài quốc gia 20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HĨAError! Bookmark not def THƢƠNG MẠI LÊN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAMError! Bookmark GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2015 Error! Bookmark not defined 3.1 Tiến trình tự hóa thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2007-2015Error! Bookmark 3.2 Tác động tự hóa thƣơng mại lên ổn định tài Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2015 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tác động tự hóa thương mại lên thu ngân sách nhà nướcError! Bookmark no 3.2.2 Tác động tự hóa thương mại lên cán cân vãng laiError! Bookmark not 3.2.3 Tác động tự hóa thương mại lên lạm phátError! Bookmark not defined 3.2.4 Tác động tự hóa thương mại nợ nước ngoàiError! Bookmark no 3.3 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: DỰ BÁO TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, TRONG NƢỚC THỜI GIAN TỚI VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Dự báo tình hình giới, nƣớc thời gian tớiError! Bookmark not defined 4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam nhằm bảo đảm ổn định tài tiến trình tự hóa thƣơng mại Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Khu vực thương mại tự ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu FTA Hiệp định thương mại tự HSL Nhóm hàng hóa có độ nhạy cảm cao IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế MFN Đối xử tối huệ quốc 10 NT 11 OECD 12 TPP 13 VCUFTA 14 VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 15 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 16 USD Đô-la Mỹ 17 WB Ngân hàng Thế giới 18 WTO Danh mục giảm thuế thông thường Tổ chức Hợp tác Phát triểnKinhtế Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Liên minh Hải quan Nga - Cazacstan - Belarus Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức tài 15 Bảng 3.1: Mức thuế cam kết bình qn theo nhóm ngành hàng chínhError! Bookmar Bảng 3.3: Quyết toán thu ngân sách nhà nƣớcError! Bookmark not defined Bảng 4: Nơ ̣ nƣớc ngoài của Viêṭ Nam qua các năm (%GDP)Error! Bookmark not d DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2: Sự bất ổn định tài thị trƣờng liên quan 19 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hình 3.1: Quyết tốn thu ngân sách Nhà nƣớc giai đoạn 2005-2014Error! Bookmark Hình 3.2: Cán cân vãng lai Viêṭ Nam giai đoạn 1996 - 2011Error! Bookmark not defin Hình 3.3: Cán cân vãng lai Viêṭ Nam giai đoạn 2009 – 2015Error! Bookmark not defin Hình 3.4: Cán cân thƣơng mại Viêṭ Nam giai đoạn 2005 – 2015Error! Bookmark not d Hình 3.5: Chỉ số CPI Viêṭ Nam giai đoạn 2005 – 2015Error! Bookmark not define Hình 3.6: Nơ ̣ nƣớc ngồi nợ ngắn hạn Việt Nam qua nămError! Bookmark Hình 3.7: Tỷ lệ nợ nƣớc dài hạn ngắn hạn Việt NamError! Bookmark no Hình 3.8 : Tình hình vay trả nợ nƣớc Việt NamError! Bookmark not def giai đoạn 2010-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.9: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giớiError! Bookmark not d PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ đạo kinh tế giới giai đoạn Các quốc gia tham gia ngày sâu rộng vào trình tồn cầu hóa với mức độ cam kết mở cửa hội nhập khác Quá trình chứng kiến chuyển mình, « lột xác » số quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên bên cạnh thành tựu kinh tế định đó, khơng quốc gia sa vào bẫy khủng hoảng kinh tế, tài nghiêm trọng Các khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á vào năm 1997, suy thối kinh tế toàn cầu năm 2008 xuất phát từ Mỹ, khủng hoảng nợ Hy Lạp gần bối cảnh tự hóa tài quốc tế diễn nhanh chóng khiến quốc gia ngày phải coi trọng vấn đề kiểm sốt ổn định tài vấn đề quan trọng hệ thống an ninh chiến lược quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế mà then chốt tự hóa thương mại, tự hóa tài mặt tạo hội để giải phóng tốt nguồn lực phục vụ phát triển đất nước, mặt khác đem lại cho kinh tế nhiều nguy thách thức, đặc biệt kinh tế chuyển đổi Việt Nam Một thách thức lớn kiểm sốt tình hình tài quốc gia ổn định, an toàn, tạo tảng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh, mạnh bền vững bối cảnh kinh tế khu vực giới tiềm ẩn nguy bất ổn Vấn đề kiểm sốt ổn định tài quốc gia nước ta tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế bước đầu thu thành tựu đáng khích lệ như: tăng cường hiệu sử dụng vốn; giám sát đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng; chủ động, linh hoạt phối hợp sách tài hộ thương mại khác Trên thực tế, thuế quan ln chiếm vị trí quan trọng đàm phán thương mại Thơng qua vịng đàm phán, WTO hướng mục tiêu cắt giảm thuế quan Các nước thành viên không phép tăng thuế lên mức trần cam kết biểu Qua tám vịng đàm phán khn khổ GATT trước đây, đặc biệt sau vịng Uruguay, thuế cơng nghiệp bình qn nước phát triển giảm xuống 3,8%, nước đồng ý cắt giảm 36% mức thuế công nghiệp Riêng nước phát triển đồng ý cắt giảm 24% thuế nông nghiệp - Giảm dần tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan: Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, ví dụ: biện pháp cấm; hạn ngạch số lượng giá trị phép xuất nhập thời kỳ định; giấy phép xuất khẩu, giấy phép nhập khẩu; thủ tục hải quan; hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT); biện pháp vệ sinh động - thực vật (SPS); quy định thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường; quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối sản phẩm; rào cản văn hoá; rào cản địa phương Do trình độ mức độ hội nhập quốc gia khác nhau, mục đích sử dụng loại rào cản thương mại khác (mục đích trị, an ninh quốc gia, bảo vệ việc làm, bảo vệ người tiêu dùng, khuyến khích lợi ích quốc gia, để đáp lại hành động thương mại khơng bình đẳng, để bảo vệ môi trường ) nên bản, quốc gia sử dụng kết hợp hai loại rào cản Tuy nhiên, mức độ sử dụng loại rào cản quốc gia khác ngày linh hoạt, tinh vi Các loại rào cản áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành song biện pháp kỹ thuật, biện pháp bắt buộc phải thực hiện, biện pháp tự nguyện Trước đây, rào cản thương mại giới hạn phạm vi thương mại hàng hoá chủ yếu 13 biện pháp hành thuế quan, nay, phát triển lĩnh vực dịch vụ, thương mại đầu tư, sở hữu trí tuệ mức độ đa quốc gia Trong biện pháp trên, hạn ngạch nhập công cụ hạn chế thương mại nhiều nhất, sản phẩm dù giảm thuế, chí xuống mức 0% khó thâm nhập thị trường chịu quản lý hạn ngạch Do đó, việc dỡ bỏ hạn ngạch nhiệm vụ q trình tự hố thương mại Việc nới lỏng hàng rào phi thuế quan thực theo hai cách phổ biến Một là, chuyển từ việc áp dụng biện pháp phi thuế quan sang áp dụng thuế quan mức bảo hộ tương đương Hai là, xoá bỏ biện pháp phi thuế quan mà không sử dụng thuế quan cơng cụ bảo hộ thay Việc xố bỏ dần rào cản phi thuế quan phức tạp khó khăn lại điều kiện tiên cho thành cơng tiến trình tự hố thương mại - Đảm bảo cạnh tranh công không phân biệt đối xử: Đảm bảo cạnh tranh công khơng phân biệt đối xử địi hỏi nước dành đãi ngộ cho hàng hóa, doanh nghiệp nước khác không “thấp hơn” đãi ngộ mà hàng hóa doanh nghiệp nước hưởng Cần xố bỏ biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng như: trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá, cấp tín dụng xuất ưu đãi, Mục đích đảm bảo hàng hóa nhập hàng hố nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước có vị trí cạnh tranh bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử Bên cạnh đó, nguyên tắc địi hỏi nước phải cơng khai minh bạch hố sách, pháp luật kinh tế thương mại, thuận lợi hoá thủ tục quy định có liên quan đến giao dịch thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hoạt động thương mại 14 1.2.2 Lý thuyết ổn định tài quốc gia 1.2.2.1 Khái niệm ổn định tài quốc gia Tài quốc gia Tài quốc gia, theo nghĩa rộng, bao hàm toàn tài vĩ mơ nước có chủ quyền Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý tài vĩ mơ Theo nghĩa hẹp, tài quốc gia phận tài vĩ mô thuộc quyền quản lý điều tiết trực tiếp Nhà nước, bao gồm ngân sách nhà nước quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách (Nguồn: IMF) Tài quốc gia có liên quan trực tiếp đến tài cơng (thơng qua khoản thu chi), tài doanh nghiệp (thơng qua khoản thuế mà doanh nghiệp nộp hay phủ hỗ trợ doanh nghiệp), tài hộ gia đình (ví dụ thuế thu nhập hay hộ gia đình mua trái phiếu phủ phủ cần huy động vốn nhân dân) Mối quan hệ biểu hình vẽ Bảng 1.1 Sơ đồ mối quan hệ tổ chức tài Tài cơng (NSNN) Thị trường tài Trung gian tài Tài doanh nghiệp Tài hộ gia đình Nguồn: Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Thống kê 15 Ổn định tài quốc gia Ổn định tài (financial stabilization) hay cịn dịch an ninh tài tình trạng tài ổn định, an toàn vững mạnh thị trường tiền tệ thị trường tài Ổn định thị trường tiền tệ dẫn đến giá ổn định, ổn định thị trường tài dẫn đến ổn định cơng cụ tài thị trường lập nên hệ thống tài đa dạng ổn định để hỗ trợ Ổn định tài trước hết sử dụng hiệu quả, khơng thất thốt, phát huy tác dụng thực nguồn vốn nước nước ngồi Nhằm vừa tăng tích luỹ từ nội kinh tế để xây dựng, phát triển, vừa đảm bảo mức tăng quỹ tiêu dùng xã hội để cải thiện đời sống nhân dân Từ góc độ trị, theo Sây-la R Rơ-nít, đảm bảo ổn định tài hay nói cách khác an ninh tài an ninh quốc gia1 Vì tài bị khủng hoảng, tiềm lực tài quốc gia khơng đủ để giải vấn đề phát sinh trình phát triển kéo theo bất ổn trị (tiêu biểu khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997) Tóm lại, ổn định tài quốc gia khái niệm tình trạng tài quốc gia ổn định, an tồn, vững mạnh khơng bị khủng hoảng2 Trong đó, ổn định hiểu trì hoạt động bình thường, khơng có biến động đột ngột, thất thường Tuy nhiên, cần hiểu ổn định vận động phát triển Ổn định khơng có nghĩa cố gắng giữ nguyên thứ cũ mà giữ ổn định tiến trình phát triển lên, khơng ngừng cải tiến hồn thiện Ổn định tài quan trọng tăng trưởng kinh tế khơng thể có ổn định kinh tế thiếu hệ thống tài lành mạnh PGS.TS Hồng Thị Thanh Nhàn, Viện Kinh tế Chính trị giới, An ninh kinh tế ASEAN chênh lệch phát triển nội khối, Tạp chí cộng sản số 17(Ra ngày 1-9-2004) Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 16 An toàn hiểu trạng thái khơng bị nguy hiểm từ phía tác động bên bên Giữ an tồn đồng nghĩa với khơng tự gây hại cho mình, đồng thời ngăn chặn chống lại phá hoại từ bên Nếu ổn định tiền đề có tính chất tảng an tồn cốt lõi, chi phối tồn q trình vận động tình trạng tài Vững mạnh sở cho ổn định bảo đảm an toàn Khủng hoảng tài kết nặng nề phản ánh mức cao an ninh tài mặt trái an ninh tài chính, tránh khủng hoảng tài mục tiêu tối thượng giải pháp bảo đảm an ninh tài 1.2.2.2 Phân loại Theo khái niệm tài quốc gia ổn định tài quốc gia trên, ta rút ra: ổn định tài quốc gia bao hàm ổn định ba lĩnh vực: tài cơng, tài doanh nghiệp tài hộ gia đình (hay cịn gọi tài dân cư) a Ổn định tài cơng trì ổn định, an tồn vững mạnh thu chi ngân sách nhà nước, giữ thâm hụt ngân sách nhà nước mức hợp lý, bảo đảm cân đối tài cho quỹ ngồi ngân sách, kiềm chế nợ phủ mức độ an tồn trì khả trả nợ, khơng lâm vào tình trạng vỡ nợ b Ổn định tài doanh nghiệp (bao gồm tài ngân hàng trung gian tài phi ngân hàng bảo hiểm, tín dụng th mua, cơng ty chứng khốn, cơng ty mơi giới, quỹ chứng khốn,…) cốt lõi ổn định tài tài doanh nghiệp sở tài quốc gia Có thể phân chia ổn định tài khu vực làm hai loại: ổn định tài doanh nghiệp tài doanh nghiệp phi tài Ổn định tài doanh nghiệp phi tài có tầm ảnh hưởng phụ thuộc vào quy mơ Doanh nghiệp có quy mơ lớn việc bảo đảm 17 ổn định tài doanh nghiệp có tầm quan trọng bảo đảm ổn định tài quốc gia Cịn doanh nghiệp tài chính, kể ngân hàng phi ngân hàng, hoạt động thị trường tài – tiền tệ có mối liên hệ rộng lớn với nhiều khách hàng nên mức độ rủi ro cao Vì vậy, ổn định tài khu vực doanh nghiệp tài cần ý đặc biệt c Ổn định tài hộ gia đình (cịn gọi ổn định tài dân cư) biểu ba khía cạnh: - Khả tiết kiệm tích lũy hộ gia đình - Biểu quan hệ tài cộng đồng (ví dụ quan hệ vay mượn, liên kết kinh tế, toán, ký kết thực hợp đồng kinh tế…) - Ngồi cịn biểu hoạt động tài "ngầm", thị trường tài "đen” Tài dân cư khơng ổn định khi: Thứ nhất, thu nhập không đủ cho nhu cầu thiết yếu khơng có khoản để dành dự phòng cho trường hợp bất trắc Thứ hai, bất bình đẳng thu nhập, phân phối phân phối lại thu nhập cho tầng lớp dân cư mức độ phân hóa giàu nghèo ngun nhân làm xấu tình trạng tài dân cư Khoảng cách ngày lớn thu nhập danh nghĩa với thu nhập thức phận dân cư, việc sử dụng tiền mặt phổ biến hoạt động toán làm cho tài dân cư khó kiểm sốt có an ninh hay không Thứ ba, mối quan hệ tài việc chiếm dụng vốn nhau, cho vay nặng lãi… ảnh hưởng xấu tới khả bảo đảm ổn định tài dân cư Tóm lại, ổn định tài quốc gia đảm bảo phận gồm tài cơng, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình đảm bảo 18 1.2.2.3 Các mức độ ổn định tài quốc gia - Sự ổn định tài quốc gia Sự ổn định tài thể ổn định thị trường tiền tệ thị trường tài Ổn định thị trường tiền tệ dẫn đến giá ổn định Ổn định thị trường tài dẫn đến ổn định cơng cụ tài thị trường lập nên hệ thống tài đa dạng ổn định để hỗ trợ, bao gồm hai hệ thống sách: sách tiền tệ sách tài khố - Sự bất ổn định tài quốc gia Bất ổn định tài gồm nguy thiệt hại thiệt hại thị trường tài Sự bất ổn định tài không đơn thay đổi bất thường hệ thống tài mà cịn tác động đến khả sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế Đặc tính bất ổn định tài cú sốc ảnh hưởng đến lĩnh vực tài làm suy yếu đáng kể đến suất sản xuất kinh tế Sự bất ổn định thị trường tài thể thị trường sau: Hình 1.2: Sự bất ổn định tài thị trƣờng liên quan Thị trường trái phiếu Thị trường ngoại hối BẤT ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH Tài sản thực (BĐS dùng làm tài sản đảm bảo) Thị trường vốn Nguồn: IMF Một số nguyên nhân gây bất ổn tài bao gồm: - Các sách kinh tế vĩ mơ khơng bền vững 19 - Các sách tỷ giá thiếu tính tin cậy - Giám sát tài yếu - Đáp ứng tính minh bạch tài khơng đầy đủ - Kỷ luật thị trường khu vực ngân hàng doanh nghiệp lỏng lẻo Như vậy, muốn đảm bảo an ninh tài quốc gia, phải tìm hiểu phân tích, nắm bắt nguyên nhân sâu xa gây bất ổn tài chính, từ áp dụng giải pháp cách có hệ thống liên tục - Sự khủng hoảng tài quốc gia Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Dấu hiệu khủng hoảng tài là: - Các NHTM khơng hoàn trả khoản tiền gửi người gửi tiền - Các khách hàng vay vốn, gồm khách hàng xếp loại A khơng thể hồn trả đầy đủ khoản vay cho ngân hàng - Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định Khủng hoảng an ninh tài quốc gia thể khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng khủng hoảng nợ3 (đã phân tích rõ phụ lục 7) 1.2.3 Tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài quốc gia An ninh tài an ninh kinh tế có mối liên hệ với Dưới ảnh hưởng trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phải hội nhập thương mại, với mặt tích cực mở cửa thị trường tăng nguồn vốn nhàn rỗi cách huy động tích luỹ nước đầu tư nước ngồi, q trình bộc lộ khía cạnh tiêu cực: tăng tính phụ thuộc quốc gia, khu vực phát triển không đồng Điều dẫn đến nước phải đối mặt với rủi ro tài ngày lớn khủng hoảng tài trở thành mối đe doạ an ninh kinh tế quốc gia nói riêng an ninh kinh tế giới nói chung Phan Thị Bích Nguyệt, Kiểm sốt an ninh tài Quốc gia, ĐH Kinh tế TPHCM, 2006 20 Có thể xem xét cụ thể tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, đặc biệt tác động tự hóa thương mại để từ thấy tầm quan trọng, cần thiết việc kiểm soát ổn định tài nói riêng an ninh kinh tế nói chung tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tự hóa thương mại thực nguyên tắc mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ thơng qua cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan, thực quy chế tối huệ quốc, không phân biệt đối xử bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa dịch vụ từ nước thành viên Về mặt lý thuyết, trình tự hóa thương mại, nước thành viên khu vực kinh tế diễn dạng biến chuyển luồng thương mại sau: - Tạo mở thương mại: việc cắt giảm thuế quan tạo điều kiện tăng luồng thương mại quốc gia Mỗi nước hướng tới sản phẩm có lợi so sánh nước khác luồng thương mại mở rộng - Chệch hướng thương mại: việc thay đổi, chuyển hướng luồng thương mại sau mở cửa thương mại nước thành viên không thành viên Trong nhiều trường hợp, trước khu vực mậu dịch tự thành lập, quốc gia thường mua sản phẩm sản xuất nước khu vực (tương lai) với giá rẻ Nhưng sau mở cửa thương mại, hàng rào thuế quan nước khu vực cắt giảm, hàng hóa nhập từ nước thành viên khác trở nên rẻ so với hàng hóa từ ngồi khu vực nên quốc gia thành viên lại chủ yếu mua hàng hóa mà khơng mua hàng từ nước khu vực, gây tượng chệch hướng thương mại - Biến cải thương mại: việc hội nhập thương mại nước thành viên làm tăng giảm thương mại với nước khu vực, phụ thuộc vào mức quan trọng tương đối vủa hàng hóa thay bổ trợ Quá trình biến cải thương mại không gây phân biệt chệch hướng thương mại mà gây sức ép làm thay đổi mức thuế quan 21 Nhìn chung, tác động chung tự hóa thương mại phụ thuộc chủ yếu vào tác động rịng tạo mở thương mại (có lợi) chệch hướng thương mại (có hại), đến lượt nó, tùy thuộc vào ngữ cảnh trước hội nhập Nếu trước thành viên mua phần lớn hàng hóa (do giá rẻ hơn) tạo mở thương mại đóng vai trị vượt trội mức chệch hướng thương mại không lớn Trong trường hợp ngược lại, mức tác động rịng chúng khó định rõ Tuy vậy, thực tế cho thấy tự hóa thương mại làm gia tăng mức chu chuyển luồng thương mại (hàng hóa dịch vụ), luồng đầu tư (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, giấy tờ có giá) Những luồng thương mại đầu tư tác động lên hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc gia với mức độ khác Trong điều kiện quốc gia Việt Nam có mức lạm phát cao, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tự hóa thương mại tác động đến an ninh tài tăng trưởng kinh tế số mặt sau: 1.2.3.1 Đối với nguồn thu ngân sách nhà nước Nhìn chung ngắn hạn, tự hóa thương mại có tác động tiêu cực lên thu ngân sách sau: - Trong thời gian đầu việc cắt giảm thuế quan xuất nhập làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách, đặc biệt từ thuế nhập Tự hóa thương mại thường gây chệch hướng thương mại làm giảm nguồn thu ngân sách Mức thất thu từ thuế nhập chệch hướng thương mại có xu hướng giảm dần theo trình gia nhập vào khối, liên minh kinh tế lớn với số thành viên ngày nhiều - Nguồn thu thuế từ doanh nghiệp làm ăn có lãi từ khu vực công nghiệp thay nhập giảm sút thâm hụt chưa bù đắp tức thời từ doanh nghiệp xuất làm ăn hiệu 22 1.2.3.2 Đối với cán cân vãng lai (thu chi ngoại tệ) Các hoạt động trình tự hóa thương mại hầu hết phản ánh hạng mục cán cân vãng lai, đặc biệt cán cân thương mại Một hàng rào phi thuế quan bị dỡ bỏ, khả chịu đựng thâm hụt cán cân vãng lai phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng cán cân thương mại, đặc biệt nước phát triển Cán cân thương mại quốc gia thâm hụt hay thặng dư phụ thuộc chủ yếu vào khả cạnh tranh hàng hóa xuất nhập giá quốc tế hàng hóa xuất nhập khẩu, sách tỷ giá hối đối, sách lãi suất, sách thương mại phủ Khi cán cân thương mại gây thâm hụt cán cân vãng lai cách trầm trọng, triền miên hậu làm gia tăng gánh nặng nợ nước ngoài, dễ bùng phát khủng hoảng cán cân vãng lai Như tự hóa thương mại có tác động đáng kể lên cán cân thương mại cán cân vãng lai, gây nên thâm hụt hay thặng dư qua gây lên giá đồng nội tệ tăng gánh nặng nợ nước gây thiệt hại khác cho ngân sách Mức thâm hụt lâu dài với mức độ lớn dễ gây khủng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài quốc gia 1.2.3.3 Đối với lạm phát Với giả định quốc gia mở cửa thương mại có mức lạm phát thấp, trì tỷ giá hối đối danh nghĩa mức cung tiền tệ cố định tự hóa thương mại dẫn đến giảm mức giá chung nước suy giảm dự trữ ngoại tệ (Michel Mussa 1987) Bản chất tượng chỗ, điều kiện tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, việc cắt giảm thuế nhập dẫn đến giảm giá hàng nhập tính theo nội tệ (với mức tương đương mức cắt thuế quan) Tương tự, giá hàng xuất tính theo nội tệ lại tăng Mặt khác, giá hàng hóa thuộc ngành thay nhập khấu (tính nội tệ) giảm mức gần hàng hóa nhập Ngồi ra, với giả định cung cầu co giãn, hàng không thương mại 23 giảm đáng kể, với mức giảm so với hàng thay nhập Do vậy, mở cửa thương mại dẫn đến mức giảm giá chung mặt hàng nước đặc biệt hàng nhập xác lập mức cân Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, dài hạn mức giá nội địa giảm xuống kéo cầu đồng tệ giảm xuống khỏi mức cân (sự suy giảm cầu đồng tệ dài hạn giảm giá nội địa tự hóa thương mại dẫn đến gia tăng sản lượng thực tế tăng cầu đồng tệ) Với mức cung tiền tệ nước không đổi, giảm cầu tiền dẫn đến hao hụt trữ ngoại hối Tuy vậy, thực tế nhiều quốc gia (đang phát triển, chuyển đổi), lượng dự trữ ngoại hối thường bù đắp từ nguồn ngoại tệ khác nên dự trữ ngoại hối quốc tế thường tăng lên 1.2.3.4 Đối với nợ nước ngồi Chính phủ nước phát triển có sách tín dụng khác Tại nhiều nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước thường ưu tiên việc nhận tín dụng từ hệ thống ngân hàng nước, đặc biệt gần độc quyền khoản vay nợ từ nước nhà nước bảo lãnh Một hệ q trình tự hóa thương mại mở rộng xuất khẩu, đòi hỏi nhà xuất phải tăng thêm vốn Khi thương mại tự bắt đầu, doanh nghiệp bảo hộ cao lâm vào khó khăn tài chính, nguồn tín dụng có xu hướng chuyển sang doanh nghiệp hoạt động nhập Đối với nhà xuất khẩu, mối nguy hiểm xuất nguồn vay vốn nước ngồi nhằm tài trợ cho nhập khơng kiểm sốt cách thích hợp rào cản thương mại nới lỏng Như vậy, tự hóa thương mại kéo theo nguồn nợ nước tăng theo hạng mục vay thương mại nhà xuất gia tăng Nếu nguồn vay nợ không quản lý tốt tổn hại đến khả toán, qua đặt tài quốc gia vào vị dễ bị tổn thương 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Quỳnh Loan (2011), “Khủng hoảng nợ công Châu Âu: nguyên nhân tác động đến VN”, Tạp chí Châu Âu, số 9/2011 Phạm Minh Chính (2009), “Bảo đảm an ninh kinh tế bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, 24/01/2009 Lê Thùy Dương, (2014), « Tác động lạm phát đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội » Nguyễn Huy Hồng, (2008), “Kiểm sốt an ninh tài nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia tiến trình hội nhập Việt Nam”, Đại học Thương mại Phạm Huân, (2014), “An ninh tài chính, vấn đề đặt ra”, Trung tâm hỗ trợ thương mại trực tuyến, ngày 12/2/2014, James Cassing cộng sự, (2010) « Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đến kinh tế Việt Nam », tháng 9/2010 Đỗ Duy Khoa, (2010), “An ninh tài cho thị trường tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Học viện Tài Võ Đại Lược, (2012), « Tự hóa thương mại vấn đề hội nhập quốc tế vấn đề an ninh », Viện Kinh tế trị giới Nguyễn Xuân Minh, (2011), “Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập, Số Tháng 1/2011 10 Mutrap III, (2009) « Đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam » 11 Nguyễn Văn Nam cộng sự, (2001), “Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh tài tiến trình tự hóa thương mại”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Tài 25 12 Nguyễn Cẩm Nhung (2015), Tự hóa tài khoản vốn Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, Số 12 (124), tháng 12/2015 13 Nguyễn Hồng Sơn cộng (2015), Phân tích tính bền vững nợ cơng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế trị giới, T6/2015 14 Đinh Xuân Thành, (2014), « Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2005 đến : nguyên nhân, hậu giải pháp kiểm soát lạm phát thời gian tới », Đại học Thương mại 15 Nguyễn Bích Thủy, (2015), Những tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam » 16 Nguyễn Văn Trường, (2010), “Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, (2008), « Tự hóa tài chính, đường bước » 18 Lê Xuân Vinh, (2007), « Các giải pháp kiểm sốt an ninh tài tiến trình tự hóa tài Việt Nam », Học viện Tài 19 Hồng Yến, (2003), “Tác động tồn cầu hóa kinh tế đến sách tiền tệ sách thương mại quốc gia”, Tham luận Hội thảo « Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế » 20 World Bank, (2014), « Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam », Tháng 12/2014 Tiếng anh 31 IMF, “Financial crises”, 2014 32 IMF, “IMF financial operations 2014”, 2014 33 IMF, “World Economic Outlook”, Washington D.C, 2016 26 34 International Business Publications, “Vietnam trade and financial policy handbook”, USA, 2013 35 Tahir Mukhtar, “Does Trade Openness Reduce Inflation? Empirical Evidence from Pakistan”, 2010 36 Samadi, “Analyzing the relationship among inflation, Productivity and Trade liberalization in Iran’s economy”, 2012 37 Mohammad Reza Lotfalipour, “Trade Openness and Inflation Evidence from MENA Region Countries”, 2013 38 Ramzan, “An Analysis of the relationship between Inflation and Trade Openness”, 2013 39 Salma Shaheen,“Impact of Trade Liberalization on Economic growth in Pakistan”, 2013 40 Yutaka Kurihara, “International Trade Openness and Inflation in Asia”, 2013 41 World Bank, “Global Economic Prospects: Divergence and Risks”, Washington D.C, 2016 Một số trang web tham khảo chính: 42 Trang web Bộ Cơng thương: http://www.mot.gov.vn 43 Trang web Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 44 Trang web Thống kê số liệu thương mại Liên Hợp Quốc: http://www.uncomtrade.com 45 Trang web Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương: www.ciem.org.vn 46 Trang web Quỹ tiền tệ Quốc tế: www.imf.org 27 ... nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tác động tự hóa thương mại lên ổn định tài quốc gia đồng thời phân tích tác động tự hóa thương mại đến ổn định tài Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 Nhiệm vụ... thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2007-2015Error! Bookmark 3.2 Tác động tự hóa thƣơng mại lên ổn định tài Việt Nam giai đoạn từ 2005 đến 2015 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tác động tự hóa thương. .. độ ổn định tài quốc gia - Sự ổn định tài quốc gia Sự ổn định tài thể ổn định thị trường tiền tệ thị trường tài Ổn định thị trường tiền tệ dẫn đến giá ổn định Ổn định thị trường tài dẫn đến ổn định

Ngày đăng: 15/05/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan