THỰC TRẠNG QUẢN lý đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội

38 20 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái qt vị trí địa lý, tình hình Kinh tế - Xã hội giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Vị trí địa lý huyện Thanh Oai Huyện Thanh Oai có diện tích tự nhiên 12.381,46 km2, dân số 20 vạn người Có vị trí địa lý: - Phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đông (với Sông Nhuệ chảy rìa phía Đơng Bắc huyện, ranh giới tự nhiên) - Phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với Sơng Đáy ranh giới tự nhiên) - Phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa - Phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun - Phía Đơng giáp huyện Thường Tín - Phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì thủ Hà Nội Huyện Thanh Oai có huyện lỵ thị trấn Kim Bài 20 xã: Bích Hịa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thùy, Thanh Văn, Xuân Dương Tình hình Kinh tế - Xã hội giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tình hình Kinh tế - Xã hội Thanh Oai đơn vị hành cấp quận, huyện trực thuộc Thủ Đô Hà Nội Với vị trí ven đơ, giáp nội thành nằm trung tâm Thủ Đô Hà Nội nên Thanh Oai tiếp tục phát triển Hiện Thanh Oai chuyển dần sang Đơ thị hóa, địa bàn huyện xây dựng nhiều Khu Đô thị như:Khu Đô thị Thanh Hà - Cienco 5, Thanh Hà A,Thanh Hà B, Khu Đô thị Mỹ Hưng - Thanh Oai Huyện Thanh Oai - Hà Nội phấn đấu xây dựng Đô thị Văn minh - Giàu đẹp, phấn đấu trở thành quận nội thành Thủ Đô tương lai Huyện Thanh Oai có nét đặc trưng văn hóa đồng Bắc Bộ với nhiều đình chùa cổ kính làng nghề lâu đời, đặc sắc Hiện nay, huyện có 118 làng nghề; đó, có 27 làng nghề cơng nhận như: nón làng Chng, quạt làng Vác, điêu khắc Thanh Thùy, sơn tượng Võ Lăng, tương Cự Đà, giò chả Ước Lễ… Tồn huyện có 122 di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng, tiêu biểu như: chùa Bối Khê, chùa Xuyên Dương, đình Tràng Xuân, đình Vân Đồng, đền Văn Quán, đình Kim Châu, chùa Khúc Thủy, chùa Cự Đà, đình Ước Lễ Huyện Thanh Oai có 81 lễ hội truyền thống, đó, có nhiều lễ hội lớn như: lễ hội chùa Bối Khê (xã Tam Hưng), lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh)…, lễ hội tổ chức trang nghiêm, tiết kiệm với nhiều nghi lễ truyền thống trò chơi dân gian, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa, tạo phấn khởi nhân dân Văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển; an sinh xã hội bảo đảm, đời sống người dân khơng ngừng nâng cao; chế độ sách đền ơn đáp nghĩa quan tâm thực có hiệu Mạng lưới y tế củng cố, 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người dân nâng lên đáng kể, dịch bệnh khống chế dập tắt kịp thời Năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo huyện 11,79%, đến năm 2017, số hộ nghèo toàn huyện giảm cịn 2,93% (theo tiêu chí mới) Đặc biệt cơng tác an sinh xã hội thực có hiệu quả, hàng năm hỗ trợ xây dựng sửa chữa 200 nhà cho hộ nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, riêng năm 2017 hỗ trợ xây dựng sửa chữa cho 802 hộ gia đình sách có khó khăn nhà với tổng số tiền 42 tỷ đồng Về giao thơng có 100% đường giao thơng nội đồng rải cấp phối phần giao thông nội đồng bê tơng hóa, khơng bị lầy lội mùa mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất kinh doanh, giúp đời sống nhân dân toàn huyện cải thiện, nâng cao vật chất lẫn tinh thần Quốc lộ 21B huyết mạch giao thông huyện, từ Hà Đông chùa Hương sang Hà Nam, qua thị trấn Kim Bài; Quốc lộ qua rìa phía Tây Bắc huyện, dự án đường trục phía nam Hà Nội xuyên qua huyện, ngồi cịn có tỉnh lộ 71 Phía Đơng Bắc có tuyến đường sắt vành đai phía Tây Hà Nội chạy qua để tới ga Văn Điển Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai đặt mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổng thể phát triển Thành phố Hà Nội, theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030; tầm nhìn năm 2050; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan Huy động nguồn lực khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Tình hình giáo dục huyện Thanh Oai Đã tiến hành triển khai chương trình phổ cập giáo dục Mầm non lớp tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, phổ cập giáo dục THCS xã, thị trấn tồn huyện Kết có 21/21 xã, thị trấn đạt chuẩn Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, xoá mù chữ mức độ 2, Phổ cập giáo dục THCS mức độ 2, đạt tỷ lệ 100% Những năm qua, ngành giáo dục huyện thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đóng địa bàn huyện đầu tư sở vật chất cho nhà trường như: đầu tư thư viện, phòng vi tính, xây dựng cơng trình vệ sinh, cơng trình nước sạch, nhà để xe, tường bao… Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hoá bước đại Trong năm học có thêm 07 trường đạt chuẩn, nâng tổng số trường học đạt chuẩn quốc gia toàn huyện lên 44/69 trường = 63,76% (Trong giáo dục Tiểu học có 16/24 trường đạt 66,6%; giáo dục THCS có 14/21 trường đạt 66,6%; Mầm non có 14 trường chiếm 58,3%) Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, vận động: “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “Xây dựng nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh lịch”, nhân rộng mơ hình “Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng” Các phong trào thi đua sơi giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng tự hào dân tộc, truyền thống Thủ nếp sống văn hóa cho học sinh Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tổ chức hoạt động giáo dục: Phần mềm quản lý học sinh tiểu học, sổ điểm điện tử; Phần mềm thi tuyển sinh trực tuyến, phần mềm quản lý trường học trực tuyến, hệ thống phần mềm quản lý phổ cập giáo dục, xóa mù chữ 100% nhà trường mầm non, tiểu học, THCS có website trực thuộc website phịng GD&ĐT 100% sở giáo dục có máy tính cho giáo viên ứng dụng CNTT chun mơn, nghiệp vụ; 100% Tổ môn trường học trang bị máy tính phục vụ cơng tác chun mơn, 100% trường mầm non có máy tính, máy chiếu đa phục vụ quản lý đổi phương pháp dạy học có hiệu Cơng tác y tế học đường: triển khai đồng công tác y tế trường học, trường tăng cường thực quy định vệ sinh trường học quy định chuẩn phòng học, bàn ghế, chiếu sáng học đường, nguồn nước sạch, cảnh quan môi trường Đã phối hợp với Trung tâm y tế huyện kiểm tra công tác y tế trường học cho 69/69 trường đạt 100% - Giáo dục Mầm non: Tổng số trường mầm non: 24 trường Mầm non công lập, 01 trường Mầm non tư thục 21 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, tư thục (Tăng 01 trường Mầm non tư thục sở Mầm non tư thục so với cuối năm học trước) Duy trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, đảm bảo 100% trẻ tuổi đến trường Hiện có 21/21 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập - Giáo dục tiểu học: Toàn huyện huy động 3800/3800 trẻ tuổi lớp đạt tỷ lệ 100% Trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 2808/2870 đạt tỷ lệ 97,8% Quy mô trường, lớp, học sinh chất lượng học buổi/ngày tăng - Giáo dục trung học sở: Đẩy mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành môn học, bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh, tăng cường liên hệ thực tế, tích hợp liên mơn, tích cực ứng dụng cơng nghệ thông tin phù hợp với nội dung học Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp Thành phố môn văn hóa năm học 2017-2018, có 36 em đạt giải (12 giải Nhì, 09 giải Ba, 15 giải khuyến khích), thi khoa học trẻ IJSO có 14 giải cấp thành phố (02 giải Ba, 12 giải khuyến khích) Tổ chức thi Olympic mơn văn hóa lớp 6,7,8 tồn huyện có 1458 Học sinh dự thi, kết có 890 Học sinh đạt giải; Giải 15 em, Nhì 21 em, Ba 93 em Tỷ lệ học sinh đỗ vào lớp 10 nguyện vọng trường công lập đạt cao - Giáo dục thường xuyên: Phịng GD&ĐT tham mưu với huyện kiện tồn ban đạo xây dựng xã hội học tập, năm huy động nhiều lượt người tham gia học tập trung tâm học tập cộng đồng Khái quát tổ chức khảo sát Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học công tác quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Từ đó, phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân dẫn tới thực trạng làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý cần thiết phù hợp Nội dung địa bàn khảo sát Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng quản lý đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Địa bàn khảo sát Các trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Phương pháp khảo sát - Điều tra thông qua sử dụng phiếu khảo sát - Phỏng vấn, trò chuyện với đội ngũ CBQL, GV trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội nội dung nghiên cứu - Quan sát hoạt động đổi phương pháp dạy học giáo viên công tác quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp đội ngũ CBQL trường THCS Thực trạng tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học lớp học theo hướng phát triển lực giao tiếp Thực trạng tổ chức, đạo đổi PPDH lớp học theo hướng phát triển lực giao tiếp Đánh giá (%) Hoạt động Tốt Phổ biến, hướng dẫn thực kế hoạch đổi 31, PPDH Phân công công việc cho phận 48, Xác lập chế phối hợp hoạt động 28, phận liên quan Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực 44, Đưa định quản lý đổi PPDH 36, Tạo động lực, khen thưởng, khuyến khích GV đổi 46, PPDH Trung bình 39, Ké Khá TB 36,7 20,6 11,3 30,1 11,9 9,5 31,8 25,0 14,6 38,1 12,0 5,7 42,5 16,7 4,1 40,1 11,5 2,2 36,6 16,3 7,8 m Thực trạng tổ chức, đạo đổi PPDH lớp học theo hướng phát triển lực giao tiếp Đối với hoạt động tổ chức, đạo đổi PPDH lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp có trung bình 39,3% đánh giá tốt; 36,6% đánh giá có 7,8% đánh giá - Phổ biến, hướng dẫn thực kế hoạch đổi PPDH Hoạt động hiệu trưởng thực vào họp, thông báo truyền miệng, văn tới tổ chuyên môn niêm yết kế hoạch bảng tin… Có 31,4% đánh giá tốt 36,7% đánh giá khá, cho thấy nỗ lực hiệu trưởng việc phổ biến rộng rãi kế hoạch đổi PPDH tới người trường để thực hiệu Bên cạnh đó, cịn tồn 20,6% đánh giá trung bình 11,3% đánh giá kém, cịn số hiệu trưởng thơng báo phổ biến kế hoạch chưa rõ ràng, chủ yếu thơng báo miệng mà chưa đa dạng hình thức việc phổ biến Hay công tác hướng dẫn để giáo viên hiểu rõ nắm bắt chủ trương thực hạn chế, nhiều giáo viên thực hoạt động mơ hồ, thiếu thông tin Các trường THCS tổ chức giải đáp thắc mắc GV đổi PPDH giáo viên e ngại, rụt rè nên hiệu chưa cao - Phân công công việc cho phận Việc phân chia giúp người ý thức trách nhệm công việc, tránh tình trạng ỉ lại, trơng chờ Các trường xác định cơng việc thực hiện, có đánh giá lực thực trạng nhà trường tiến hành phân công công việc cho phận, cá nhân Các trường phân cơng giáo viên làm gì? người hỗ trợ? tổ chun mơn có nhiệm vụ gì? Nhưng hiệu hoạt động hiệu trưởng chưa thực hiệu quả, có 11,9% đánh giá trung bình 9,5% đánh giá kém, họ cho việc phân công hiệu trưởng chưa hiệu quả, cịn nhiều cảm tính, hình thức, việc phân cơng công việc, nhiệm vụ không ghi rõ ràng chưa gắn liền với thi đua Có phân cơng cơng việc cịn chồng chéo; số nhiệm vụ cịn mơ hồ, thiếu rõ ràng gây hoang mang khó khăn hoạt động - Xác lập chế phối hợp hoạt động phận liên quan Có 28,6% đánh giá tốt 31,8% đánh giá khá, lực lượng cho trường xác lập chế phối hợp rõ ràng cho cá nhân, phận tham gia vào đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp nhà trường Tuy nhiên, có 14,6% đánh giá hiệu quả, chế phối hợp chưa cụ thể, rõ nét Chưa thể rõ giúp đỡ, tương hỗ lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng qua lại hoạt động phận, chưa thể rõ trách nhiệm phận chế Xác lập chế dừng lại liên quan, chi phối đến trình hoạt động, mà chưa sâu vào hoạt động đổi PPDH, vào thay đổi liên quan đến chất hoạt động đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Các nguồn lực như: nhân lực (con người), vật lực (cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, CNTT ), tài lực (nguồn tài chính, kinh phí ) trường trọng quan tâm 44,2% đánh giá tốt, nhà trường sử dụng hiệu nguồn lực, khai thác tối đa hiệu sử dụng giá trị, có điều chuyển, xếp nguồn nhân lực hợp lý Bên cạnh đó, cịn làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp, xây dựng tích cực từ phía xã hội, phụ huynh học sinh cho nhà trường mặt Vẫn cịn 12% đánh giá trung bình 5,7% đánh giá kém, cho CBQL thụ động, thiếu linh hoạt việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị có; chưa làm tốt cơng tác tham mưu, đề xuất với cấp QLGD để xây dựng trang bị đại - Đưa định quản lý đổi PPDH Các định quản lý hoạt động đổi PPDH thực hiệu với 36,7% ý kiến đánh giá mức độ thực tốt 42,5% ý kiến đánh giá mức độ thực Các định đưa sở phân tích kỹ tình hình hoạt động nhà trường Các định có tác động điều chỉnh, uốn nắn hay động viên khích lệ hoạt động Quyết định bổ sung thêm nhân sự, đinh mua sắm sở vật chất, định xử lý vi phạm có tác động lớn tới hiệu hoạt động Bên cạnh đó, q trình định quản lý mình, hiệu trưởng cịn tình trạng dự, chưa đốn; hay định có chậm trễ chưa kịp thời để điều chỉnh hiệu hoạt động Các định nhiều lúc cịn mang nặng tình cảm, hình thức thiếu tác động mạnh mẽ tới hoạt động Đó lý có 20,8% đánh giá chưa hiệu (16,7% đánh giá trung bình 4,1% đánh giá kém) - Tạo động lực, khen thưởng, khuyến khích GV đổi PPDH Có 85% CBQL, GV đánh giá tốt hoạt động Mọi người cho rằng, trường quan tâm tới giáo viên, tới hoạt động đổi PPDH, giúp đỡ, động viên kịp thời để giáo viên giải khó khăn hoạt động Đồng thời, ghi nhận thành tích có khen thưởng đắn, tích cực Các trường có nhiều biện pháp khác để tạo động lực làm việc, khích lệ tích cực hoạt động cho phận, cá nhân tham gia Các hình thức khen thưởng giáo viên có kết đổi PPDH đa dạng hình thức, cống hiến, nỗ lực ln ghi nhận tuyên dương kịp thời Tuy vậy, số trường hợp, giáo viên chưa quan tâm thỏa đáng, ghi nhận đóng góp, khen thưởng chưa tương xứng với phấn đấu giáo viên Thực trạng quản lý đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực giao tiếp Để có nhìn khách quan cụ thể thực trạng quản lý đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển lực giao tiếp, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát CBQL, GV trường THCS địa bàn, kết thu qua bảng số liệu sau: Chúng ta thấy rằng, công tác quản lý đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển lực giao tiếp đội ngũ CBQL, GV đánh giá với 39,3% tốt; 36,5% Các trường tích cực thực hóa hoạt động để hoạt động đạt kết tốt - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Với 38,5% đánh giá tốt 41,3% đánh giá khá, cho thấy trường THCS quan tâm thực xây dựng kế hoạch để kiểm tra, đánh giá hoạt động Kế hoạch xây dựng chi tiết, cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trường Kế hoạch nhà trường xây dựng phổ biến rộng rãi tới toàn thể giáo viên trường Kế hoạch xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt Bên cạnh đó, nhà trường hướng dẫn quán triệt giáo viên tự xây dựng kế hoạch dạy học cho thân có cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh Tuy nhiên, cịn 15% đánh giá trung bình 7,9% đánh giá kém, kế hoạch chưa dự đoán, lường trước thay đổi, tình phát sinh hoạt động để giải khắc phục Kế hoạch có thay đổi nội dung qua năm, thường xây dựng lần dùng cho nhiều năm - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra, đánh giá phù hợp Các tiêu chuẩn, tiêu chí trường xây dựng dựa văn pháp lý thực tiễn hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường, mà cụ thể, chi tiết Các tiêu chuẩn, tiêu chí trọng bao quát nội dung phát triển lực giao tiếp cho học sinh Chính thế, có 72,7% (40,1% tốt 32,6% khá) đánh giá hoạt động hiệu Các tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra cập nhật, bổ sung thay đổi cho phù hợp với thực tế qua năm học Ngoài ra, giáo viên nhà trường trang bị việc xây dựng hệ thống thang đo, đánh giá học sinh để khuyến khích, phát triển lực giao tiếp Nhưng việc thực chưa tốt, yếu tố phát triển lực giao tiếp chưa đề cao Các tiêu chuẩn, tiêu chí mà nhà trường xây dựng để kiểm tra, đánh giá tồn tiêu chí mang tính chung chung, mơ hồ thiếu đo lường - Chỉ đạo giáo viên đa dạng hóa hình thức kiểm tra học sinh Để đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có hiệu quả, nhà trường đạo hướng dẫn đa dạng hóa hình thức kiểm tra, từ tự luận, trắc nghiệm hay theo dạng vấn đáp, làm tiểu luận Mặt khác, bên cạnh đánh giá từ giáo viên, nhà trường khuyến khích giáo viên nên để học sinh tham gia vào trình đánh giá kết học tập thân Tự đánh giá, hay đánh giá lẫn giúp học sinh tích cực tự phát sai lệch tiến hành khắc phục Nội dung 46,3% đánh giá tốt 35,8% đánh giá Nhưng bên cạnh đó, cịn 14,7% đánh giá trung bình 3,2% đánh giá kém, cịn giáo viên chưa thực tốt, chưa tích cực cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, mà tập trung đánh giá chiều từ giáo viên Hay học sinh tham gia vào đánh giá lại không nghiêm túc, thiếu trung thực đánh giá Các trường THCS chưa có động thái để khuyến khích đa dạng đánh giá kết học tập học sinh: đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên, khen thưởng kịp thời - Thường xuyên bồi dưỡng giáo viên đổi kiểm tra, đánh giá HS Để đổi phương pháp dạy học, đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học sinh theo hướng phát triển lực giao tiếp hiệu quả, địi hỏi cao lực người giáo viên Chính thế, mà năm gần trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Các trường thường xuyên cập nhật văn liên quan đến hoạt động cho giáo viên để họ chủ động hoạt động Các nội dung, hình thức bồi dưỡng tổ chức đa dạng phong phú Một số giáo viên trường tạo điều kiện cho thực tế trường bạn để tìm hiểu học hỏi thành cơng đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nói riêng Đây lý có 42,4% đánh giá tốt, 38,7% đánh giá Và tồn 6,3% đánh giá kém, ý thức số giáo viên chưa cao, thiếu sáng tạo, thiếu tích cực hoạt động bồi dưỡng; q trình tổ chức buổi bồi dưỡng nhà trường chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu học tập, bồi dưỡng giáo viên trường - Tổng kết, rút kinh nghiệm GV kiểm tra, đánh giá HS Với 29,3% đánh giá tốt, người cho trường tiến hành tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm Những khó khăn, vướng mắc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập HS trao đổi giải Tuy nhiên, việc tổng kết, rút kinh nghiệm chưa trọng Các trường thường thực lồng ghép vào buổi tổng kết chung vào cuối kỳ hay cuối năm học Việc rút kinh nghiệm thực sau nhiệm vụ việc điều chỉnh sai sót hay phát huy tích cực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh chưa thực hiệu Có 34% đánh giá trung bình 12,6% đánh giá Mọi người cho rằng, nhà trường xem nhẹ nội dung Thực trạng yếu tố ảnh hưởng Việc tìm hiểu, phân tích nghiên cứu kỹ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp giúp cho CBQL trường chủ động, tích cực có biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Để làm sáng tỏ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh, tác giả tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, GV HS trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, kết thu thể qua bảng số liệu sau: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh (Đơn vị: %) Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Các yếu tố CBQL CBQL HS HS , GV , GV Các yếu tố liên quan đến chủ thể quản lý Nhận thức chủ thể 86, 11, 81,4 14,0 quản lý Trình độ chun mơn 84, 12, 96,5 3,5 lực quản lý Trung bình 85, 11, 89,0 8,8 Các yếu tố liên quan đến đối tượng quản lý Trình độ lực 77, 14, 87,3 9,6 đối tượng quản lý Năng lực tự học, tự rèn 61, 29, 68,7 29,5 luyện học sinh Trung bình 69, 22, 78,0 19,5 Các yếu tố liên quan đến môi trường Điều kiện sở vật 58, 31, 62,1 28,7 chất, trang thiết bị Điều kiện KT-XH địa 44, 38, 50,6 35,8 phương Hệ thống văn pháp 45, 39, 57,3 30,8 lý Trung bình 49, 36, 56,7 31,8 Ít ảnh hưởng CBQL HS , GV 4,6 2,9 0,0 3,8 2,2 3,3, 3,1 7,4 1,8 9,2 2,5 8,3 9,2 13,6 11,9 11,5 10, 16, 14, 14, - Nhận thức chủ thể quản lý: Có 81,4% CBQL, GV 86,1% HS đánh giá có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Chủ thể quản lý Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn trường THCS địa bàn, lực lượng nòng cốt quan trọng đảm bảo cho công tác quản lý hiệu Vì thế, lực lượng phải người có nhận thức đắn, đầy đủ vai trò, tầm quan trọng hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Chỉ có nhận thức tốt hoạt động, họ chủ động, tích cực thực có hiệu hoạt động quản lý, tổ chức Là lực lượng nòng cốt quản lý nhà trường, nên nhận thức họ ảnh hưởng lớn tới chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo Bản thân, CBQL trường phải có trách nhiệm học hỏi khơng ngừng để nâng cao nhận thức thái độ nghề nghiệp - Trình độ chun mơn lực quản lý: Đây yếu tố quan trọng người đánh giá cao ảnh hưởng Có thể nói, trình độ chun mơn lực quản lý tác động mạnh đến hiệu quản lý nhà trường đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Với 96,5% CQBL, GV 84,2% HS đánh giá ảnh hưởng, có 3,5% CBQL, GV gần 16% HS đánh giá ảnh hưởng Một đội ngũ quản lý có lực quản lý, lãnh đạo tốt, có trình độ chun mơn cao giúp cho hoạt động nhà trường triển khai hiệu quả, thuận lợi thông suốt Ngược lại, người làm quản lý nhà trường mà yếu tổ chức, trình độ chun mơn chưa đảm bảo u cầu, khơng nhận tín nhiệm từ người trở ngại lớn quản lý, làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động Vì thế, việc nâng cao trình độ, lực quản lý cần thiết cần thực thường xuyên lúc, nơi Có 78% CBQL, GV 69,6% HS đánh giá ảnh hưởng yếu tố liên quan đến đối tượng quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp - Trình độ lực đối tượng quản lý: đối tượng quản lý nhắc đến GV HS trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Để đổi phương pháp dạy học thành cơng địi hỏi người giáo viên phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm tốt, phải ln chủ động, tích cực để học tập, bồi dưỡng rèn luyện thân Người giáo viên phải hiểu đổi phương pháp dạy học có khả thực hiệu đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, học sinh cần phải động, tham gia có hiệu vào hoạt động đổi mà giáo viên triển khai Học sinh phải thay đổi phương pháp học để phù hợp với phương pháp dạy giáo viên nhằm phát triển lực giao tiếp Chính thế, có 87,3% CQBL, GV 77,9% HS đánh giá ảnh hưởng yếu tố Đối tượng quản lý lực lượng thực thi hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường, họ phải người có kiến thức, lực tốt để thực có hiệu - Năng lực tự học, tự rèn luyện học sinh: Có 68,7% (CBQL, GV) 61,3% (HS) đánh giá ảnh hưởng; 29,5% CBQL, GV HS đánh giá ảnh hưởng Hoạt động tự học, tự nghiên cứu học sinh có mối quan hệ mật thiết với công tác đổi phương pháp dạy học giáo viên, có ảnh hưởng tác động không nhỏ tới chất lượng hoạt động Tự học, tự nghiên cứu giúp HS nhà trường hình thành thói quen tự giác, tích cực độc lập nhận thức; Làm quen với cách làm việc độc lập, đồng thời rèn luyện ý chí phấn đấu, đức kiên trì, nâng cao niềm tin lực thân Học sinh cần tích cực, chủ động hoạt động tự học, tự nghiên cứu thân để theo kịp đảm bảo cho đổi phương pháp dạy học nhà trường mang lại hiệu thiết thực Thực trạng yếu tố ảnh hưởng liên quan đến môi trường Thực trạng yếu tố ảnh hưởng liên quan đến môi trường quản lý tác động đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp - Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị: Được đánh giá ảnh hưởng với 62,1% CBQL, GV 58,8% HS Đây yếu tố bản, mang tính chất điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp đạt hiệu Đổi phương pháp dạy học từ truyền thụ kiến thức chiều sang phát triển lực (đặc biệt lực giao tiếp) cho người học khơng thể thiếu vai trò, ảnh hưởng từ sở vật chất, máy móc, thiết bị dạy học đại hay hệ thống CNTT nhà trường - Điều kiện KT-XH địa phương: Sự phát triển KT-XH địa phương môi trường, chất xúc tác tác động đến phát triển nhà trường, giúp cho trình xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh hay khơng? Sự đóng góp, ửng hộ xây dựng địa phương, xã hội, phụ huynh học sinh cho nhà trường phụ thuộc vào KT-XH có phát triển, mức thu nhập người dân có cao hay khơng? Vì mà có gần 50% lực lượng đánh giá ảnh hưởng Điều kiện KT-XH địa phương hỗ trợ tích cực cho nhà trường việc trang bị, xây dựng hệ thống sở vật chất nhà trường; chăm lo đến đời sống giáo viên tạo mơi trường giáo dục ngồi nhà trường - Hệ thống văn pháp lý: Có 57,3% CBQL, GV 45,8% HS đánh giá ảnh hưởng; 30,8% CBQL, GV 39,9% HS đánh giá ảnh hưởng Có trung bình khoảng 12% đánh giá ảnh hưởng văn quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Đối với hoạt động nhà trường cần phải có văn đạo ngành hướng dẫn định hướng Nó sở pháp lý, kim nam cho hoạt động Đối với quản lý văn có ý nghĩa để đảm bảo thống nhất, hệ thống Việc vận dụng có hiệu phù hợp văn hoàn cảnh, điều kiện nhà trường đảm bảo cho cơng tác hồn thành mục tiêu Đánh giá thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp trường trung học sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Những điểm mạnh - Phần lớn đội ngũ CBQL, GV trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội tích cực, nhiệt tình, tâm huyết với nghề có nhận thức đắn vai trị, trách nhiệm hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp - Mọi người nhà trường có tâm, đồng thuận cao để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp có hiệu - CBQL, GV có lực chun mơn cao, trình độ kỹ sư phạm tốt, có kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý hiệu Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Đa số HS chăm ngoan, chịu khó, tự giác cao tự học ý thức trách nhiệm thân học tập - Các trường nghiên cứu vận dụng tương đối hiệu quả, phù hợp đạo, văn ngành, địa phương liên quan đến đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp vào thực tế giảng dạy - Công tác xã hội hóa thực tốt, nhận quan tâm, đóng góp xã hội vào giáo dục nhà trường mặt từ ủng hộ, đóng góp xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị quan tâm đội ngũ giáo viên phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục - Cơ sở vật chất, trang thiết bị năm gần trọng đầu tư, xây dựng trang bị đầy đủ, đại - Chú trọng công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, phù hợp với thực tế hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường - Tổ chức, đạo với nhiều hoạt động thiết thực, CBQL nhà trường quan tâm, sâu sát theo dõi kịp thời xử lý vấn đề, tình phát sinh hoạt động Những điểm yếu nguyên nhân • Điểm yếu - Tồn phận CBQL, GV HS chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác QL đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp nhà trường dẫn tới làm ảnh hưởng đến hiệu - Công tác quản lý hoạt động đội ngũ CBQL (đặc biệt hiệu trưởng) chủ yếu kinh nghiệm, theo thói quen kế thừa q trình QL - Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn mang tính động viên, khuyến khích, chưa có răn đe kịp thời, mang nặng tính hình thức - Q trình huy động đóng góp, xây dựng từ phía cộng đồng phụ huynh học sinh nhà trường cịn nhiều khó khăn hạn chế, chưa có kế hoạch thực thiếu hệ thống - Cơ sở vật chất chưa đầu tư đồng bộ, cịn manh mún, chắp vá Chưa có kế hoạch xây dựng, mua sắm, bảo quản cụ thể Các quy định sử dụng sở vật chất, trang thiết bị cịn chung chung, khơng quy định trách nhiệm rõ ràng - Một phận CBQL, giáo viên trình độ, lực chun mơn, kiến thức cịn hạn chế, lúng túng thực thi trách nhiệm Tư tưởng bảo thủ, ngại đổi tồn phận giáo viên lớn tuổi - Hoạt động hướng dẫn, dạy đổi phương pháp học cho học sinh chưa giáo viên trọng thực Học sinh cịn tình trạng chưa có ý thức tự giác để tự học, tự rèn luyện thân - Các lực giao tiếp chưa thể rõ qua trình đổi phương pháp dạy học - Việc triển khai nội dung đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp, chưa giáo viên thực đồng bộ, hệ thống • Ngun nhân - Cơng tác tun truyền, giáo dục vai trò tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cho CBQL, GV HS nhà trường hạn chế - Năng lực quản lý phận CBQL, lực giảng dạy kỹ sư phạm số GV hạn chế, chưa vận dụng hiệu văn ngành hoạt động Việc nắm bắt triển khai thực công văn, thị Ngành, Bộ chậm trễ, thiếu hiệu - Do trường cịn hạn chế việc xây dựng mơi trường học tập, thi đua dạy học Chưa có trọng việc giới thiệu, quảng bá mô hình đổi phương pháp dạy học có hiệu cho người học tập - Chế độ, sách CBQL, GV chưa quan tâm thỏa đáng Thiếu động viên, khen thưởng tạo động lực kịp thời - Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho đổi phương pháp dạy học nhà trường thiếu, nhiều đồ dùng hư hỏng, giá trị sử dụng thấp, dẫn tới hạn chế khả GV HS - Một phận phụ huynh HS quan đoàn thể chưa thực hợp tác với nhà trường để giáo dục QL hoạt động học tập lên lớp học sinh; chưa có biện pháp cụ thể để phối hợp với nhà trường… - Nhận thức thiếu hụt, sai lệch phận nhỏ phụ huynh học sinh đổi phương pháp dạy học dẫn đến cản trở hoạt động ... người Thực trạng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp trường trung học sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Thực trạng nhận thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển. .. PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp. .. giá thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp trường trung học sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Những điểm mạnh - Phần lớn đội ngũ CBQL, GV trường THCS huyện

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    • Khái quát về vị trí địa lý, tình hình Kinh tế - Xã hội và giáo dục của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

      • Vị trí địa lý huyện Thanh Oai

      • Tình hình Kinh tế - Xã hội và giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

      • Khái quát về tổ chức khảo sát

        • . Mục đích khảo sát

        • Nội dung và địa bàn khảo sát

        • Phương pháp khảo sát

        • Khách thể khảo sát

        • Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

          • Thực trạng nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

          • Thực trạng thực hiện mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

          • Thực trạng thực hiện nội dung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

          • Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

            • Thực trạng quản lý đổi mới việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

            • Thực trạng tổ chức, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trên lớp học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

            • Thực trạng quản lý đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển năng lực giao tiếp

            • Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng

              • Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng liên quan đến môi trường

              • Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực giao tiếp ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

                • Những điểm mạnh

                • Những điểm yếu và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan