1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BIỆN PHÁP QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

46 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 52,87 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở phải sở quán triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, Ngành phát triển giáo dục đào tạo Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên phải tuân thủ dựa sở thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, kế hoạch Thành phố Hà Nội; phù hợp với Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông văn quy phạm pháp luật có liên quan Đặc biệt, phải tuân thủ mục tiêu, chương trình cấp học, bám sát nhiệm vụ năm học Ngành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Từ đó, Đại hội XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý GD & ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD & ĐT; coi trọng quản lý chất lượng”; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi GD & ĐT; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD & ĐT Trên sở đó, cần tập trung vào vấn đề bản: Thứ nhất, cần có thống nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân chủ trương “Giáo dục quốc sách hàng đầu”; từ đó, phát huy trí tuệ, huy động nhiều nguồn lực có phối hợp nhiều quan, ban ngành tổ chức xã hội, ngành GD & ĐT đóng vai trị chủ đạo Đây vấn đề có tính định, nghiệp giáo dục toàn dân, nhiệm vụ hệ thống trị lãnh đạo Đảng Chừng chưa làm tốt điều này, chừng GD & ĐT chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu quan điểm Đảng xác định Thứ hai, đổi mục tiêu giáo dục để phù hợp với bối cảnh đất nước bước vào thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế sâu rộng Mục tiêu phát triển giáo dục nước ta từ trước đến đắn, thời kỳ có hoàn cảnh, yêu cầu nhiệm vụ khác nhau, nên mục tiêu GD & ĐT phải điều chỉnh, thay đổi để đáp ứng thực tiễn sống đặt Nhiệm vụ xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ mới, đòi hỏi tiêu chuẩn phẩm chất, lực người có yêu cầu mới; bên cạnh ý người xã hội, người công dân, cần hướng tới phát huy cao tiềm cá nhân; phát triển hài hòa người cá nhân người xã hội Từ đó, cần điều chỉnh mục tiêu GD & ĐT theo hướng vừa ý phát triển hài hịa người xã hội, người cơng dân, vừa hướng tới phát huy cao tiềm học sinh; trọng giáo dục phẩm chất lực người học; bao gồm phẩm chất chủ yếu, lực chung phẩm chất, lực riêng học sinh, lực đặc thù mơn học; kết hợp hài hịa dạy chữ, dạy nghề dạy người; trọng giáo dục hướng nghiệp, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp Từ đó, tạo thay đổi chất lượng giáo dục Mục tiêu giáo dục chương trình phải phù hợp với bối cảnh, trình độ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; trình độ, đặc điểm tâm sinh lý học sinh Việt Nam; học tập kinh nghiệm xu hướng quốc tế Thứ ba, đổi nội dung, chương trình GD & ĐT theo hướng phải phù hợp, thiết thực với cấp học, đối tượng; “bảo đảm tính khoa học, bản, đại; tinh giản, dễ hiểu, lựa chọn kiến thức có tính ứng dụng cao; trọng môn khoa học xã hội - nhân văn”; đổi nội dung, phương pháp dạy - học ngoại ngữ; chuyển từ nặng trang bị kiến thức lý thuyết trừu tượng sang nội dung giáo dục gắn với thực tiễn đời sống nhằm giảm tải kiến thức, giảm áp lực học hành, thi cử cho học sinh; trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ sống Theo đó, “Chương trình chuyển sang cách tiếp cận lực, trọng đến mục tiêu phát triển phẩm chất học sinh; không đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức, kỹ mà trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ vào thực hành, giải tình học tập sống ” Với cách tiếp cận này, đòi hỏi tất khâu trình dạy - học (nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, cách kiểm tra, đánh giá, thi cử; cách thức quản lý thực ) phải thay đổi Nội dung mơn học cần lựa chọn cần thiết cho việc phát triển phẩm chất lực người học; tri thức thiết thực, gần gũi, gắn với đời sống vận dụng tốt thực tế Cần xác định rõ chuẩn đầu cấp học để biên soạn chương trình sách giáo khoa mơn học đảm bảo tính thống nhất, liên thơng; ý tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đặc thù địa phương, đối tượng, học sinh dân tộc thiểu số học sinh có hồn cảnh khó khăn Thứ tư, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng phương pháp giáo dục đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh, ưu tiên cho thực hành, khuyến khích sáng tạo; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức với phương châm “giảng ít, học nhiều”, “học đơi với hành”; trọng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện phương pháp tự học mong muốn học suốt đời Đổi phương pháp giáo dục kỹ thuật, đào tạo nghề giáo dục đại học theo hướng giảm thời lượng dạy lý thuyết, tăng thời lượng thảo luận thực hành; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học; chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo; trọng rèn luyện lực tự học, tự nghiên cứu, kỹ nghề nghiệp, kỹ làm việc nhóm Thứ năm, đổi “hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết GD & ĐT cách mạnh mẽ, nhằm bảo đảm độ tin cậy, xác, tính khách quan, trung thực kết học tập học sinh; làm sở cho việc điều chỉnh cách dạy, cách học Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng yêu cầu; xây dựng nội dung hình thức kiểm tra, thi, đánh giá theo chuẩn lực; đánh giá tiến người học Đổi việc đề thi, phương pháp xử lý kết sử dụng kết quả; không tập trung vào việc xem học sinh học mà quan trọng kiểm tra học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; đề yêu cầu vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ nhiều lĩnh vực, môn học để giải vấn đề chung, liên quan nhiều đến thực tiễn” Thứ sáu, “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học, công nghệ nhà trường; thí điểm chuyển mơ hình trường công lập sang sở giáo dục cộng đồng, doanh nghiệp quản lý, đầu tư” Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp phải quán triệt thực đầy đủ quan điểm đạo Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp phải hướng vào thực tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp thực mục tiêu giáo dục Trung học sở Theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.THPT (gọi chung giáo viên trung học).Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ người giáo viên nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục THCS THPT Do vậy, quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp cần phải bám sát tiêu chuẩn (6 tiêu chuẩn) tiêu chí (25 tiêu chí) giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Giáo viên lực lượng trực tiếp định chất lượng giáo dục; vậy, quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp phải gắn chặt với nhiệm vụ giáo dục nhà trường, với mục tiêu cuối thực tốt mục tiêu giáo dục trường THCS Yêu cầu đòi hỏi, quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp phải bám sát chuẩn nghề nghiệp; phải bám sát yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục THCS Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp phải sở chức trách, nhiệm vụ, hoạt động sư phạm giáo viên; phải gắn chặt với hoạt động dạy học, giáo dục Kết thực nhiệm vụ, hoạt động giáo viên xem tiêu chí để đánh giá chất lượng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên phải hướng vào thực chuẩn giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý bồi dưỡng cho giáo viên, đánh giá giáo viên phải gắn với chuẩn giáo viên THCS Tránh khuynh hướng quản lý bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên cách chung chung, thiếu tính thực, mang tính hình thức, xa rời thực tiễn không sát với chuẩn giáo viên THCS Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phải phát huy vai trò chủ thể, lực lượng quản lý Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thực đạt kết lực lượng quản lý phát huy hết vai trò khả từ việc hoạch định, tổ chức, định tới việc kiểm tra, giám sát khách thể quản lý Từ thực tế tồn tại, việc phát huy tối đa vai trò hoạt động chủ thể, lực lượng quản lý công tác quản lý quản lý bồi dưỡng cho giáo viên yêu cầu cần phải thực Yêu cầu đòi hỏi, chủ thể quản lý phải phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức, lực lượng tham gia vào quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, chủ thể quản lý cần phải phát huy tốt trách nhiệm, lịng nhiệt tình, lực, sức mạnh tổng hợp, phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tiến hành quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phải thực nhiều cách thức, biện pháp khác Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thực nhiều - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khả tự học học sinh, hướng dẫn thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức hoạt động dạy học - Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học, hướng dẫn làm thí nghiệm thực hành tự làm đồ dùng dạy học - Bồi dưỡng cách kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo quy định Bộ GD&ĐT - Hướng dẫn nội dung, chương trình dạy học tự chọn theo mơn học chủ đề tự chọn - Các ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quản lý học sinh, kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật để nâng cao hiệu dạy - Bồi dưỡng tri thức kỹ giáo dục học sinh - Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ cho phận giáo viên trẻ - Bồi dưỡng tiêu chuẩn đánh giá dạy lý thuyết, thực hành theo văn quy định GD&ĐT Bên cạnh đó, tuỳ theo thực trạng lực giáo viên nhà trường, lựa chọn nội dung mà giáo viên thực chưa tốt để đưa vào chương trình bồi dưỡng năm Như vậy, để có nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp, cần tiến hành phân tích nhu cầu khách quan giáo viên, từ yêu cầu môn học, bậc học, đặc biệt yêu cầu tiêu chí tiêu chuẩn đặt để từ đề xuất nội dung phù hợp Các nội dung phải xác định rõ, tương ứng với lớp bồi dưỡng, chuyên đề bồi dưỡng để hiệu bồi dưỡng không ngừng nâng cao Về phương pháp, hình thức bồi dưỡng cần phải phong phú, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nội dung với điều kiện, đặc điểm nhà trường Các chủ thể quản lý cần đạo đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng có chức năng, ưu phát triển phẩm chất lực đối tượng bồi dưỡng; trọng phương pháp, hình thức phát huy tính tích cực, sáng tạo đối tượng bồi dưỡng tạo điều kiện tối đa mặt thời gian cho đối tượng bồi dưỡng Cụ thể trường THCS sử dụng phương pháp, hình thức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp sau: Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp theo hình thức tập trung: Thời gian học tập xác định từ tuần đến mười ngày, học tập trung địa điểm số trường thành phố Hình thức tạo thời gian đủ để bồi dưỡng cho giáo viên số kiến thức kỹ đáng kể Kiến thức trang bị liên tục không bị ngắt quãng giáo viên không bị chi phối công việc nên tập trung cho việc học tập cao Tuy nhiên với thực trạng trường, việc mở lớp học tập trung thời gian dài khoảng đến 10 ngày khó khăn ảnh hưởng đến công tác dạy học nhà trường Để đáp ứng hình thức này, trường nên có kế hoạch từ trước thời gian nghỉ hè để tháng 7, trường phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên có ln phiên mơn để khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn nhà trường Ngồi sử dụng phương pháp, hình thức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp như: thông qua sinh hoạt chuyên đề môn; thông qua hội thi giảng dạy; thông qua trao đổi kinh nghiệm trường; thông qua tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Do đặc thù trường THCS, cần trọng hình thức tự bồi dưỡng giáo viên Trong điều kiện kinh tế nhà trường khó khăn đội ngũ cịn thiếu khơng đủ điều kiện cho giáo viên học tập trung dài hạn, Hiệu trưởng cần đạo tổ chuyên môn bàn bạc, để lên kế hoạch cụ thể vấn đề tự học, tự bồi dưỡng tổ Phải phân công trách nhiệm cho giáo viên nghiên cứu vấn đề cần thiết để thảo luận trước tổ buổi họp chuyên môn như: Các giảng khó ; phương pháp dạy học ; cách đề kiểm tra trắc nghiệm ; cách kiểm tra đánh giá học sinh Từ giáo viên phân cơng có trách nhiệm nêu vấn đề để tổ thảo luận đến thống chung Ngay từ đầu năm, hiệu trưởng với tổ trưởng chun mơn bàn bạc để phân cơng giáo viên có lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi triển khai giúp đỡ giáo viên cịn yếu chun mơn nghiệp vụ Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn cá nhân đăng ký đề tài, sáng kiến kinh nghiệm từ đầu năm học Xây dựng kế hoạch duyệt chấm đề tài, sáng kiến kinh nghiệm trường Coi việc viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nội dung để xét thi đua cuối năm Trong kế hoạch cá nhân, giáo viên phải tự đăng ký nội dung tự học, tự bồi dưỡng, đăng ký tỷ lệ môn, số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh, số buổi phụ đạo miễn phí học sinh yếu kém, đăng ký thời gian báo cáo kết tự bồi dưỡng trước môn Để quản lý công tác tự bồi dưỡng giáo viên cần đưa sổ tự học, tự bồi dưỡng vào hồ sơ cá nhân, hồ sơ bắt buộc giáo viên Cuối năm hiệu trưởng với tổ trưởng chuyên môn đánh giá lực giáo viên Để việc đánh giá phân loại xác, hiệu trưởng cần phải dựa vào nhiều kênh thông tin như: Thao giảng, dạy mẫu, dự đột xuất, phiếu thăm dò, lấy ý kiến từ phụ huynh học sinh, từ học sinh, ý kiến đánh giá tổ trưởng chuyên môn Việc đánh giá giáo viên giúp hiệu trưởng có sở phân cơng người, việc Để có điều kiện tốt cho cơng tác hiệu trưởng cần thống kế hoạch Ban giám hiệu sau trực tiếp uỷ quyền cho phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn có kế hoạch thường xuyên định kỳ tổ chức chuyên đề, hội thi như: Chuyên đề đổi phương pháp dạy học ; chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ; kinh nghiệm luyện thi đại học ; hội thi giáo viên dạy giỏi ; hội thi sử dụng thiết bị đồ dùng giảng dạy ; chuyên đề hoạt động ngoại khoá, giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chun mơn với trường bạn Trong q trình thực kế hoạch trên, yêu cầu hiệu trưởng phải tạo điều kiện cụ thể cho tất giáo viên nhà trường tham gia, có đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng, động viên kịp thời để người hưởng lợi từ quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Để hình thức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp có hiệu cần phải xác định rõ mục đích, nội dung, hình thức cách thức tiến hành Mặt khác tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng, Hiệu phó trường cần tăng cường cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát * Cách thức thực biện pháp Để đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhà trường THCS huyện Thanh Oai theo chuẩn nghề nghiệp cần thực tốt cách thức sau đây: - Tổ chức nghiên cứu, học tập đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn hóa giáo viên Bộ GD&ĐT - Tổ chức thăm dò nhu cầu bồi dưỡng lực dạy học đội ngũ giáo viên theo tiêu chuẩn quy định Trên sở nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng giáo viên kết hợp với kết đánh giá, xếp loại giáo viên, Hiệu trưởng trường THCS bổ xung kết hoạch bồi dưỡng tổng thể, xác định bước tiến hành công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo tiêu chuẩn mà giáo viên chưa đáp ứng - Khi xác định nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần phân loại theo hướng sau: Bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ giáo viên; bồi dưỡng mặt chuyên môn; bồi dưỡng mặt kỹ năng, lực dạy học giáo dục; bồi dưỡng mặt kỹ hiểu đối tượng giáo dục môi trường giáo dục Từng trường phải phân loại cho phù hợp với đặc điểm giáo viên trường như: giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm; giáo viên trường, năm; giáo viên dạy giỏi * Điều kiện thực biện pháp Muốn xác định nội dung cần quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, trước hết Hiệu trưởng (người xây dựng kế hoạch) phải nắm vững yêu cầu nội dung công việc giáo viên bậc THCS, đặc điểm giáo dục nhà trường, nắm vững thực trạng lực đội ngũ giáo viên trường THCS so với yêu cầu đổi giáo dục THCS, từ tìm nội dung cần thiết phải cập nhật, bổ sung nâng cao Cũng cần ý điều kiện người trường để lựa chọn, xây dựng nội dung bảo đảm tính thiết thực, kịp thời Có tạo quan tâm đối tượng bồi dưỡng, hạn chế lãng phí Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên, lực sư phạm cho giảng viên * Mục tiêu biện pháp Để quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp đạt chất lượng, hiệu cao cần phải có đảm bảo điều kiện cho hoạt động Mục tiêu biện pháp nhằm tận dụng triệt để điều kiện có nhân lực, tài chính, sở vật chất để tổ chức bồi dưỡng tiến hành thuận lợi, hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệpvà nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động * Nội dung biện pháp Để thực tốt quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp, nhà trường THCS phải đảm bảo tốt cơng tác chuẩn bị chương trình, nội dung, kế hoạch bồi dưỡng; chuẩn bị tốt nguồn nhân lực, tài chính, phương tiện kỹ thuật dạy học cho việc quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Trước hết, đề cập trên, nhà trường cần chuẩn bị tốt kế hoạch, chương trình, nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Việc xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng vừa nội dung, vừa biện pháp, vừa điều kiện đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các chủ thể quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp phải chủ động tạo điều kiện nhân lực Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên chủ yếu đội ngũ cán quản lý Sở, Phòng GD, trường THCS giáo viên nhiều kinh nghiệm; mời giảng viên trường đại học địa bàn, Đội ngũ giáo viên lực lượng nịng cốt định chất lượng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên họ tham gia thiết kế nội dung, chương trình trực tiếp chuyển tải nội dung bồi dưỡng cho giáo viên Tuy nhiên, số trường hợp khóa bồi dưỡng thiết kế vào trọng tâm với yêu cầu cụ thể chuẩn cần phải mời chuyên gia hàng đầu lĩnh vực để thực bồi dưỡng giáo viên Cùng với chuẩn bị nhân lực, nhà trường THCS cần chuẩn bị tốt kinh phí đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các nhà trường cần phải tự chủ động kinh phí đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên Nguồn kinh phí cấp, thơng qua xã hội hóa giáo dục Các nhà trường cần chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học, hệ thống tài liệu học tập, hội trường, phòng học phải trang bị đầy đủ, tiện nghi, đại nhằm đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp diễn thuận lợi Cuối cùng, nhà trường THCS cần tạ điều kiện thuận lợi cho giáo viên xếp công việc, thời gian để tham gia lớp bồi dưỡng; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng, phát huy kết bồi dưỡng thực tiễn giáo dục * Cách thức thực biện pháp Các nhà trường phải tận dụng mối quan hệ, tìm mời nhà giáo, cán quản lý nhiều kinh nghiệm để tiến hành quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để tranh thủ giúp đỡ cộng đồng xã hội quan, đơn vị cá nhân thực quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp * Điều kiện thực biện pháp Trong công tác đảm bảo điều kiện cần ý đến tính khoa học, đại, thực tiễn, an toàn, kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Tránh biểu hình thức, lãng phí đảm bảo điều kiện cho quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường kiểm tra việc thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp * Mục tiêu biện pháp Nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp tổ chuyên mơn, tránh lãng phí, trùng lặp nội dung bồi dưỡng, giúp giáo viên tham gia bồi dưỡng thu kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ mức tốt nhất, đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa thân giáo viên * Nội dung biện pháp “Kiểm tra chức quản lý nhà trường nhằm giúp cho Hiệu trưởng nắm bắt thực trạng tổ chức thực công tác bồi dưỡng tổ chun mơn để từ lựa chọn biện pháp đạo, tác động điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn” Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, hiệu trưởng cần ý vấn đề sâu đây: - Kiểm tra việc thực kế hoạch công tác bồi dưỡng giáo viên tổ môn sau kết thúc kỳ học, năm học - Kiểm tra việc thực hình thức bồi dưỡng giáo viên tổ môn: trao đổi chuyên môn, phương pháp dạy học, dự giảng, sinh hoạt chuyên đề, hình thức tự học, tự bồi dưỡng giáo viên - Đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên tổ môn thông qua kết đạt theo tiêu chuẩn quy định - Xây dựng chế phối hợp quản lý Hiệu trường tổ trưởng chuyên môn, làm rõ chức quyền hạn tổ trưởng chuyên môn công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp - Tác động điều chỉnh kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức thực công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp thông qua hoạt động tổ chuyên môn - Gắn kết quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp tổ chuyên môn giáo viên với việc bình bầu danh hiệu thi đua, với chế sách - Cùng với việc kiểm tra cần lập hồ sơ theo dõi q trình cơng tác sau quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp để nắm chuyển biến lực nghiệp vụ chuyên môn, từ làm cho giáo viên có đích phấn đấu Vì vậy, từ lập kế hoạch cơng tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phải tính đến việc kiểm sốt tồn hoạt động trình bồi dưỡng sau tổ chức bồi dưỡng, phải xây dựng tiêu chuẩn đánh giá lực cán giáo viên với tiêu chí cụ thể, dựa tiêu chí để đánh giá mức độ nhận thức mức độ thực giáo viên Hiệu trưởng tích cực tham mưu với cấp quản lý cấp trao đổi với cấp cấp để xây dựng sách phù hợp cho cơng tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Ngồi q trình kiểm tra giám sát, Hiệu trưởng cần thực thêm số biện pháp mang tính hỗ trợ : Biện pháp tâm lý: Hiệu trưởng cần động viên, kích thích tính tự giác, tính tích cực học tập, tự bồi dưỡng giáo viên, phải thực công bằng, công khai quản lý điều hành, động viên kịp thời cố gắng, thành tích giáo viên cơng tác giảng dạy, cần có quy định mức khen thưởng giáo viên có thành tích cao việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Khi hiệu trưởng “biết khơi dậy nội lực ham học, tìm đọc, tự học, tự giáo dục, tự nghiên cứu” giáo viên, vừa làm mục đích vừa làm phương tiện để bồi dưỡng đội ngũ khơng chất lượng học tập đội ngũ ngày có hiệu mà chất lượng học sinh ngày khẳng định Biện pháp hành chính: Căn vào pháp lệnh cán công chức, Luật GD, Điều lệ trường trung học, quy chế, hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên, yêu cầu thực nhiệm vụ năm học kế hoạch phát triển nhà trường, Hiệu trưởng cần yêu cầu giáo viên xây dựng cho kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, đào tạo chuẩn Đồng thời nhà trường cần có biện pháp để hỗ trợ giáo viên thực kế hoạch * Cách thức thực biện pháp Các chủ thể quản lý cần thống nhất, quán triệt phương pháp, tiêu chí kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Khi kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần thực đầy đủ bước: Xác định rõ mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra dựa yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể theo kế hoạch nhà trường, năm học; xấy dựng kế hoạch cụ thể kiểm tra năm, học kỳ; đợt kiểm tra xác định rõ mục đích, u cầu, nội dung, hình thức, phương pháp, tiêu chí kiểm tra, đánh giá; phát động tinh thần tự nguyện, tự giác, trung thực giáo viên để họ sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi, tích cực góp phần thực tốt đợt kiểm tra Có thể sử dụng phương pháp sau để kiểm tra, đánh giá: vấn, tọa đàm, nghe báo cáo phản ánh đối tượng kiểm tra thành phần có liên quan trực tiếp xem xét cơng việc giáo viên theo năm học sau bồi dưỡng Trong đánh giá phải nêu rõ ưu, khuyết điểm nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên để họ phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời đánh giá chất lượng, hiệu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp * Điều kiện thực biện pháp Các chủ thể quản lý phải quán triệt sâu sắc mục đích, yêu cầu tầm quan trọng việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp để thành viên thực cách triệt để nghiêm túc Chỉ đạo việc xây dựng nội dung, hình thức kế hoạch kiểm tra tiêu chí đánh giá đảm bảo trung thực, cơng bằng, khách quan, khoa học hiệu Các chủ thể quản lý cần có sách khuyến khích, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp; kiên chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, đánh giá chạy theo hình thức hiệu Kết kiểm tra, đánh giá đưa vào xét thi đua kịp thời khen thưởng giáo viên có thành tích quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp Trên Bảy biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn vị trí cơng tác người nghiên cứu không cho phép thực nghiệm biện pháp đề xuất, tiến hành trưng cầu ý kiến 120 cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai,thành phố Hà Nội cần thiết tính khả thi biện pháp Mục đích vịêc khảo nghiệm thông qua ý kiến 120 cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội để có đánh giá khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi bảy biện pháp nêu tiến hành sau: Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến Bước 2: Tiến hành lấy ý kiến 120 cán quản lý giáo viên 21 trường THCS huyện Thanh Oai Bước 3: Phân tích kết điều tra rút ý kiến chung tính cấp thiết tính khả thi Sáu biện pháp quản lý mà luận văn đề xuất Kết điều tra biểu diễn bảng sau: Tổng hợp kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Số TT Mức độ cần thiết Khô Rất Cần Các biện pháp quản lý bồi ng cần thiế dưỡng chogiáo viên cần thiết t thiết Nâng cao nhận thức; xây dựng 44% 52% 4% ý thức, trách nhiệm cho Mức độ khả thi Rất Khôn Khả khả g khả thi thi thi 44 54% % 2% chủ thể thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oaitừ đến 2025 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường Tăng cường trách nhiệm hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn quản lý bồi dưỡng chogiáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo thực đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp; trọng hình thức tự bồi dưỡng giáo viên Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho quản lý bồi dưỡng cho lực sư phạm cho giảng viên Tăng cường kiểm tra việc thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp 52% 48% 0% 46 54% % 0% 48% 48% 4% 42 56% % 2% 60% 40% 0% 42 56% % 2% 62% 48% 0% 60 40% % 0% 36% 60% 4% 40 56% % 4% Nhìn vào bảng tổng hợp rút số nhận xét sau đây: * Về tính cấp thiết biện pháp Kết điều tra cho thấy hầu hết cán quản lý nhà trường giáo viên hỏi ý kiến thống cao tính cấp thiết Sáu biện pháp mà luận văn đề xuất Trong biện pháp đưa biện pháp thứ thứ đánh giá có tính cấp thiết cao Điều chứng tỏ để nâng cao hiệu công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường THCS Thanh Oai vấn đề đổi nội dung, lựa chọn hình thức bồi dưỡng giáo viên cho phù hợp hiệu vấn đề đặt hàng đầu Mặt khác qua ý kiến điều tra cho thấy hình thức tự bồi dưỡng giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng phù hợp với điều kiện thực tiễn người giáo viên * Về mức độ khả thi biện pháp Qua tổng hợp ý kiến cho thấy có trí cao việc đánh giá tính khả thi sáu biện pháp đưa Từ cho thấy biện pháp phù hợp với thực tiễn điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường THCS đội ngũ giáo viên huyện Thanh Oai Cũng qua ý kiến tổng hợp cho thấy sáu biện pháp biện pháp 1,2,3,5 đánh giá có tính khả thi cao nhất, biện pháp cịn lại đánh giá có tính khả thi cao Số ý kiến đánh giá mức chưa khả thi số biện pháp có tỷ lệ thấp (từ 2-4%) Tóm lại: qua thăm dò ý kiến 120 cán quản lý giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai cho thấy sáu biện pháp quản lý đưa phù hợp, có tính cấp thiết tính khả thi cao Nếu Hiệu trưởng trường THCS huyện thực nghiêm túc, đồng biện pháp chắn nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên, sớm chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo quy định chuẩn hóa Bộ GD&ĐT Trong Chương 3, dựa kế hoạch tổng thể xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội; vào quy định chuẩn giáo viên Bộ GD&ĐT, thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Luận văn xác định bốn nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng cho giáo viên theo hướng chuẩn hóa Trong số sáu biện pháp quản lý đưa ra, biện pháp 1,2,3,5 – qua thăm dò ý kiến 11 cán quản lý nhà trường THCS giáo viên đánh giá có tính cấp thiết tính khả thi cao Những biện pháp quản lý lại đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi, có - 4% ý kiến cho biện pháp 4, chưa cấp thiết khơng có tính khả thi cao ... thực theo yêu cầu, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức giáo. .. chức, lực lượng tiến hành quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phải thực nhiều cách thức, biện. .. phương pháp, hình thức tiến hành quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp; làm sở cho họ thực tốt việc quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề

Ngày đăng: 25/05/2021, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w