CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

43 7 0
CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo viên nhân tố chủ đạo định chất lượng hiệu GD& ĐT Để có đội ngũ giáo viên có chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục nay, công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên có ý nghĩa định để nâng cao chất lượng giáo dục Từ trước đến nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên coi mối quan tâm nhiều nhà khoa học nên có khơng cơng trình tập thể cá nhân nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Từ kỷ XVII đến kỷ XIX phương Tây có nhiều nhà nghiên cứu quản lý, tiêu biểu như: Robet Owen (1717 – 1858), quản lý ông ý tới nhân tố người tổ chức cho quan tâm đến thiết bị, máy móc mà quên yếu tố người xí nghiệp khơng thu kết quả; Chales Babbage (1792 – 1871), người khởi xướng phương pháp tiếp cận có khoa học quản lý, ơng đề cao mối quan hệ người quản lý công nhân; F.Taylor (1856 – 1915), ông coi “cha đẻ thuyết quản lý khoa học”, ông cho rằng: quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau khiến họ hồn thành cơng việc tốt rẻ nhất; H.Fayob (1841 – 1925), ông người đưa chức quản lý: Dự tính (gồm dự báo lập kế hoạch), tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra Và năm cuối kỷ XX, nhiều quốc gia dã tiến hành chuẩn bị triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm cải cách chương trình sách giáo khoa Chương trình nước hướng tới việc thực yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống người, khắc phục tình trạng học tập nặng nề căng thẳng, hiệu thấp Tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ làm biến đổi nội dung, phương pháp giáo dục; quan hệ giáo viên học sinh thay đổi Giáo viên từ chỗ người cung cấp thơng tìn nhất, chuyển sang chủ yếu tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích, tư vấn để học sinh tham gia vào trình học tập, giáo dục, tự chiếm lĩnh tri thức Q trình giảng dạy, giáo dục có thêm phương tiện đại hỗ trợ cho phương pháp dạy học Do yêu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để thích ứng với thay đổi trở thành áp lực thường xuyên Hàn Quốc, việc bồi dưỡng giáo viên bắt buộc “Bồi dưỡng giáo viên đương nhiệm nhằm trang bị cho giáo viên lý luận phương pháp luận giáo dục để nâng cao khả hiệu giảng dạy lớp học Mỗi chương trình bồi dưỡng thường kéo dài 182 Các chương trình bồi dưỡng thiết kế riêng cho đối tượng Chương trình phân loại cho phù hợp với mục đích bồi dưỡng, bao gồm: bồi dưỡng soạn thảo chương trình giảng dạy; đào tạo số hố thơng tin, liệu; bồi dưỡng chung; bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm,… Những người thực chương trình định nội dung thời gian cho khoá bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng thường ý đến kiến thức mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến phổ biến giới” [22] Ở Nhật Bản, “có quy chế bắt buộc bồi dưỡng hàng năm giáo viên phổ thông vào nghề giáo viên đương nhiệm bồi dưỡng nhiều hình thức, nhiều cấp với phương thức đổi mới, đa dạng Chính sách đãi ngộ giáo viên chủ yếu thể qua lương, phụ cấp, trợ cấp Mức tăng lương dựa vào thành tích thâm niên cơng tác, trung bình năm năm lần” [23] Ở Pháp, đất nước có truyền thống coi trọng nghề dạy học Họ quan niệm: “Giảng dạy nghề địi hỏi có trình độ chun sâu đào tạo nghề nghiệp cao” [32, tr.21] Việc bồi dưỡnggiáo viên Pháp thực theo hướng chính: Coi trọng việc tự nâng cao trình độ nghề nghiệp giáo viên Tạo phù hợp với công việc tất giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn mà lĩnh vực ln có phát triển mạnh mẽ thiết bị trở nên lạc hậu Định kì xác định kiến thức phải đưa vào tổng thể chương trình bồi dưỡng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên Có thể nói Pháp ln có trọng tới vấn đề bồi dưỡng giáo viên, họ ln mong muốn có đội ngũ giáo viên có chất lượng cao nhằm đảm bảo mục tiêu, kế hoạch GD&ĐT, Nhìn chung nhiều nước giới quan tâm đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên có hệ thống bồi dưỡng giáo viên từ trung ương đến địa phương Hình thức bồi dưỡng giáo viên tuỳ thuộc vào điều kiện quốc gia, xây dựng quy trình phù hợp, bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Đảng, Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục nói chung người thầy nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” [31, tr.114] Ngay sau đất nước thống nhất, để đáp ứng yêu cầu cải cách GD, Đảng Nhà nước ta có chủ trương cấp bách việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo nhiều loại hình khác nhau, đặc biệt đội ngũ giáo viên THCS như: Đào tạo quy, chức, ngắn hạn cấp tốc theo hệ khác nhau: 7+2, 10+2, 10+3, dẫn đến trình độ giáo viên THCS không đồng Trong năm qua Đảng Nhà nước coi trọng phát triển GD nhằm tạo động lực phát triển kinh tế xã hội Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên có chuyển biến tích cực nhằm chuẩn hố đội ngũ Qua ba chu kì bồi dưỡng thường xuyên 1992-1996, 1997-2000, 2003-2007 phần khẳng định kinh nghiệm bổ ích hoạt động nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên phổ thông nói chung giáo viên THCS nói riêng Bồi dưỡng giáo viên công tác Bộ GD&ĐT đề cao quan tâm ý nhiều năm qua Công tác đào tạo, bồi dưỡng thực linh hoạt, đa dạng, phong phú: đào tạo mới, đào tạo nâng chuẩn, chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, bồi dưỡng thay sách,… Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo như: Trần Hồng Quân, vai trị giáo viên vị trí hệ thống sư phạm, (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1996, tr 1) Trần Bá Hoành, Người giáo viên trước thềm kỷ XXI, (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11/1998, tr 1) Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, (XB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1992) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề chất lượng, phát triển giáo dục giáo viên THCS quản lý nhà trường Đến có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Các khái niệm Khái niệm giáo viên Trung học sở Từ điển tiếng Việt định nghĩa "Giáo viên người dạy học phổ thông tương đương" [40; tr 396] Tại Điều 70 Luật giáo dục 2005, sửa đổi 2009 quy đình nhà giáo: “1 Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên” [30,tr.24] Như vậy, giáo viên nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp Điều 30: Điều lệ trường THCS, trường THCS trường phổ thơng có nhiều cấp học quy định: “Giáo viên trường trung học người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường, gồm: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, giáo viên mơn, giáo viên làm cơng tác Đồn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh” Theo quy định giáo viên THCS phải đạt trình độ chuẩn từ Cao đẳng Sư phạm trở lên tốt nghiệp khoa Sư phạm thuộc trường Cao đẳng, Đại học hệ thống giáo dục quốc dân Đối tượng giáo viên THCS chủ yếu học sinh từ 12 đến 15 tuổi Giáo viên THCS khác với giáo viên Tiểu học phân công giáo viên giảng dạy theo môn cụ thể Vì địi hỏi giáo viên THCS phải có kiến thức sâu môn giảng dạy, đồng thời nắm vững đặc điểm phát triển nhân cách học sinh THCS Trên sở nghiên cứu kết hợp vừa dạy chữ dạy người thông qua môn giảng dạy Như vậy, hiểu giáo viên THCS là: Giáo viên trường trung học sở người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường Trung học sở, có đầy đủ phẩm chất, lực trình độ đào tạo theo quy định Tại điều Điều 72, Luật giáo dục 2005, sửa đổi 2009 quy định nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: “1 Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật” [30, tr.24] Để thực tốt nhiệm vụ trên, nhà giáo nói chung, giáo viên THCS nói riêng cần phải có hiểu biết sâu rộng chun mơn, có lực sư phạm phát triển Do vậy, nhà trường giáo viên phải quan tâm bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ giáo viên Hay nói cách khác, bồi dưỡng giáo viên THCS hoạt động thường xuyên trường THCS Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở Quản lý giáo dục tác động có mục đích, kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tạo điều kiện hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn “Trường học tổ chức giáo dục sở mang tính nhà nước - xã hội, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo hệ trẻ” Quản lý nhà trường bao gồm quản lý hoạt động bên nhà trường phối hợp quản lý nhà trường với lực lượng giáo dục xã hội, cốt lõi q trình dạy học giáo dục Quản lý giáo dục nhà trường thực nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, quản lý nguồn nhân lực lĩnh vực chủ yếu Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS nội dung chủ yếu quản lý nguồn nhân lực trường với mục đích nâng cao lực dạy học cho đáp ứng yêu cầu giáo dục bậc THCS Từ phân tích hiểu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp sau: Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp hoạt động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý đến hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhằm quản lý tốt hoạt động góp phần nâng cao lực dạy học giáo viên theo yêu cầu Chuẩn giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, đảm bảo cho giáo viên đáp ứng tốt hoạt động dạy học giáo dục trường THCS Mục tiêu quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên; góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Chủ thể quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường THCS Phòng giáo dục Đào tạo huyện Đối tượng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp toàn hoạt động lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức giáo dục nhận thức, thái độ, trách nhiệm chủ thể bồi dưỡng cho lực dạy học cho giáo viên Trung học sở Để thực tốt việc quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp đòi hỏi chủ thể bồi dưỡng phải có trình độ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cao Hay nói cách khác, không muốn hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS trường mang tính hình thức chủ thể bồi dưỡng phải có hiểu biết sâu rộng vấn đề tâm huyết thực việc bồi dưỡng cho giáo viên Do vậy, quản lý bồi dưỡng giáo viên, chủ thể trước hết phải quản lý nhận thức, thái độ, trách nhiệm chủ thể tiến hành quản lý bồi dưỡng cho Các chủ thể quản lý phải xem nội dung quan trọng quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý nhận thức, thái độ, trách nhiệm chủ thể bồi dưỡng bao gồm nội dung cụ thể như: quản lý nhận thức chủ thể bồi dưỡng cần thiết bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; nhận thức cách tổ chức, tiến hành quản lý bồi dưỡng cho, nhận thức chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS; quản lý ý thức, trách nhiệm chủ thể tiến hành quản lý bồi dưỡng cho, Quản lý hăng say, tích cực, trách nhiệm cao chủ thể bồi dưỡng thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Kế hoạch chức quản lý, đảm bảo cho hoạt động diễn phối hợp chặt chẽ nội dung công việc lực lượng Do vậy, quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp, chủ thể quản lý cần phải quản lý kế hoạch bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng bao gồm nội dung cụ thể sau: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng giáo viên; quản lý tính tốn thời gian, địa điểm tổ chức lực lượng bồi dưỡng; quản lý việc phân công lực lượng tiến hành bồi dưỡng; quản lý việc hiệp đồng tổ chức, lực lượng tham gia quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp; quản lý việc thực bước xây dựng kế hoạch chất lượng kế hoạch quản lý bồi dưỡng cho Các chủ thể quản lý phải quản lý hoạt động liên quan đến xây dựng kế hoạch chất lượng kế hoạch quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Mục tiêu cuối quản lý xây dựng kế hoạch có kế hoạch tiến hành quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp mang tính khoa học hợp lý với đặc điểm hoạt động chung đơn vị Tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Tổ chức thực quản lý bồi dưỡng có vai trị trực tiếp định chất lượng, hiệu bồi dưỡng giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Do chủ thể quản lý phải quan tâm thực quản lý tốt hoạt động Tổ chức thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp trình tự thực cơng việc để tiến hành quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Các chủ thể quản lý phải quản lý toàn khâu, bước tổ chức quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn Cụ thể cần quản lý tốt hoạt động như: Quản lý xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng; quản lý tổ chức lực lượng thực bồi dưỡng; quản lý lựa chọn thực phương pháp hình thức bồi dưỡng; quản lý kết bồi dưỡng; quản lý sản phẩm học tập giảng dạy quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các chủ thể quản lý phải quản lý tốt nội dung trên, nhằm đảm bảo cho khâu tổ chức thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp diễn theo kế hoạch, có chất lượng đạt hiệu cao Đảm bảo điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Để quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS đạt chất lượng hiệu cao cần phải có điều kiện đảm bảo cho hoạt động Do vậy, quản lý điều kiện đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng cho nội dung quan trọng mà chủ thể quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp cần quan tâm Quản lý điều kiện đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp bao gồm nội dung cụ thể như: Quản lý bảo đảm sở vật chất, hội trường học tập; quản lý phương tiện dạy học giảng viên học viên bồi dưỡng; quản lý tài liệu học tập giảng dạy; quản lý môi trường bồi dưỡng; quản lý tài đảm bảo cho quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các chủ thể quản lý cần phải quan tâm quản lý tốt nội dung trên, nhằm đảm bảo tốt điều kiện cho quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Kiểm tra chức quan trọng quản lý nói chung quản lý bồi dưỡng chogiáo viên nói riêng Kiểm tra nhằm thiết lập mối quan hệ ngược khâu thiếu quản lý, kiểm tra để quản lý, muốn quản lý tốt phải kiểm tra tốt Thông qua kiểm tra đánh giá thành tựu hoạt động công tác bồi dưỡng, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp, hình thức cho phù hợp, hướng Do vậy, kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng cho nội dung quan trọng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Kiểm tra, đánh giá quản lý bồi dưỡng cho giáo viên bao gồm nội dung cụ thể như: kiểm tra, đánh giá kế hoạch bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá chương trình, nội dung bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá tổ chức thực bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá việc đảm bảo điều kiện cho quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS nói riêng ln chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Việc xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố có ý nghĩa quan trọng; sở cho chủ thể quản lý xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Trên thực tế khơng thể tính toán hết tất yếu tố ảnh hưởng mà xem xét số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tác động từ yếu tố khách quan, chủ quan đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tác động từ yếu tố khách quan Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội khác nhau, giáo dục có phát triển để thích ứng; mặt khác vùng, miền, địa phương lại có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, tạo yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Các yếu tố khách quan ảnh hưởng lớn đến quản lý bồi dưỡng chogiáo viên THCS như: Tác động từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đảng ta khẳng định: Muốn phát triển giáo dục toàn diện, chất lượng hiệu cao đáp ứng u cầu CNH - HĐH trước hết phải có đội ngũ nhà giáo có phẩm chất trị, có lực dạy học, lực giáo dục, hết lòng học sinh thân yêu Đội ngũ nhà giáo nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Từ đó, Đại hội XII xác định nhiệm vụ chủ yếu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý GD & ĐT, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở GD & ĐT; coi trọng quản lý chất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi GD & ĐT; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển GD&ĐT” Như việc bồi dưỡng nhà giáo đáp ứng Chuẩn nhiệm vụ không Ngành giáo dục mà chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển giáo dục đào tạo chất lượng hiệu Những quan điểm tác động lớn đến bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng cho nhà giáo nói chung, giáo viên THCS nói riêng Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên nhiên nhiên ảnh hưởng đến khả thu hút đội ngũ giáo viên, đồng thời yếu tố tác động đến mức độ, trình độ giáo viên bồi dưỡng giáo viên Điều kiện kinh tế thể mức độ thu nhập, mức sống trung bình người dân; kinh tế phát triển điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển giáo dục Vấn đề người, lối sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa ưu tiên, sách thu hút nhân tài tác động lớn tới việc phát triển lực giáo viên, từ ảnh hưởng tới việc đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp Nơi tập trung đông dân cư chắn nơi có điều kiện thuận lợi đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng dân cư ảnh hưởng định tới giáo dục khu vực Đặc điểm người, thể chất, đạo đức, trình độ nhận thức, tư học sinh yếu tố tác động đến trình dạy học giáo viên kết chung giáo dục Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến giáo dục THCS quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn Tác động từ yếu tố chủ quan Tác động từ chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường THCS Đội ngũ giáo viên THCS tập hợp người thực hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông Chất lượng đội ngũ thể số lượng, cấu phẩm chất lực giáo viên Tất thành phần cấu thành đội ngũ giáo viên có tác động đến quản lý bồi dưỡng chogiáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Trình độ đào tạo, nơi đào tạo, độ tuổi, giới tính giáo viên, hình thức tuyển dụng quan quản lý; phẩm chất, lực giáo viên ảnh hưởng đến hiệu công tác, lực giáo viên Điều kiện hoàn cảnh nhà trường ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục giáo viên Đội ngũ cán quản lý người biết khích lệ, tổ chức hoạt động sư phạm trường ảnh hưởng tới tâm lý, lịng nhiệt tình đam mê giáo viên Thói quen tự học, tinh thần trách nhiệm, đổi phương pháp giảng dạy giáo viên cho phù hợp với đối tượng học sinh yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển đội ngũ giáo viên THCS Tất thành phần cấu trúc đội ngũ giáo viên tác đông, ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên; sở cho chủ thể quản lý xây dựng kế hoạch; chương trình, nội dung; lựa chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tác động từ nhận thức, ý thức trách nhiệm, lực quản lý cán quản lý giáo viên Trình độ nhận thức ý thức trách nhiệm CBQL giáo viên có ảnh hưởng lớn đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Nhận thức ý thức trách nhiệm lực lượng quản lý giáo viên, giúp nhà trường THCS phát huy mạnh giáo viên quản lý thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên nhà trường; đồng thời góp phần tạo ý thức tự giác, tích cực thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Năng lực quản lý đội ngũ CBQL giáo dục có tác động lớn đến quản lý bồi dưỡng chogiáo viên Năng lực quản lý sở cho CBQL xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực kiểm tra quản lý bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Cơ cấu tổ chức quản lý nhà trường THCS có tác động lớn đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Khi xây dựng máy quản lý hợp lý, có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, hoạt động có hiệu có vai trị quan trọng việc phát triển nhà trường có cơng tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Năng lực đội ngũ giáo viên, người trực tiếp thực quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệpcó ảnh hưởng lớn đến quản lý; sở cho CBQL bố trí, xếp lực lượng tiến hành quản lý bồi dưỡng cho Các giáo viên nắm hiểu sâu sắc mục tiêu, chương trình, nội dung bồi dưỡng; biết đạo, tổ chức giảng dạy học tập có hiệu quả, sở cho thực tốt quản lý bồi dưỡng cho Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường sở thực tiễn cho xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tiến hành bồi dưỡng giáo viên Do vậy, thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường có tác động lớn đến quản lý bồi dưỡng chogiáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Tác động từ môi trường sư phạm, chế, sách đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Mơi trường sư phạm, bầu khơng khí dân chủ cởi mở nhà trường có tác động đến tâm tư, tình cảm, lý trí hành vi thành viên nhà trường động lực thúc đẩy hoạt động nhà trường để thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Các chế, sách Sở, Phịng Giáo dục, nhà trường, đặc biệt chế sánh đãi ngộ giáo viên có tác động đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên Chỉ có nhiều nguồn đầu tư tổ chức hợp lý, sử dụng hiệu nguồn lực tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế tuyển dụng sử dụng, đào tạo bồi dưỡng phù hợp tạo động lực cho đội ngũ CB, giáo viên tích cực tự giác tham gia vào thực quản lý bồi dưỡng cho giáo viên nhà trường Trên yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các chủ thể quản lý phải nhận thức đầy đủ yếu tố tác động để có hoạch định xác quản lý quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ... cho quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý bồi dưỡng lực dạy. .. quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp toàn hoạt động lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo chuẩn nghề nghiệp Nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học. .. nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp Các khái niệm Khái niệm giáo viên Trung học sở Từ điển tiếng

Ngày đăng: 25/05/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan