THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG

36 8 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý  các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI,  THÀNH PHỐ hà nội THEO yêu cầu  đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Huyện Thanh Oai phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng (với Sơng Nhuệ chảy rìa phía Đơng Bắc huyện, ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với Sông Đáy ranh giới tự nhiên), phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun, phía Đơng giáp huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì Diện tích tự nhiên huyện 129,6 km² Dân số 175.800 người, theo thống kê năm 2014 Huyện Thanh Oai có huyện lỵ thị trấn Kim Bài 20 xã: Bích Hịa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Văn, Xuân Dương Mai, Thanh Thùy, Thanh Thanh Oai vùng quê với nhiều làng nghề nón làng Chng, tương Cự Đà, giò chả Ước lễ, gạo Bồ nâu Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đan làng Vác, xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình Minh tiếng nước với nghề làm pháo, nghề khí làng Rùa xã Thanh Thùy Gần chục năm trở lại, khu công nghiệp mở thu hút nhiều lao động địa phương Do vị trí cách trung tâm Hà Nội không xa nên Thanh Oai tiếp tục phát triển Hiện thành phố Hà Nội triển khai xây dựng nhiều dự án địa bàn huyện: trục đường phát triển phía nam với khu thị Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà B ; dự án đường vành đai 4, cụm công nghiệp Cao Viên - Bình Đà Thanh Oai huyện có truyền thống lịch sử, văn hiến Cách mạng, động; đặc biệt tinh thần hiếu học có tiềm năng, hội phát triển giáo dục đàotạo Sự phát triển khoa học, công nghệ xu hội nhập kinh tế quốc tế, trình CNH, HĐH tạo động lực tích cực thúc đẩy nghiệp giáo dục- đào tạo pháttriển Sự phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư vùng làm tăng thêm bình đẳng điều kiện hội phát triển giáo dục, địi hỏi phải có sách xã hội hỗ trợ giáo dục phát triển, bảo đảm bình đẳng, cơng giáo dục Khái qt tình hình giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Quá trình CNH, HĐH huyện phát triển, đòi hỏi giáo dục phải tăng bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ số lượng đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập lao động Cụ thể là: Quy mô giáo dục mạng lưới trường lớp giữ vững với 69 sở giáo dục 21 xã, thị trấn đạt phổ cập cho trẻ Mầm non tuổi, giáo dục Tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS chống mù chữ Đầu tư cho giáo dục quan tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hoá bước đại Có 50/69 trường đạt Chuẩn Quốc gia, chiếm 72,5% (cấp THCS có 15/21 trường đạt chuẩn chiếm 71,45% ).Công tác tuyên truyền giáo dục đẩy mạnh, công tác giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật cho cán giáo viên, công nhân viên coi trọng, nhiều giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ Chất lượng giáo dục toàn diện giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số lượng học sinh giỏi ngày tăng.Công tác bồi dưỡng thi học sinh giỏi cấp có tiến rõ rệt so với năm học trước Về ba cấp học Ngành GD&ĐT Thanh Oai: Ở bậc giáo dục Mầm non có 24 trường cơng lập sở nhóm lớp Mầm non Tư thục độc lập 100% nhóm lớp thực chương trình giáo dục Mầm non mới, 100% lớp tuổi sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi Mỗi nhà trường cố gắng tận dụng diện tích để xây dựng khu vui chơi phát triển vận động với nhiều loại đồ chơi sẵn có tự tạo, tăng cường nội dung phát triển vận động hàng ngày giúp trẻ nâng cao thể lực, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ nhóm lớp Bậc giáo dục Tiểu học có 24 trường tồn huyện, 100% trường thực nghiêm túc văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT đổi đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh Tỷ lệ học sinh học buổi/ngày đạt 94% Thực dạy tiếng Anh Tiểu học theo Đề ánVictoria 24 trường Bậc giáo dục THCS có 21 trường tồn huyện, trường THCS thực nghiêm túc kế hoạch ôn tập, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học cho học sinh Riêng hai mơn học Ngữ văn Tốn, học sinh khối lớp cấp THCS toàn huyện kiểm tra học kì chung đề, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng vào trường THPT Quy mô mạng lưới trường, lớp sở giáo dục Thanh Oai phát triển đồng rộng khắp, bao gồm nhiều loại hình trường, lớp học tất bậc học, phù hợp với đặc điểm địa lý tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân, giáo dục bậc THCS giữ vị trí vai trị quan trọng đạt chất lượng tốt Đội ngũ cán quản lý nhân viên hành trường học sở đào tạo qua trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học đạt trình độ chuẩn so với yêu cầu quy định cán bộ, công chức Các sở trường học cấp đủ diện tích giao quyền sử dụng đất theo quyđịnh Huyện xố phịng học ca, ngồi cịn đảm bảo đủ phòng học cho 35% số lớp THCS học buổi/ngày tăngbuổi Tỷ lệ phòng học xây dựng kiên cố hoá đạt tỷ lệ 100%; 100% số trường có cơng trình vệ sinh; 100% trường có cổng tường rào bảo vệ; 100% trường có cơng trình nước Trang thiết bị đồ dùng dạy học quan tâm đầu tư mua sắm đáp ứng nhu cầu sử dụng tối thiểu học sinh giáo viên sở trường học Hàng năm ngân sách Huyện đầu tư cho GD-ĐT tăng, chế độ, sách cán giáo viên cấp phát kịp thời, chương trình kiên cố hố trường, lớp học, xây dựng trường chuẩn quốc gia ưu tiên đầu tư xây dựng Huyện ủy, HĐND, UBND huyện ban hành nhiều chủ trương đầu tưcho giáo dục như: Cơ chế hỗ trợ xây dựng CSVC trường học ; Chế độ trợ cấp cho giáo viên trường Mầm non dân lập; Chế độ đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân tài; Cơ chế sách hỗ trợ xây dựng trường điểm, trường chuẩn quốc gia; Xây dựng kiên cố hoá trường, lớp học; Xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng, Xây dựng chương trình đưa tin học vào nhà trường; Kế hoạch chuyển đổi loại hình trường phê duyệt cho phép triển khai thực hiện, mang lại hiệu quảcao Khái quát khảo sát thực trạng Mục đích khảo sát Mục đích khảo sát đánh giá xác, khách quan thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, để từ đề xuất nguyên tắc, giải pháp khắc phục Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát bao gồm 330, đó: - Các CBQL THCS: 38 - CBQL Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT: 12 - GV số trường THCS: 280 Phương pháp khảo sát Phương pháp trưng cầu ý kiến phiếu hỏi - Xây dựng mẫu phiếu khảo sát Việc xây dựng mẫu phiếu tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Dự thảo phiếu hỏi Bước 2: Trao đổi với chuyên gia đối tượng khảo sát để hình thành phiếu hỏi Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia điều tra mẫu nhỏ Bước 4: Hoàn thiện phiếu hỏi Bước 5: Chọn mẫu khảo sát Bước 6: Tổ chức khảo sát Bước 7: Xử lý số liệu - Phương pháp trao đổi, vấn: Trao đổi, vấn với chuyên gia giáo dục, CBQL Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, CBQL trường THCS Việc trao đổi, vấn tập trung vào nội dung sau: + Thực trạng đội ngũCBQL trường THCS, số lượng, cấu, chất lượng + Những hoạt động tiến hành để phát triển đội ngũCBQL trường THCS quy hoạch Kết khảo sát Bảng cho thấy, hai tiêu chí mức thấp (tiêu chí 2) là: Dự kiến nguồn lực thực quy hoạch (10.7% ý kiến đánh giá mức trung bình) Rà sốt, bổ sung quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS hàng năm (10.6% đánh giá mức trung bình) Điều cho thấy, xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV trường THCS nói riêng tồn địa bàn huyện Thanh Oai nói chung, chưa ý đến dự kiến nguồn lực bảo đảm; quy hoạch chậm điều chỉnh, chí khơng có điều chỉnh tình hình u cầu giáo dục có thay đổi Vì tính khả thi quy hoạch chưa cao Ở tiêu chí 2: Chuẩn hóa đội ngũ CBQL trường THCS theo yêu cầu giáo dục phổ thông đánh giá mức thấp (9.5% ý kiến đánh giá mức trung bình) Khi hỏi, nhiều cán bộ, GV cho rằng, quy hoạch mang tính chung chung, chưa bám sát yêu cầu giáo dục phổ thông Qua nghiên cứu báo cáo tổng kết, đánh giá công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai năm qua cho thấy hạn chế: Chưa quan tâm mức xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển đội ngũ giáo viên THCS địa bàn Trên thực tế, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định Số 6639/QĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 Quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020, song cấp quản lý giáo dục huyện Thanh Oai chậm cụ thể hóa, chưa xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực ĐNGV địa bàn huyện Vì vậy, qua trao đổi, HT số trường cho biết, trường rà soát, đề xuất nhu cầu GV cho năm học tới, chưa có tầm nhìn dài hạn trung hạn quy hoạch phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Q trình xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai chưa thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển nhà trường; vậy, chưa rõ nguyên nhân bất cập, hạn chế quy hoạch phát triển đội ngũ Thực Nghị Hội Nghị ban chấp hành lần thứ khoá XII ngày 15 tháng năm 2012 huyện uỷ Thanh Oai phát triên đội ngũ cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện đạo phòng GD&ĐT xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý kế cận cho phòng giáo dục Do phòng GD&ĐT xây dựng quy hoạch cán quản lý cho toàn ngành 100% số trường THCS toàn huyện quy hoạch cán quản lý giáo dục dự nguồn cho đơn vị giai đoạn 2015- 2020 giai đoạn 2020- 2025 Chính có quy hoạch bước đầu chủ động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, có tác dụng việc lựa chọn, bổ nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quy hoạch phần lớn đảm bảo theo tiêu chuẩn, sau bổ nhiệm có khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Tuy nhiên quy hoạch số hạn chế, tồn sau: Hầu hết đơn vị lập danh sách cán quy hoạch, chưa xây dựng đề án quy hoạch cán quy định rõ mục đích, u cầu tiêu chuẩn chức danh vị trí cụ thê Quy hoạch cịn mang nặng tính thụ động, tuần tự, khép kín, cục đơn vị, địa phương; chưa gắn liền đào tạo, bồi dưỡng với bổ nhiệm, dẫn đến nhiều cán quy hoạch dự nguồn lại không bổ nhiệm Quy hoạch chưa gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng Sau quy hoạch cán chưa ý cử người dìu dắt, giúp đỡ, chưa kịp thời cử bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, cử đào tạo cử nhân quản lý giáo dục trước họ bổ nhiệm Tránh tình trạng bổ nhiệm song cử đào tạo, bồi dưỡng Việc quy hoạch dường tiến hành theo quy định, mang tính chiếu lệ nên khơng có chủ động, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trường Thậm chí, việc quy hoạch CB số trường cịn chịu chi phối cảm tình cá nhân, cục địa phương cịn có biểu tiêu cực Đây số nguyên nhân lý giải tình trạng đội ngũ CB QL trường THCS đảm bảo số lượng chất lượng không cải tiến đáng kể qua năm Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết khảo sát thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá (%) TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu 67.2 25.3 7.5 62.2 21.3 16.5 45.3 44.3 10.4 49.7 37.0 12.8 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi GDPT: Tính chủ động, khoa học, khả thi… Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đương nhiệm nguồn kế cận, Cử cán học lớp cử nhân, thạc sĩ quản lý Tính phong phú nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBQL: Năng lực, trình độ quản lý, lãnh đạo; khả tổ chức, giao tiếp; nghiệp vụ sư phạm Sự đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Tập trung, không tập trung, tham quan, tự 45.0 42.4 12.1 bồi dưỡng Nghiên cứu báo cáo tổng kết, đánh giá cho thấy, năm trước đây, huyện Thanh Oai chưa ý đến công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, từ năm 2012 đến quan tâm hơn, đặc biệt ngành GD&ĐT hàng năm vào dịp hè mở lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành quản lý giáo dục Trọng tâm công tác bồi dưỡng chuẩn hóa nâng chuẩn cho đội ngũ CBQL.Có thể nói, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thực góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Tuy nhiên công tác tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng huyện Thanh Oai nói riêng thành phố Hà Nội nói chung cịn tồn bất cập Nội dung đánh giá thấp đánh giá đào tạo, bồi dưỡng cán đương nhiệm nguồn kế cận, có 16.6% đánh giá mức trung bình Số CBQL bổ nhiệm số cán quản lý giáo dục bồi dưỡng cách năm chưa cử bồi dưỡng bồi dưỡng lại đê cập nhật, bổ sung kiến thức quản lý giáo dục Số CBQL trường THCS cử học cử nhân thạc sĩ quản lý giáo dục 22/52, chiến tỷ lệ 42.30% Đối tượng, nội dung, hình thức đào tạo, chưa đáp ứng nhu cầu học tập CBQL trước bối cảnh đổi giáo dục phổ thơng Khi hỏi Tính phong phú nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBQL có 12.8% đánh giá mức trung bình; nội dung Sự đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng có 12.1% đánh giá mức trung bình Bên cạnh đó, quy định, kỷ luật tham gia lớp học dễ dãi, chưa áp dụng cách triệt để Đây trở ngại lớn việc triển khai nghị sô 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết khảo sát thực trạng bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá (%) TT Nội dung Tuyển chọn đội ngũ CBQL trường THCS Tốt Khá TB Yếu 83.0 12.4 2.8 0.8 64.0 29.5 5.2 0.3 69.2 24.8 6.1 0.9 70.2 17.8 10.3 1.7 68.9 21.0 9.5 0.5 Bổ nhiệm, bố trí CBQL trường THCS theo yêu cầu đổi GDPT Sử dụng CBQL trường THCS Luân chuyển CBQL trường THCS Miễn THCS nhiệm CBQL trường Thực tế nghiên cứu qua trao đổi cho thấy, phần lớn CBQL lựa chọn người có trình độ chun mơn, lực lãnh đạo có phẩm chất trị, đạo đức tốt Thông qua việc tuyển chọn, đánh giá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng, bố trí đội ngũ CBQL chuyên môn, sở trường, tạo điều kiện cho đội ngũ phát huy tốt khả mình, trường THCS xây dựng đội ngũ CBQL vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức, tinh thần trách nhiệm lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo Tuy vậy, công tác bố trí sử dụng đội ngũ CBQL trường THCS cịn số hạn chế cần khắc phục: Việc bổ nhiệm, bố trí CBQL cịn có lúc phụ thuộc vào mối quan hệ, áp lực cấp nên chưa phát huy vai trò chủ động CBQL sở quan QL Bố trí CBQL theo kiểu ê kíp, mối quan hệ họ hàng, thân thích vào lực, phẩm chất thân Các tiêu chuẩn bổ nhiệm CBQL cịn có lúc nặng cấp, thâm niên công tác, lý lịch trị, cấu chưa ý đến yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nên chưa chọn người có lực vào vị trí lãnh đạo, QL; chưa trọng đánh giá hiệu thực tế công tác CB, chưa kết hợp chặt chẽ hai yếu tố đức tài với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông người CBQL; chưa kiên thực miễn nhiệm CB QL thiếu lực, chưa hoàn thành nhiệm vụ Một nội dung đánh giá thấp tiêu chí luân chuyển CBQL bảo đảm hợp lý, nguyên tắc, quy trình Bên cạnh việc làm việc luân chuyển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội năm qua tồn bất cập chưa thực thường xuyên (10.3% ý kiến đánh giá mức trung bình; 1.7% đánh giá mức yếu) Theo Điều lệ trường trung học hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khơng giữ chức vụ trường nhiệm kỳ (mỗi nhiệm kỳ năm).Tuy nhiên, thực tế có số đồng chí làm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng số trường hai nhiệm kỳ Phòng GD&ĐT huyện Thanh Oai tham mưu cho UBND huyện lựa chọn, bổ nhiệm CBQL trường THCS, quy trình bổ nhiệm thực nghiêm túc theo quy chế bổ nhiệm cán nên số CBQL bổ nhiệm gần đảm bảo đáp ứng yêu cầu, hoàn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên tồn mặt hạn chế như: Chưa mạnh dạn bổ nhiệm CBQL trẻ có lực, có triển vọng phát triển.Việc bổ nhiệm lại CBQL trường THCS mang nặng tính hình thức, chưa khách quan, chưa gắn liền với việc đánh giá cán bộ.Cho nên, số CBQL thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ, kiểm điểm xử lý lại bổ nhiệm lại Thực trạng thực chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật với đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết khảo sát thực trạng thực chế độ, sách đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Mức độ đánh giá (%) TT Nội dung Tốt Khá TB Yếu 45.2 44.3 10.5 52.4 37.2 9.4 Cơng tác chế độ, sách đội ngũ CBQL bảo đảm dân chủ, bình đẳng thống Thơng báo quy định, tiêu chí đội ngũ CBQL theo yêu cầu đổi GDPT Tạo động lực xây dựng môi trường làm việc thuận lợi để phát triển đội ngũ CBQL trường 45.4 42.3 12.3 53.7 34.7 11.6 54.2 38.3 7.5 THCS Chính sách đãi ngộ CBQL có cống hiến, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Huy động nguồn lực thực chế độ, sách đội ngũ CBQL Trong năm qua, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Hội đồng nhân dân huyện Thanh Oai có sách hỗ trợ cán giáo viên theo học thạc sĩ tiến sĩ Cuối năm 2013 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành định số sách thu hút, hỗ trợ cán bộ, cơng chức đào tạo, bồi dưỡng ; bảo vệ luận án thạc sĩ 30 triệu đồng, bảo vệ tiến sĩ 50 triệu đồng Người CBQL trường THCS việc hưởng sách ưu đãi chung GV, họ tiền phụ cấp chức vụ, giảm lên lớp, thường nằm danh sách đề nghị khen thưởng, tham gia chế độ bảo hiểm, hưu trí, nghỉ việc… số chế độ đãi ngộ khác Tuy nhiên, thực chế, sách đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai cịn có bất cập Khi hỏi sách đãi ngộ CBQL có cống hiến, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ có 11.6% ý kiến đánh giá mức trung bình Qua trao đổi, huyện Thanh Oai chưa ban hành văn chế độ đãi ngộ, khuyến khích đội ngũ CBQL trường THCS để họ tận tâm, tận tụy công việc, chưa có sách khuyến khích người có lực quản lý thực để họ nỗ lực phấn đấu phát triển Chế độ đãi ngộ giáo viên kế cận, CBQL khơng có, khơng động viên, khuyến khích đựợc cán học Do họ khơng có nhu cầu học để nâng cao trình độ, liên quan đến vấn đề tài chình, kinh tế gia đình thân họ Khi hỏi Công tác chế độ, sách đội ngũ CBQL bảo đảm dân chủ, bình đẳng thống có 10.5% đánh giá mức yếu Việc tạo động lực xây dựng môi trường làm việc thuận lợi để phát triển đội ngũ CBQL trường THCS chưa thỏa đáng, chưa tạo động lực thực mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đội ngũ (có 12.3% đánh giá mức trung bình) Ví như: chế độ cơng tác, định mức lao động đội ngũ CBQL bất cập; hệ thống sách đãi ngộ theo hướng dàn đều, chưa ý đến kết lực chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến nảy sinh tư tưởng bình quân chủ nghĩa; khơng có sách, chế độ khuyến khích người CBQL tự học, tự nâng cao lực khiến cho khơng CB có tư tưởng ỷ lại; kinh phí chi cho cơng tác QL cịn thấp; cơng tác khen thưởng, kỷ luật thực chưa tốt, không thực phát huy tác dụng; chế độ sách với CBQL miền núi chưa thỏa đáng Thực trạng tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội TT Nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL theo Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu 71.2 22.7 4.3 0.8 yêu cầu đổi GDPT Quá trình kiểm tra, đánh giá diễn nghiêm túc, theo quy 76.3 12.8 8.2 1.7 63.2 24.3 10.3 1.2 69.5 21.3 9.7 0.5 70.3 17.7 10.4 1.6 định Nội dung kiểm tra, đánh giá CBQL đảm bảo toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Thực đa dạng hình thức kiểm tra: Kết hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất Tính hiệu sử dụng kết kiểm tra, đánh giá Kết khảo sát cho thấy, nội dung đánh giá tốt nội dung Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL theo yêu cầu đổi GDPT có 71.2% ý kiến đánh giá tốt, 22.7% đánh giá khá, có 4.3 ý kiến đánh giá trung bình 0.8% đánh giá yếu Thực tế cho thấy, tra, kiểm tra, đánh giá nội dung quan trọng quan quản lý giáo dục hoạt động giáo dục nói chung hoạt động quản lý nhà trường THCS nói riêng Trong năm qua, phòng Giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội tiến hành tra, kiểm tra định kỳ công tác quản lý hiệu trưởng, phó hiệu trưởng năm lần, hoạt động tự kiểm tra đánh giá cán quản lý trường học Ngay từ đầu năm học, Phòng Giáo dục Đào tạo có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho nội dung tra, có tra hoạt động đội ngũ CBQL Quá trình tra diễn tương đối nghiêm túc, theo quy định.Ngồi ra, năm học Phịng Giáo dục đào tạo tiến hành kiểm tra, tra theo chuyên đề kiểm tra đột xuất để đánh giá mặt công tác quản lý cán quản lý Nội dung chưa đánh giá tốt nội dung Tính hiệu sử dụng kết kiểm tra, đánh giá, có 10.4% ý kiến đánh giá trung bình, 1.6% đánh giá mức yếu Qua vấn sâu, nhiều ý kiến cho rằng, công tác tra, kiểm tra có đánh giá, xếp loại chủ yếu để rút kinh nghiệm mặt cịn hạn chế, động viên, khuyến khích mặt làm tốt, từ nhân rộng điển hình tiêu chí cho việc đánh giá xếp loại cuối năm Tuy nhiên, công tác tra, kiểm tra hàng năm đạt tỷ lệ thấp, không đánh giá thực tế cán quản lý mà chủ yếu đánh giá xếp loại CBQL trường THCS dựa vào tự kiểm điểm, tự đánh giá cá nhân người cán quản lý Nội dung thực đa dạng hình thức kiểm tra: Kết hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất có 69.5% ý kiến đánh giá mức tốt, 21.3% ý kiến đánh giá khá, 9.7% ý kiến đánh giá trung bình, 0.5% đánh giá yếu Qua trao đổi, nhiều ý kiến cho rằng, công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ CBQL trường THCS thường xuyên tra định kỳ, theo kế hoạch cịn tra đột xuất ít; tra chưa đủ nội dung theo quy định; nể nang, nương nhẹ đánh giá, nhận xét với hạn chế, sai phạm đội ngũ CBQL; khâu xử lý sau tra chưa triệt để… Do vậy, công tác tra, kiểm tra, đánh giá chưa thực động lực để nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán quản lý trường THCS Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mặt mạnh hạn chế Mặt mạnh Qua kết khảo sát thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thấy: Đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội không ngừng phát triển số lượng trình độ, đủ số lượng để thực nhiệm vụ quản lý trường THCS Phần lớn, CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đạt yêu cầu quy định tiêu chuẩn chuẩn hiệu trường THCS, có phẩm chất trị, đạo đức tốt; hầu hết có trình độ đào tạo chun mơn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu quy định, có phẩm chất đạo đức tốt; đa số tích cực cơng tác quản lý tổ chức thực nhiệm vụ giao Các trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS như: triển khai công tác ĐT, bồi dưỡng; bố trí sử dụng CBQL vào vị trí hợp lý; thực thi chế độ, sách đãi ngộ,… Những biện pháp bước đầu có tác động tích cực việc nâng cao chất lượng, hồn thiện kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL trường THCS Hạn chế Đội ngũ CBQL trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhiều hạn chế mặt: Một phận CBQL đánh giá thấp phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp Chất lượng đào tạo phận CBQL có trình độ đại học theo hình thức vừa làm vừa học, từ xa chưa thật đảm bảo Trình độ lực quản lý nhà trường phận CBQL hạn chế; đa số thực nhiệm vụ quản lý theo kinh nghiệm, chưa đào tạo bồi dưỡng cách chuẩn mực kiến thức, kỹ quản lý nhà trường, đặc biệt không cập nhật nghiệp vụ quản lý đại, thiếu kiến thức pháp luật, quản lý nhân tài chính; lực quản lý yếu, lúng túng đạo, điềuhành; khả sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ yếu; chưa nhận thức đầy đủ nghề quản lý, vai trò kép CBQL quản lý lãnh đạo nhà trường Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS chưa huyện Thanh Oai quan tâm toàn diện mức, việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo chuẩn chưa đặt Ở tất khâu trình phát triển đội ngũ CBQL trường THCS (Quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, chế sách, kiểm tra, đánh giá) bộc lộ nhiều hạn chế Chưa có chủ trương thức cấp quyền địa phương công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS; kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THCS chưa cấp có thẩm quyền thực quan tâm mức Do chưa có kế hoạch, quy hoạch phát triển đồng đội ngũ CBQL trựờng THCS nên chưa tổ chức thực cách toàn diện nhiệm vụ, nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Công tác lãnh đạo, đạo điều phối nhiệm vụ, nội dung công tác hoạt động nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thiếu đồng thường xuyên, chưa trở thành nhiệm vụ thường kỳ quan quản lý trường THCS Do khâu lập kế hoạch phát triển, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển công tác lãnh đạo, đạo điều phối chưa tốt nên công tác kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ CBQL trường THCS chưa thực nhiều địa phương, hiệu kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ CBQL trường THCS thấp, chưa phục vụ tốt cho việc điều chỉnh, nâng cao hiệu công tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Nguyên nhân Nguyên nhân thành công -Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta xây dựng thực nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL trường THCS nói riêng - CBQL cấp, CBQL trường THCS GV có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS - Cấp ủy, quyền ngành giáo dục huyện Thanh Oai bước đầu quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Nguyên nhân hạn chế Nguồn lực đầu tư cho GD chưa tương xứng so với yêu cầu phát triển nghiệp GD, cơng tác xã hội hóa chưa hiệu điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn Cơng tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL trường THCS chưa quan tâm mức, chưa có chủ trương thống cấp quản lý địa phương phát triển đội ngũ CBQL trường THCS theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; việc quy hoạch, tạo nguồn hiệu trưởng trường THCS số nơi chưa quan tâm tổ chức thực đồng hiệu Phân cấp QLGD chưa tốt; CBQL trọng đến việc quản lý, giải quyết, kiểm sốt cơng việc, lập kế hoạch chi tiết, giữ nguyên tắc theo đường cũ định sẵn; chưa tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, kịp thời đổỉ chế quản lý giáo dục THCS để CBQL thực phát huy vai trị lãnh đạo quản lý Cơng tác kiểm tra, đánh giá tổ chức bồi dưỡng CBQL theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông chưa quan tâm mức; việc kiểm tra - đánh giá theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông chưa thực quan tâm, việc đánh giá CBQL chủ yếu thực theo quy định đánh giá cán bộ, viên chức, cịn chung chung, lượng hóa; thời gian bồi dưỡng ngắn ngày, nặng lý thuyết, chưa quan tâm đến kỹ quản lý, đặc biệt kiến thức - kỹ quản lý trường học đại, chưa cập nhật thay đổi khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội thành tựu khoa học giáo dục, khoa học quản lý Các cấp quyền chưa quan tâm đầu tư mức đến môi trường làm việc CBQL (cơ sở vật chất, trang thiết bị ); lực lượng xã hội chưa thực vào để đóng góp xây dựng phát triển tồn diện đội ngũ CBQL trường THCS Chế độ sách nhà giáo, CBQL chậm sửa đổi, chưa bắt nhịp với phát triển, biến đổi kinh tế - xã hội thời kỳ CNH,HĐH đất nước hội nhập quốc tế; Hệ thống chế độ sách cịn bất cập, chậm đổi mới, đời sống vật chất khó khăn, lương khoản thu nhập thêm chưa thật làm động lực thúc đẩy đội ngũ yên tâm công tác, phấn đấu học tập nâng cao trình độ cống hiến cho nghiệp giáo dục Công tác quản lý đội ngũ CBQL trường THCS quan quản lý cấp hạn chế: Chưa xây dựng ban hành tiêu chuẩn CBQL trường THCS theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông; công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ chưa thực quan tâm; công tác tra, xử lý sai phạm số CBQL giáo dục chưa kịp thời, có lúc có nơi chưa thật nghiêm ... cơng tác QL cịn yếu Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán quản lý. .. hoạt động đội ngũ cán quản lý trường THCS Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mặt... đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Thực trạng số lượng, cấu, độ tuổi đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Số lượng

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

    • Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

    • Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

    • Huyện Thanh Oai phía Bắc và phía Tây Bắc giáp quận Hà Đông (với Sông Nhuệ chảy ở rìa phía Đông Bắc huyện, là ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với Sông Đáy là ranh giới tự nhiên), phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hòa, phía Đông Nam giáp huyện Phú Xuyên, phía Đông giáp huyện Thường Tín và phía Đông Bắc giáp huyện Thanh Trì. Diện tích tự nhiên của huyện là 129,6 km². Dân số là 175.800 người, theo thống kê năm 2014. Huyện Thanh Oai có huyện lỵ là thị trấn Kim Bài và 20 xã: Bích Hòa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thùy, Thanh Văn, Xuân Dương.

    • Thanh Oai là một vùng quê với rất nhiều làng nghề như nón lá làng Chuông, tương Cự Đà, giò chả Ước lễ, gạo Bồ nâu Thanh Văn, quạt nan, mây tre, giang đan làng Vác, xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình Minh ngày xưa nổi tiếng cả nước với nghề làm pháo, nghề cơ khí ở làng Rùa xã Thanh Thùy. Gần chục năm trở lại, các khu công nghiệp mở ra thu hút nhiều lao động địa phương. Do vị trí chỉ cách trung tâm Hà Nội không xa nên Thanh Oai sẽ tiếp tục phát triển. Hiện nay thành phố Hà Nội đang triển khai xây dựng nhiều dự án trên địa bàn huyện: trục đường phát triển phía nam với các khu đô thị như Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà B...; dự án đường vành đai 4, cụm công nghiệp Cao Viên - Bình Đà...

    • Thanh Oai là huyện có truyền thống lịch sử, văn hiến Cách mạng, năng động; đặc biệt là tinh thần hiếu học và có tiềm năng, cơ hội phát triển giáo dục và đàotạo. Sự phát triển của khoa học, công nghệ và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình CNH, HĐH tạo động lực tích cực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục- đào tạo pháttriển. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng sẽ làm tăng thêm sự mất bình đẳng về điều kiện và cơ hội trong phát triển giáo dục, vì vậy đòi hỏi phải có các chính sách xã hội hỗ trợ giáo dục phát triển, bảo đảm bình đẳng, công bằng trong giáo dục.

    • Khái quát tình hình giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

    • Quá trình CNH, HĐH của huyện khá phát triển, đòi hỏi giáo dục phải tăng bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ số lượng và đảm bảo chất lượng, đáp ứng được nhu cầu trong học tập và lao động.

    • Cụ thể là: Quy mô giáo dục và mạng lưới trường lớp được giữ vững với 69 cơ sở giáo dục. 21 xã, thị trấn đều đạt phổ cập cho trẻ Mầm non 5 tuổi, giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập THCS và chống mù chữ. Đầu tư cho giáo dục được quan tâm, CSVC, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học được tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hoá và từng bước hiện đại. Có 50/69 trường đã đạt Chuẩn Quốc gia, chiếm 72,5% (cấp THCS có 15/21 trường đạt chuẩn chiếm 71,45% ).Công tác tuyên truyền giáo dục được đẩy mạnh, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật cho cán bộ giáo viên, công nhân viên được coi trọng, nhiều giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ. Chất lượng giáo dục toàn diện được giữ vững, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều tiến bộ, số lượng học sinh giỏi ngày càng tăng.Công tác bồi dưỡng và thi học sinh giỏi các cấp có tiến bộ rõ rệt so với các năm học trước.

    • Về ba cấp học Ngành GD&ĐT Thanh Oai: Ở bậc giáo dục Mầm non có 24 trường công lập và 7 cơ sở nhóm lớp Mầm non Tư thục độc lập.

    • Khái quát về khảo sát thực trạng

    • Mục đích khảo sát

    • Nội dung khảo sát

    • Đối tượng khảo sát

    • Phương pháp khảo sát

      • + Những khó khăn, thuận lợi trong công tác phát triển đội ngũCBQL

      • Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.

      • Thực trạng số lượng, cơ cấu, độ tuổi đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

        • Số lượng CBQL các trường đảm bảo theo quy định của hạng trường với tổng số 52 người trong đó tỷ lệ nữ chiếm 59.61%.

        • - Cơ cấu

        • Về giới tính:

        • Hiệu trưởng: Nam 11/21, chiếm tỷ lệ 52.38%; nữ có 10/21 chiếm tỷ lệ 47.62%.

        • Phó hiệu trưởng: Nam 9/21, chiếm tỷ lệ 42.85%; nữ có 12/21 chiếm tỷ lệ 57.15%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan