THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT và HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP lý của LUẬT sư ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT và HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP lý của LUẬT sư ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT và HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP lý của LUẬT sư ở VIỆT NAM
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM - Thực trạng pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến - Thực trạng pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1987 Hiểu theo nghĩa rộng xem xét mặt chất, hoạt động luật sư buổi đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa gắn liền với hoạt động "tư pháp bảo trợ" mà thực chất là hoạt động trợ giúp pháp lý Tư tưởng tiến xuất phát từ tình yêu nước, thương dân bảo đảm cho yêu cầu bảo vệ uy tín Nhà nước dân chủ nhân dân non trẻ nhiệm vụ bảo vệ người dân, tránh oan sai, lạm quyền ức hiếp dân không để bỏ lọt tội phạm, đồng thời giúp cho hoạt động điều tra, xét xử tội phạm bảo đảm tiến hành quy trình tố tụng quốc gia văn minh, tiến khác Ngay Hiến pháp năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi nhận Điều 67 nguyên tắc bản: "Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư" Đồng thời, Điều 44 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 quy định: "Trong việc đại hình, trước Tòa án nhân dân phúc thẩm khu thành phố bị can khơng có bênh vực, ơng Chánh án cử luật sư, bào chữa viên để bào chữa" [8] Theo Sắc lệnh này, "các luật sư, bào chữa viên nhân dân có quyền biện hộ trước tất Tòa án, trừ Tòa án nhân dân huyện Tòa án binh mặt trận" [8, Điều 46] Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946 quy định: "Nguyên cáo bị cáo việc hộ có quyền xin tư pháp hỗ trợ" [9] Nếu "người đương sự" kiện việc cho "tư pháp bảo trợ" có hiệu lực thi hành xong án mà "người đương sự" nộp khoản lệ phí nào, kể việc cấp trích lục án, phí tổn cơng khố chịu Đến Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/6/1949 (được Sắc lệnh số 144 ngày 22/12/1949 sửa đổi) cho phép nguyên cáo, bị can, bị cáo nhờ cơng dân khơng phải luật sư bênh vực cho trước Tòa án xử việc hộ thương mại trừ Tòa án binh mặt trận (Điều 1) Nếu bị can khơng có bênh vực, ơng Chánh án tự hay theo lời yêu cầu bị can, cử người bào chữa cho bị can (Điều 2) Người đứng bênh vực không nhận tiền thù lao bị can hay thân nhân bị can (Điều 3) Người bào chữa ông Chánh án cử bênh vực cho bị can hưởng cấp phí hàng ngày theo định xuất (1.800 đồng bào chữa phiên tòa Tòa án nhân dân cấp khu định xuất 1.500 đồng bào chữa Tòa án nhân dân cấp tỉnh) Tiếp theo, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 101/HCTP ngày 29/8/1957 hướng dẫn việc đoàn thể nhân dân cử người bênh vực, giúp đỡ cho hội viên bị truy tố trước Tòa án việc kiện dân Người đứng bênh vực không nhận thù lao bị cáo hay thân nhân bị cáo Người phạm phải điều bị truy tố trừng phạt tội lừa đảo Đến Hiến pháp năm 1959 quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm (Điều 101) Tuy nhiên, số lượng luật sư bào chữa viên nhân dân ngày giảm Vì vậy, tổ chức, đồn thể xã hội cử thành viên người bào chữa viên nhân dân, Thẩm phán cho phép làm luật sư Nhưng tổ chức nằm chung chế bao cấp Nhà nước nên tất hoạt động chủ thể coi hoạt động công vụ, gắn với việc thực quyền lực nhà nước bảo đảm ngân sách nhà nước Qua đó, lý giải vấn đề hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí luật sư giai đoạn chưa đặt (trong giai đoạn khơng có hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí mà tất hoạt động khác miễn phí học sinh học miễn phí, chữa bệnh miễn phí…) Hiến pháp năm 1980 thiết lập hệ thống quan tư pháp độc lập, bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa tiếp tục khẳng định "Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý" [30, Điều 133] Ta thấy đến giai đoạn đối tượng thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư khơng bị can, bị cáo mà mở rộng thêm đương khác Văn phòng luật sư thành lập, nằm quản lý Toàn án tối cao sau thành lập Ủy ban Pháp chế Văn phòng luật thuộc hệ thống quan hành nhà nước cơng chức thực việc bào chữa cho bị cáo Tòa án yêu cầu hưởng chế độ lương từ ngân sách Nhà nước Đồng thời, văn phòng bào chữa viên nhân dân thành lập theo Thông tư số 691/QLTPK ngày 31/10/1983 Bộ Tư pháp hướng dẫn cơng tác bào chữa đề cập đến việc thực bào chữa miễn phí cho bị can, bị cáo thành viên, hội viên tổ chức đoàn thể xã hội bị can, bị cáo khác Đến cuối năm 1987, nước có 30 tỉnh thành lập Đồn luật sư bào chữa viên với gần 400 luật sư bào chữa viên Mặc dù nằm chế bao cấp, hoạt động bào chữa bảo đảm từ ngân sách nhà nước vào cuối năm 80 việc bào chữa, tư vấn pháp luật số địa phương lẻ tẻ có thu lệ phí hành Tuy nhiên, riêng trường hợp định bào chữa đương miễn phí, luật sư lệ phí hành giai đoạn giống loại dịch vụ khác, mang nặng tính phục vụ, bao cấp phụ thuộc vào khả chi trả người cần giúp đỡ Như vậy, giai đoạn chưa có văn quy định cụ thể trách nhiệm thực trợ giúp pháp lý luật sư xem xét sở thực tiễn việc giúp đỡ pháp lý luật sư ta thấy số đặc điểm sau: Thứ nhất, hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư, bào chữa viên nhân dân thực chủ yếu bào chữa cho bị cáo vụ án hình theo định Tòa án Các lĩnh vực pháp luật khác hành chính, lao động, việc làm số lĩnh vực pháp luật khác đề cập đến Thứ hai, hoạt động trợ giúp pháp lý Luật sư, bào chữa viên nhân dân giai đoạn Nhà nước bao cấp hồn tồn Tòa án định Luật sư thực bào chữa vụ án hình trả tiền thù lao cho luật sư đó; bào chữa viên nhân dân thực công việc bào chữa hưởng phụ cấp bào chữa viên; tổ chức đoàn thể nhân dân cử người giúp đỡ cho đồn viên bị truy tố trước Tòa án vụ kiện Thứ ba, hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư giai đoạn mang tính chất hoạt động cơng vụ để phục vụ nhiệm vụ trị - xã hội mà chưa phải hoạt động nghề nghiệp độc lập Tuy nhiên, có nhiều luật sư thực trợ giúp pháp lý cho người dân với tinh thần tự nguyện, từ thiện nhân đạo mà chưa trở thành nghĩa vụ Như vậy, thấy điều kiện thành lập, khó khăn mặt Nhà nước ta quan tâm tới hoạt động giúp đỡ pháp luật cho nhân dân Các hoạt động nằm chung chế bao cấp Nhà nước Ngân sách Nhà nước chi trả cho tất chi phí cho hoạt động tư vấn, đại diện, bào chữa vụ án hình sự, dân sự… mà đương bỏ khoản chi (kể chi phí cho Luật sư) Ngồi ra, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, chí quan, tổ chức nhà nước phạm vi chức năng, nhiệm vụ có đóng góp định như: thực hoạt động tư vấn, đại diện cho đương sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thành viên tổ chức mà khơng thu phí - Thực trạng pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư từ năm 1987 đến năm 2006 Từ thực đường lối đổi mới, xóa bỏ chế tập trung, bao cấp, phát triển kinh tế thị trường, hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật coi hoạt động nghề nghiệp Vai trò luật sư ngày trở nên quan trọng hỗ trợ pháp luật điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự, kinh tế công dân đặc biệt lĩnh vực tư vấn pháp luật Hoạt động nghề luật sư chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế tự hạch toán kinh doanh thị trường dịch vụ pháp lý hình thành, vấn đề đặt giai đoạn việc bảo vệ quyền lợi cho nhóm người yếu khơng có điều kiện kinh tế để sử dụng dịch vụ pháp lý dễ bị thua thiệt tham gia vào quan hệ xã hội có tính tranh chấp Các quy định pháp luật trách nhiệm thực trợ giúp pháp lý luật sư manh nha hình thành Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 Nghị định số 15/HĐBT ngày 21/02/1989 Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế Đoàn luật sư xác định số vụ việc mà luật sư giúp đỡ mà khơng thu phí: ngun đơn Tồn án cấp vụ việc sau: đòi tiền cấp dưỡng ni con; đòi bồi thường thiệt hại tai nạn lao động; bồi thường thiệt hại tai nạn làm chết người trụ cột gia đình; khiếu nại việc bầu cử Hội đồng Nhân dân theo quy định Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; Thương binh nặng (loại 1, 2/4); Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhờ Luật sư giải thích pháp luật để giải thích, hướng dẫn cử tri; thành viên tổ chức hòa giải nhờ Luật sư giải thích pháp luật vấn đề có liên quan đến hoạt động xã hội họ (Điều 33 Quy chế Đoàn luật sư) Ngoài ra, người có hồn cảnh kinh tế khó khăn trường hợp đặc biệt khác đương có đơn u cầu Ban chủ nhiệm Đồn luật sư xét miễn giảm chi phí Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Quốc hội thơng qua ngày 29/6/1988 quy định, trường hợp bị can, bị cáo bị xử tội có khung hình phạt cao tử hình bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, họ người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải u cầu Đồn luật sư cử người bào chữa cho họ Việc chi trả thù lao cho luật sư trích từ nguồn ngân sách nhà nước quan yêu cầu Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình khơng quy định quyền có người đại diện, bảo vệ quyền lợi cho người chưa thành niên nạn nhân tội phạm Ngoài ra, hoạt động giúp đỡ pháp luật, có việc giúp đỡ pháp luật miễn phí đề cập Thông tư số 1119/QLTPPL năm 1987 Công văn số 870 năm 1989 Bộ Tư pháp Các văn nêu đề cập đến "dịch vụ pháp lý" cho phép Hội luật gia Đồn luật sư mở Văn phòng tư vấn pháp luật nhằm giúp đỡ pháp luật cho đối tượng, có số vụ việc giúp đỡ miễn phí Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Đây văn pháp lý quan trọng, pháp lý cho đời, phát triển hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý Để huy động đội ngũ cộng tác viên có luật sư, tổ chức luật sư, tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp ban hành Quy chế cộng tác viên tổ chức trợ giúp pháp lý kèm theo Quyết định số 459/1998/QĐBTP (được sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 358/2003/QĐ-BTP ngày 15/8/2003 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Quyết định xác định rõ mục đích, đối tượng, nguyên tắc hoạt động, tiêu chuẩn, thủ tục công nhận cấp thẻ, quyền nghĩa vụ cộng tác viên có luật sư, hình thức cộng tác, khen thưởng, xử lý vi phạm cộng tác viên tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý Để hướng dẫn cụ thể chế độ bồi dưỡng cộng tác viên thực trợ giúp pháp lý, thi hành Điều Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 30/3/1998 Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài Tổ chức cán Chính phủ ban hành Thơng tư liên tịch số 187/TTLT/TP-TC-TCCP (được sửa đổi, bổ sung theo Thơng tư hội tin vào xét xử công pháp luật, tự giác việc chấp hành định, án Tòa án, an tâm cải tạo để trở thành người lương thiện, tái hòa nhập xã hội Bên cạnh đó, việc trực tiếp tham gia thẩm vấn, lấy lời khai, xem xét chứng cứ, gặp gỡ nhân chứng hỗ trợ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc tìm thật khách quan vụ án, bảo đảm xem xét vụ việc khách quan, pháp luật, xét xử người, tội Đặc biệt để tăng cường số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý hình thức tham gia tố tụng luật sư cộng tác viên Trợ giúp viên pháp lý, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Cơng an, Quốc phòng, Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao để ban hành Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng (được thay Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTCngày 04/7/2013) Sau 05 năm thực Thông tư liên tịch số 10/2007, có 34.308 vụ việc trợ giúp pháp lý thực hình thức tham gia tố tụng, Trợ giúp viên pháp lý thực 3.846 vụ việc (chiếm 15%), luật sư cộng tác viên thực 30.462 vụ việc (chiếm 85%) [5] Tại nhiều tỉnh (Quảng Ninh, Hải Phòng v.v…) số lượng vụ việc quan tiến hành tố tụng giới thiệu đề nghị Trung tâm cử Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên thực chiếm tỷ lệ lớn Các vụ việc sau hoàn thành Trung tâm tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng vụ việc theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý Ngoài ra, quan tiến hành tố tụng tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng tham gia tố tụng Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên; thường xuyên phản ánh, thông tin cho Trung tâm trợ giúp pháp lý chất lượng tham gai tố tụng người thực trợ giúp pháp lý để kịp thời có giải pháp khắc phục Khi tham gia tố tụng dân người thực trợ giúp pháp lý hỗ trợ việc tìm hiểu chất tranh chấp, đưa chứng để hòa giải Đặc biệt, việc thực nguyên tắc "các đương có nghĩa vụ tự chứng minh" tố tụng dân việc tham gia người thực trợ giúp pháp lý mang lại lợi ích thiết thực cho đương Bên cạnh khó khăn tài chính, người nghèo đối tượng yếu khác có hạn chế lớn nhận thức pháp luật, nhiều trường hợp tự cung cấp chứng chứng minh nên quyền lợi ích hợp pháp khơng bảo vệ theo quy định pháp luật Ngoài ra, luật sư tham gia tố tụng với vai trò luật sư định vụ án định, theo Khoản 2, Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 vụ án có bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình có bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Luật sư tham gia vào vụ án định theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng năm trung bình từ 7000 đến 8000 vụ án hình Việc bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng luật sư tích cực tham gia, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ - Hoạt động đại diện tố tụng luật sư Trong đời sống hàng ngày, để đáp ứng nhu cầu cần thiết, người phải tham gia vào giao dịch dân với cá nhân, quan, tổ chức chủ thể khác pháp luật quy định Từ đó, hình thành quan hệ dân (quan hệ dân sự, quan hệ lao động, hôn nhân gia đình) Những quan hệ xác lập sở nguyên tắc Bộ luật dân sự, có nghĩa xác lập cách tự nguyện, xuất phát từ ý chí, nguyện vọng bên, phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Tuy nhiên, số trường hợp, nhiều nguyên nhân khác mà thân họ không đủ khả để thực giao dịch đó, vậy, để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp mình, cần phải có người đại diện cho họ quan hệ giao dịch pháp luật thừa nhận Trong hoạt động trợ giúp pháp lý, người trợ giúp pháp lý phần lớn có trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế, khả nhận thức chậm Bên cạnh đó, hạn chế tiếng nói, chữ viết nên đa phần người dân tộc thiểu số cư trú vùng cao khó khăn giao tiếp thể ý chí, nguyện vọng mình; khơng thể dùng kiến thức pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Xuất phát từ thực tế đó, trước yêu cầu bảo vệ quyền người dân theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Trợ giúp pháp lý quy định việc Trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên thực việc trợ giúp pháp lý thơng qua hình thức đại diện ngồi tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý Như vậy, đại diện ngồi tố tụng coi hình thức trợ giúp pháp lý hoạt động trợ giúp pháp lý Từ Luật Trợ giúp pháp lý có hiệu lực thi hành đến nay, tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý có luật sư thể rõ vai trò việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý vụ việc cụ thể, tạo chuyển biến tích cực cơng tác trợ giúp pháp lý, góp phần tích cực củng cố kỷ cương, trật tự an toàn xã hội - Các hình thức trợ giúp pháp lý khác Ngồi hình thức trợ giúp pháp lý chủ yếu tư vấn, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng, tổ chức trợ giúp pháp lý cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý cho người thụ hưởng thơng qua hình thức trợ giúp pháp lý khác như; tham gia hòa giải, hướng dẫn thủ tục hành chính,… Khi người trợ giúp pháp lý đề nghị trợ giúp hòa giải, hòa giải tranh chấp, Giám đốc Trung tâm, Trưởng Chi nhánh, người đứng đầu tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý định cử người thực trợ giúp pháp lý có luật sư cộng tác viên thực giúp đỡ người trợ giúp pháp lý hoà giải Luật sư cử phải phân tích rõ tình tiết vụ việc, giải thích quy định pháp luật, hướng dẫn bên tranh chấp hòa giải với tự thương lượng, thống hướng giải vụ việc Khi người có yêu cầu đề nghị hướng dẫn thủ tục hành chính, khiếu nại hoạt động khác, Giám đốc Trung tâm Trưởng Chi nhánh cử Trợ giúp viên pháp lý luật sư cộng tác viên thực trợ giúp pháp lý cho người có yêu cầu Căn vào đơn yêu cầu cụ thể, người cử có trách nhiệm: - Hướng dẫn người có u cầu hồn thiện đơn, giấy tờ thủ tục hành chính, giúp họ có thơng tin địa quan, tổ chức có thẩm quyền giải Trong trường hợp họ không tự làm giúp liên hệ với quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến vụ việc họ để giải thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ; hướng dẫn bảo quản tài liệu làm chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại theo quy định pháp luật; - Trong trường hợp họ tự làm nhược điểm thể chất, tâm thần trình độ trực tiếp tham gia với người có u cầu trình gặp gỡ, làm việc, tiếp xúc với người khác có liên quan người có thẩm quyền giải khiếu nại; - Thực biện pháp nghiệp vụ giúp người có yêu cầu thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Đánh giá chung thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư - Những ưu điểm hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư Có thể thấy hoạt động trợ giúp pháp lý bước tăng cường lực cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ cải thiện nâng cao tạo thuận lợi tối đa cho người trợ giúp pháp lý Để có thành bên cạnh cố gắng nỗ lực tổ chức trợ giúp pháp lý có đóng góp khơng nhỏ giới luật sư với vai trò cộng tác viên tổ chức thực trợ giúp pháp lý đóng góp luật sư vụ án định hoạt động thể trách nhiệm luật sư với xã hội Hoạt động trợ giúp pháp lý tích cực góp phần đưa pháp luật vào sống, tăng cường trách nhiệm Nhà nước đội ngũ luật sư người dân, đề cao trò pháp luật thiết thực đẩy mạnh cơng xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, bảo đảm công xã hội Cụ thể: Số lượng luật sư tham gia thực trợ giúp pháp lý ngày tăng, chất lượng luật sư ngày hoàn thiện Đội ngũ luật sư thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ có kiến thức nghiệp vụ, kỹ kinh nghiệm việc cung cấp dịch vụ đến nhóm người trợ giúp pháp lý đặc thù Bản thân cá nhân luật sư tổ chức hành nghề luật sư chủ động, sáng tạo việc thực hoạt động trợ giúp pháp lý trợ giúp pháp lý qua điện thoại, thực đợt trợ giúp pháp lý lưu động đến khu công nghiệp, đặc biệt ngày lễ lớn kỷ niệm 68 năm ngày truyền thống luật sư Việt Nam (10/10/1945-10/10/2013), Liên đoàn Luật sư Việt Nam phát động nhiều phong trào trợ giúp pháp lý toàn Liên đồn, theo luật sư thực trợ giúp pháp lý ngày làm việc (8 giờ) tháng 10/2013… Các hoạt động đáp ứng yêu cầu gần dân, sát dân, thuận lợi cho người dân thực chủ trương hướng sở Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý ngày tăng; yêu cầu trợ giúp pháp lý người dân tổ chức trợ giúp pháp lý tiếp nhận xem xét giải theo trình tự thủ tục pháp luật quy định Chất lượng bước bảo đảm, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Theo khảo sát Cục Trợ giúp pháp lý năm 2009 81% người dân hài lòng với tinh thần, thái độ phục vụ người thực trợ giúp pháp lý chất lượng dịch vụ mà họ nhận được, 100% thẩm phán cán quan tiến hành tố tụng vấn cho biết Trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng vận dụng pháp luật, tham gia tranh tụng công khai phiên tòa, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Đa số ý kiến đưa sát thực, có sức thuyết phục Hội đồng xét xử Bằng việc tham gia trực tiếp giải vụ việc người trợ giúp pháp lý mặt, luật sư bảo vệ quyền lợi cho họ theo luật định, mặt khác góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ cơng lý, phòng ngừa vi phạm pháp luật Đồng thời, thông qua vụ việc trợ giúp pháp lý cụ thể, tổ chức trợ giúp pháp lý phát vụ việc chưa giải theo quy định pháp luật, không bảo đảm quyền cơng dân để có kiến nghị thi hành pháp luật, đề xuất hướng khắc phục Cũng thông qua việc giải vụ việc cụ thể tổ chức trợ giúp pháp lý phát lỗ hổng, bất cập pháp luật hành để có kiến nghị, sửa đổi, bổ sung hồn thiện Cơng tác trợ giúp pháp lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, đoàn luật sư Liên đoàn Luật sư Việt Nam cho thấy tiềm tham gia đội ngũ luật sư Việt Nam vào công tác trợ giúp pháp lý lớn Nếu công tác khai thác, tổ chức tốt động viên kịp thời tạo kết tích cực cơng tác trợ giúp pháp lý nhà nước xã hội Đồng thời, giới luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam tạo dựng uy tín vị với nhà nước cộng đồng xã hội đóng góp tích cực tổ chức xã hội nghề nghiệp vào an ninh, ổn định phát triển xã hội - Những bất cập, hạn chế hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư Một số văn liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung, đặc biệt văn pháp luật tố tụng có liên quan đến quyền nghĩa vụ Trợ giúp viên pháp lý, luật sư cộng tác viên tham gia tố tụng dẫn đến nhận thức trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa thống làm ảnh hưởng đến hiệu công tác phối hợp điều tra, nhiều đương chưa biết đến quyền trợ giúp pháp lý mình, luật sư tham gia tố tụng với vai trò cộng tác viên tổ chức thực trợ giúp pháp lý chưa quan tâm tạo điều kiện làm việc hiệu Đến chưa có văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm thực trợ giúp pháp lý luật sư, chưa có văn hướng dẫn chế bảo đảm, ưu đãi, thu hút luật sư tham gia trợ giúp pháp lý Vì vậy, chưa phát huy hết tiềm đội ngũ hoạt động trợ giúp pháp lý Chất lượng đội ngũ luật sư chưa cao, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, đặc biệt đội ngũ luật sư có trình độ cao chưa mặn mà với hoạt động trợ giúp pháp lý Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho luật sư cộng tác viên chưa trọng mức, nội dung thường tập trung vào việc phổ biến văn mà chưa trọng đến việc bồi dưỡng kỹ năm trợ giúp pháp lý cho đối tượng đặc thù Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý nhiều hạn chế, số luật sư tham gia trợ giúp pháp lý chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ việc, không tham gia đầy đủ giai đoạn tố tụng, có số trường hợp Tòa đưa tình tiết giảm nhẹ mà khơng có lập luận chứng cụ thể thiếu tính thuyết phục làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức trợ giúp pháp lý làm ảnh hưởng đến quyền lợp ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý Công tác quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư chưa quan tâm mức Công tác thống kê, báo cáo, cập nhật thông tin trợ giúp pháp lý thủ cơng, chậm đổi mới, chưa ứng dụng công nghệ thông tin Đặc biệt, đến chưa có nguồn thơng tin xác, đầy đủ việc tham gia trợ giúp pháp lý tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật thuộc tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp - Nguyên nhân Nhận thức công tác trợ giúp pháp lý số quan, cán nhà nước số nơi chưa thật đầy đủ chất, ý nghĩa tầm quan trọng công tác Do vậy, việc triển khai công tác gặp khơng khó khăn, chưa nhận quan tâm đầu tư nguồn lực cần thiết quan tổ chức có liên quan Các quy định pháp luật liên quan trợ giúp pháp lý chưa đồng bộ, thống nhất: nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý luật sư quy định Luật Luật sư hoạt động trợ giúp pháp lý tổ chức thực trợ giúp pháp lý tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý lại thực theo quy định Luật Trợ giúp pháp lý; chưa có kết nối hoạt động trợ giúp pháp lý theo nghĩa vụ hoạt động trợ giúp pháp lý tự nguyện luật sư, hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý Hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư chủ yếu xuất phát từ tự nguyện, tự giác cá nhân luật sư Hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư chưa có hướng dẫn, giám sát định hướng thực cách cụ thể dẫn đến tình trạng tự phát, thực trợ giúp mang tính chiếu lệ, hình thức, chí lượng khơng nhỏ giới luật sư chưa ý thức hình thành nhận thức để xác định trợ giúp pháp lý nghĩa vụ luật sư Hoạt động hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực trợ giúp pháp lý chưa coi trọng chất lượng cơng tác trợ giúp pháp lý phần bị hạn chế ảnh hưởng Việc thực trợ giúp pháp lý Đoàn luật sư địa phương hoạt động, có hoạt động tự phát nhóm luật sư thực đồng ý Đồn luật sư Cơng tác khen thưởng luật sư tham gia trợ giúp pháp lư chưa tiến hành đồng bộ, chưa khuyến khích, động viên kịp thời từ cộng đồng xã hội nhà nước tới đội ngũ luật sư chưa lan tỏa sâu rộng Ngồi ra, cơng tác thống kê số liệu liên quan đến hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư chưa quan tâm mức Về cơng tác truyền thơng nhiều hạn chế, từ thực tế cho thấy nhiều người dân nhiều hạn chế thông tin trợ giúp pháp lý đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa thơng tin nhiều hạn chế Hầu hết người thuộc diện trợ giúp pháp lý chưa biết đến quyền Điều cho thấy, cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân nhiều hạn chế nguồn thơng tin Về sở vật chất bảo đảm cho hoạt động thực trợ giúp pháp lý luật sư nhiều hạn chế Liên đồn Luật sư Việt Nam tổ chức thực trợ giúp pháp chưa ngân sách nhà nước hỗ trợ Những hoạt động trợ giúp pháp lý Liên đoàn chủ yếu tài trợ từ nguồn kinh phí hạn hẹp từ số dự án từ nguồn đóng góp tự nguyện số luật sư tổ chức hành nghề luật sư.Do đó, thách thức lớn cho Đồn luật sư vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh có địa bàn rộng Về chế độ thù lao luật sư tham gia thực trợ giúp pháp lý với tư cách cộng tác viên Trung tâm Chi nhánh chế độ thù lao trích từ ngân sách Nhà nước, mức chi thấp nhiều lần so với mức thù lao nhận vụ việc theo yêu cầu khách hàng nên chưa đủ sức thu hút, khuyến khích đơng đảo luật sư tham gia cơng tác Bên cạnh đó, thủ tục tốn cho luật sư sau hoàn thành hồ sơ trợ giúp pháp lý số nơi nhiều bất cập, hạn chế làm thời gian luật sư phải nhiều lần xin xác nhận thời gian công tác quan tiến hành tố tụng khiến cho luật sư dần nhiệt tình tham gia trợ giúp pháp lý Từ thực trạng pháp luật, hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư thời gian qua cho thấy, để tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư u cầu cấp thiết Vì vậy, cần có giải pháp để bảo đảm tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư thời gian tới để đáp ứng yêu cầu người dân ...- Thực trạng pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến - Thực trạng pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý luật sư từ sau cách mạng tháng... vấn thực Trụ sở Trung tâm trợ giúp pháp lý Trụ sở Đoàn luật sư, Văn phòng luật sư ngồi trụ sở (thông qua trợ giúp pháp lý lưu động, sinh hoạt chuyên đề pháp luật ) Theo quy định Luật Trợ giúp pháp. .. trợ giúp pháp lý - Hoạt động tư vấn pháp luật luật sư Tư vấn pháp luật cho người trợ giúp pháp lý việc luật sư thực trợ giúp pháp cung cấp thông tin pháp lý, giải đáp vướng mắc pháp luật cho người