1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

40 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 51,95 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Các nhà tâm lý học tiếng có cơng trình nghiên cứu sâu sắc liên quan đến PPGD như: Piagiê, Lêônchiep nhà khoa học đặt sở lý luận có tính tảng cho PPGD J.A.Komenxki (1592 - 1670) đưa biện pháp dạy học buộc học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ để nắm chất vật tượng J.J.Rousseau (1712 - 1778) chủ trương giáo dục người học biết tự khám phá tích luỹ kiến thức thơng qua hoạt động “Lấy hoạt động trẻ làm trung tâm” tư tưởng giáo dục tiến loài người tìm thấy tư tưởng giáo dục ơng [dẫn theo 27, tr7] John Dewey (1859 - 1952) - người Mỹ cho việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phải để trẻ em độc lập tìm tòi, thầy giáo vừa người thiết kế vừa người cố vấn [dẫn theo 13, tr5] Hay “Những sở lý luận dạy học” tác giả B.P.Êxipop (1978); “Dạy học nêu vấn đề” I.Ia.Lecne (1977);“Những sở việc dạy học nêu vấn đề” tác giả V.Ơkơn (1968) tài liệu phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học nhà giáo dục học giới Ở Việt Nam, việc đổi phương pháp dạy học triển khai từ năm 1986, đặc biệt từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1991) đời Đổi giáo dục (đặc biệt đổi phương pháp giáo dục hay phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm) cần thiết quan trọng Ở nước ta, có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, giáo dục: Hồ Ngọc Đại, Đồ Đình Đoan, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Nguyễn Cảnh Toàn Mai Trọng Mậu (2014), “Đổi phương pháp dạy học trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long”, Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Đức Loan (2016), “Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở theo định hướng phát triển lực người học”, Hiệu trưởng trường THCS Quyết Thắng, Ninh Giang, Hải Dương Tiêu biểu cơng trình tác giả Thái Duy Tun với cơng trình “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học", Phan Trọng Luận với viết "Đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá người học môn khoa học xã hội nhân văn THPT”, Quách Tuấn Ngọc, "Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin Xu thời đại" Năm 2002, tác giả Lưu Xuân Mới có "Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo" Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền với “QLGD tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Ngày nay, giới tồn nhiều quan niệm, xu hướng dạy học khác như: Dạy học giải vấn đề, dạy học hướng vào học sinh, dạy học tích cực, dạy học định hướng hành động, dạy học kiến tạo, dạy học theo đề án, dạy học theo tình huống, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, phát hiện, dạy học trường hợp điển hình, dạy học mở Các nghiên cứu quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Trường học kỷ XXI tập trung phát triển kỹ tư duy; đánh giá không tách rời giảng dạy; hợp tác giải vấn đề; học kỹ bối cảnh vấn đề thực sự; “lấy người học làm trung tâm”, định hướng vào giáo viên; tất học sinh học cách “tư duy” Tại Hoa Kỳ, năm 1970, chủ trương tiếp cận lực giáo dục tập trung chủ yếu vào lực hành động, nhắm tới người học dự kiến phải làm nhắm tới họ cần phải học [30, tr.33] Nhiều tác V.P Xtrêzicodin, G.I Gcsaia, V.A.Xukhomlinxki đưa số cơng việc quản lý người hiệu trưởng trường phổ thơng, có đề cập đến việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tổ chức hội thảo khoa học đội ngũ giáo viên vấn đề đổi trình dạy học, phương pháp dạy học giáo dục học sinh, tổ chức dự thăm lớp phân tích học Hay theo tác giả Phạm Quang Huân, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần thực số vấn đề trọng tâm quản lý, có nêu lên cơng tác tổ chức, đạo đổi PPDH sau: Tổ chức nghiên cứu tìm hiểu học tập vấn đề đổi PPDH cho đội ngũ giáo viên nhà trường; Tổ chức, đạo thực hoạt động thực hành đổi PPDH thường xuyên năm học; Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi PPDH; Tăng cường xây dựng hệ điều kiện cho trình đổi PPDH [dẫn theo 20] Tác giả Trần Văn Quang (2015), “Quản lý đổi phương pháp dạy học trường THPT thành phố Đà Nẵng”, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Luận án làm sáng tỏ hệ thống sở lý luận đưa đề xuất, biện pháp quản lý khả thi cần thiết đáp ứng cho công tác quản lý trường THPT thành phố Đà Nẵng đổi phương pháp dạy học [30] Võ Hồng Dương với Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: “Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học theo định hướng hình thành lực phẩm chất người học trường THCS thành phố Kon Tum”, tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp giúp trường THCS địa bàn quản lý có hiệu hoạt động đổi phương pháp dạy học nhằm hình thành lực phẩm chất cho người học [7] Trong thời gian gần đây, nước ta có nhiều nhà nghiên cứu, học viên cao học lựa chọn quản lý đổi phương pháp dạy học làm vấn đề nghiên cứu: Luận văn thạc sỹ QLGD tác giả Lê Thành Hiếu: “Những biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh”, năm 2006 [16] Đào Anh Phượng (2012): “Quản lý hoạt động đổi PPDH môn hố học trường trung học phổ thơng Mê Linh - Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục [29] Lương Thùy Nga (2013): “Biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Trường Trung học sở Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học sư phạm Thái Nguyên [27] Nguyễn Thị Thanh Trà (2013): “Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường tiểu học Nguyễn Tri Phương quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục [33] Đặng Quang Huy (2015): “Quản lý đổi phương pháp dạy học theo tiếp cận quản lý thay đổi trường THPT Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Giáo dục [19] Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình khác số tác giả nước đổi phương pháp dạy học va quản lý đổi phương pháp dạy học, rút số nhận xét sau: Hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động vơ quan trọng có tính cấp thiết trình thực đổi giáo dục nhằm trang bị cho học sinh kiến thức kỹ để phát triển tồn diện thân Cơng tác quản lý đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ ưu tiên cấp bách xu đổi toàn diện giáo dục Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học công tác quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học triển khai nhiều khía cạnh, mơn học cấp học khác nhau; đặc biệt quan tâm đến công tác quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho người học Nghiên cứu tác giả chưa tập trung vào quản lý đổi phương pháp dạy học phát triển lực giao tiếp cho người học Chính vậy, luận văn kế thừa phát huy từ thành tựu, kết mà nghiên cứu trước đạt Dựa giá trị khoa học kết nghiên cứu thực tiễn quản lý đổi phương pháp dạy học để làm tảng sở cho nghiên cứu phát triển đề tài Bên cạnh đó, luận văn tiếp tục mở rộng tiến hành nâng cao để làm sáng tỏ rõ biện pháp quản lý cụ thể hiệu trưởng nhà trường hoạt động đổi phương pháp dạy học phát triển lực giao tiếp Các khái niệm Quản lý quản lý nhà trường Quản lý W.Taylor định nghĩa: “Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ nhất” [dẫn theo 16, tr7] Nigel Bennett quan niệm: “Quản lý hoạt động lý liên quan tới việc tìm cách hiệu quả, hiệu suất để sử dụng tài nguyên đạt mục đích tổ chức” [dẫn theo 16, tr7] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra”[5, tr36] Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách có hiệu nhất” [11, tr14] Quản lý “sự tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đề ra”[5] Với cách hiểu trên, vấn đề quản lý bao gồm yếu tố sau: Chủ thể quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể cá nhân tổ chức Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý cơng cụ, hình thức phương pháp thích hợp, cần thiết dựa nguyên tắc định Đối tượng quản lý (khách thể quản lý): Tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Mục tiêu quản lý: đích cần phải đạt tới thời điểm định chủ thể quản lý đề Đây để chủ thể quản lý thực tác động quản lý lựa chọn hình thức, phương pháp thích hợp Quản lý tác động có hướng đích, có mục tiêu xác định Quản lý thể mối quan hệ thế, giáo viên cần phải bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học hiệu Yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp + Đảm bảo nhu cầu, hứng thú, khả học tập học sinh đánh giá đúng, đồng thời tôn trọng khác biệt cá nhân + Hướng tới việc học sinh có hội tốt để học tập phát triển lực giao tiếp + Học sinh học rèn luyện nhiều cách khác Chú trọng kỹ thực hành: HS thao tác hành động thực tế; HS học qua tình thực tiễn sống; HS rèn luyện kĩ diễn đạt nói viết; HS rèn kĩ chung sống + Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp phải lấy học sinh làm trung tâm: HS cần đặt vào tình mà đó, HS trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt từ đó, tự kiến tạo kiến thức kỹ giao tiếp Thông qua lực giao tiếp học sinh hình thành phát triển + Chú trọng đến việc hình thành phương pháp tự học, tự rèn luyện học sinh: Nó giúp cho HS có lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có HS, giúp HS có khả tự tìm tịi thêm nguồn tri thức cho suốt đời Việc tự học không học nhà sau lên lớp mà xảy tiết học với hướng dẫn GV Năng lực giao tiếp củng cố, bồi dưỡng nhờ trình tự học học sinh + Chú trọng hình thức học tập hợp tác: Thơng qua q trình giao tiếp GV – HS HS – HS, HS cần bộc lộ ý kiến mình, tranh luận tập thể hợp tác để giải vấn đề học tập, đồng thời, tự nâng cao lực giao tiếp thân + Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS: Trong dạy học theo phương pháp phát triển lực giao tiếp, GV cần phải đánh giá HS phải hướng đến việc phát triển cho HS khả tự đánh giá đánh giá lẫn Việc đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kỹ mà cịn phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo HS việc giải tình giao tiếp thực tế + Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn: Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học mơn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học môn Những vấn đề quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Mục tiêu quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở theo hướng phát triển lực giao tiếp Quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở nhằm quản lý tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học; đảm bảo cho hoạt động đổi phương pháp dạy học đạt mục đích, hướng tới phát triển lực giao tiếp cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường trung học sở Chủ thể quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở theo hướng phát triển lực giao tiếp Quản lý đổi phương pháp dạy học trách nhiệm ban giám hiệu tổ chuyên môn Ban giám hiệu (đặc biệt Hiệu trưởng) + Luôn người tiên phong, dẫn lối đổi PPDH nhà trường Lôi cuốn, kêu gọi tham gia tích cực giáo viên + Cụ thể hóa triển khai áp dụng chủ trương đạo Bộ GD&ĐT đổi PPDH cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường + Tổ chức hoạt động hướng dẫn giáo viên thực đổi PPDH cho phù hợp hiệu + Xây dựng hệ thống sở vật chất; mua sắm, trang bị điều kiện, phương tiện phục vụ giáo viên đổi PPDH + Thường xuyên lấy ý kiến giáo viên học sinh chất lượng giảng dạy, giáo dục hiệu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp giáo viên trường + Kiểm tra, theo dõi tiến hành đánh giá trình độ, lực phù hợp việc sử dụng PPDH giáo viên trường Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, xử phạt hợp lý, công + Thường xuyên động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực đổi PPDH mang lại hiệu cao dạy học nói chung, phát triển lực giao tiếp cho học sinh nói riêng + Tổ chức tổng kết thực tiễn, tiếp tục phát triển lý luận đổi PPDH + Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên đổi PPDH; tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu cung cấp phương pháp dạy học mới, nguyên tắc đổi PPDH hiệu cho giáo viên + Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn để triển khai đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp tốt + Tổ chức tham quan, giới thiệu mơ hình đổi phương pháp dạy học thành cơng trường bạn Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục, dạy học đổi phương pháp dạy học (đặc biệt đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp) + Huy động, sử dụng có hiệu nguồn tài nhà trường, địa phương, ngành để tạo điều kiện tốt nhằm hỗ trợ tích cực cho việc đổi PPDH Tổ chuyên môn nhà trường + Làm tốt công tác tham mưu cho hiệu trưởng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp phạm vi tổ + Hình thành phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán đổi PPDH + Thường xuyên tổ chức dự thăm lớp nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp + Đánh giá đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH thực đổi PPDH có hiệu + Thường xuyên liên hệ với giáo viên dạy giỏi có PPDH tiên tiến địa phương giáo viên giỏi môn để học hỏi kinh nghiệm trường trường bạn + Nắm điều kiện: sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo trường để khai thác giúp giáo viên đổi PPDH đạt hiệu cao + Tiếp nhận thông tin phản hồi, đánh giá, nhận xét học sinh, giáo viên đổi PPDH để có biện pháp thay đổi Mối quan hệ quản lý Ban giám hiệu tổ chuyên môn quản lý đổi PPDH theo hướng phát triển lực giao tiếp Có thể thấy Ban giám hiệu nhà trường tổ chun mơn có mối quan hệ mật thiết tác động, chi phối, ảnh hưởng qua lại lẫn việc tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường Và công tác quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học vậy, tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn (hoạt động dạy học đổi phương pháp dạy học trường) Cịn tổ chun mơn giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học, trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định Ban giám hiệu thông qua tổ chuyên môn để quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học giáo viên trường; cịn tổ chun mơn trực tiếp quản lý, triển khai nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học cho giáo viên để đạt hiệu Tổ chun mơn có phản hồi ngược hay tham mưu tới Ban giám hiệu công tác đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp để Ban giám hiệu trực tiếp định hướng đạo biện pháp phù hợp với tình hình thực tế để nâng cao chất lượng Nội dung quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Quản lý đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy theo hướng phát triển lực giao tiếp Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy theo hướng phát triển lực giao tiếp giúp giáo viên có chuẩn bị, đầu tư nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Nhằm tạo chủ động, tích cực tâm lý sẵn sàng cho giáo viên tham gia vào hoạt động Mặt khác, để đổi phương pháp dạy học hiệu quả, việc đổi lập kế hoạch hay thiết kế dạy cần thiết để đáp ứng lẫn Lập kế hoạch dạy học hay thiết kế dạy phục vụ tốt hơn, hiệu cho giáo viên trình thực hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Đối với đổi việc lập kế hoạch dạy học, giáo viên cần: + Xác định mục tiêu dạy học + Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS + Lựa chọn phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá cho phù hợp giúp HS chủ động sáng tạo, phát triển lực tự học + Xây dựng kế hoạch học: xác định mục tiêu, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV học HS + Cần dự trù tình huống, vấn đề phát sinh trình thực dạy học để lựa chọn có chuẩn bị Đối với đổi thiết kế dạy: + Xác định mục tiêu học bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ lực giao tiếp mà học sinh cần đạt + Chuẩn bị giáo viên HS cho học + Tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động đổi phương pháp dạy học + Hướng dẫn hoạt động củng cố học Với giáo án giáo viên cần soạn chu đáo trước lên lớp, GV thiết phải có giáo án giấy, sử dụng máy chiếu Projector (bài giảng điện tử) Giáo án phải định lượng đủ kiến thức có phương pháp, hệ thống câu hỏi, thông tin phản hồi, hoạt động GV HS phải xếp hợp lý, khoa học Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả tiếp thu HS, dài, khó, nhiều kiến thức Chính thế, cơng tác quản lý việc đổi xây dựng kế hoạch học hay thiết kế dạy vô cần thiết để đảm bảo cho hoạt động giáo viên thực hướng đạt mục tiêu Xác định mối quan hệ tầm quan trọng đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Từ nâng cao nhận thức, ý thức tự giác, trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên Nhà trường cần kiểm tra kế hoạch dạy học việc thiết kế dạy (giáo án) giáo viên thường xuyên, dựa hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng xem hoạt động giáo viên có hướng tới phát triển lực giao tiếp học sinh có đảm bảo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học không? Có hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên việc đổi lập kế hoạch dạy học thiết kế học Các tổ chuyên môn cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên bên cạnh đổi phương pháp dạy học cần trọng đổi lập kế hoạch dạy học thiết kế dạy Tổ chức thi đua giáo viên, tổ chuyên môn hoạt động đổi Có khen thưởng, động viên kịp thời Tiếp nhận thông tin phản hồi giải kịp thời khó khăn, vướng mắc mà giáo viên gặp phải việc thực đổi lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy Tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học lớp học theo hướng phát triển lực giao tiếp Đổi phương pháp dạy học thực chủ yếu lớp Tại đây, giáo viên tiến hành triển khai hình thức, phương pháp dạy học nhằm khuyến khích tích cực, chủ động học sinh học tập để phát triển lực giao tiếp Quá trình tổ chức, đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cần quy định rõ trách nhiệm đoàn thể, cá nhân nhà trường hoạt động Phân tích mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giap tiếp Xác định phân loại hoạt động cần thiết để thực mục tiêu Xây dựng cấu tổ chức (Phân chia tổ chức thành phận để thực hoạt động) Hướng dẫn thực văn bản, thị đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường hiểu rõ triển khai có hiệu Bố trí, xếp đội ngũ, xác định vị trí, nhiệm vụ quyền hạn thành viên, phận tổ chức (làm rõ phân cấp, phân quyền) Xác lập chế phối hợp cá nhân phận việc thực đổi phương pháp dạy học đáp ứng phát triển lực giao tiếp cho người học Xây dựng nhóm làm việc làm việc với nhóm đó, để biết nhóm thực đổi phương pháp dạy học nào, có khó khăn vướng mắc cần giúp đỡ… Triển khai thực hoạt động đổi theo quy trình, kế hoạch Quản lý nhân bao gồm: đào tạo, bồi dưỡng, sa thải, bố trí xếp, khen thưởng, kỷ luật… phù hợp với hoạt động với yêu cầu hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường Huy động đảm bảo nguồn lực phục vụ hoạt động Từ nguồn nhân lực, tới sở vật chất, tài hệ thống thông tin… phải đảm bảo hoạt động diễn thuận lợi mang lại hiệu cao Hiểu rõ người tổ chức: điểm mạnh, điểm yếu, hoàn cảnh, tâm lý, nguyện vọng nhu cầu Thực hoạt động giao tiếp, đàm phán, động viên, quan tâm, khích lệ đội ngũ cán bộ, giáo viên thực công tác Đưa định đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cách kịp thời, đắn Quá trình tổ chức, đạo ảnh hưởng lớn đến hiệu đạt việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực Và phụ thuộc nhiều vào lực, trình độ tổ chức, quản lý người Hiệu trưởng nhà trường Quản lý đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực giao tiếp Mục tiêu việc quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển lực giao tiếp: + Kiểm tra chức quản lý, thơng qua cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Kiểm tra trình nắm thơng tin, xác định kết quả, đối chiếu với tiêu chuẩn, đối chiếu mục tiêu kế hoạch đề để đánh giá tính hiệu cơng việc + Quản lý đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh bảo đảm cho kế hoạch đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh thực với hiệu cao + Giúp giáo viên nắm rõ tổ chức đổi có hiệu để kiểm tra, đánh giá kết học tập người học tạo điều kiện phát triển lực giao tiếp cá nhân + Đảm bảo thực thi hiệu lực QL người lãnh đạo nhà trường Giúp nhà trường theo sát đối phó với thay đổi môi trường tạo tiền đề cho hoạt động đổi bám sát với điều kiện thực tế nhà trường + Quản lý khâu kiểm tra đánh giá đổi kiểm tra, đánh giá kết học sinh giúp nhà quản lý nắm tình hình hoạt động, phát sai lệch, yếu kém, thiếu sót q trình đổi để kịp thời có biện pháp cải thiện, thúc đẩy tình hình, nâng cao chất lượng Đổi phương pháp dạy học kèm theo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực giao tiếp, người giáo viên cần ý: Tăng cường sử dụng phối hợp nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp Chuyển dần từ trả lời cách tự sang dạng trả lời theo cấu trúc Phối hợp với hình thức khác, như: tăng cường rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ khoa học đặc thù môn; thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS; viết thu hoạch sau đợt thực tế…; làm kiểm tra nhà vấn đề liên quan đến sản xuất, đời sống; làm tiểu luận… Chú ý đến khả xử lý tình huống, giải đáp câu hỏi đặc thù giao tiếp học sinh Sử dụng tổng hợp phương pháp kiểm tra - đánh giá Mỗi phương pháp kiểm tra - đánh giá có ưu điểm nhược điểm riêng Vì nội dung kiểm tra, GV cần liệt kê, xếp hạng gán trọng số cho nội dung kiểm tra Bên cạnh việc đánh giá từ giáo viên, cần hướng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn để tự điều chỉnh cách học Để việc giáo viên đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có hiệu đáp ứng u cầu chung, cơng tác quản lý nhà trường quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động giáo viên Chính thế, nhà trường cần trọng làm tốt công tác quản lý với: Tổ chức buổi trao đổi, chia sẻ nâng cao nhận thức cho giáo viên hoạt động đổi kiểm tra đánh giá học sinh tầm quan trọng xu hướng đổi giáo dục ngày Hướng dẫn, đạo giáo viên triển khai hoạt động kiểm tra, đánh giá trọng vào phát triển lực giao tiếp cho học sinh Quán triệt việc thực đổi công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo văn đạo ngành Tổ chức bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng phát triển lực giao tiếp cho học sinh Khuyến khích việc giáo viên tự học, tự nghiên cứu tự bồi dưỡng để nâng cao lực phục vụ đổi kiểm tra, đánh giá hiệu Nhà trường xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể, rõ ràng, phù hợp để đo lường, đánh giá việc đổi giáo viên phương pháp dạy học đặc biệt kiểm tra, đánh giá học sinh Tiếp nhận ý kiến phản hồi từ giáo viên, học sinh hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Trang bị hệ thống sở vật chất, CNTT đầy đủ để phục vụ cho giáo viên đổi hình thức kiểm tra, đánh giá khác Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Các yếu tố liên quan đến chủ thể quản lý Nhận thức chủ thể quản lý Để hoạt động giáo dục nhà trường thực hiện, triển khai có hiệu (trong có hoạt động quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực) địi hỏi người CBQL phải có nhận thức đắn, đầy đủ toàn diện vấn đề Xác định tầm quan trọng, vị trí vai trị hoạt động nghiệp giáo dục nhà trường, từ hiểu rõ trách nhiệm, ý thức thân hoạt động, với nhà trường Đội ngũ CBQL phải người tiên phong, gương mẫu trách nhiệm lơi cuốn, kêu gọi thuyết phục người tham gia chất lượng Nhận thức xem điều kiện tiên phong, ảnh hưởng lớn đến hành động họ Trình độ chun mơn lực quản lý CBQL có trình độ chun mơn cao, hiểu biết rộng, lực quản lý, lãnh đạo, điều hành tốt; có khả giải vấn đề, có tầm nhìn tín nhiệm cao từ giáo viên khác nhà trường Đây thuận lợi để người CBQL tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu Chỉ có trình độ lực đáp ứng u cầu cơng việc, người CBQL giúp cho hoạt động diễn thuận lợi thành cơng Chính thế, địi hỏi CBQL phải thường xun tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện thân để phát triển không ngừng phục vụ xu hướng đổi giáo dục Các yếu tố liên quan đến đối tượng quản lý Trình độ lực đối tượng quản lý Đối tượng quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cụ thể giáo viên học sinh Đây lực lượng quan trọng trực tiếp tham gia vào trình đổi phương pháp dạy học Sự thành công hoạt động phụ thuộc nhiều vào họ Trước hết địi hỏi người GV phải có kiến thức, trình độ tốt, có kỹ sư phạm nhạy bén hoạt động Là người trực tiếp thực đổi phương pháp dạy học, nên họ phải nắm rõ mục tiêu, nội dung yêu cầu để tiến hành hiệu Bên cạnh đó, địi hỏi học sinh cần ý thức, chủ động việc học, sáng tạo có phản hồi tích cực đổi phương pháp dạy học Chính thế, để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp thành cơng phụ thuộc lớn vào lực, trình độ đối tượng quản lý Năng lực tự học, tự rèn luyện học sinh Đổi phương pháp dạy học chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang phát triển lực toàn diện cho học sinh Vì thế, địi hỏi học sinh phải có khả tự học, tự nghiên cứu ý thức rèn luyện thân hiệu Các hoạt động đổi phương pháp dạy học hướng vào phát triển học sinh Phát triển lực giao tiếp muốn hiệu lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố Các yếu tố liên quan đến môi trường Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Là yếu tố mang tính chất điều kiện, có vai trị hỗ trợ cho q trình đổi phương pháp dạy học Nhưng ảnh hưởng yếu tố lớn, đảm bảo cho thơng suốt, diễn liên tục hoạt động Đảm bảo cho hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh thực có kết cao Là chất xúc tác để giáo viên triển khai hoạt động đổi phương pháp dạy học từ truyền thống sang phát triển lực (đặc biệt lực giao tiếp) Ngoài ra, hệ thống sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ đắc lực cho công tác quản lý CBQL Điều kiện Kinh tế - Xã hội địa phương Địa phương nơi trường đặt trụ sở có ảnh hưởng lớn tới hoạt động nhà trường Điều kiện KT-XH thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động giáo dục hay phát triển nhà trường Sự ủng hộ, đóng góp xây dựng cho nhà trường từ phía xã hội, địa phương hay cha mẹ học sinh nguồn lực lớn để nhà trường xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở vật chất phát triển Sự quan tâm người dân đến giáo dục, phong tục tập quán hay truyền thống văn hóa làm cho nhà trường có điều kiện để phát triển phong phú, đa dạng Hệ thống văn pháp lý Các văn bản, thông tư, hướng dẫn ngành, địa phương liên quan đến giáo dục nói chung, đến đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học nói riêng sở pháp lý, kim nam cho hoạt động nhà trường Đảm bảo thống hoạt động hỗ trợ cho công tác quản lý thuận lợi, dễ dàng Việc vận dụng có hiệu văn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường giúp cho hoạt động đảm bảo chất lượng ... học sở theo hướng phát triển lực giao tiếp Quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở nhằm quản lý tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học; đảm bảo cho hoạt động đổi phương pháp dạy học. .. pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học môn Những vấn đề quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp Mục tiêu quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học. .. tiêu quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp nhằm quản lý tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học, thực có hiệu hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w