MỤC LỤC BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠMHÀNỘI HÀNỘI 2018 TRẦNTHỊTHANHTHỦY PHÂNTÍCHDƢỚIGÓCĐỘĐỊALÝKINHTẾ XÃHỘILÀNG NGHỀ TỈNH NAM ĐỊNH TRONG XÂY DỰNGNÔNGTHÔNMỚI LUẬNÁNTIẾNSĨĐỊALÝ TRẦNTHỊTHANHTHỦY PH[.]
Tổngq u a n
Vềlàngnghề
Xuấtpháttừnôngthônvàgắnbóchặtchẽvớikhuvựcnàynêntrênthếgiớiđãcó nhiềunghiên cứuvềvịtrí,vaitròcủaLNtrongquátrìnhpháttriểnnôngthôn. NgaytừthếkỉthứXIX,K.Mácđãkhẳngđịnh,LNlàmộtđặctrƣngquantrọngcủa kinh tế nông thôn (dẫn theo[1]) Theo cách nói của ông thì đây chính là một đặctrƣng của nông thôn Châu Á, của phương thức sản xuất Châu Á Một số sản phẩmcủaLNkhiấy(dệtmay,chếbiếnthựcphẩm,làmđồgốm,xứ )đƣợcđặcbiệtchúývì có quá trình sản xuất gần gũi với quá trình sản xuất trong công nghiệp Ranis,Gustav và Frances Stewart (1993) [102]cũng cho rằng LN là một loại hình côngnghiệp nông thôn đặc biệt, có vai trò quan trọng trong quá trình CNH nông nghiệp,cảithiện,nângcấp,hiệnđạihóacơsởhạtầng(CSHT)ởkhuvựcnôngthôn.
Cùng quan điểm này, có nghiên cứu của Harry T Oshima[50] Theo ông, duytrìmô hình kinhtế haitầng (gồm côngnghiệp lớn ởt h à n h t h ị v à p h á t t r i ể n , n h â n cấy các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn) là giải pháp hiệu quả nhất để thựchiện CNH ở các nước châu Á gió mùa Bởi lẽ, với tính mùa vụ của lao động, để giảiquyếtvấnđềthiếuhụtlaođộnglúcchínhvụnhƣngdƣthừalaođộnglúcnôngnhàn,cải thiện và nâng cao thu nhập, người dân nông thôn “không có cách lựa chọn nàokháclàtiếptụcnhữngcôngviệcphinôngnghiệpcổtruyền”.
KinhnghiệmpháttriểnLNđượcđặcbiệtnghiêncứusâuởcácnướctrongkhuvựcchâuÁg iómùa. Ở Nhật Bản, phát triển LN gắn liền với phong tràoMỗi làng một sản phẩm(One VillageOne Product– OVOP) xuất hiện những năm 70c ủ a t h ế k ỷ
X X OVOP được đề xuất thực hiện bởi Morihiko Hiramatsu, người đứng đầu tỉnh Oitalúcbấ y giờ N h ữ n g n é t khá i q u á t vềO VO P n g u y ê n t hủ y NhậtB ả n v à O V
O P đ ã được cải tiến khi áp dụng ở nhiều nước trong nghiên cứuChallenges for the
OVOPmovement in Sub-Saharan Africa - Insights from Malawi, Japan and Thailand[101]đã cho thấy mục tiêu chính của phong trào này là tận dụng nguồn lực tại chỗ, pháthuy sức mạnh cộng đồng, bảo tồn các LNTT, qua đó làm tăng thu nhập và cải thiệnbộ mặt nông thôn Mục tiêu sâu sa hơn chính là tạo sức hấp dẫn của khu vực nôngthôn, hạn chế di dân tự do, tạo nguồn lực đủ mạnh để CNH, HĐH nông thôn Ngoàiđặc sản (rau, quả, đồ gỗ ), còn có các sản phẩm văn hóa, du lịch, dịch vụ đặc sắcđƣợc khuyến khích phát triển Trong đó, sản phẩm LN đƣợc đặc biệt nhấn mạnh vìnhững giá trị kinh tế và bản sắc văn hóa chứa đựng trong đó Sau OVOP, nhiềungànhnghềtruyềnthốngtưởngmaimộtđãđượcphụchồilại, nhiềunghềmớiđượcphát triển Đáng chú ý nhất trong nghiên cứu này là kinh nghiệm của các quốc gia(Nhật Bản, Thái Lan, Malawi ) trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu chosảnphẩmthủcôngtruyềnthốngvùngnôngthôn. Ở khu vực châu Á gió mùa, Ấn Độ cũng là quốc gia có nhiều nghề thủ côngphát triển Vai trò của các ngành nghề này, thậm chí, còn đƣợc ví nhƣ là “một sảnphẩm di sản, vừa mang tính "dân tộc" vừa có giá trị đạo đức”[100].Tuy nhiên, donhững đặc điểm cố hữu như: giới hạn về thị trường và mối liên kết trong sản xuất;nguồn lao động dồi dào, nhƣng sự khan hiếm về vốn; sử dụng công nghệ thấp cácnghề thủ công ở Ấn Độ cũng gặp không ít những thách thức khi nước này tham giaquátrìnhtoàncầuhóa.VìthếcôngtrìnhnghiêncứuTheKhadiandVillageIndustries in
Globalized India: Role, Challenges, and Future Ahead[100]cũng đãchỉ rõ những vấn đề cơ bản cần khắc phục là: vốn, công nghệ sản xuất, quảng báthươnghiệuvàmởrộngthịtrường.ĐâycũnglànhữngvấnđềmàLNViệtNamcầngiảiquyết trongbốicảnhhiệnnay.
Ngay từ thế kỉ XV, trong tác phẩmDư địa chícủa Nguyễn Trãi, thế kỉ thứXIX,Hoàng Việt dư địa chícủa Phan Huy Chú, LN đã được nghiên cứu dưới gócđộ văn hóa và lịch sử (dẫn theo[51]) Tuy nhiên, cho đến tận những năm cuối củathếkỷXX,LNvàvaitròcủaLNtrongquátrìnhpháttriểnKT-XHmớithựcsự đƣợc quan tâm Đáng chú ý nhất là công trìnhNgười nông dân châu thổ Bắc
KỳcủaPierre Gourou (1936)[29] Trong tác phẩm này, P.Gourou đã phân chia các LN thủcông Bắc Kỳ thành 9 loại ngành nghề cơ bản: nghề dệt; nghề chế biến thực phẩm;nghề đan lát; nghề mộc; nghề sản xuất vôi, gạch ngói, thợ nề; nghề làm giấy, đồvàng mã; nghề rèn, đúc, chế tác kim loại; nghề làm nông cụ và nghề gốm Tuy chƣathấy hết đƣợc vai trò của tất cả các ngành nghề nông thôn (NNNT) nhƣ hiện naynhƣng ông đã phân tích khá rõ vai trò của việc phát triển ngành nghề thủ công nhƣlà sự tận dụng sức lao động lúc nông nhàn và là giải pháp để tăng cường hiệu suấtsửdụngsứclaođộngởnôngthôn.
Về chủ trương, đường lối, phát triển LN lần đầu tiên được nhấn mạnh trongĐại hội Đảng lần thứ VIII Phát triển LN đƣợc xác định là một nhiệm vụ cơ bản củaquátrìnhCNH nôngnghiệp,nôngthôn Tinhthầnnàycũngxuyênsuốtnhiệ mkìthứ IX của Đảng Đến Đại hội X, Đảng ta đã đặt ra vấn đề "Phát triển bền vững cáclàng nghề” làm cơ sở cho quá trình xây dựng NTM đƣợc đề cập trong Đại hội Đảnglầnthứ XIsaunày. TừsaukhichiếnlƣợcCNH đƣợckhởiđộnglại(năm1994)đếnnay,LNđƣợccoi là một nhân tố quan trọng trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Vì thế, dưới góc độ KT - XH, LN trở thành đề tài khảo sát, nghiên cứu của nhiềucông trình khoa học[2],[3],[5],[94], Trong đó, quy mô lớn và công phu nhất làcông trình nghiên cứu của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) kết hợp với BộNN - PTNT (2002)[99] Với 3 mẫu phiếu điều tra trên 9.400 xã tại 61 tỉnh thành,song song với các dự án thí điểm, 7 cuộc hội thảo, thảo luận theo chuyên đề và cáccuộcthisảnphẩmTCMNViệtNam.Kếtquảkhảosátlàcơsởxâydựngcáctiêu chí công nhận LN sau này Gần đây (4/2014) Hội thảoLàng nghề và phát triển dulịch[66]đã đƣợc tổ chức.Kỷ yếu của Hội thảo là một công trình khoa học có giá trịthực tiễn cao với 17 bài viết của nhiều học giả trong và ngoài nước về xu hướngpháttriển mớicủaLN TạiHộithảonày,phát triểndulịchLNđãđượcxemxétmộtcách toàn diện dưới góc nhìn địa lý học, văn hóa, chính trị và kinh tế học Trong đónhiềuýtưởngvề mô hìnhdulịchLNđãđượcđềxuất.
Có ý nghĩa khoa học cao là các công trình nghiên cứu của Dương Bá Phƣợng[51], Mai Thế Hởn[32], Đặng Kim Chi[18] Ngoài hệ thống cơ sở lí luận về LN(kháiniệm,phânloại, vaitrò,đặcđiểm,nhântốảnhhưởng,điềukiệnhìnhthành ),cáccôngtrìnhnàycònphântíchkh ásâuvềthựctrạngcũngnhưxuhướngvậnđộngcủa LN ở nước ta trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH nông thôn Trên cơ sở đócáctác giảđãđề xuấtnhiều giảipháp quantrọng.
- Công trình nghiên cứu của Trần Văn Chử[19], của Nguyễn Vĩnh Thanh[67]có giá trị cao trong việc mở rộng thị trường LN Trong đó, vai trò của thương hiệuđối với các sản phẩm của LNTT, chiến lược quảng bá thương hiệu được đặc biệtnhấn mạnh Cùng quan điểm này, có Vũ Thị Thoa[69] Ngoài việc làm rõ vai trò vềkinh tế, văn hóa của thương hiệu đối với các sản phẩm của LNTT sau khi Việt Namgia nhập WTO, đề tài còn tập trung phân tích những tác động của quá trình hội nhậpđối với các LNTT nói chung và LNTT vùng ĐBSH nói riêng Từ đó, công trình đềxuấtnhiềugiảiphápthiếtthực.
-Nguyễn Tấn Trinh[78]lại đi sâu phân tích quá trình hình thành và phát triểncủa các LN mới cũng nhƣ những tác động của chúng đến sự chuyển dịch cơ cấukinh tế ở vùng nông thôn các tỉnh ĐBSH Đây cũng là một công trình nghiên cứu cógiá trị thực tiễn cao Vì hiện nay, sự phát triển của LN không chỉ dừng lại ở việc bảotồn và phát triển các LNTT mà còn phải đảm bảo mục tiêu mở rộng các ngành nghềmới,LNmớiđemlạihiệu quảkinhtếcao.
- Cũng mang tính thời sự là công trình của Hoàng Văn Châu[17] Ông đã đƣara khái niệm cơ bản về LN du lịch; nêu bật đƣợc tiềm năng và sự cần thiết phải pháttriển mô hình LN du lịch ở một số địa phương vùng đồng bằng Bắc Bộ Đặc biệt,trong công trình này, đã có những tour du lịch với những mô hình LN du lịch rất cógiá trị đƣợc đề xuất nhƣ:Homestay, LN du lịch trên cơ sở hiện có, khu LN tậptrung TheomạchnàycòncónghiêncứucủaSylvieFanchettlevàNicolasStedman[28] Đây được coi là cẩm nang du lịch của nhiều người nước ngoài và cảngườiViệtNamkhi đếnthămcácLNởxung quanhHàNội.
- Gần đây nhất, luận án Tiến sỹ của tác giảĐỗ Việt Hùng[ 3 3 ], đã cho thấybức tranh toàn cảnh, chi tiết về hoạt động công nghiệp trong khu vực LN ở vùngĐBSH Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về LN, công nghiệpnông thôn, công trình đã nêu lên một khái niệm tương đối mới:công nghiệp làngnghềvới hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp LN đƣợc xây dựng.Nghiên cứu có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các chính sách phát triển côngnghiệpLNởvùng ĐBSH. Ở phạm vi nhỏ hơn, có thể kể tới các nghiên cứu gần đây của Bạch Thị LanAnh[1],LêVănHương[36],TrịnhKimLiên[44]vàBùiVănTiến[63]… ĐángchúýnhấtlàluậnánTiếnsỹcủaLêVănHương Dướigócnhìnđịalýhọc,tác giảnhậnđịnh: dù ở trình độ phát triển nào, quá trình CNH nông thôn cũng gắn bó mật thiếtvới sự phát triển của LN. Bởi phát triển LN chính là biện pháp then chốt giải quyếtcác mục tiêu cơ bản của CNH nông thôn Đó là tạo việc làm, nâng cao thu nhập chongười dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mà vẫn đảm bảo sự phát triển củangànhnôngnghiệptrênđịabàn[36].
Nhƣ vậy, có thể thấy, ngoài những vấn đề lí luận cơ bản (khái niệm, đặc điểm,vai trò, các nhân tố ảnh hưởng của LN) được đề cập đến, các công trình nghiên cứukể trên đã cho thấy nhiều kinh nghiệm phát triển LN ở các địa phương Bên cạnhviệc bảo tồn, phát triển LNTT, việc phát triển các LN mới đang đƣợc chú trọng.Ngoài đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, phát triển LN gắn với du lịch cũng là xuhướng được quan tâm trong bối cảnh đẩy mạnh CNH và hội nhập quốc tế Đây lànhững kinh nghiệm, những tài liệu quý tác giả có thể tham khảo, kế thừa và vậndụngtrongquátrìnhnghiêncứuluậnán.
1.1.1.3 NghiêncứutạiNamĐịnh ĐạiNamnhấtthốngchílàtàiliệuđầutiêncóghichéprõràngvềcácNNNTở Nam Định trong thời kì phong kiến Tuy nhiên đây chỉ là nhữngm ô t ả h ế t s ứ c khái quát về nghề dệt và nghề nấu rƣợu Cũng trong thời kì này, Vũ Huy Trác (thếkỉXVIII)đãnghiêncứunghềđúcđồngdướigócđộlịchsửvàsoạnthảothànhcôngPhongD oanhhuyện,TốngXáxãliệtvịthánhtổtừsựtích(Sựtíchcácvịđềnthờ thánht ổ l à n g T ố n g X á - h u y ệ n P h o n g D o a n h )
[ 7 9 ].Đ ế n c u ố i t h ế k ỉ X I X , n h ữ n g nghiêncứucủaP.Gourou[29]đãkhiếnngườiPháp chúýtớinghềươmtơ,dệtlụavà xây dựng ở Nam Định một nhà máy dệt lớn nhất Đông Nam Á trong thời kỳ này.NghiêncứuvềLNNam Địnhdướigócn h ì n v ă n h ó a , g ầ n đ â y c ò n c ó n h à nghiêncứuvănhóadângianNguyễnThịLanHương[37],ĐỗĐìnhThọvàcộn gsự[68] Trongđó,nghiêncứucủaĐỗĐìnhThọcótínhkháiquátcao.Tácgiảkhôngchỉdừng lạiởviệckhảocứulịchsửhìnhthành,pháttriểncủacácLNTTởNamĐịnhmàcònphântích,nhận địnhsâusắcvềxuhướngvậnđộng,biếnđổicủatừngLN, quađóchỉrađượcnétđặcsắcriêngcócủatruyềnthốngLNởđịaphương.
Về các khía cạnh KT - XH khác của LN Nam Định cũng có nhiều nghiên cứu.Năm 1995 - 1996, UBND tỉnh Nam Hà tiến hành khảo sát và tổ chức Hội thảoHiệntrạng và các giải pháp phát triển làng nghề sản xuất công nghiệp – tiểu thủ côngnghiệp nông thôn tỉnh
Vềnôngthônmới
Phát triển nông thôn là một phần quan trọng trong chính sách phát triển củamỗi quốc gia Ở các nước Châu Á gió mùa, phát triển nông thôn lại càng có ý nghĩalớn,dosứcépcủadânsốđông,dosảnxuấtnôngnghiệpbấpbênhvàdotínhmùav ụ trong vấn đề sử dụng lao động Trong số các chương trình phát triển nông thôntiêu biểu ở khu vực này, có thể kể đếnSaemaul Undongở Hàn Quốc hay xây dựngNTMxãhộichủnghĩa(XHCN)ởTrungQuốc. Ở Hàn Quốc,Saemaul Undong(SU) hay còn gọi làLàng mớiđã thành côngvang dội và đƣợc đánh giá là mô hình phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng tiêubiểu trên thế giới Không dựa vào những báo cáo của chính phủ mà tiếp cận SUdưới góc độ kinh tế thuần túy, trên cơ sở thu thập các tài liệu có liên quan (gồm cáctin, bài đƣợc đăng tải trên truyền thông), gặp gỡ và phỏng vấn 2 quan chức chínhphủ tham gia SU, 2 cựu lãnh đạo của phong trào những năm 70,The SaemaulUndong
Movement in the Republic of Korea - Sharing Knowledge on Community-Driven Development[98]đã giới thiệu những nét khái quát về phong trào này Đó làcông cuộc phát triển nông thôn do Tổng thống Park Chung Hee khởi xướng trongbối cảnh vùng nông thôn Hàn Quốc bị phá hoại nặng nề sau trận lũ lụt năm 1969.Phong trào ban đầu nhằm khắc phục sự chênh lệch vềmức sốnggiữa các đô thị vànhững làng nhỏ vẫn còn sa lầy trong nghèo khó Mục tiêu cơ bản của phong tràođúng nhƣ tên gọi là đổi mới nông thôn, bao gồm: cải thiện môi trường sống vàCSHTcơbảnởnôngthôn;tạothunhập;thayđổihànhvivàxâydựngnănglực.Để đạt các mục tiêu này, SU đƣợc thực thiện theo 3 giai đoạn, với các nhiệm vụ tươngứng là: xây dựng CSHT; phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập và hoàn chỉnh hệthống dịch vụ phúc lợi xã hội Chỉ sau thời gian ngắn, thu nhập và mức sống ở nôngthôn đã được cải thiện, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn cũng được thu hẹpđáng kể Từ một chương trình,
SU đã phát triển thành một cuộc cải tổ ý thức, mộtphong trào thi đua sâu rộng, lan tỏa từ nông thôn đến các thành phố trên toàn quốc.Yếu tố tạo nên thành công của SU chính là tăng cường tính tự chủ cho cộng đồngdân cư Nhà nước nên hạn chế tham gia vào các công việc của làng mà hãy để cồngđồng chủ động lựa chọn những dự án phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của địaphương;đểhọtựlàmvàtựgiámsát.Đâycũngchínhlàkinhnghiệmmànghiêncứumuốn chia sẻ và nhân rộng trong cộng đồng các nước đang phát triển ở khu vựcChâuÁ–TháiBìnhDương.
Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, công trìnhL í luận và thực tiễn xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa[39]đã tổng kết
Theo đó, khởi đầucủa xây dựng NTM mang màu sắc Trung Quốc hiện nay là từ giai đoạn hướng lênhiện đại hóa (từ 90) Nhƣng phải sau khi thamgia WTO, Trung Quốc mới chính thức đưa ra chủ trương xây dựng nông thônXHCNgiaiđoạnmớivớimụctiêucơbảnlà:“sảnxuấtpháttriển,đờisốngs ungtúc, thôn làng văn minh, thôn xã gọn gàng, quản lý dân chủ”[39] Cụ thể hơn, côngtrìnhLí luận, thực tiễn và các chính sách xây dựng nông thôn mới Trung Quốc[40]đã có những phân tích, nhận định cụ thể về hiện trạng, nguyên nhân và giải phápthực hiện từng chính sách xây dựng NTM ở nước này Nghiên cứu nhấn mạnh: đẩymạnh phát triển dịch vụ công hay xây dựng, cải tạo CSHT nông thôn phải đi trướcmột bước để thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tƣ xây dựng NTM Mặc dù chƣa kếtthúc,nhƣngquátrìnhxâydựngnôngthônkiểumớiởTrungQuốctrongthờigian qua đã đạt được những kết quả quan trọng Trước hết là CSHT vùng nông thônđƣợc cải thiện đáng kể Diện mạo nông thôn có những khởi sắc mới Công tác xãhội ở nông thôn có những thay đổi nhanh chóng Việc xây dựng chính trị xã hội dânchủởnôngthônđượctăngcường.
Qua cácnghiêncứu này,có thể thấy thờigian, bốicảnhv à đ i ề u k i ệ n x â y dựng, phát triển nông thôn khác nhau ở mỗi quốc gia Biện pháp thực hiện cũngkhông giống nhau Song, thành công của các phong trào này đềuđể lạin h i ề u b à i họckinhnghiệmquýmàViệtNamcóthểvậndụng choxâydựng NTM hiệnnay.
Mục tiêu xây dựng NTM đƣợc chính thức đặt ra tại Nghị quyết số 26-NQ/TWngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa thứ X và tiếp tục đƣợcnhấn mạnh trong Đại hội lần thứ XI (2011) của Đảng Lần đầu tiên trong lịch sửnước ta, xây dựng NTM đƣợc xác định là nhiệm vụ chiến lƣợc và đƣợc đặt ra mộtcáchtoàn diện nhất[53].
Chính thức đƣợc triển khai từ năm 2010, đến nay, xây dựng NTM đã nhanhchóngđivàocuộcsốngvàvàthuhútsựquantâm,nghiên cứucủanhiềuhọcgiả.
Ngay từ những ngày đầu thí điểm mô hình này, với cái nhìn khách quan và tƣduy biện chứng logic, Vũ Trọng Khải[42]đã có các phân tích, đánh giá đúng nhữngtác động và khiếm khuyết của các chính sách vĩ mô về nông nghiệp và phát triểnnôngthôn(trongđócócảchươngtrìnhtrìnhmụctiêuQuốcgiaxâydựngNTM).Từnhững trăn trở này, nghiên cứu đã chỉ ra nhiều nội dung cần phải thay đổi cho phùhợp hơn với quy luật phát triển cũng nhƣ những đòi hỏi của thực tiễn sản xuất nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Theo ông, cầnphải thay đổi tƣ duy, thay đổi cách thức xây dựng NTM, coi đây là mộttiến trìnhphát triển lâu dài và toàn diện.Cùng quan điểm này còn có Tô Xuân
VănViện,ĐỗTrọngHùng[21].Cáctácgiảnhấnmạnh,muốnxâydựngNTMthànhcôngcầnphảicó tầmnhìnmới,cáchthứctổchứcquảnlýmớivàcácbướcđimới.
CácnộidungxâydựngNTMđƣợcđềcậptrongcôngtrìnhdoVũVănPhúcchủbiên[53]kháđ adạng,phongphúvàđượcnghiêncứudướinhiềugócđộ.Từcơsở khoahọccủachươngtrình,kinhnghiệmpháttriểntrênthếgiớivàkếtquảxâydựngNTM bước đầu tại một số địa phương như: Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, TháiNguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Bình,
Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An , cáctácgiảđãchỉrađượcnhiềuvấnđềcònvướngmắc,cầntiếptụctraođổi,nghiêncứu.
Các tác giả Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung [20] lại đi sâu phân tích sự khácbiệt giữa yếu tốmớitrongnông thôn mớiở Việt Nam với yếu tốmớitrong mô hìnhpháttriểnlàngmới-
SaemaulUndongcủaHànQuốcvàTamnôngcủaTrungQuốc.Nghiêncứucũngchỉrasựkhácbiệt vềđiểmkhởiđầutrongpháttriểnnôngthônởcácnước.TrongkhiởHànQuốcbắtđầutừlàng,ởTru ngQuốcbắtđầutừhươngtrấnthìởViệt Nam lại bắt đầu từ cấpxã.Từ đó, những vấn đề chƣa phù hợp cần đƣợc điềuchỉnhtrongquátrìnhxâydựngNTMởViệtNamđãđƣợcchỉrõlà:tiêuchíđánhgiáchung chung thiếu thực tiễn (đặc biệt là tiêu chí số 1, 2, 7, 8, 9,10, 12, 13, 14 và 15),cáchtiếpcậnchưapháthuyđượcnộilựccủacộngđồngởđịaphương
Tác giả Trần Minh Yến[97], sau khi khảo sát tại xã Tân Thịnh – huyện LạngGiang – tỉnh Bắc Giang, xã Tam Phước – huyện Phú Ninh – tỉnh Quảng Nam và xãMỹLongNam–huyệnCầuNgang–tỉnhTràVinh,cũngđãtổngkếtnhiềuvấnđềlí luận và thực tiễn xây dựng NTM Trong đó, đáng chú ý nhất là các giải pháp đềxuấtnhằmđảmbảotínhđúngđắn,tínhkhảthivàtínhbềnvữngcủa chươngtrình.
Nhìn chung, ngoài những vấn đề lí luận (nhƣ khái niệm, chức năng, đặc trƣngNTM), kinh nghiệm xây dựng NTM của các quốc gia trên thế giới và một số địaphươngởViệtNam,cácnghiêncứuđềutậptrungphântíchnhữngtồntại,vướngmắckhith ựchiệnbộtiêuchíNTMgiaiđoạnnày,từđóđềxuấtnhiềugiảiphápquantrọng.
Về mốiquan hệgiữalàngnghềvớixâydựngnôngthôn mới
Từlâu,pháttriểnLNđãđƣợcxemlàgiảiphápquantrọngtrong pháttriể nKT-XH,xâydựng NTMởnhiềuđịaphương.
Một trong số ít các nghiên cứu về xây dựng NTM có chú ý đến vai trò quantrọng của LN là công trình của Vũ Trọng Khải[41] Ngay từ những năm đầu thíđiểm xây dựng NTM, trong nghiên cứu của mình, ông đã đƣa ra đƣợc nhiều môhìnhpháttriểnKT-
XHcósựkếthợpgiữatruyềnthốngcủavùngnôngthônvới những tiến bộ của thời đại mới Tiêu biểu là mô hình LN kết hợp với du lịch sinhthái-vănhóa,nhânvăn.
Tuy nhiên, phải đến khi chính thức triển khai xây dựng NTM trên diện rộng,phát triển LN trong xây dựng NTM mới đƣợc coi trọng Tháng 12/2010, Hội thảoMỗi làng một sản phẩmdo Bộ NN - PTNT phối hợp với hiệp hộiMỗi làng một sảnphẩmOita và cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội với sự tham giacủa 14 quốc gia: Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêsia, Malaixia, Kênia,MalawiT ạ i hộithảo,BộNN-PTNTViệtNamđãkhẳngđịnh,OVOPcóýnghĩa quantrọng,thúcđẩyNNNT,bảotồnvàpháttriểnLN,gópphầnthiếtthựctriểnkhaicóhiệuquả NghịquyếtTrungươngsố26vềnôngnghiệp,nôngdân,nôngthôncũngnhư Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020[6].Những xu hướng chính được đề cập tại Hội thảoPhát triển làng nghề gắn với dulịch[8]
(tháng9/2012)là:pháttriểnLNgắnvớidulịchvàpháttriểnLNgắnvớixây dựng NTM Kỷ yếu của Hội thảo gồm 13 bài viết đã phân tích sâu về cơ hội,tháchthứcvànhữnggiảiphápphát triểnLNtheocácxuhướngnày.
Luận án Tiến sỹ của Lê Xuân Tâm[62]là nghiên cứu mới và cụ thể nhất về sựphát triển LN gắn với xây dựng NTM cho đến thời điểm này Kế thừa những nghiêncứu về LN và xây dựng NTM trước đó,t á c g i ả đ ã p h â n t í c h k h á r õ m ố i q u a n h ệ giữa LN và xây dựng NTM; từ đó, chỉ ra những 8 yếu tố chính ảnh hưởng đến pháttriển LN gắn với xây dựng NTM ở tỉnh Bắc Ninh Đó là: chính sách phát triển LN,công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch, các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu ra,môi trường và BVMT, thiết chế xã hội và truyền thống văn hóa, các hình thức liênkết trong phát triển LN. Trong đó, ảnh hưởng mạnh nhất là các yếu tố đầu vào Trêncơ sở lồng ghép các tiêu chí đánh giá phát triển LN với bộ tiêu chí NTM, tác giả đãxây dựng đƣợc hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển LN gắn với xây dựngNTM trên cả 3 phương diện kinh tế, xã hội và môi trường Nghiên cứu đã khẳngđịnh,xâydựngNTMkhônglàmảnhhưởngvàphávỡkếtcấucủaLNmàngượclại,quá trình xây dựng NTM còn là cơ hội để LN có thể phát triển mạnh và các tiêu chíxây dựng NTM là phù hợp với sự phát triển LN trên địa bàn Vì thế phát triển
LNgắnvớixâydựngNTMlàchủtrươngđúngđắn.Luậnáncũngđềxuất6nhómgiải phápnhằmpháttriểnbềnvữngLNtheocáctiêuchíNTM ởtỉnhBắcNinh.
Như vậy, việc tổng quan các công trình nghiên cứu đã định hướng cho tác giảtham khảo, chọn lọc, kế thừa những vấn đề lí luận và thực tiễn về LN, về NTM đểvận dụng vào tỉnh Nam Định Cụ thể là: khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởngđến sự phát triển và phân bố LN; khái niệm, chức năng, đặc trưng của NTM; kinhnghiệm phát triển LN, phát triển nông thôn ở các nước trên thế giới và các địaphươngởViệtNam.
Tuy nhiên, trong các nghiên cứu kể trên, mối quan hệ giữa LN với xây dựngNTMvàcáctiêuchíđánhgiámốiquanhệnàychưađượcxácđịnhrõ.Dướigócđộđịa lí KT –
XH cũng chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu về LN trong bốicảnhxâydựngNTMởtỉnhNamĐịnh.
Cơsở l í l u ậ n
Làngnghề
Từ điển Tiếng Việt giải thích:Làng là một khối dân cư nông thôn làm thànhmột đơn vị có đời sống riêng về nhiều mặt, cùng tiến hành một nghề(dẫn theo[36]).LànglàthuậtngữthuầnViệtdùngđểchỉmộtlãnhthổnhấtđịnh(đãcóthờiđƣợccoilàđơn vịhànhchínhcủaNhànướcởkhuvựcnôngthôn)vàđượcxemlàbiểutrưngliên kết xã hội của một bộ phận dân cư Những người này, ngoài sống chung cùngmộtmảnhđất,còncóthểcùngmộthuyếtthống,cùnglàmmộtnghề,cùngchungmộttruyềnthốn gvănhóa,xãhộihaytôngiáo.Vìthế,khôngchỉcóLN,lànggốmmàcòncólàngquanhọ,làngkhoab ảng Hiệnnay,kháiniệmnàycònđượcdùngđểchỉcảnhững cộng đồng người ở khu vực thành thị (làng quốc tế, làng sinh viên, …).
TheoDươngBáPhượng[51],làngnghềtrướchếtphảilàmộttổchứcxãhộiởvùngnôngth ônvàphảigắnbóchặtchẽvớimộtnghềnhấtđịnh.Nhƣngnghềđólà nghềnàothìhiệnnaycácnghiêncứuvẫncònchƣathốngnhất.
Theo Pierre Gourou[29], LN thường gắn bó chặt chẽ với các ngành nghề phinông nghiệp mà ông gọi làcác nghề thủ công thôn dã.Có cùng quan điểm này cóTrần Quốc Vƣợng[96],tuy nhiên ông nhấn mạnh: LN là nơi sản xuất ra những sảnphẩmmangbảnsắcvănhoáriêng,nổitiếngvàtồntạitừhàngtrăm, nghìnnăm.
Ngày nay, ở LN không chỉ có những người chuyên làm nghề thủ công nghiệpmà do sự phát triển của sản xuất, trong làng còn xuất hiện nhiều người, nhiều hộ,nhiều cơ sở chuyên làm dịch vụ đầu vào, đầu ra[51] Có những làng mà sản phẩmlàm ra lại không phải là các sản phẩm thủ công nghiệp nhƣ trồng hoa, kinh doanhsinhcậtcảnh,trồngvàchếbiếnnấm…cũngđƣợcgọilàlàngnghề.
Hiện nay, cách hiểu tương đối đầy đủ và khái quát nhất được quy định trongthông tƣ 116/2006 của Bộ NN - PTNT[7] Theo đó,Làng nghề là một hoặc nhiềucụmdâncưcấpthôn,ấp,bản,làng,buôn,phum,sóchoặccácđiểmdâncưtươ ngtự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn sản xuất ramộthoặcnhiềuloạisảnphẩmkhácnhau.
Theo Nghị định 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ[7], các NNNT bao gồm:1-Chế biến,bảoquảnnông,lâm,thuỷsản;
2- Sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷtinh,dệtmay,cơkhínhỏ;
3- Xử lí, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
6- Xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụsảnxuất,đờisốngdâncƣ;
7- Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tƣ vấn sản xuất, kinh doanh tronglĩnhvựcNNNT.
Nghị định cũng chỉ rõ, không phải bất kì một làng quê nào có các NNNT nêutrên cũng đƣợc công nhận làlàng nghề Bởi vì, về mặt định lƣợng phải đảm bảođƣợc các tiêu chí trong thông tƣ 116/2006[7] Đó là: có tối thiểu 30% tổng số hộtrênđịabànthamgiacáchoạtđộng NNNT.
Thực tế hình thành và phát triển của các LN cho thấy, các chỉ tiêu định lượngnêutrêncũngchỉmangtínhchấttươngđối.Nhấtlàtỉlệhộchuyênlàmnghề.Bởivìtrên thực tế, tại các địa bàn khảo sát, phần lớn số dân vẫn giữ đất nông nghiệp và dođó về mặt hành chính họ thường nhận mình là nông dân Vì vậy, những LN mặc dùkhông đạt đƣợc tiêu chí 1,2 nhƣ đã nêu nhƣng có ít nhất một nghề truyền thống(nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị côngnhận; nghề tạo ra những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc và nghề gắnvới tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề) thì vẫn đƣợccoilàLNvàđƣợcgọilàlàngnghềtruyền thống[7].
Một số LN có tỉ lệ hộ tham gia SXKD thấp hơn quy định, hoặc chƣa hoànthiện hồ sơ để được công nhận thường được xếp vào nhómlàng có nghề Hiện nay,nhóm này khá phổ biến do sự phát triển của các ngành nghề du nhập theo chủtrươngxâydựngNTM. MộtsốLN,doquátrìnhđôthịhóa,đãđượcnângcấpthànhphườngnênLNkhiấysẽlàphốnghề(n ếu nghềvẫnphát triểnmạnh)[7].
Dù làlàng nghề, làng có nghề, LNTThaynghề truyền thốngcũng đều đƣợcxem xét nhƣlàng nghềbởi nó mang 3 đặc trƣng cơ bản Đó là: nguồn gốc hìnhthành, công nghệ sản xuất và hiệu quả kinh tế so với nông nghiệp thuần túy Nhƣvậy, để phân biệt với làng thuần nông vàphố nghề, có thể hiểu khái niệmlàng nghềtheo nhƣ thông tƣ 116/2006 của Bộ NN - PTNT Trong quá trình nghiên cứu, luậnáncũngthốngnhấtsử dụngkháiniệmlàngnghềtheocáchhiểunày. b Cáckháiniệmcóliênquan
Côngnghiệpnôngthônđƣợcđịnhnghĩakhácnhau,tùythuộcvàocáchtiếpcận,nghiêncứu, điềukiệncũngnhưchínhsáchpháttriểnởmỗiquốcgia.Nhữngnăm70của thế kỉ XX, trên thế giới thường sử dụng những khái niệm tương đồng như côngnghiệp làng xã(village industry), công nghiệp nông thôn(rural industry)hoặc cáchoạtđộngsảnxuấtphinôngnghiệpởnôngthôn(non– farmactivities)[52].
Công nghiệp nông thôn làmột bộ phận của kết cấu ngành công nghiệp, đƣợchìnhthànhvàpháttriểnởnôngthôn;baogồmcáccơsởcôngnghiệp,tiểuthủcông nghiệp(TTCN)tồntại dướinhiềuhìnhthức,thuộcnhiềuthànhphần kinhtế,cóquymô vừa và nhỏ; hoạt động trong nhiều ngành nghề khác nhau, nhƣng gắn bó mậtthiết với sản xuất nông nghiệp và KT-
XH nông thôn, do địa phương quảnl ý v ề mặt nhànước[30].
Theo định nghĩa này, SXKD trong các LN TTCN đƣợc xem là một trongnhững hoạt động cơ bản của công nghiệp nông thôn Cùng với các hoạt động kháccủac ô n g n g h i ệ p n ô n g t h ô n , p h á t t r i ể n L N T T C N c h í n h l à t i ề n đ ề c h o q u á t r ì n h CNHkhôngchỉởnôngthôn.
Từ một nền nông nghiệp đi lên, việc thực hiện CNH là một tất yếu khách quanở Việt Nam Trong đó, CNH nông thôn và phát triển toàn diện kinh tế nông thôn cóvaitròđặcbiệtquantrọng. CNH nông thôn đƣợc hiểu là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cơ cấukinh tế, nâng cao trình độ kĩ thuật - công nghệ và tổ chức sản xuất của các ngànhkinhtếởnôngthôn[26].
Thực chất, CNH nông thôn chính là quá trình phát triển nông thôn theo hướngCNH[52]với 3 nội dung cơ bản Đó là: i) Phát triển các hoạt động kinh tế ngoàinông nghiệp (bao gồm các ngành nghề TTCN và công nghiệp nông thôn, các hoạtđộng dịch vụ kinh tế kĩ thuật vào nông thôn); ii) Trang bị công nghệ và vật tƣ thiếtbịtiêntiếnchonôngnghiệp;vàiii)TăngcườngCSHTkinhtế,xãhộinôngthôn.
Trong quá trình CNH nông thôn hiện nay, với những ƣu thế lớn trong việcpháthuynộilực,các DNnhỏvàvừađangrấtđƣợcchúý.
Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP[75], DN nhỏ và vừa đƣợc định nghĩa nhƣsau:DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định phápluật, được chia thành ba cấp; siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn(tổngnguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán củadoanhnghiệp)hoặcsốlaođộngbìnhquânnăm(tổngnguồnvốnlàtiêuchíưutiên).
* Làng nghề góp phần giải quyết việc làm tại chỗ, tận dụng thời gian và lựclượnglaođộng ở nôngthôn.
Ngay từ khi xuất hiện, LN đã giải quyết tốt vấn đề lao động lúc nông nhàn.Trong những năm gần đây, vai trò này lại càng được thể hiện rõ Ở nước ta hiệnnay, tỉ lệ lao động nông nghiệp tuy có giảm nhƣng đến hết năm 2015 vẫn chiếm44% lao động đang làm việc của cả nước[73] Trong khi diện tích đất canh tác bìnhquân trên đầu người thấp, xu hướng lại giảm dần do CNH, đô thị hóa Những laođộng chưa đủ việc làm trong thời gian nông nhàn, những lao động không còn việclàm khi ruộng đất đã bị chuyển đổi mục đích sử dụng… đã và đang đƣợc thu hútvào làm việc trong các hộ gia đình, các tổ hợp sản xuất, các hợp tác xã (HTX), cáccôngtyvàDNtrongLN.Ngoàira,làmviệctrongcáccơsởsảnxuấtnghềcòncócả ngườigià,trẻem,thương,bệnhbinhvàngườitàntật.
Nôngthôn mới
Nông thônlà một trong hai hình thức tổ chức lãnh thổ xã hội quan trọng đƣợcphân biệt với thành thị bởi các đặc trƣng về ngành nghề sản xuất chính, mật độ dânsố, trình độ sản xuất, CSHT hay lối sống của dân cƣ Tuy nhiên, đây là một kháiniệmkhátrừutƣợng,ranhgiớilạikhôngrõràngnênởmỗithờikỳ, mỗiquốcgialạicócáchhiểukhácnhau.TừđiểnbáchkhoathƣthếgiớiđịnhnghĩaNôngthônlàk huvực mà dân cư ở đó sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp(dẫn theo[97]) Hiệnnay, Việt Nam quy định:Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thịcácthànhphố,thịxã,thịtrấn,đượcquảnlýbởicấphànhchínhcơsởlàủybannhândânxã”. (Thôngtƣsố54ngày21/8/2009củaBộNN-PTNT)(dẫntheo[53]).
Nông thôn mớiở Việt Nam là thuật ngữ bắt nguồn từ những phong trào pháttriển nông thôn đã thành công trên thế giới Trong đó, nổi bật làLàng mới(hay còngọilàSaemaulUndong)ởHànQuốc vàxâydựngNTMXHCNở TrungQuốc. Ở Hàn Quốc,saemuallà một từ ghép trong đósaecó nghĩa làmới(ở đây cónghĩa là sựlột xác, cải cách và thay đổi tốt hơn),mualcó nghĩa làngôi làng(nghĩarộng hơn là không gian sống của cả cộng đồng xã hội).Vì thế, dùkhông cóm ộ t định nghĩa chính thức nào, song có thể hiểus a e m u a l là một mô hình cộng đồngmới, tốt đẹp hơn vàsaemual undonglàphong trào vì cuộc sống thịnh vượng[49]khôngchỉvềvật chấtmàcả về tinhthần,chocảthếhệmaisau[77]. ỞTrungQuốc,Nôngthônmớiđƣợchiểulàphạmtrù nông thôn
XHCN[39]. ỞViệtNam,nhiềunhànghiêncứuchorằng:Nôngthônmớitrướchếtphảilànôngth ôn,khôngphảilàthịtứ,thịtrấn,thịxã,thànhphố[53],[97].Nhƣngtrên thực tế, các thị trấn vẫn bao gồm một vùng nông thôn rộng lớn Nhiều thị trấn chỉ cóchức năng hành chính, tỉ lệ dân số thành thị thấp, công nghiệp, dịch vụ chưa nổi bậttrong cơ cấu kinh tế của địa phương Mặt khác, khái niệm LN lại chỉ rõ, các hoạtđộng NNNT trên địa bàn thị trấn nếu đạt đƣợc các tiêu chí theo quy định thì cũngđƣợc gọi là LN Do đó, khái niệmNông thôn mới, cũng cần mở rộng, bao gồm cảvùng nông thôn của các thị trấn Và trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án này,chúngtôi hiểu khái niệmNôngthônmớibaogồmcảcácxãvàthịtrấn. Khác với nông thôn truyền thống hiện nay, theo tác giả Hồ Xuân Hùng[53]NTM có 5 đặc trƣng cơ bản.Đó là:làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại;sảnxuấtphảipháttriểnbềnvữngtheohướngkinhtếhànghóa;đờisốngvậtch ấtvà tinh thần của người dân ở nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hóadântộc đượcgiữ gìnvàpháttriển;xãhộinôngthôn an ninhtốt,quảnlýdânchủ.
Cùng quan điểm này, có ý kiến của Bùi Quang Dũng:NTM là một trạng tháiphát triển cao, toàn diện của xã hội nông thôn, kết hợp đầy đủ các khía cạnh từ kinhtế, sản xuất tới phát triển văn hóa, giáo dục, môi trường, kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội và hệ thống chính trị[22].
Vũ Trọng Khải, Trần Minh Yến, nhấn mạnh, mặc dùcó trình độ phát triển cao, toàn diện hơnn ô n g t h ô n t r u y ề n t h ố n g , N T M v ẫ n p h ả i đảm bảo đƣợc các đặc trƣng cơ bản của nông thôn trong quá trình phát triển Nghĩalà phải BVMT và đảm bảo không gian mang đặc trƣng nông thôn với khuôn viên,cảnh quan của làng xã, của hộ gia đình nông thôn[97] NTM là nông thôn văn minhhiệnđạinhƣngvẫngiữđƣợcnétđẹptruyềnthốngViệtNam[41].
Nhƣ vậy, có thể hiểuNông thôn mới là nông thôn phát triển theo quy hoạch,có kết cấu hạ tầng hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lí,chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao, bản sắc văn hóađượcgiữgìn, môitrườngsinhtháiđượcbảovệ,xãhộiổn định, dânchủ,vănminh.
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 –2020được đánh giá là chương trình phát triển nông thôn tổng hợp, sâu, rộng và có nộidung toàn diện nhất từ trước tới nay; bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,xãhội,chínhtrị,anninh-quốcphòngvới11nộidunglớn,tổnghợp của16chương trình mục tiêu Quốc gia và 14 chương trình hỗ trợ, 7 nhóm giải pháp đã, đang và sẽđượctriểnkhaiởđịabànnôngthôntrên phạmvicảnước[53].
Xây dựng NTM đƣợc chia thành 2 giai đoạn (2010 - 2015, 2016 - 2020)
[75],bao gồm 11 nội dung chính Mỗi nội dung lớn này lại bao gồm nhiều nội dung nhỏkhác nhau(Phụ lục 1.1) Trong đó, có ảnh hưởng rõ nhất đến sự phát triển và phânbố LN là 3 nội dung lớn: (1) chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thunhập;
( 2 ) đ ổ i m ớ i , p h á t t r i ể n c á c h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t c ó h i ệ u q u ả ở n ô n g thôn và(3)cảithiệnđiềukiệnvệsinhmôitrường. b Bộtiêuchíquốc giavềxâydựng nôngthôn mới
Mặcdùđãt rả i q ua nhiềug ia iđ oạn phá tt ri ển , songđây là lầ nđầ u t i ê n , cá c mục tiêu xây dựng, phát triển nông thôn đƣợc cụ thể và lƣợng hóa rõ ràng bằng Bộ19 tiêu chí quốc gia về xây dựng NTM(Phụ lục 1.2) Bộ tiêu chí cho thấy xây dựngNTM giai đoạn này đã tiếp cận đƣợc 26/169 mục tiêu phát triển bền vững của Liênhợp quốc[10]và cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu, mục tiêu chiến lƣợc xây dựngcủađấtnướcđếnnăm2020cũngnhưthỏamãnđượcmongướccủanhândân[53].
Do hoạt động ở địa bàn nông thôn, lại là nội dung phát triển kinh tế quan trọngtrong xây dựng NTM nên LN đã tác động trực tiếp đến việc thực hiện chủ trươngnày ở các địa phương, đặc biệt là các tiêu chí: quy hoạch, CSHT (gồm: giao thông,điện,bưuđiện),thunhập,tỉlệlaođộngcóviệclàmthườngxuyênvàmôitrường.
Mối quanhệgiữa làngnghềvớixâydựngnôngthônmớiởViệtNam
Trong số 19 tiêu chí xây dựng NTM, quy hoạch và thực hiện quy hoạch là tiêuchí đầu tiên và đƣợc ƣu tiên thƣc hiện vì đây là cơ sở để thực hiện thành công 18tiêu chí còn lại Theo đó, ngoài việc quy hoạch đất đai để phục vụ cho sản xuất hànghoá, phát triển hạtầngKT- XH,môi trường, các quy hoạch cònnhằm mụct i ê u phát triển các khu dân cư mới, chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng bảotồnbảnsắcvănhoácủadântộc[75].
LN, do hình thành và phát triển ở khu vực nông thôn nên mang một số đặctrƣng của kinh tế nông thôn, nhất là sự phân tán trong sản xuất Ở các hộ gia đình,khuvựcsảnxuấtthườngnằmxenlẫnvớikhuvựcsinhhoạt.Mặtbằngsảnxuấtchật hẹpkhôngchỉảnhhưởngđếnkhảnăngpháttriểnsảnxuấthànghóa,quymôlớnm à còn gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh Tình trạng sản xuất tựphát,m a n h m ú n , t h i ế u q u y h o ạ c h , t h i ế u l i ê n k ế t c ũ n g h ạ n c h ế s ự p h á t t r i ể n b ề n vững của các LN Do đó, để mang lại hiệu quả cao (về kinh tế, xã hội và môitrường), sự phát triển LN cần thực hiện theo quy hoạch cụ thể, bao gồm: quy hoạchpháttriểnchung,quyhoạchđấtsảnxuất,quyhoạchvùngnguyênliệu,quy hoạchthị trường tiêu thụ Quy hoạch, trở thành nhu cầu quan trọng trong quá trình pháttriển của LN hiện nay Vì vậy, ở những xã, thị trấn có LN các tiêu chí quy hoạchtrongxâydựngNTMcũngdễdàngthựchiệnđƣợc.
Nhóm tiêu chí thứ 2 tập trung vào việc phát triển hạ tầng KT - XH vùng nôngthôn.Trongđó,đườnggiaothôngđượccứnghoá,xecơgiớiđilạithuậnlợi,hệthốngđiệnđảmbả okĩthuật,cấpđiệnthườngxuyên,antoàn,bưuđiệncơbảnđápứngyêucầu của sản xuất và dân sinh[75]. Theo tính toán của các chuyên gia, để thực hiệnđƣợccáctiêuchívềCSHT,mỗixãcầnhuyđộngkhoảng120-
150tỉđồng[97].Nếukhôngpháthuynộilực,nhiềuvùngnôngthônsẽkhôngdễbốtríđƣợcnguồnvốnl ớnnày Những xã có LN phát triển có nhiều điều kiện để thực hiện việc đầu tư, cải tạo,nâng cấp hệ thống CSHT nông thôn Do người dân của LN thường có tích lũy caohơn và nhu cầu cải tạo CSHT phục vụ LN cũng cao hơn các làng thuần nông khácnênviệchuyđộngvốntươngđốithuậnlợi.
- Phát triển LN góp phần thực hiện tiêu chí NTM về tỉ lệ lao động có việc làmthườngxuyênở nôngthôn
Trong mục tiêu phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất ở khu vực nông thônđiểm mấu chốt xây dựng NTM được các địa phương xác định là phải tạo được việclàm thường xuyên cho trên 90% lao động nông thôn[75]vì nó quyết định đến thunhậpcủangườilaođộng. Điều này khó có thể thực hiện đƣợc ở những xã thuần nông Vì lao động nôngnghiệp cổ truyền ở Việt Nam thường có thu nhập không cao[52] Việc phát triểnnông nghiệp hàng hoá không dễ thực hiện đƣợc Những nơi sản xuất nông nghiệpđƣợc cơ giới hóa mạnh xuất hiện tình trạng dư thừa lao động Những người bị mấtviệcnàychủyếu làphụnữtrên35tuổi, cóchungđặcđiểmlàtrình độtaynghềthấp
(chủ yếu là lao động chân tay, khả năng thích ứng và tiếp thu khoa học kĩ thuậtkhông cao); sức khỏe đã giảm sút nhiều và đã quá tuổi để tuyển dụng vào các DNcũng nhƣ khó có thể học thêm nghề mới Do đó, chuyển sang làm việc tại LN, vớihọnếucóthểsẽlàlựachọnhàngđầu.
SảnxuấtcủaLNcóthểtậndụngtốtmọilựclƣợnglaođộngvớitínhchất,hìnhthức công việc khác nhau Lao động LN lại không cần trình độ quá cao Do đó, làmviệctrongLN,khôngchỉcónhữngngườitrongđộtuổilaođộngmàcócảngườigiàvà trẻ em, không chỉ có người khỏe, có cả người tàn tật, không chỉ làm theo thángmà có người làm theo giờ Thực tế cho thấy, ở những LN có tỉ lệ lao động phi nôngnghiệp cao thì thu nhập bình quân đầu người ở đây cũng cao Vì thế, phát triểnNNNT, phát triển LN được coi là giải pháp hàng đầu trong việc nâng cao thu nhập,cảithiện mứcsống cho ngườidân nôngthôn.
- Phát triển LN không theo quy hoạch ảnh hưởng đến việc thực hiện các tiêuchíNTMvềmôitrường
Quá trình SXKD ở LN có nhiều hoạt động gây ô nhiễm môi trường: rèn, đúc,tái chế nhựa, thủy tinh, dệt, nhuộm Trong khi đó, vấn đề môi trường LN vẫn chƣađƣợc quan tâm đúng mức Do đó, sự phát triển tự phát, manh mún của LN đã vàđang gây ra những tác động mạnh đến môi trường, làm ảnh hưởng đến cảnh quan,sức khỏe của cộng đồng và nhiều hệ lụy khác trong đời sống, xã hội Ở nhiều địaphươngcóLN,đâycũnglạilàtrởngạilớnnhấttrongquá trìnhxâydựngNTM.
Nhƣvậy,cóthểthấy,LNcóvaitròlớntrongviệcpháttriểnsảnxuất,nângcaochấtlƣợngcuộ csốngchongườidânnôngthôn.Nhưngsựpháttriểnthiếuquyhoạchhiệnnaycũnggâytácđộngtiêu cựcđếnviệcthựchiệncácmụctiêuxâydựngNTM,đặc biệt là việc BVMT Vì vậy, để vừa phát triển LN, vừa xây dựng thành côngNTM,khôngcònsựlựachọnnàokháclàphảipháttriểnLNtheohướngbềnvững.
-XâydựngNTMgópphầnkhôiphục,bảo tồn vànhâncấy nhiều LN mới
Bên cạnh việc tái cơ cấu, đa dạng hóa nông nghiệp, các địa phương đều đẩymạnh hoạt động NNNT theo chủ trươngBảo tồn và phát triển LNTT theo phươngchâm“ m ỗ i l à n g m ộ t s ả n p h ẩ m ” , p h á t t r i ể n n g à n h n g h ề t h e o t h ế m ạ n h c ủ a đ ị a phương[75] Do đó, xây dựng NTM có quan hệ mật thiết đến sự phát triển, phân bốLN ở các địa phương Nhờ những chính sách ưu đãi, hỗ trợ, LN mai một được khôiphục, phát triển, nhiều ngành nghề mới, LN mới đƣợc nhân cấy Vì thế, so với giaiđoạntrước,sốlượngLNtrongxâydựngNTMcóxuhướngtăng.Vàthựctế,nhữngđịa phương có phong trào xây dựng NTM phát triển mạnh thì số LN đƣợc phục hồihoặcnhâncấymới cũngcaohơn sovới cácđịaphươngkhác.
Thục hiện chính sáchĐẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn[75]thông qua đề án 1956 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, phát triển giáodục và các chính sách an sinh xã hội khác sẽ tác động mạnh đến lực lƣợng lao độngnông thôn nói chung và lao động LN nói riêng Nhiều lớp dạy nghề đƣợc tổ chứctrong thời gian qua đã góp phần cung cấp một lƣợng lớn lao động có tay nghề chocác cơ sở SXKD ở LN Nhờ vậy năng suấtlao động ngày càng tăng Nhiều sángkiếnđƣợcápdụngcho hiệuquảkinhtếcao,LNcóđiềukiệnpháttriểnmạnh.
-Xây dựng NTM có quan hệ chặt chẽ với việc phát triển các hình thức tổ chứcsảnxuấtcóhiệuquảởLN Đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thônlànội dung lớn thứ 5 trong xây dựng NTM[75] Ngoài việc phát triển kinh tế hộ, trangtrại và HTX, các DN nhỏ và vừa ở khu vực nông thôn cũng đƣợc khuyến khích đểkhắc phục tình trạng phân tán, manh mún, thiếu liên kết trong sản xuất ở nông thônnói chung và ở LN nói riêng Những chính sách khởi nghiệp, ƣu đãi vốn vay,khuyếnkhíchDNđầutƣvềnôngthônđãđƣợctriểnkhai.Nhờđó,cáccơsởSXKDtrong LN có điều kiện kết nối với nhau và kết nối với các DN lớn khác ở thành phố.Khôngchỉ mởrộngđượcthịtrường,tăngcườngnănglựcsản xuất,nhiềuLN,thậmchícònchuyểnsảnxuấttheohướngpháttriểnthànhcáccơsởcôngnghiệp phụtrợ.
Tuy nhiên, sự xuất hiện của các DN cùng loại trên địa bàn cũng đặt ra nhữngthách thức không nhỏ đối với LN Bởi lẽ, đầu tƣ về khu vực nông thôn, thường lànhững DN lớn, có nguồn vốn dồi dào, công nghệ sản xuất hiện đại, chế độ đãi ngộhấp dẫn Mục đích cơ bản là tận dụng lao động có truyền thống tại các
LN và tiếtkiệm các chi phí khác Do đó, nếu không đẩy mạnh liên kết, hợp tác, các cơ sởSXKD của LN sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển,m à t r ƣ ớ c h ế t l à việcthiếuhụtlựclƣợnglaođộng cótaynghềcao.
Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thônlà nội dung lớn thứ 9 đƣợctriển khai với mục đích khôi phục và đảm bảo chức năng sinh thái của vùng nôngthôn trong xây dựng NTM Trong đó, đặc biệt quan trọng đối với LN chính là việcxây dựng các công trình BVMT trên địa bàn (bao gồm: hệ thốngt i ê u t h o á t n ƣ ớ c , các điểm thu gom, xử lý rác thải….) Nhờ vậy, hoạt động BVMT ở LN cũng đượcquan tâm hơn trước Ngoài thực hiện nghiêm các cam kết BVMT, thu nộp kinh phíđầy đủ, các cơ sở SXKD đã chú ý hơn đến việc thu gom, xử lí chất thải, nước thảitheo quy định Nếu muốn được công nhận, LN cần phải đảm bảo thực hiện tốt cáctiêu chí về môi trường này Do đó, có thể thấy, trong xây dựng NTM, môi trườngLNđãcónhiềuchuyểnbiếntíchcực.
Tuy nhiên, đây cũng chính là thách thức lớn của LN trong những năm sắp tới.Vì lâu nay, các cơ sở làm nghề thường sản xuất trên một mặt bằng chật hẹp, xen lẫnkhu dân cƣ, khả năng đổi mới công nghệ, khả năng đầu tƣ hệ thống hạ tầng BVMTcó hạn Những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sẽ khó có thể tồn tại Việc cấp phép hoạtđộng cho các cơ sở sản xuất mới ở những ngành thuộc nhóm C (nhóm có tiềm năngô nhiễm cao)
[88]cũng sẽ bị hạn chế Do đó, LN khó có thể mở rộng, phát triển nếukhôngcónhữngquan tâm, đầutƣthíchđángchovấnđềcảitạovà BVMT.
Cáctiêuchíđánhgiálàng nghề và m ố i quanhệgiữa làngn g hề vớixây dựngnôngthôn mới vậndụngtrênđịabàncấp tỉnh
MậtđộLN(LN/xã,thịtrấn) LNtoàntỉnh
TrongđóilàcácnhómLN(chếbiếnLTTP;chếbiếngỗ;Mâytređan,TCMN;dệt, may;cơkhí;trồng, kinhdoanhsinhvậtcảnhvàLNkhác).
Tỉ lệ LN huyện, thành phố j(%) = LNcủahuyện,thànhphốj x 100
- Lao động LN:đƣợc đánh giá trên cơ sở thay đổi về quy mô lao động và nănglựcsảnxuấtcủa ngườilaođộnggiữa năm2015vànăm2010củatoàntỉnh:
Sốlượnglao độngLN tănglênhoặcgiảmđi = Sốlượnglao độngLN (2015) - Sốlượnglaođộng
TrongđóilàcácnhómLN(chếbiếnLTTP;chếbiếngỗ;Mâytređan,TCMN;dệt, may;cơkhí;trồng, kinhdoanhsinhvậtcảnhvàLNkhác).
+ Chất lƣợng lao động: đƣợc thể hiện qua tỉ lệ lao động chuyên nghề hay laođộng thường xuyên, cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và số lượng laođộngđƣợccôngnhậnlàthợlànhnghề,thợgiỏivànghệnhân.T r o n g đó:
Trongđó:i trìnhđộcủalaođộng(sơcấp, trungcấp,caođẳng,đạihọc).
Nguồnvốn:thểhiệnnănglựcsảnxuấtcủamỗicơsởlàmnghề.Đặcđiểmnguồnvốn vàtìnhhìnhsửdụngnguồnvốn đƣợcđánhgiádựatrêncáctiêuchí:
+Cácphương thứctiếpcận vốnvàtỉlệvốntiếp cậntheo từngphươngthức.
Trongđóilàphươngthứctiếpcậnvốn(vaycủacánhân,vaycủangânhànghoặcc áctổchứctíndụng,vaycủachươngtrìnhxâydựng NTM)
- Côngnghệsảnxuất:thểhiệnmứcđộápdụngkĩthuậtmới,hiệnđạitrongq uátrìnhsảnxuấtởLN,baogồm:
Mứcđộtrangbịmáymóc,thiếtbịch ủyếubìnhquânchomột laođộng (triệuđồng)[86] =
Tổng chi cho đầu tư mua sắm máymócthiếtbịtrong thời kì(triệuđồng) Sốlaođộngbình quâncủathờikì
GTSX là tiêu chí phản ánh toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao độngcủa cơ sở tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)[72] Đây cũng làthướcđohiệuquảSXKDcủacácngànhkinhtếnóichungvàLNnóiriêng.
+GTSXcủaLN toàntỉnh tănglênhoặcgiảmđi(tỉđồng) = GTSXcủaLN
Vai trò của LN đối với sự phát triển KT-XH còn đƣợc thể hiện qua tỉ lệ giữaGTSXcủaLNvớiGTSXchung củađịaphương,theocôngthức:
- Hình thức tổ chức sản xuất:Tiêu chí này đƣợc đánh giá thông qua số lƣợngcác hình thức sản xuất đang hoạt động trong khu vực LN nhƣ: hộ gia đình, HTX,cáchiệphộinghềvàDN.
+ Số lƣợng sản phẩm sản xuất hàng năm sẽ phản ánh rõ nét năng lực sản xuấtcủacác cơsởởLN.
+ Giá trị thương hiệu sản phẩm LN được khẳng định thông qua số lượng sảnphẩmđãđăngkísở hữutrítuệhoặc đạtgiảiquacáccuộcthicấptỉnh,cấpquốcgia.
+ Các hình thức tiêu thụ sản phẩm thể hiện những nỗ lực mở rộng thị trườngcủacác cơsởSXKDtrongLN.
+ Các thị trường tiêu thụ chính và giá trị xuất khẩu hàng hóa không chỉ chothấyđịabàn tiêuthụsảnphẩmmà cònthể hiệnchấtlƣợngsảnphẩm củaLN.
- Môi trường LN:Theo quy định BVMT LN đƣợc đề cập trong Thông tƣ số46/2011/TT-BTNMT, để đánh giá hiện trạng môi trường của LN, có thể căn cứ vàonộidungnhƣsau:
VaitròcủaLNtrongxâydựngNTMđƣợcthểhiệnrõnétthôngquasosánh việc thực hiện các tiêu chí NTM về quy hoạch, CSHT (đặc biệt là giao thông, điện,bưuđiện),thunhập,tỉlệlaođộngcóviệclàmthườngxuyêngiữacácxã,thịtrấncóLNvới cácxã,thịtrấnkhôngcóLNvàchungtoàntỉnh:
-Tỉlệxã,thịtrấni đạttiêuchíj (%) = xã,thịtrấniđạttiêuchíj x 100
- Tỉ lệ xã, thị trấn iđạtchuẩnNTM(%) = xã,thịtrấniđạtchuẩnNTM x 100
Trong đó :ilà loại xã, thị trấn (gồm: xã, thị trấn có LN; xã, thị trấn không cóLNvàtổngsốxã,thịtrấnchungtoàntỉnh).
Trong đó,jlà các tiêuc h í đ ƣ ợ c q u y đ ị n h t r o n g B ộ t i ê u c h í x â y d ự n g N T M chịu tác động trực tiếp của LN (gồm: quy hoạch, giao thông, điện, bưu điện, thunhậpvàtỉlệlao độngcóviệclàmthườngxuyên).
Riêng đối với tiêu chí NTM về môi trường, để đánh giá ảnh hưởng của LNtrong quá trình xây dựng NTM còn có thể căn cứ vào các nội dung sau: (i) Phân loạiLNtheotiềmnănggâyônhiễm;(ii) HiệntrạngmôitrườngởLN; (iii)Tácđộngcủaônhiễmmôitrườngở LN. b Xâydựngnôngthônmớivớilàngnghề ĐánhgiámốiquanhệgiữaxâydựngNTMvớiLNdựatrênnhữngthayđổimộtsốđặcđiểmcủ aLNtừnăm2010đếnnăm2015.Cụthểlà:
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo ở LN Hiện chƣa có thống kê cụ thể về tỉ lệ laođộng LN đƣợc đào tạo trong giai đoạn 2010 - 2015, song có thể căn cứ vào một sốchỉtiêuchungđểđánh giánhƣsau:
+Tỉlệlaođộngquađàotạoởkhuvực nông thôn.Công thứctính:
Cơs ở t h ự c t i ễ n
Các tỉnh ởtiểu vùng phía Nam ĐBSH(gồm Hà Nam, Nam Định,N i n h
B ì n h và Thái Bình) là những địa phương phát triển NNNT của cả nước Theo số liệuTổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản[74], năm 2016 toàn tiểu vùng có224 xã có LN, chiếm 32,9% tổng số xã và 341 xã đạt chuẩn NTM (chiếm 50,1%).Thực hiện chủ trương xây dựng NTM, bên cạnh việc bảo tồn và phát triển cácLNTT,n h i ề u L N m ớ i , n g à n h n g h ề m ớ i đ ã đ ƣ ợ c n h â n c ấ y t h à n h c ô n g
C á c t ỉ n h trongtiểuvùngđãvàđangtíchcựctriểnkhainhữngchínhsáchkhuyếnk hích,hỗtrợ phát triển LN Nhờ đó, LN có nhiều điều kiện phát triển mạnh, góp phần giảiquyếtviệclàm,nângcaothunhập vàthực hiệnnhiềumụctiêu xâydựngNTM.
TháiB ì n h k h ô n g c h ỉ l à q u ê h ƣ ơ n gN ă m t ấ n m àc ò n n ứ c t i ế n g v ớ i n h i ề u LNTT: chạm bạc Đồng Xâm, thêu Minh Lãng, dệt chiếu Hới, đũi Nam Cao Đâycũng là điểm sáng trong phong trào xây dựng NTM của cả nước với 164/263 xãđược công nhận đạt chuẩn NTM, tỉ lệ đạt 62,36% (cao nhất trong tiểu vùng phíaNam và toàn vùngĐBSH)[74] Năm 2016, toàn tỉnh có1 0 7 x ã c ó L N , c h i ế m 40,1% tổng số xã, đứng đầu vùng ĐBSH.T h á i B ì n h c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t ỉ n h điđầutrongviệcđịnh hướngpháttriểnLNgắnvớixâydựngNTM.
Tỉnh Thái Bình ƣu tiên hỗ trợ nguồn vốn cho các cơ sở SXKD tại LN Từ năm2011 đến năm 2015, tỉnh đã hỗ trợ cho 63 đối tƣợng vay vốn ƣu đãi và giải phóngmặt bằng với tổng kinh phí là 17.874,4 triệu đồng[57] Theo chủ trương xây dựngNTM, đã có 1.157 lớp dạy nghề đƣợc tổ chức, 40.495 học viên đƣợc học nghề bàibản,trongđócócácnghềtruyềnthốngcủađịaphươngnhưmâytređan,dệtcói,dệtvải, thêu, chạm bạc, đúc, dát đồng mỹ nghệ [91] Nhờ vậy, các LN ở Thái Bình cónhiều điều kiện phát triển mạnh Đến nay, tỉnh đã phát triển và nhân cấy đƣợc 247LN ở 147/285 xã, phường, thị trấn (tăng 18 LN so với năm 2010) Các LN đang tạoviệc làm thường xuyên cho khoảng 150.000 lao động.GTSX nghề và LN năm2015 đạt trên 8.218 tỷ đồng (chiếm trên
20,5% GTSX công nghiệp toàn tỉnh).Thunhậpcủangườilaođộnglàmnghềđạtkhoảng30-60triệuđồng/người/ năm
[57]cao hơn mức thu nhập bình quân chung (26,1 triệu đồng/người/năm) và caohơnchuẩn NTM vềthu nhập(29triệuđồng/người/năm)[91].
Ninh Bình cũng là một trong những tỉnh có LN và NNNT phát triển, với cácthế mạnh về thêu ren, chạm khắc đá và cói mỹ nghệ Nổi tiếng hơn cả là thêu renVănLâm,chạmkhắcđáNinhVân,nonbộBìnhKhang,cóiKimSơn,….
So với các tỉnh thành khác trong vùng ĐBSH nói chung và tiểu vùng phíaNam nói riêng, Ninh Bình rất chú trọng phát triển LN gắn với khai thác thế mạnh vềdu lịch bên cạnh xu hướng phát triển theo các tiêu chí NTM Năm 2016, tỉnh có 29xã có LN (chiếm 24% tổng số xã, thấp nhất trong tiểu vùng), có 42 xã đạt tiêu chíNTM (35,6% tổng số xã), xếp thứ 4/4 tỉnh trong tiểu vùng và 6/10 tỉnh ở vùngĐBSH[74] Giai đoạn 2013
- 2015, các cơ sở sản xuất LN đã đƣợc hỗ trợ trên 700triệu đồng để đào tạo lao động, sáng tác, lựa chọn mẫu sản phẩm TCMN, hàng lưuniệm tiêu biểu xuất sắc và triển khai thực hiệnKế hoạch khôi phục và phát triển cácLNTT trong Vùng Di sản Tràng An Đến nay, trong số 257 LN và làng có nghề ởđịa phương đã có 79 LN được công nhận (tăng 25 LN so với năm 2010) Trong đóchủ yếu là LN TCMN (64 làng). Năm 2015, GTSX của LN đạt khoảng 2.379,5 tỉđồng LN đã giải quyết việc làm cho 61.377 lao động[57], góp phần nâng cao tỉ lệlao độngcóviệc làmthườngxuyêncủa Ninh Bình lênmức đạtchuẩnNTM(90,3%) Với thu nhập bình quân trên 30 triệu đồng/người/năm (cao hơn chuẩnNTM), các LN đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện tiêu chí số 10 NTM (vềthunhập)ởNinhBình[91].
1.3.3 HàNam Ở Hà Nam, các LN đã nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của các cấp chính quyềnđịa phương ngay từ khi tái lập tỉnh Nổi tiếng nhất ở Hà Nam phải kể đến làng trốngĐọi Tam, dệt Nha Xá, gốm Quyết Thành Toàn tỉnh hiện có 31 xã có LN, chiếm31,6% tổng số xã, đứng thứ 2 trong tiểu vùng phía Nam và toàn vùng ĐBSH (sauThái Bình), có 33/98 xã đã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM (chiếm 33,7%) xếp thứ4/4tỉnhtrongtiểuvùngvàthứ 7/10tỉnhcủaĐBSH[74].
Ngoài đề án phát triển LN giai đoạn 2011 - 2015, các chính sách hỗ trợ pháttriểnLNcũngđượclồngghépvớinhiềuchủtrương pháttriểnKT–XHkhác,trongđó có chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Nội dung được ưu tiên hỗtrợnổibậtnhấtlà:đàotạonguồnnhânlực.Trongthờigianqua,tạiLNđãcó180 lớpdạynghềđượctổchứcvới5.400lượtngườithamdự[57].Hoạtđộngnàykhôngchỉ giúp nâng cao chất lƣợng lao động cho các LN mà còn giúp Hà Nam đạt chuẩnNTM về tỉ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực nông thôn Hiện tiêu chí này của cảtỉnhđãđạttrênchuẩnNTM(45%)[91].
Tuynhiên,trongthờigianqua,SXKDởLNcũngchịunhiềuảnhhưởngcủathịtrường,nhiềuL Nhoạtđộngcầmchừng.Đếnnăm2015,trênđịabàntỉnhchỉcòn61LN (giảm 4 LN so với năm 2010) Mặc dù vậy, LN vẫn đƣợc xem là một trongnhữngnộidungpháttriểnkinhtếquantrọngởcácvùngnôngthôntỉnhHàNam[57].GTSX (năm
2015) đạt 2.110,6 tỉ đồng LN đã tạo đƣợc việc làm cho trên 20.000 laođộng với mức thu nhập bình quân khoảng 36 triệu đồng/người/năm (cao hơn chuẩnNTM) Nhờ đó, các xã có LN của tỉnh đều đã đạt và cơ bản đạt chuẩn NTM về thunhập(tiêuchísố10)vàtỉlệlaođộngcóviệclàmthườngxuyên(tiêuchísố12)[91].
Thực tiễn phát triển LN trên cả nước, đặc biệt là những tỉnh có điều kiện khátươngđồngvớiNamĐịnhởtiểuvùngphíaNamvùngĐBSH,cóthểthấy,pháttriểnLN chính là tận dụng những nguồn lực sẵn có để xây dựng NTM Vì thế, các địaphươngđãvàđangthựchiệnnhiềuchínhsáchkhuyếnkhích,hỗtrợpháttriểnLNvàNNNT.Tro ngđó,TháiBìnhđẩymạnhgiảiphóngmặtbằng,hỗtrợmởrộngquymôsản xuất; Ninh Bình định hướng phát triển LN gắn với thế mạnh du lịch ở địaphương;HàNamchútrọngđàotạonguồnnhânlực.Mặcdùvậy,cácchínhsáchpháttriểnLNlạich ưarõnét,chủyếuđượclồngghép,tíchhợptrongnhiềuchươngtrình,chínhsáchxãhộikhác.Đâythự csựlànhữngkinhnghiệmquýđểnghiêncứuLNcủatỉnhNamĐịnhvớinhữngđặctrƣngriêngvàđề xuấtcácgiảiphápchopháttriểnLNbềnvững,gắnvớicácmụctiêuxâydựngNTMởđịaphương.
Các nghiên cứu về LN trên thế giới (đặc biệt là ở Nhật Bản và Ấn Độ) chothấy: LN là một trong những đặc trƣng của nông thôn Châu Á Do đó, phát triển LNthường gắn bó mật thiết với các mục tiêu phát triển nông thôn theo hướng CNH,HĐH LN có nhiều loại khác nhau nhƣng đều có vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng nông thôn Sự hình thành, tồn tại và phát triển củacác LN phụ thuộc chặt chẽ vào nhiều nhân tố nhƣ vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên và KT - XH. Đặc biệt, trong những năm gần đây, LN chịu ảnhhưởng lớn từ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Đây là chủ trươngđượctriểnkhairộngkhắptrêncảnướctừnăm2010vớimụctiêupháttriểnkhuvựcnông thôn theo hướng toàn diện, hiện đại và bền vững Phát triển trên địa bàn nôngthôn, nên trong thời gian qua, LN có quan hệ chặt chẽ với chủ trương xây dựngNTM Trên cơ sở tổng hợp những vấn đề lí luận chung nhất về LN và về NTM,trong chương 1, luận án đã nhận diện và phân tích cụ thể mối quan hệ giữa LN vớiNTM Từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển, phân bố LN, đánhgiá những tác động của LN đối với xây dựngNTM và ảnh hưởng của xây dựngNTM đến LN Thực tiễn phát triển LN trong bối cảnh xây dựng NTM ở các địaphương thuộc tiểu vùng phía Nam ĐBSH cũng cho thấy nhiều bài học kinh nghiệmcóthểvậndụngtrênđịa bàn tỉnhNamĐịnh.
Vịt r í đ ị a l í , p h ạ m v i l ã n h t h ổ
Nam Định là một tỉnh ven biển ở phía Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng.Lãnh thổ có dạng tứ giác Phần đất liền kéo dài từ vĩ tuyến 19 0 55 ’ B - 20 0 16 ’ B và từkinh tuyến 106 0 00 ’ Đ - 106 0 33 ’ Đ[84] Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nam, phía ĐôngBắc giáp với Thái Bình, phía Tây giáp với Ninh Bình Phía Đông và Đông NamtrôngravùngbiểnrộnglớngiàutiềmnăngcủavịnhBắcBộ.
Diệntíchtựnhiêntoàntỉnhlà1.664,854km 2 ,chiếm11,2%diệntíchtựnhiênvàđứngthứ3/10tỉ nh,thànhphốcủavùngĐBSH(sauHàNội,HảiDương).Dânsố(2015)có1.850,6nghìnngười,đứngt hứ3vùngĐBSH(sauHàNộivàHảiPhòng)[73].
Nằm cách Thủ đôHàNội 90 km về phía Đông Nam (theo quốc lộ1 A ,
2 1 A quaPhủLý)vàcáchHảiPhòng80kmvềph ía Nam(theoquốc lộ10,quath ànhphố Thái Bình), Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăngtrưởngHàNội -HảiPhòng- QuảngNinh.Đâychínhlàthịtrườngtiêuthụlớn,giàutiềm năng, đồng thời cũng là những trung tâm hỗ trợ về vốn, kĩ thuật, kinh nghiệmquản lí, chuyển giao công nghệ và thông tin cho Nam Định trong quá trình pháttriển Mặt khác, do ở vào vị trí trung chuyển giữa các tỉnh phía Namv ù n g Đ B S H với các tỉnh Bắc Trung bộ, Nam Định có thể phát triển sản xuất hàng hoá, mở rộnggiao lưu, trao đổi kinh tế với các tỉnh trong vùng, trong cả nước và với các nướctrên thế giới thông qua mạng lưới giao thông rộng khắp bao gồm cả đường ô tô,đường sắt, đường biển và đường sông[70] Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho sựhìnhthànhvàpháttriểncácLNtrên địabàn.
Các LN ở Nam Định rất đa dạng, phong phú và phát triển mạnh mẽ ngay từthời xa xƣa không chỉ bởi những điều kiện tự nhiên thuận lợi mà hơn thế còn bởi vịtrí địa - chính trị quan trọng của vùng đất này Nam Định là vùng đấtđịa linh nhânkiệt,nơipháttíchvàlàkinhđôthứ2củanướctadướitriềuđạinhàTrần–mộttriều đại hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam Dưới thời Pháp thuộc,cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Nam Định là một trong ba trung tâm kinh tế lớn củavùngĐBSHnóiriêng vàmiềnBắcnóichung.Hiệnnay,tuykhôngcònduytrìđƣợcvai trò quan trọng như trước, song Nam Định vẫn có vị thế đặc biệt, nhất là ở tiểuvùng phía Nam vùng ĐBSH Cùng với các điều kiện khác, vị trí địa – chính trị kểtrênđãgópphầnhìnhthànhvàpháttriểnnhiềuLNđặctrưngởđịaphương. Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Nam Định có 1 thành phố loại I, 9 huyện, baogồm 20 phường, 15 thị trấn và 194 xã[14] Trong đó, thành phố Nam Định đượcxác định là đô thị trung tâm của tiểu vùng phía Nam vùng ĐBSH với định hướngphát triển các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông nghiệp công nghệcao[84].Đâychính lànhữngcơhộipháttriển mớicủaLNtrong thờigiantới.
Tuy nhiên, vị trí trí này cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với ngườilàm nghề, nhất là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập ngoại và sản phẩmcông nghiệp cùng loại Vì vậy, các LN trên địa bàn tỉnh Nam Định cần phải chuyểnbiến linh hoạt theo hướng CNH, HĐH nhưng vẫn đảm bảo yếu tố truyền thống đặctrƣngtrongquátrìnhpháttriển.
Điềuk i ệ n t ự n h i ê n , t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n
-Địahình vàđất: Địa hình ở Nam Địnhkhá bằng phẳng (caonhất cũng chỉ 122m–đ ỉ n h n ú i Gôi,thấpnhấtlàvùng trũngÝYên(-3msovớimựcnướcbiển))
1 5 0 m ) c h i ế m m ộ t d i ệ n t í c h n h ỏ h ẹ p ở v ù n g t i ế p g i á p v ớ i N i n h B ì n h thuộc các huyện Vụ Bản, Ý Yên, địa hình ở Nam Định có thể chia thành 2 vùngchính là vùng đồng bằng thấp trũng (vùng nội đồng) và vùng đồng bằng ven biển.Đường bờ biển dài 72km, bị chia cắt mạnh bởi 3 cửa sông lớn (cửa Ba Lạt – sôngHồng,cửaĐáy–sôngĐáy, cửaLạchGiang–sôngNinhCơ).
Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất phù sa màu mỡ, Nam Địnhđược xác định là tỉnh trọng điểm về sản xuất lương thực ở miền Bắc Ngay từ thờiPháp thuộc, bên cạnh những cơ sở phục vụ bộ máy cai trị, có rất nhiều LN chế biếnLTTPrađời.Hiệnnay,vớiviệchìnhthànhvàpháttriểnnhiềucánhđồngmẫulớn theo chủ trương xây dựng NTM, các LN chế biến LTTP có thêm nhiều điều kiện đadạnghoásảnphẩmvàpháttriểnmạnh.
Trong tổng số 166.854 ha đất tự nhiên ở Nam Định, có 9,54% đất mặn (gần15.918 ha) tập trung ở các huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng. Đâykhông chỉ là những vùng nuôi trồng thuỷ sản quan trọng mà hàng năm còn trồngđượctrêndưới70hacóicungcấpnguyên liệuchocácLN[14].
- Khí hậu: Nam Định cũng có khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa đặc trƣng củavùng ĐBSH Nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng đều đạt trị số khá lớn Trong năm có 2mùarõrệt:mùađônglạnh,mùahạnóng,ẩm,mƣanhiều,ítphânhóatheolãnhthổ.
Nguồn: Số liệulưu trữ -Phòng Địa lýkhíhậu– V i ệ n địa lí– Viện Hànlâmkhoa họccông nghệViệtNam
- Khoáng sản: Ở tỉnh Nam Định, khoáng sản có trữ lƣợng thấp, chủng loạinghèo Đáng kể và có giá trị hơn cả (nhất là đối với sự phát triển của LN) là cát xâydựng tập trung ở các bãi bồi ven sông (sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông NinhCơ) do quá trình bồi lắng tự nhiên và dọc chiều dài 25 km bờ biển Riêng ở khu vựcQuất Lâm (Giao Thuỷ) các bãi cát dày 2,5 - 3m, rộng 20 - 30 m có thể khai thácđƣợc 500.000m 3 /năm Đất sét để sản xuất gạch nung có tổng trữ lƣợng 25 - 30 triệutấn, khả năng cho phép khai thác 300.000 m 3 /năm Đây là nguồn nguyên liệu tại chỗcủacácLNsảnxuấtVLXD.Ngoàira,ởNamĐịnhcòncómộtsốkhoángsảncóthểphục vụ cho sản xuất gốm sứ nhƣ sét cao lanh (Ý Yên), fenspat tập trung ở khu vựcnúiPhươngNhi(huyệnÝYên)vànúiGôi(huyệnVụBản);bộtmàuởNamHồng
(Nam Trực) phân bổ trong bể trầm tích hệ tầng Thái Bình với diện tích 1000m , dày0,2–
- Sinh vật: Do phát triển trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đặctrƣng nên hệ sinh thái ở Nam Định thuộc hệ sinh thái nhiệt đới và á nhiệt đới đadạng, phong phú với hệ động vật chiếm 40%, hệ thực vật chiếm 50% tổng số cácloài động, thực vật của cả nước[79] Diện tích rừng chỉ còn 3.112 ha chiếm 1,9%diện tích tự nhiên của tỉnh Trong đó 100% là rừng trồng tập trung ở các huyện venbiển Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng nhằm mục đích phòng hộ là chính Vì thế,sản lƣợng gỗ khai thác mỗi năm không quá 7.400m 3 , không đáp ứng đƣợc nguyênliệuchocácLN chếbiếngỗ[14].
-Tài nguyên biển: Tài nguyên biển đáng chú ý nhất là nguồn lợi thuỷ sản.
Quasố liệu thống kê của Bộ NN - PTNT, khu hệ cá trong vùng bao gồm 233 loài thuộc71họ,tổngtrữlượngcáướctính157.000tấn(chiếmkhoảng20%tổngtrữlượngcácủavịnh Bắcbộ).Khảnăngchophépkhaithác70.000tấn.Ngoàiracòncókhoảng
3.000 tấn tôm, 2.000 tấn mực, rau câu chỉ vàng mật độ cao (0,3 – 2,2 kg/m 2 )
[84].Nguồn lợi thuỷ hải sản này là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, là nguồnnguyên liệu quan trọng cho các ngành chế biến LTTP của tỉnh, trong đó có các LNthuộcnhómngànhnày.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở Nam Định tương đối thuận lợi cho các hoạtđộng sản xuất và đời sống, nhất là sản xuất nông nghiệp Đây cũng là cơ sở quantrọng cho sự hình thành và phát triển LN từ hàng ngàn năm qua Ngay từ thời sơkhai,n h i ề u s ả n p h ẩ m n ô n g n g h i ệ p đ ã t r ở t h à n h n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u t ạ i c h ỗ q u a n trọng của các LN, đặc biệt là LN dệt và LN chế biến LTTP (Xem thêm mục 2.3.1).Sự phát triển của nông nghiệp cũng đòi hỏi phải trang bị nhiều dụng cụ sản xuấtbằng các đồ kim khí ƣu việt hơn: cuốc, xẻng, dao, kéo… Những LN nhƣ cơ khíVân Chàng (NamTrực)… ngay từ thế kỉ XI - XII đã xuất hiện trên cơ sở những nhucầu ban đầu ấy Đến nay,sản xuất nông nghiệp vẫn đƣợc coi là nhân tố quan trọngđốivớisựtồntạivàpháttriểnLN(kểcảcácLNmới)ởNamĐịnh.
Những bất lợi của tự nhiên vùng chiêm trũng (úng lụt liên miên, khí hậu thấtthường) đã góp phần tạo nên bản tính chăm chỉ, chịu khó và đời sống văn hóa đặctrưng của người Nam Định[38] Đây cũng là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến sựhìnhthànhvàpháttriểncủacácLNởđịa phương.
Kinhtế -xã h ội
Nguồnnguyên,vậtliệu
TrongsốcácNNNTđanghoạtđộngtrênđịabàntỉnhNamĐịnh,cácnghềmâytre đan, TCMN; cơ khí; chế biến gỗ; dệt, may; trồng, kinh doanh sinh vật cảnh lànhững nghề phát triển mạnh với việc hình thành nhiều LN, xã nghề Do vậy, có thểthấy,sựhạnchếvềnguồnnguyên,vậtliệucủacácLNởđịaphương.
Cũng nhƣ nhiều tỉnh ở vùng ĐBSH, Nam Định là một trong những tỉnh trọngđiểm sản xuất lúavới154,4 nghìn ha (chiếm 14,5% tổng diện tíchg i e o t r ồ n g l ú a của vùng, đứng thứ 3 sau Hà Nội và Thái Bình)[73] Trong đó huyện Ý Yên có diệntích lúa cả năm lớn nhất (năm 2015 đạt 27,87 nghìn ha, chiếm 18,1% diện tích lúatoàn tỉnh) Tiếp sau là các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Nam Trực[14].Ngoài việcđảm bảo an ninh lương thực, ở các huyện phía Nam (Hải Hậu, Nghĩa Hƣng) cũnghình thành nhiều vùng trồng lúa hàng hóa đặc sản
(tám, nếp) cho giá trị kinh tế cao.ĐâylànguyênliệutạonênhươngvịđặctrưngcủacácsảnphẩmLNnhư:phởGiaoCù,bánh nhãnHải Hậu,rƣợunếpYênPhú
Nam Định là tỉnh nuôi nhiều lợn ở vùng ĐBSH Tổng đàn lợn của tỉnh năm2015 là 802,3 nghìn con (chiếm 12% tổng đàn lợn và đứng thứ 3v ù n g Đ B S H s a u Hà Nội, Thái Bình)[73] Những huyện nuôi nhiều lợn cũng chính là những địaphương trồng nhiều lúa: Ý Yên (148,35 nghìn con), Hải Hậu (136,17 nghìn con),Trực Ninh (107,79 nghìn con)[14] Không kể các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ trên địa bàn,mỗi tháng, các huyện này cũng đã cung cấp khoảng 1,25 tấn thịt lợn cho sản xuấtchả,giòởLNchếbiếnLTTPXuânTiến(huyệnXuânTrường)[59].
Ngoài lúa gạo và thịtl ợ n , c á c h o ạ t đ ộ n g n u ô i t r ồ n g v à đ á n h b ắ t t h ủ y s ả n ở NamĐịnhc ũ n g r ấ t p há t t r i ể n S ả n l ƣ ợ n g t h ủ y sảnc ủ a tỉ nh n ă m 2 0 1 5, đ ạ t 1
2 1 , 6 nghìn tấn, chiếm 16,7% tổngsản lƣợng thủy sản của vùng ĐBSHvà đứngthứ2 (sau Thái Bình)[73] Cả thủy sản khai thác và thủy sản nuôi trồng đều tập trung ở 3huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng Thủy sản là nguồn nguyên liệuquan trọng cho các cơ sở chế biến trên địa bàn, trong đó, phát triển nhất là các LNsản xuất nước mắm Ngoài LN Sa Châu (Giao Thủy), còn có các cơ sở Lâm Bão,Hải Thịnh, Ninh Cơ…ở Hải Hậu Đây cũngsẽ là sản phẩm chủ lực củaL N c h ế biếnLTTPtạiNamĐịnhtrongthờigiantới.
Dệt là một trong những nhóm ngành nghề phát triển ở Nam Định từ rất lâu đờinhờ nguồn nguyên liệu sẵn có Dệt lụa gắn với nghề trồng dâu, nuôi tằm ở NamTrực,XuânTrường.Diệntíchtrồngdâutằmnăm2015khoảng295ha[14].
Tỉnh Nam Định cũng có diện tích trồng đay, cói lớn Năm 2015, toàn tỉnh có34 ha cói (chiếm 25,9% diện tích cói toàn vùng ĐBSH, đứng thứ 2 sau Hải Dương),112 ha đay (đứng đầu với 48% diện tích đay của cả nước)[73] Vì thế, các LN chếbiến sản phẩm từ đay, cói ở Nam phát triển khá mạnh (11 làng chiếm khoảng 22,4%tổngsốLNTCMN).
Nhƣ vậy, ngoài nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến LTTP, các nguồnnguyên liệu tại chỗ khác cung cấp cho LN đều rất hạn chế Vì vậy để các LN có thểphát triển cần đảm bảo nguồn cung nguyên liệu ổn định và có chất lƣợng tốt. Trongkhi đó, một số nguồn nguyên liệu sẵn có lại chƣa đƣợc khai thác hoặc có khai thácnhƣng chƣa nhiều nhƣ gốm sứ, trồng và chế biến nấm, trồng và chế biến dượcliệu…Đâylàhướngpháttriển mớichocácLNởtỉnhNamĐịnh.
LN nói riêng Bởi dân cư, không chỉ là nguồn lao động mà còn làthịtrườngtiêuthụsản phẩmrấtquantrọng. Dân số của tỉnh Nam Định năm 2015 có 1.850,61 nghìn người (chiếm 9,4%dân số toàn vùng ĐBSH) Mật độ dân số tương đối cao 1.109 người/km 2 (đứng thứ7t r o n g c ả n ư ớ c )
[ 7 3 ].T h à n h p h ố N a m Đ ị n h c ó m ậ t đ ộ d â n s ố c a o n h ấ t ( 5 4 2 1 người/km 2 ) Mật độ dân số ở một số huyện cũng khá cao: Xuân Trường (1.439người), Nam Trực (1.183 người), Hải Hậu (1.139người), Trực Ninh (1.237người).Dân cư cũng tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (với 81,7% dân số) đã gây sức éplớn cho sự phát triển KT - XH Đây cũng là nguyên nhân khiến người dân ở vùngnông thôn Nam Định, ngay từ thời xa xƣa đã tìm tòi và mở mang nhiều hoạt độngsảnxuấtphinôngnghiệpđểđảmbảothunhậpvànângcaochấtlƣợngcuộcsống.
Nam Định là tỉnh xuất cƣ Tỉ suất di cƣ thuần giai đoạn 2010 - 2015 đều là âm(trungbìnhnăm (giai đ o ạ n 2 01 0- 2 0 1 5 ) –
0, 4 1 % , đ ứn g thứ3 / 3 t ỉ n h ở ti ểu vùngphía Nam ĐBSH (sau Thái Bình và Hà Nam)) Riêng tỉnh Ninh Bình có di cư thuầnlà dương[73] Những người chuyển cư đến nơi khác đều mong muốn tìm kiếm mộtcôngviệccóthunhậpcaovàổnđịnhhơnsovớiởđịaphương.Dođó,pháttriểnLNở Nam Định, đặc biệt ở khu vực nông thôn đƣợc coi là giải pháp để tạo việc làm,tăngthunhậpvàcảithiệncuộcsốngchongườidân.
Thành phố Nam Định, tuy không lớn, nhƣng lại là một đô thị cổ Trải qua lịchsử 700 năm hình thành và phát triển, Thành Nam xƣa và thành phố Nam Định ngàynay đã quy tụ dân cƣ từ mọi miền về sinh sống Họ đã mang theo nhiều nghề truyềnthốngđộcđáođểancƣvàlậpnghiệptrênvùngđấtvănhiếnnày. Ôngtổnghềdệtlànhững người thợ gốcl à n g V ạ n P h ú c ( H à N ộ i ) Ô n g t ổ n g h ề c h ạ m k h ắ c g ỗ L a Xuyên –NinhHữuHưng làngườivùngGiaViễn,NinhBình.Nétđộc đáo củaphở gia truyền Nam Định,t h ự c t ế l ạ i b ắ t n g u ồ n t ừ v ă n h o á ẩ m t h ự c c ủ a c ộ n g đ ồ n g người Hoa những năm 30 thế kỉ trước….[68] Ngay từ thời xa xƣa, nhiều phố nghềở Nam Định đã phát triển mạnh chẳng thua kém gì Thăng Long nhƣ: Hàng Cấp,Hàng Tiện, Hàng Khay, Hàng Mành, Hàng Nón, Vải màn, Hàng Thiếc, Hàng Đàn,Hàng Giầy… Hiện nay, các cơ sở sản xuất không còn nhƣng đây lại là những phốbuônbánsầmuất,làcầunốigiữasảnxuấtởLNvớingườitiêudùngtrongcảnước.
Là một tỉnh đông dân nên lực lƣợng lao động ở Nam Định khá dồi dào. Năm2015có1.092,3nghìnngườitrongđộtuổilaođộng,chiếm59,0%dânsố,trongđó,ởđịa bàn nông thôn chiếm 82,6% Toàn tỉnh có khoảng 1.066,7 nghìn người (chiếm97,7%sốngườitrongđộtuổilaođộngvà57,6%dânsố)[14]đanglàmviệctrongcácngành kinh tế thuộc 3 nhóm: nông – lâm – thủy sản (chiếm 60,8%), công nghiệp –xây dựng (chiếm 20,8%) và dịch vụ
(chiếm 18,4%)[90] Vì vậy, có thể thấy nhu cầugiảiquyếtviệclàmcholaođộngởnhữngkhuvựcnàylàrấtlớn.Đócũnglàđộnglựcquantrọngcho sựpháttriểncủacácngànhsảnxuấtnóichungvàcủaLNnóiriêng.
Lực lƣợng lao động ở tỉnh Nam Định có sức khoẻ và khả năng tiếp thu khoahọc, kĩ thuật nhƣng tỉ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc đã qua đào tạo lại rấtthấp Năm 2015, tỉ lệ này chỉ khoảng 16,4%, mặc dù tăng 5,6% so với năm 2010nhƣng vẫn ở mức thấp trong vùng ĐBSH (chỉ cao hơn Thái Bình)[73] Ở khu vựcnông thôn, tỉ lệ này chỉ đạt khoảng 10 - 11% Vì thế, vấn đề đào tạo nghề cho laođộng nông thôn nói chung và lao động LN nói riêng cần đƣợc quan tâm, chú ý. ĐâycũnglàmụctiêuquantrọngcủaChươngtrình xâydựngNTM.
Truyền thống lịch sử, văn hóa của đất và người Nam Định cũng được coi làyếu tốhình thành,bảolưunhiềuphố nghề,LNTT.
Tỉnh Nam Định chính thức đƣợc thành lập năm Minh Mạng thứ 12 (1831).Mặc dù vậy, lịch sử phát triển của vùng đất này đã kéo dài từ hàng ngàn năm nay.TrongđóảnhhưởnglớnnhấtđếnsựhìnhthànhvàpháttriểnLNNamĐịnhlàthời kìnhàTrầnvàthời kì Phápthuộc.
Năm1230,tứclàchỉ4nămsaungàynắmquyềncaitrịđấtnước,vuaTrầnTháiTôngđãcóýđịn hxâydựngquêhươngTứcMạc(naylàxãLộcVượng,ngoạithànhNam Định) thành kinh đô thứ hai của vương triều Trần Đến năm 1239, các cungđiện, đền đài chính thức được khởi công Nam Định khi ấy vừa là thủ phủ của phủThiên Trường rộng lớn vừa là một đô thị sầm uất (chỉ đứng thứ 2 sau kinh thànhThăng Long) Để trang hoàng cho các cung điện, xung quanh hành cung Tức Mạcnhiều vùng đất chuyên trồng hoa, cây cảnh đã ra đời, trong đó, nổi tiếng nhất là làngVị Khê (Nam Trực) Sự xuất hiện và phát triển của các LN này chính là một trongnhững nét độc đáo nhất của LN Nam Định so với các tỉnh trong vùng ĐBSH. Cũngtrong triều đại nhà Trần, với sự hƣng thịnh của đạo Phật, nhiều LN nổi tiếng: chạmkhắc gỗ La Xuyên, khảm trai Ninh Xá, đúc đồng Tống Xá (Ý Yên)… đã ra đời vàphát triển mạnh để phục vụ cho việc xây dựng các cung điện, đền đài, chùa chiềnkhôngchỉởNamĐịnhmàcònởkhắpvùngchâuthổsôngHồng[79]. Đầu thế kỉ XX, với chính sách đô hộ của thực dân Pháp, sản xuất công nghiệpítđƣợcchútrọngpháttriển.Dođó,đểđảmbảotựcung,tựtúccácnhucầuthiếtyếucủa sản xuất và đời sống, các nghề TTCN thời kì này đã phát triển mạnh Bên cạnhmột số nghề truyền thống, nhiều ngành nghề mới đƣợc du nhập (mây tre đan, thêu,sơnmài), tạonênbứctranhLNđặcsắcở NamĐịnhnhƣhiệnnay.
Lịchsử,vănhóa
Truyền thống lịch sử, văn hóa của đất và người Nam Định cũng được coi làyếu tốhình thành,bảolưunhiềuphố nghề,LNTT.
Tỉnh Nam Định chính thức đƣợc thành lập năm Minh Mạng thứ 12 (1831).Mặc dù vậy, lịch sử phát triển của vùng đất này đã kéo dài từ hàng ngàn năm nay.TrongđóảnhhưởnglớnnhấtđếnsựhìnhthànhvàpháttriểnLNNamĐịnhlàthời kìnhàTrầnvàthời kì Phápthuộc.
Năm1230,tứclàchỉ4nămsaungàynắmquyềncaitrịđấtnước,vuaTrầnTháiTôngđãcóýđịn hxâydựngquêhươngTứcMạc(naylàxãLộcVượng,ngoạithànhNam Định) thành kinh đô thứ hai của vương triều Trần Đến năm 1239, các cungđiện, đền đài chính thức được khởi công Nam Định khi ấy vừa là thủ phủ của phủThiên Trường rộng lớn vừa là một đô thị sầm uất (chỉ đứng thứ 2 sau kinh thànhThăng Long) Để trang hoàng cho các cung điện, xung quanh hành cung Tức Mạcnhiều vùng đất chuyên trồng hoa, cây cảnh đã ra đời, trong đó, nổi tiếng nhất là làngVị Khê (Nam Trực) Sự xuất hiện và phát triển của các LN này chính là một trongnhững nét độc đáo nhất của LN Nam Định so với các tỉnh trong vùng ĐBSH. Cũngtrong triều đại nhà Trần, với sự hƣng thịnh của đạo Phật, nhiều LN nổi tiếng: chạmkhắc gỗ La Xuyên, khảm trai Ninh Xá, đúc đồng Tống Xá (Ý Yên)… đã ra đời vàphát triển mạnh để phục vụ cho việc xây dựng các cung điện, đền đài, chùa chiềnkhôngchỉởNamĐịnhmàcònởkhắpvùngchâuthổsôngHồng[79]. Đầu thế kỉ XX, với chính sách đô hộ của thực dân Pháp, sản xuất công nghiệpítđƣợcchútrọngpháttriển.Dođó,đểđảmbảotựcung,tựtúccácnhucầuthiếtyếucủa sản xuất và đời sống, các nghề TTCN thời kì này đã phát triển mạnh Bên cạnhmột số nghề truyền thống, nhiều ngành nghề mới đƣợc du nhập (mây tre đan, thêu,sơnmài), tạonênbứctranhLNđặcsắcở NamĐịnhnhƣhiệnnay.
Hàng ngàn năm trước đây, Nam Định là vùng chiêm trũng, thường xuyênngập úng, bão tố liên miên Mỗi năm chỉ có thể trồng đƣợc một vụ lúa. Lương thựcsản xuất không đảm bảo cho đời sống của một vùng dân cư đông đúc Vì thế, ngườidânBắcbộnóichungvàngườiNamĐịnhnóiriêngđãvượtkhó,chămchỉlaođộngvà không ngừng tìm tòi, học hỏi để cải thiện cuộc sống[38] Nhiều ngành, nghề thủcông đã ra đời nhằmt r a n h t h ủ t h ờ i g i a n r ả n h r ỗ i l ú c n ô n g n h à n v à đ ể đ á p ứ n g những nhu cầu thiết yếu hàng ngày Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đãtrở thành hàng hóa dễ trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế lớn; từ chỗ một vài nhà tronglànglàm,nhiềugiađìnhkháccũnghọclàmtheo.Từ đóhình thànhnênnhữngLN.
Tạo nên những nét đặc sắc trong văn hoá LN ở Nam Định phải kể đến cốt cáchcủa người thành Nam Trong đó nổi bật 2 đặc điểm cơ bản Trước tiên là tư tưởnghoàđồng.Hoàđồngtrongtôngiáo,tínngưỡng,lốisốngnhưngvẫncóchínhkiếnrấtrõràng.Vì thế,ngườiNamĐịnhluônthứcthời,nhanhnhạyvớicáimớinhưngcũngvẫn cố gắng bảo tồn giữ gìn những tinh hoa của văn hoá truyền thống Trong quátrìnhpháttriển,ngườiNamĐịnhthíchhoàmìnhvớithiênnhiên,câycỏ.Nétvănhoáđộcđáonàyt hểhiệnrấtrõtrongcáccôngtrìnhkiếntrúc,tôngiáo,tínngƣỡng,trongcác sản phẩm của LN và nhất là trong thú chơi hoa, cây cảnh của người dân NamĐịnh Không chỉ hòa đồng, người Nam Định còn có khả năng thích nghi nhanh vớicuộc sống Đó cũng là lí do khiến cho nhiều LN ở Nam Định có thể tồn tại và pháttriểnmạnhvớinhữngnétđộcđáogần1000nămqua[68].
Thiên nhiên khắc nghiệt cũng là nguyên nhân hình thành nên lối sống tiếtkiệm, chắt chiu, “ăn chắc mặc bền” của người nông dân Nam Định Biểu hiện rõnhất là nhu cầu về nhà ở kiên cố để tránh rét (vào mùa đông) và tránh nóng, tránhgió bão (vào mùa hè) Vì thế, ngoài những LN sản xuất VLXD, ở Nam Định cònxuấthiệnmộtloạiLNđặcbiệt.Đólànhữngphườngthợnề,thợngõa,hiệnđượcgọichung là các
LN xây dựng[38] Cùng với nhu cầu xây dựng và trang trí nhà cửa,hiệnnay,nhómLNnàyđangrấtpháttriểnởNamĐịnh.
Phong tục phổ biến nhất ở Nam Định là tín ngƣỡng thờ cũng tổ tiên Ngoài racòn có tục thờ thần để cầu cho mƣa thuận gió hòa, thờ thành hoàng làng để tưởngnhớ công ơn của những người có công khai khẩn, mở đất, lập làng và thờ những vịtổ nghề Do là vùng đất văn hiến, một bộ phận lãnh thổ mới đƣợc khai phá nên số vịthần đƣợc thờ tự ởm ỗ i l à n g , x ã c a o h ơ n m ộ t c h ú t s o v ớ i b ì n h q u â n c ủ a c ả v ù n g châu thổ (2,65 vị thần/làng, xã)[79] Về tôn giáo, vào thời nhà Trần, Nam Định trởthành trung tâm Phật giáo lớn của châu thổ sông Hồng Mặc dù vậy, trong số nhữngthánh,mẫucủaĐạogiáoViệtNam, nổitiếngnhấtvàphổbiếnnhấtlạicón guồngốc từ Nam Định nhƣ Đức Thánh Trần, Mẫu Liễu Hạnh, ông Tam Bành Vào thờikỳ Nho giáo phát triển,Nam Định cũng trở thành một trong những trung tâm khoacửlớnvớinhiềuanhtài,tuấnkiệt.KhiThiênchúagiáoxâmnhậpvàoViệtN am,
Nam Định lại là tỉnh đầu tiên ở miền Bắc có giáo sĩ đến truyền đạo[79] Do đó,đờisống tâm linh của người Nam Định rất phong phú và luôn được coi trọng Nhu cầuxây dựng, trang trí các công trình tín ngƣỡng, tôn giáo thời kì nào cũng rất lớn.Đâychính là lí do mà các LN sản xuất đồ thờ tự xuất hiện nhiều và phát triển thành đặctrƣngcủaLNNamĐịnhtrongthờigianqua.
Thịtrườngtiêuthụ
Lợi thế về thị trường của các LN trước hết là thị trường ở địa phương với dânsốgần2triệungười, cácngànhkinh tếpháttriểnmạnhvớinhucầunguyên liệucao.Vìthế,ngoàicácsảnphẩmtiêudùngtrựctiếp,mộtsốLNởtỉnhNamĐị nhcòn có thể phát triển theo hướng sơ chế nguyên liệu, cung cấp cho các nhà máy, xínghiệp trên địa bàn Ở vùng ĐBSH, hai thị trường có ý nghĩa quan trọng nhất là HàNội và Hải Phòng Đây là 2 đô thị lớn với mức tiêu dùng cao, đồng thời cũng là cầunối giữa sản xuất của các
LN ở tỉnh Nam Định với thị trường cả nước thông quahoạtđộng phânphối,hộichợ,triểnlãm, quảngbá,giớithiệusảnphẩm.
Xuất khẩu được xác định là thị trường quan trọng của LN, nhất là các LNTTvới những sản phẩm có giá trị văn hóa vô giá mà các sản phẩm công nghiệp hiện đạikhông có đƣợc Việc xoá bỏ cơ chế bao cấp sau năm 1986 đã mở ra cơ hội xuấtkhẩu lớn cho LN nói chung và LN Nam Định nói riêng Ngoài thị trường truyềnthống là Liên Xô và các nước Đông Âu trước đây, sản phẩm LN của Nam Định đãtừngbướcxâmnhậpsâuvàothịtrườngcácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thị trường cả trong và ngoài nước đềugặp khó khăn do bị cạnh tranh gay gắt Sức tiêu thụ của thị trường chậm lại. Giá trịhợpđồnggiảmsút,nhiềuđơnđặthàngbịhuỷbỏ.ỞmộtsốLN,sảnxuấtbịđìnhtr ệ,ngànhnghềtruyềnthốngbịmaimột vàcónguycơbiến mất.
Nguồnvốn
Nhận thức đƣợc vai trò của nguồn vốn trong quá trình phát triển SXKD, ngoàivốn ngân sách, tỉnh Nam Định đã tích cực huy động vốn từ các thành phần kinh tếkhácb ằ n g n h i ề u h ì n h t h ứ c t í n d ụ n g , l i ê n d o a n h , l i ê n k ế t , t r á i p h i ế u x â y d ự n g ; khuyến khích các DN, các tầng lớp nhân dân tự bỏ vốn đầu tƣ, xây dựng CSHT, đổimới máymóc,thiếtbịvàpháttriển sảnxuất.
Theo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016, 60/209 xã,thị trấn (chiếm 30,9% tổng số xã) có chi nhánh ngân hàng hoặc tổ chức tín dụngnhân dân Chỉ tính riêng năm 2015 đã có 83.534 hộ gia đình đƣợc vay vốn ƣu đãitheocácchươngtrình, dựánđầutưpháttriểncủachínhphủ[74].
Vốn đầu tƣ phát triểnsản xuất NNNT và LN,tuy chiếm tỉ lệ nhỏ( k h o ả n g 7,76 tỷ đồng/năm)[58], nhưng đang hướng tới giải quyết những nút thắt trong quátrình phát triển Đó là hỗ trợ đào tạo nghề (2 - 3 tỷ đồng/năm), khởi nghiệp và hỗ trợcác DN (1 - 2 tỷ đồng/năm).Ngoài cơ hội vay vốn dễ dàng với lãi suất ƣu đãi, việccải tạo, nâng cấp, xây dựng các công trình hạ tầng quan trọng ở khu vực nông thôntheo tinh thần xây dựng NTM cũng sẽ tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển bềnvữngLNtrongthờigiantới.
Chínhsách
Giaiđoạn2010- 2015,LNNamĐịnhnhậnđƣợcsự quantâmlớncủacáccấpchínhquyềnđịaphương.Trongđó,đángchú ýnhấtlàNghịquyếtsố06-
NQ/TUcủaBCH Đảng bộ tỉnh về phát triển công nghiệp – TTCN, LN ở nông thôn giai đoạn2011- 2015đƣợcbanhànhngày25/7/2011[86]
Thực hiện chủ trương của tỉnh, chính sách về tín dụng đã được đổi mới theohướng đơngiảncác thủtục chovay; tăngmức tiền vàthời hạnvay;cácquyđịnhvề thế chấp phù hợp hơn với quy mô và chu kì sản xuất Phục vụ mục tiêu phát triểncông nghiệp,TTCN và xây dựng NTM, trong chương trình hành động của mình, cáctổ chức đoàn thể: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…đều đứng ra vayvốnvớilãisuấtưuđãi chocáchội viênđểpháttriểnSXKD.
Tỉnh Nam Định cũng có nhiều chính sách phát triển lao động ở các LN, nhất làlao động có trình độ tay nghề cao, có khả năng ứng dụng khoa học kĩ thuật bằngnhiều hình thức (đào tạo tại chỗ, gửi đi các cơ sở đào tạo, đào tạo bằng truyềnnghề…) Từ năm 2010 đến nay, thực hiệnChỉ thị số 16/CT/TU ngày 24/6/2010 củaBanT h ư ờ n g v ụ T ỉ n h u ỷ v ề đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c đ à o t ạ o n g h ề c h o l a o đ ộ n g n ô n g thôn,UBNDtỉnhđãbanhànhtrên10quyếtđịnhquantrọngvềđàotạonghề cholao động nông thôn Trong đó đáng chú ý nhất là đề ánĐào tạo nghề cho lao độngnông thôn tỉnh
Nam Định đến năm 2020(ban hành kèm theoQuyết định 1220/QĐ-UBND ngày 24/6/2010)[25]do Sở Lao động – Thương Binh và Xã hội chủ trì Đâylà cơ sở triển khai các chương trình khởi sự DN, nhân cấy nghề và phát triển LNmới Công tác đào tạo nghề cho lao động ở khu vực nông thôn đƣợc chú trọng ở địabàn có những ngành thế mạnh của tỉnh nhƣ TCMN, cơ khí, dệt, may, chế biến gỗ.Lực lƣợng lao động tay nghề cao ở LN đƣợc đặc biệt quan tâm vớiQuyết định số23/2013/QĐ-UBND về quy định tiêu chuẩn,quy trình, thủ tục vàh ồ s ơ x é t t ặ n g danhhiệunghệnhânnhândân,nghệnhânưutútrênđịa bàntỉnh. Đối với vấn đề tổ chức quản lí và sản xuất trong LN, ngoài chủ trương xâydựng các cụm công nghiệp, tỉnh Nam Định còn khuyến khích thành lập mới các DNnhỏ và vừa Vấn đề quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ cho LN tiếp tụcđược các cấp chính quyền địa phương chú ý. Trong 4 năm (2010 - 2014), Sở Côngthương Nam Định đã chỉ đạo tổ chức, hỗ trợ cho trên 80
DN, cơ sở sản xuất côngnghiệp, TTCN ở LN tham gia 32 hội chợ triển lãm tại các tỉnh, thành trong nước vàchỉ đạo tổ chức 21 hội chợ triển lãm trên địa bàn tỉnh với quy mô 250 - 400 gianhàng/hội chợ, cấp huyện: 16 hội chợ với quy mô 100 - 150 gian hàng/hội chợ[56].Qua tham gia hội chợ, các DN không chỉ mở rộng đƣợc thị trường tiêu thụ mà cònmởrộngcáccơhộithuhútđầutƣ,liêndoanh,liênkết,sảnxuấthànghoávàquảng bá tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn cả nước Thực hiện quy định về bình chọn sảnphẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu trên địa bàn đƣợc ban hành kèm theoQuyếtđịnh số 24/2013/QĐ-UBND ngày 28/6/2013, tỉnh Nam Định đã công nhận 17 sảnphẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện, 10 sản phẩm công nghiệp nôngthôn tiêu biểu cấp tỉnh và 3 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực28 tỉnh, thành phố phía bắc[56] Website của UBND tỉnh và các sở, ban ngành cũngchủ trương đăng tải thông tin, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, hỗ trợ công nghệ, kĩthuật cho các cơ sở làm nghề Công tác quảng bá cũng đã đƣợc cả các hộ sản xuất ởLNquantâm,chủđộng,tíchcực thực hiện,ngàycàngchuyênnghiệpvàhiệuquả.
Do đã trở thành một tiêu chí phát triển, môi trường ở LN đã nhận được sựquan tâm xứng đángvớiKế hoạch số 65/KH-UBNDn g à y 1 0 / 1 0 / 2 0 1 3 t r i ể n k h a i thực hiện Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm
2020 và định hướngđến năm 2030[88] Đây là cơ sở để xây dựng và ban hành những chính sách giảiquyếtvấnnạnônhiễmmôitrườngởcácLNhiệnnay.
Không chỉ tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cácLNởtỉnhNamĐịnhđãnhậnđượcsựhỗtrợtíchcựccủachínhquyềnđịaphươngởtất cả các lĩnh vực nhƣ: đất đai, đào tạo nghề, đổi mới công nghệ, khuyến khíchnghiên cứu, sản xuất sản phẩm mới, xúc tiến thương mại, xây dựng và phát triểnthương hiệu sản phẩm, xử lý môi trường
…Đây là những cơ hội lớn để LN có thểphát huy đƣợc tiềm năng, lợi thế, đóng góp vào quá trình CNH, HĐH nói chung vàxâydựngNTMnóiriêngởđịaphương.
Cơ sởhạtầng
Nam Định là một trong những trung tâm kinh tế lớn của khu vực phía NamĐBSH, tập trung nhiều đầu mối giao thông vận tải quan trọng, mạng lưới vận tảigồmnhiềuloại,phânbốrộngkhắp.
TuyếnđườngsắtBắc–NamchạyquađịabànNamĐịnhdài42kmvớicáchệthống nhà ga:Cầu Họ, Đặng Xá, Nam Định, Trình Xuyên, Gôi, Cát Đằng Các ganàyđềunằmdọcquốclộ21Avàquốclộ10nênrấtthuậntiệnchonhucầuđilại của nhân dân cũng nhƣ vận chuyển hàng hoá Quốc lộ 10 có chiều dài 37 km chạyqua những địa bàn tậpt r u n g n h i ề u L N c ủ a t ỉ n h l à Ý Y ê n v à V ụ B ả n C o n đ ƣ ờ n g này đã và đang góp phần quan trọng trong quá trình giao lưu KT - XH trong tuyếnTrung Quốc - Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng
- Nam Định và vào Nam Quốc lộ21A nối Nam Định với Hà Nam, từ Phủ Lý (Hà Nam) sẽ nhập với quốc lộ 1A để tớiHà Nội và các tỉnh phía Bắc Đoạn chạy qua Nam Định dài 75 km, thuộc địa phậncáchuyệnNamTrực,TrựcNinh,XuânTrườngvàkếtthúcởHảiThịnh(HảiHậu)– mộttrungtâmdulịchvàvậntảibiểnquantrọngcủaNamĐịnh.Mạnglướiđườngôtô phân bố tới các thôn, xóm với tổng chiều dài 6797 km Chất lượng đường tốt,thường xuyên được cải tạo, duy tu, bảo dưỡng Tỉ lệ đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyệnlộ được nâng cấp, trải nhựa đạt chuẩn đường cấp 3 – 6 chiếm trên 90% Trong đó,6.144kmđườnggiaothôngnôngthônđãđượcbêtônghoá,7.544cầucốngdânsinhđược cải tạo, xây dựng theo chủ trương xây dựng NTM[89] Với hệ thống giaothôngthôngsuốt,KT- XHởNamĐịnhnóichungvàsảnxuấtởcácLNnóiriêngđãvàđangcóđộnglựcđểpháttri ểnmạnhmẽ.
Vận tải đường sông, biển là một trong những ưu thế của tỉnh trong việc pháttriển LN Ở Nam Định có 4 con sông lớn (sông Hồng, sông Đào, sông Đáy và sôngNinh Cơ) với chiều dài 251 km và hệ thống sông nội đồng dài 279 km Vận tảiđườngsôngcómặtởtấtcảcáchuyện,thànhphốtrongtỉnh.Đâylàtuyếnvậntảigiárẻ chuyên chở nguyên, vật liệu cho các LN và rất an toàn đối với một số sản phẩmlớnkhócóthểchuyênchởbằngcácphươngtiệnkhácnhư:tượngđồngvàmáymócnôngcục ỡlớn… Để phục vụ cho nhu cầu vận tải, hệ thống nhà kho, bến cảng cũng đã đƣợc đầutƣmạnhmẽ Trongđó, quantrọngnhấtlàcảng sông Nam Định( t h u ộ c đ ị a b à n thành phố Nam Định có chiều dài bến 500m dọc theo bờ hữu sông Đào, năng lựcthông qua cảng trung bình 800 vạn tấn/năm) và cảng biển Hải Thịnh (đƣợc xâydựngtạicửasôngNinhCơthuộcđịaphậnthịtrấnHảiThịnh,huyệnHảiHậuvới2 cầu tàu dài 200m, một nhà kho kín rộng 900m , bãi xếp dỡ 5,5 ha đảm bảo cho tàu400-2000tấncậpbến, năng lựcthông quacảngđạt30vạntấn/năm)[80].
Sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải đã góp phần quan trọng trongviệc rút ngắn khoảng cách địa lí giữa Nam Định với các tỉnh trong nước và với cácnước khác trên thế giới Vận tải thông suốt tạo điều kiện khai thác được tiềm năng,lợithếcủađịaphương.ĐốivớikhuvựcLN, điềunàylạiđặcbiệtcóýnghĩa,nhấtlàtrong điều kiện các nguồn nguyên, vật liệu tại chỗ ngày càng khan hiếm và thịtrườngtiêuthụcầnphảiđượcmởrộng.
Cùngvớimạnglướigiaothôngvậntải,hệthốngcấpđiệncủaNamĐịnhcũngđãđượcđầut ưxâydựng.Đâylàđịaphươngđầutiêntrongcảnướchoànthànhchuyểngiao lưới điện hạ thế nông thôn
(2008) Mạng lưới điện gồm 1 trạm biến áp220/110/220KV - tổng công suất 250.000KVA, 7 trạm biến áp 110/35/10KV - tổngcông suất 275.000KVA, 20 trạm biến áp 35/10KV - tổng công suất 220.000KVA,1310trạmbiếnáp10-
35/04KV,3450kmđườngdâycao,hạthế.Hệthốngđiệnđãtớiđược100%sốxãtrongtỉnh.Tất cảcáchộgiađìnhđãđượcsửdụngđiệnlướiquốcgia[86].Sựcốđiệngiảm;chấtlượngnguồnđiệ nvàlướiđiệnngàycàngđượcnângcấpphụcvụđắclựcchođờisốngdânsinhvàquátrìnhCNH,H ĐHởđịaphương.
Nam Định cũng đã và đang tiến hành đầu tư, nâng cấp mạng lưới thông tinliên lạctrên địa bàntoàn tỉnhđểđáp ứngnhu cầuphát triển KT-X H t r o n g g i a i đoạn mới Trong xu thế hội nhập quốc tế, việc nắm bắt và xử lí thông tin nhanhchóng, chính xác có vai trò quan trọng, tạo ra cơ hội phát triển cho cả nhà sản xuấtvà người tiêu dùng Trước nhu cầu thông tin ngày càng lớn, lƣợng thuê bao điệnthoại trong tỉnh đãtănglên nhanhchóng,nhất là thuê baodi động Năm1995 chỉcó
8.019 thuê bao, năm 2010 có 315.044 thuê bao, năm 2015 là 179.550 thuê bao (gồmcả cố định và di động trả sau) Nếu tính cả di động trả trước thì con số này còn lớnhơn rất nhiều[14] Ngoài ra không thể không kể đến một kênh thông tin rất quantrọng khác đang ngày càng phát huy tác dụng là mạng thông tin toàn cầu Internet.Trên địa bàn tỉnh Nam Định, hiện có 72.540 thuê bao (trong khi đó năm 2000 chỉ cókhoảngvàitrămthuêbaotậptrungtrongcáccơquannhànướcởthànhphốNam Định) Đến nay, 20% số hộ ở khu vực nông thôn cũng đã đƣợc tiếp cận và sử dụngdịch vụ này Cả tỉnh có 1 bưu điện trung tâm, 11 bưu cục quận, huyện, 62 bưu cụckhu vực và195 nhàbưu điện vănhoá xã(bán kính phụcvụbình quân1,38km/ điểm)[14] Ở tất cả các xã, thị trấn có LN đã có điểm bưu điện văn hóa xã đạtchuẩnNTM[89] Hệ thống sóng điện thoại đƣợc phủ kín đảm bảo thông tin thôngsuốt cả trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả SXKD nói chung vàSXKDtrongcácLNnóiriêng.
Khoahọccôngnghệ
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của khoa học công nghệ, các cấp chínhquyền và người làm nghề đã chú trọng hơn tới việc đổi mới máy móc, thiết bị đểnângcaonăngsuấtvàchấtlƣợngsảnphẩm.
Trong giai đoạn này, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất ở đƣợc đặcbiệt quan tâm với sự ra đời của Trung tâm Khuyến công và Tƣ vấn phát triển côngnghiệp tỉnh Nam Định Đây là đơn vị chuyên trách việc phát triển công nghiệp nôngthônvàLNtrênđịabàn,với6nhiệmvụchính,trongđócóhoạtđộngtƣvấn,xâydựngmôh ìnhtrìnhdiễnkỹthuật,chuyểngiaocôngnghệvàtiếnbộkhoahọckỹthuật.
Từ khi thành lập (9/2011) cho đến nay, Trung tâm đã có những hỗ trợ quantrọngchocáccơ sởSXKD ởLNtrong việcđổimớimáymócthiếtbịvàchuy ểngiaokhoahọc,côngnghệ.
Số mô hình, dự ánchuyểngiao côngnghệởLN
Theoquyđịnhcủatỉnh [56] ,mỗidựánchuyểngiao,ứngdụngmáymócthiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến vào các khâu sản xuất sẽ đƣợc hỗ trợ tối đa 75 triệuđồng vàmỗimô hình trình diễn kỹ thuật phổ biến công nghệm ớ i , s ả n x u ấ t s ả n phẩm mới sẽ đƣợc hỗ trợ tối đa 250 triệu đồng Hình thức hỗ trợ cũng rất đa dạng.Ngoài mua mới máy móc, thiết bị, các dự án còn cung cấp tài liệu, mua tài liệunghiên cứu phục vụ công việc chuyển giao, mua nguyên vật liệu để sản xuất thử,thuê chuyên gia, tư vấn quản lý công nghệ, tư vấn quản lý kinh doanh, hướng dẫnthựchiệncácquytrìnhcôngnghệ,đàotạo,huấnluyệnnângcaotrìnhđộchoc ánbộ,côngnhânđểnắm vữngvàvậnhànhcông nghệđƣợcchuyểngiao.
Tuy nhiên, có thể thấy số lƣợng dự án, mô hình ở khu vực LN chƣa nhiều (chỉchiếm khoảng 30% tổng số, dự án, mô hình chuyển giao công nghệ đƣợc hỗ trợ).Kinh phí hỗ trợ mặc dù đã đƣợc nâng cao so với mức 10 - 30 triệu đồng/dự án củagiai đoạn 2005 - 2010, song còn thấp, chƣa hấp dẫn các cơ sở làm nghề Các môhình, dự án trong thời gian qua đều tập trung thực hiện ở các LN cơ khí Đối tượngthụ hưởng chính sách này chủ yếu là các DN nhỏ và vừa[56] Việc tiếp cận nguồnkinhphíhỗtrợcủacáchộSXKDcònhạnchế.
Mặc dù vậy,đây cũnglà động lực quan trọng giúp các cơ sởlàm nghềc ó nhiềuđiềukiệnđổimớicôngnghệ,nângcaonănglực SXKD.
Nam Định nổi danh là vùng đấttrăm nghềở ĐBSH với nhiều ngành nghề,nhiềuLNđặctrƣng.Mặcdùđiềukiệntựnhiênkhôngnhiềuthuậnlợi,nhƣngtruyềnthống lịch sử và đời sống văn hóa lại rất phong phú Lực lƣợng lao động dồi dào,vừa có khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kĩ thuật hiện đại vừa khéo léo, lại cótruyền thống và cốt cách riêng Đây chính là nền tảng cho sự tồn tại, phát triển củanhiều LN từ hàng chục, thậm chí hàng trăm năm qua Những năm gần đây, với tinhthần xây dựng NTM, các cấp chính quyền địa phương đã tích cực quan tâm, đầu tưmọi mặt cho sự phát triển của LN, trước hết là hệ thống CSHT đồng bộ, nguồn vốntín dụng nhiều ƣu đãi, lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo bài bản, điều kiện làm việcđƣợc cải thiện…các LN Nam Định đã phát triển mạnh mẽ. Nhiều ngành nghề mới,LN mới ra đời và ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng trong công cuộc xoá đói giảmnghèovàxâydựng NTM.
Tuy nhiên, do bị canh tranh mạnh nên thị trường tiêu thụ của một số LN đangbị thu hẹp Trong điều kiện nguồn tài nguyên tại chỗ hạn chế, lực lƣợng lao độngxác định gắn bó với nghề không nhiều (chủ yếu là người trung, cao tuổi), mặt bằngsản xuất nhỏ hẹp, thiếu vốn để đầu tƣ thiết bị, kĩ thuật hiện đại thay thế, môi trườngLN xuống cấp… LN khó có thể khai thác được tối đa những lợi thế của mình để tồntại và phát triển theo các tiêu chí NTM Vì thế, một chiến lƣợc mang tính đột phá vànhững hỗ trợ của các cấp chính quyền là điều rất cần thiết để LN có thể phát huyđƣợc thế mạnh, phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt vai trò trong sự nghiệp CNH,HĐHnông nghiệp,nôngthônở địaphương.
Chương3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ LÀNG NGHỀVÀMỐI QUAN HỆ GIỮA LÀNG NGHỀ VỚI XÂY
Kháiq u á t c h u n g
Tìnhhìnhpháttriểnkinht ế v à k ế t q u ả x â y dựngnôngt h ô n m ớ i tỉnhN
Nam Định đƣợc đánh giá là một trung tâm kinh tế quan trọng và đƣợc xácđịnhlàhạtnhânpháttriểnởkhuvựcphíaNam vùngĐBSH.
Cùng cả nước thực hiện quá trình CNH, HĐH, nền kinh tế Nam Định đã cónhững chuyển biến tích cực và đi vào thế phát triển ổn định Ở khu vực nông thôn,xuhướngpháttriểntheocác mụctiêuNTMđãđượcđịnhhìnhrõnét.
NgaysaukhitriểnkhaixâydựngNTM,tỉnhNamĐịnhđãtíchcựcchỉđạo xây dựng CSHT, phát triển sản xuất hàng hóa, quy mô lớn Tổng sản phẩm trên địabàn (GRDP) năm 2015 đạt 34.984,5 tỉ đồng Tốc độ tăng trưởng giai đoạn này tuycóthấphơnmộtsốtỉnhtrongkhuvựcĐBSHnhưnglạicaohơnmứctrungbìnhcủacảnước( 5,95%)[72].
[14]Vớimứctăngtrưởngnày,GRDPbìnhquântheođầungườiởNamĐịnhcũngkhông ngừng tănglên.Năm2015 đạt 35triệuđồng/người/năm[14]cao gấpgần 2,5lầnsovớinăm2010(14,2triệuđồng/người/năm).Dođó,mứcchitiêubìnhq uâncũngtănglên.Đờisốngcủanhândâncũngđãđƣợcnânglênrõrệtvớitỉlệhộgiađìnhc ó c á c t h i ế t b ị , đ ồ d ù n g h i ệ n đ ạ i n g à y c à n g t ă n g c a o : 7 6 , 4 7 % c ó x e m á y
64,83% có tủ lạnh [14] Đó sẽ là động lực lớn cho sự phát triển SXKD trên địabàntoàntỉnh,trongđócócác LN.
Sự phát triển của nền kinh tế Nam Định trong thời kì này còn thể hiện ở nhữngbước chuyển dịch tích cực trong cơ cấu kinh tế Đó là việc giảm tỉ trọng nông - lâmnghiệp - thủy sản, tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ,phù hợp với xu thế chung của cả nước Trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, sảnxuấtcôngnghiệpcósự pháttriểnmạnh mẽ.
Hình 3.1: Cơ cấu GRDP phân theo nhóm ngành kinh tế tỉnh Nam Địnhgiaiđoạn2010–2015(%)[14]
TrongcơcấukinhtếNamĐịnh,cácngànhnông–lâmnghiệp–thủysảntuyđãgiảm mạnh nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao (khoảng 24% GRDP), cao hơn so với mứcchung của cả nước (17 - 20%)[72] Sản xuất nông nghiệp có năm giảm sút do hậuquảcủathiêntai(bãoSơnTinhnăm2012),hiệnđangđƣợccơcấulạivàđầutƣpháttriển theo tinh thần xây dựng NTM nên nhìn chung, sản xuất có tăng nhƣng khôngđángkể(theogiásosánh2010,giaiđoạn2010- 2015mỗinămchỉtăngđƣợc1,5%)[14] Trong đó chăn nuôi và các hoạt động khai thác, nuôi trồng thuỷ, hải sản ngàycàngchiếmtỉtrọngcaotrongcơcấusảnxuấtcủangànhnôngnghiệp.Năm2015đạttỉ lệ42,43% (năm 2010 chỉ đạt 34,87%)[14] Sản xuất nông nghiệp không chỉ đảmbảo an ninh, lương thực mà còn cung cấp một lƣợng lớn nguyên liệu cho các ngànhcôngnghiệpchếbiếnLTTP,trongđócócácLNthuộcnhómnày.
Công nghiệp – xây dựng là nhóm ngành duy nhất có tốc độ tăng nhanh (theogiá so sánh năm 1994, giai đoạn 2010 - 2015 tăng 22,3%/năm, trong khi thời kỳ2006- 2 0 1 0 t ă n g 2 0 , 7 % / n ă m )
[ 8 4 ].H i ệ n n a y , đ â y l à n g à n h c ó t ỉ t r ọ n g c a o n h ấ t trong cơ cấu kinh tế.M ặ c d ù v ậ y , t ỉ t r ọ n g c ủ a c ô n g n g h i ệ p v ẫ n c ò n ở m ứ c k h i ê m tốnsovớiyêucầuCNH,HĐH.
Cácngànhdịchvụpháttriểnổnđịnhvớisảnphẩmdịchvụđadạng,phongphú,chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao Trong đó tổng mức lưu chuyển hàng hoá, bán lẻtăngmạnh(bìnhquân18,9%)vớisự rađờicủanhiềutrungtâmthươngmại,siêuthịtrênđịabàn:BigC–
ThiênTrường,MICOMPlaza,Mediamart Đâylànhữngđầumối bán lẻ lớn, bước đầu làm thay đổi phương thức hoạt động thương mại trên thịtrường và là động lực thúc đẩy nhiều ngành sản xuất phát triển thông qua việc bàybán các sản phẩm giá rẻ, chất lƣợng tốt, trong đó có sản phẩm của LN Tuy nhiên,dịch vụ sản xuất còn nhiều hạn chế nên mức tăng chung của toàn ngành không cao(trungbìnhkhoảng6,1%/năm–giásosánh2010)[14],
TrêncơsởnhữngđặcđiểmvềtựnhiênvàKT–XH,toànbộlãnhthổtỉnhNamĐịnh đƣợc phân thành các tiểu vùng KT – XH với các hướng chuyên môn hóa khácnhau.Đólà:tiểuvùngtrungtâmcôngnghiệp– dịchvụ(gồmthànhphốNamĐịnhvàkhu vực phụ cận); tiểu vùng sản xuất nông nghiệp kết hợp với công nghiệp, TTCN(hay tiểu vùng nội đồng, gồm các huyện Xuân Trường, Trực Ninh, Nam Trực, ÝYên, Vụ Bản, Mỹ Lộc và phía Bắc huyện Nghĩa Hƣng (phía bắc quốc lộ 37B)) vàtiểu vùng kinh tế biển (gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và phía Nam huyệnNghĩaHƣng(phíanamquốclộ37B).Hàngnăm,tiểuvùngnộiđồngtạorakhoảng40
– 50% GRDP của toàn tỉnh, tiểu vùng kinh tế biển và tiểu vùng trung tâm côngnghiệp–dịchvụ,mỗitiểuvùngcũngđónggópkhoảng25-30%GRDP[90].
Nam Định đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2015 ở tất cả 209 xã, thị trấn trên địa bàntỉnh Xây dựng NTM không chỉ là nhiệm vụ của chính quyền mà đã trở thành phongtrào sâu rộng, nhận được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của quần chúng nhândân Ngoài nguồn ngân sách nhà nước đầu tƣ, đã có 2.897 ha đất nông nghiệp
(giátrịkhoảng5.800tỉđồng)và206hađấtthổcƣ(giátrịkhoảng1.000tỉđồng)đƣợc hiến tặng để làm đường giao thông, mở rộng thủy lợi nội đồng và xây dựng cáccông trình phúc lợi công cộng khác[89]…Cùng với những nỗ lực của nhân dân cácđịa phương, sau 5 năm triển khai, xây dựng NTM ở Nam Định đã đạt được nhữngthành công rất đáng ghi nhận Nam Định đƣợc đánh giá là một trong những tỉnh điđầu trong phong trào xây dựng NTM của cả nước Tính đến hết năm 2015, NamĐịnh 52,58% số xã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM (cao hơn mức bình quân chungcủa khu vực ĐBSH – 41,28% và của cả nước 23,12%)[74] Nếu tính cả các thị trấnthìtỉlệđạtchuẩnlà53,5%[89].
TT Huyện/thànhphố Tổngsốxã(t hịtrấn)
Bình quân toàn tỉnh, mỗi xã đạt 16,2 tiêu chí, tăng 10,4 tiêu chí/xã so với năm2010 Năm 2015, huyện Hải Hậu cũng đƣợc công nhận là huyện đạt chuẩn NTM.Có 112 xã, thị trấn (khoảng 53,60%) đạt 19 tiêu chí và đƣợc công nhận đạt chuẩnNTM, 32 xã, thị trấn (chiếm 15,31%) đạt 15 - 18 tiêu chí, 52 xã, thị trấn (chiếm24,89%)đạt10-14tiêuchí,13xã,thịtrấn(chiếm6,22%)đạt8-
9tiêuchí.Vớitỉlệnày,NamĐịnhphấnđấuđếnnăm2020sẽđƣợccôngnhậnlàtỉnhNTM[89].Kết thúc xây dựng NTM giai đoạn 1, tất cả 209 xã, thị trấn trên địa bàn toàntỉnhđãcơbảnhoànthànhcáctiêuchívớitỉlệđạttrên60%.Trongđó,100%sốxã, thị trấn đã đạt tiêu chí số 1 (hoàn thành quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuấtNTM) và tiêu chí số 8 (có điểm phục vụ bưu chính viễn thông, nhất là internet đãđến tận các thôn, xóm) Tỉ lệ hộ dùng điện (tiêu chí số 4), tỉ lệ dân cƣ có nhà ở đạtchuẩn (tiêu chí số 9), tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên (tiêu chí số 12) khácao Các hình thức tổ chức tiên tiến đã được áp dụng trong sản xuất bước đầu đạthiệu quả (tiêu chí số 13) với 368 trang trại, 24 HTX chuyên ngành đƣợc thành lậpmới…An ninh, chính trị vùng nông thôn cũng đƣợc đảm bảo (tiêu chí số 18,19), có90 - 99% số xã đã hoàn thành các tiêu chí này Trên 80 - 90% số xã đã hoàn thànhcáctiêuchísố3(thủylợi),5(trườnghọc),7(chợnôngthôn),14 (giáodục ).Cáctiêuchí2(giaothông),10(thunhập),15(ytế),16(vănhóa),17(môitrường)tu yđã đạt được những thành công bước đầu, làm thay đổi bộ mặt nông thôn khangtrang, văn minh, hiện đại nhưng vẫn còn trên 20% số xã chƣa đạt chuẩn Do đây lànhữngnộidungkhócóthểthựchiệntrongmộtthờingắn,nhấtlàtrongđiềukiệnquỹđấtphụcvụxâ ydựngcáccôngtrìnhcôngcộngkhôngcònnhiều.Vìvậy,cũngchỉcótrên60%sốxãđãxâyđƣợcnh àvănhóathôn,khuvănhóa,thểthaođạtchuẩn.
Mặc dù vậy, những thành công của chính quyền và nhân dân Nam Định trongquá trình xây dựng NTM là không thể phủ nhận Sau giai đoạn 1, bộ mặt vùng nôngthônđãđượcchỉnhtrang,CSHTđượcnângcấp,sảnxuấtpháttriểntheohướngbềnvững,ch ấtlượngcuộcsốngcủangườidânđượccảithiệnđángkể,môitrườngtrongsạch hơn, an ninh, chính trị được đảm bảo(Phụ lục 3.1).Đóng góp vào thành côngnày, không thể không nhắc đến các
LN Vì thế, trong xây dựng NTM giai đoạn 2 –giai đoạn tập trung phát triển kinh tế, sản xuất ở các LN Nam Định cần phải đƣợcquantâm,đầutƣvớinhiềuchính sáchưuđãiriêng.
Lịch sửpháttriểnlàngnghềtỉnhNamĐịnh
TỉnhNamĐịnhcóvịthếđặcbiệttrongsuốttiếntrìnhlịchsửViệtNamvớinhữngsắc thái và truyền thống riêng mà các khu vực liền kề không thể có đƣợc Một trongnhữngđặctrƣngkinhtếquantrọngởNamĐịnhchínhlàsựpháttriểncủacácLN.
LN ở Nam Định xuất hiện khá sớm Ngay từ thế kỷ thứ X, vùng đất Cái Nành(tức làng La Xuyên - Ý Yên ngày nay) đã đƣợc vua Lê Đại Hành ban cho ông NinhHữuHƣng(936-
1020)đểmởmangnghềmộcphụcvụchoviệctrangtrícáclâuđài,cungđiệnởcốđôHoaLƣ.Nhƣngph ảiđếnthờinhàTrần,LNNamĐịnhmớithựcsựnởrộ.TronghầuhếtthờigiantồntạicủanhàTrần,nhữn gxưởngthủcôngởcảthànhthịvàlàngquêđềuhoạtđộngsôinổiđểsảnxuấtracácvậtdụngphụcvụch onhucầu xây dựng cung điện, nhu cầu tiêu dùng của giới quý tộc và thị dân không chỉ ở NamĐịnhmàcònởkhắpvùngchâuthổsôngHồng.NhiềuLNđãrađờivàtrởthànhbiểutƣợng của truyền thống nghề Nam Định nhƣ: hoa, cây cảnh Vị Khê (Nam Trực),chạmkhắcgỗLaXuyên,khảmtraiNinhXá,đúcđồngTốngXá(ÝYên)…[68].LNkhi ấy thường tập trung ở những vùng đông dân cư, vùng nội đồng thuộc thành phốNam Định và các huyện Ý Yên, Vụ Bản, Nam Trực ngày nay Ở các huyện ven biển(HảiHậuvàNghĩaHƣng),chỉpháttriểnnghềdệtlụavàdệtchiếucói.
Dưới thời Pháp thuộc, tuy có một số nghề bị mai một nhưng nhìn chung, cácLNđặctrƣngcủaNamĐịnhlànghềdệt,nghềmộc,nghềcơkhí(rèn–đúc)vànghềtrồng hoa, cây cảnh vẫn phát triển mạnh Bên cạnh đó, một số nghề mới ra đời: đồtre (1902), đồ mây (1913), thêu ren
(1901), nón lá, làm lưới, đan võng, làm bánhphở, sơn mài Trong đó, còn nổi danh đến ngày nay là phở Giao Cù (Nam Trực) vàsơn mài Cát Đằng (Ý Yên) Ngoài nghề dệt có mặt ở khắp nơi, các LN khác cũngvẫn chỉ tập trung chủ yếu trên địa bàn các huyện nội đồng Vụ Bản, Ý Yên, NamTrực,TrựcNinhvàXuânTrường.HaihuyệnvenbiểnHảiHậuvàNghĩaHưngpháttriểnthê mnghềchếbiếnLTTP[79].
Do ảnh hưởng bởi chiến tranh và những bất cập của chính sách phát triểntrước đổi mới năm 1986, LN Nam Định rơi vào khủng hoảng Phần lớn các
Từ sau khi tái lập tỉnh (1997), LN Nam Định đƣợc quan tâm và phát triển trởlại Đến năm 2000, toàn tỉnh có 86 LN, thu hút 97.000 lao động[79] Trong đó,những ngành phát triển mạnh là: mây tre đan (19 làng), dệt vải, tơ tằm, thêu ren (14làng) và cơ khí (9 làng) Về cơ bản, sự phân bố của các LNđ ế n n ă m
2 0 1 0 , v ẫ n b ị chi phối bởi các yếu tố truyền thống nghề và sức ép của dân số đông, nên các huyệnnội đồng có số lƣợng LN lớn (Ý Yên: 21 làng, Nam Trực: 17 làng, Trực Ninh; 14làng và Vụ Bản: 11 làng) Tuy nhiên, bức tranh LN cũng đã có sự thay đổi với việchìnhthànhhàngloạtLNchiếucóivànónlá.Vìthếđếnnăm2010,ởNghĩaHƣngc ó13 LN,HảiHậu: 5 làng vàGiaoThủy:1 làng[56],[92].
Nhƣ vậy, cho đến nay, LN đã có mặt và phát triển ở hầu hết các địa phươngtrên địa bàn toàn tỉnh Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm song, trong thời kỳnào, LN Nam Định cũng phát huy đƣợc lợi thế để phát triển và đóng góp tích cựccho quá trình CNH nông thôn Giai đoạn 2010 - 2015, phát triển trong bối cảnh xâydựng NTM, LN Nam Định đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ và được đánhgiálàđộnglựcxâydựngNTMở cácđịaphương.
Thựct r ạ n g p h á t t r i ể n v à p h â n b ố l à n g n g h ề t ỉ n h N a m Đ ị n h
Laođộnglàngnghề
Lao động làm nghề cũng biến động, gắn liền với những giai đoạn phát triểnthăngtrầmcủacácLN, nhấtlàtrongnhữngnăm gầnđây.
Từ năm 2010 đến 2015,sản xuất có nhiềuđiều kiện phát triển.Do đó, sốlƣợng lao động LN đã tăng lên, trung bình khoảng 1.600 người/năm Đặc biệt, từnăm
2013 đến 2015, có nhiều LN đƣợc công nhận nên số lao động trong khu vựcnày tăng cao, trung bình trên 2.000 người/năm Đến hết năm 2015, có khoảng59.659 lao động tham gia SXKD trong khu vực LN, chiếm 73,31% số lao độngtrong các NNNT trên địa bàn[58] Tuy nhiên, số lao động thực tế đang làm việc lớnhơn nhiều vì những lao động gia đình, lao động thời vụ không đƣợc tính đến và đặcbiệt trong một số NNNT nhƣ mây tre đan, TCMN, trồng, kinh doanh sinh vật cảnh,trồng, chế biến dƣợc liệu, xây dựng…chỉ thống kê đƣợc những lao động chính.Những lao động phụ trong các ngành này, do đặc thù công việc, họ vẫn dành chủyếu thời gian lao động cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống khác.Vì thế, theo thống kê, dệt may, cơ khí, chế biến gỗ là những nghề có nhiều lao độngnhất Đây là những ngành đang phát triển mạnh ở Nam Định Mỗi LN thuộc nhómnày trung bình giải quyết việc làm cho khoảng 600 - 850 lao động Năm 2015, làmviệc thường xuyên tại La Xuyên có 1.485 người, tại Cát Đằng có 1.320 người, tạiLàng Sắc có 2.695 người, tại Tống
Xá cũng có 913 người[56] Trong khi đó, cácngành trồng, kinh doanh sinh vật cảnh, chế biến LTTP, do đặc trƣng sản xuất hoặcdođãcơgiớihoáđượcnhiềucôngđoạnnênlựclượnglaođộngthườngxuyêntrongcác ngành này không nhiều (khoảng từ 1 - 2 lao động/cơ sở)[58] Số lao động bìnhquânkhoảng300 -365laođộng/làng.
Sự phân bố lao động LN theo lãnh thổ cũng cho thấy rõ mối quan hệ giữa laođộngvớingành nghềsảnxuất.
Hình3.5:TỉlệlaođộngLNphântheođơn vịhànhchính[87] ,[58],[86] Ý Yên, tuy không phải là huyện có nhiều LN nhất của cả tỉnh, nhƣng 44% sốLN trên địa bàn là những LN thu hút nhiều lao động (chế biến gỗ, dệt, may, cơ khí),nên số lao động LN chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số lao động LN của cả tỉnh(22,66%).PhânbốtrênđịabànhuyệnNamTrựccó30,8%sốLNdệt,may;36,4% số LN cơ khí của cả tỉnh nên số lao động LN của địa phương này cũng chiếm tỉ lệkhá cao trong tổng số lao động làm nghề ở Nam Định (20,46% - đứng thứ 2 sau ÝYên) Ý Yên và Nam Trực cũng không phải là những địa phương có phong trào xâydựng NTM phát triển mạnh Vì thế, nhìn chung toàn tỉnh, lao động LN ở các xãNTMchỉ chiếm46,91%tổngsốlao độngcủakhuvựcLN.
Hiệnnay,62,2%laođộng(khoảng37.107người)đanglàmviệcthườngxuyêntrong các cơ sở SXKD ở LN, 22.552 người (chiếm 37,8%) là lao động khôngthường xuyên làm theo thời vụ, tranh thủ lúc nông nhàn để cải thiện thu nhập chogia đình (trong các LN sơn mài, tỉ lệ này có thể đạt 55,8%, mây tre đan 85,1% )[58] Do có sự phân công lao động sâu sắc nên trong các LN đã xuất hiện một bộphận lao động kinh doanh dịch vụ bổ trợ cho sự phát triển của LN nhƣ: buôn bánsơn, buôn bán vải và phụ kiện may , thậm chí là thu mua phế phẩm (vải vụn, gỗvụn ).Tuynhiên,sốlƣợngkhôngnhiều.
TheobáocáocủasởCôngthương,60%laođộngtrongcácngànhTTCNlàl ao động nữ[86] Điều tra xã hội học cho thấy ở những LN dệt, may nhƣ Làng Sắc(Mỹ Lộc) tỉ lệ này còn có thể đạt trên 73% Đây cũng là LN có nhiều chủ cơ sởSXKD là nữ giới hơn so với các LN thuộc nhóm ngành khác (40%)(Phụ lục 3.5).Trong khi đó, các ngành cơ khí, chế biến gỗ do đòi hỏi về điều kiện sức khỏe nênlàm việc trong những LN này chủ yếu là nam giới Tại LN La Xuyên, tỉ lệ lao độngnam giới là 65,6%, Cát Đằng, tuy là LN TCMN song tỉ lệ này cũng đạt 58,5% Làmviệc trong những xưởng cơ khí nặng nhọc ở Tống Xá có đến 92,7% là lao độngnam,laođộngnữchủyếuchỉlàmnhữngcôngviệcnhẹnhàng:kếtoán,nấuăn
LaođộngthamgiaSXKDtrongLNrấtđadạng,phongphú.ỞmỗiloạihìnhLNlạicónhữngđ ặctrưngvềlaođộngriêng.Songđềucómộtđặcđiểmchunglàsốngườitrên60khôngnhiều(chiế mkhoảng20%tổngsốlaođộngcủatấtcảcácLN)
[86].Tại4LNđiềutra,chỉcókhoảng0,6%laođộngđƣợchỏiởLaXuyênlàthuộcnhómtuổinày.Đâ ychủyếulàthợcảhoặcchủcáccơsởSXKD.TrongcácLNdệtmay,mâytre đan,laođộngtrongđộtuổinàylạithườngđảmnhậnnhữngcôngviệcnhẹnhàng(nhặtchỉ,gấpq uầnáo,đangiỏ ).Ngoàiracòncócảtrẻemdưới15tuổi[86].Tuynhiên,sốlượng cũng không nhiều. Đáng chú ý nhất là lao động từ 15 - 60 (chiếm gần 80%lực lƣợng lao động của LN) Đối với những LN đòi hỏi tính nghệ thuật cao nhƣ chếbiến gỗ, TCMN, lao động trong độ tuổi 35 – 60 lại là chủ yếu (ở La Xuyên: 71,5%,Cát Đằng: 57,3%) Ngoài sức khoẻ tốt, lực lƣợng này còn có những kĩ năng nhấtđịnh trong sản xuất; họ lại rất yên tâm gắn bó với nghề nên đƣợc xác định là nhữnglaođộngchính.Trongkhiđó,khoảng60-
70%laođộngởLàngSắcvàTốngXá,lại chủ yếu ở độ tuổi 15 - 35 Đây là những lao động có thể lực tốt, trình độ học vấncao, nhanh nhạy với cơ chế thị trường, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, songtâm lí lại không ổn định, do những bất cập trong việc thực hiện các chế độ, chínhsách Ở LN, không có hợp đồng lao động, chủ yếu là lao động theo thỏa thuận, nênngoài lương (tính theo công nhật), người làm nghề không được hưởng các chế độkháccủabảohiểmxãhội.Dođó,sảnxuấtởLNđốivớihọchỉlàcôngviệctạmt hời trong thời gian chờ đợi một nghề tốt hơn Vì thế, để “giữ chân” đƣợc lực lƣợnglao động này là một trong những vấn đề không nhỏ đối với sự phát triển của LNtronggiaiđoạnhiệnnay.
Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động ở các LNcòn yếu Chỉ tính riêng các LN TTCN, hiện cũng mới chỉ có 44,3% số lao động đãqua đào tạo bài bản Trong đó, lao động có trình độ đại học (đúng chuyên ngành)chiếm 1,7%; lao động có trình độ trung cấp và cao đẳng chiếm 8,5%; lao động cótrình độ sơ cấp chiếm 10,3% Lực lƣợng này tập trung chủ yếu trong các
LN chếbiến gỗ, cơ khí, TCMN (70%)[86].Vì vậy, đây cũng là những ngành đã tồn tại quathờik ì k h ủ n g h o ả n g v à đ a n g p h á t t r i ể n m ạ n h C á c L N m â y t r e đ a n , c h i ế u , c ó i , trồng, kinh doanh sinh vật cảnh, số lao động đã qua đào tạo rất ít Nếu có cũngthườngchỉđếntrìnhđộsơcấp.Phầnlớnlàlaođộnghọcviệcquahìnhthức cầmtaychỉv i ệ c , v ừ a h ọ c v ừ a l à m , t r u y ề n n g h ề t ạ i g i a đ ì n h C h ỉ t í n h r i ê n g c á c n g à n h TCMN,t h e o n h ậ n đ ị n h c ủ a c á c c h u y ê n g i a , n ế u m u ố n p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t t ừ t h ủ công lên cơ khí hoá thì cơ cấu lao động cần phải đạt đƣợc là 1kĩ sƣ/4 trung cấp kĩthuật/20c ô n g n h â n l à n h n g h ề / 6 0 c ô n g n h â n t a y n g h ề t h ấ p / 1 5 l a o đ ộ n g g i ả n đ ơ n
Trong số những người đang làm việc tại LN, đáng chú ý nhất là đội ngũ thợgiỏi và nghệ nhân Đây là lực lƣợng nòng cốt, là hạt nhân của các LN Đội ngũ nàykhi đƣợc công nhận là thợ giỏi, là nghệ nhân các cấp (nhất là cấp quốc gia) sẽ đƣợctạođ i ề u k i ệ n t ổ c h ứ c d ạ y n g h ề , t r u y ề n n g h ề c h o n h i ề u l a o đ ộ n g k h á c , g ó p p h ầ n nângcaochấtlượngnguồnlaođộngchocácLNởđịaphương.
Theo thống kê, từ năm 2006 đến nay, toàn tỉnh đã có khoảng 250 người đƣợccông nhận danh hiệu thợ giỏi, nghệ nhân các cấp Trong đó có 3 nghệ nhân đượcphong tặng danh hiệu “Nghệ nhân làng nghề Việt Nam” và một người được côngnhận danh hiệu “Bàn tay vàng Việt Nam” (tương đương danh hiệu nghệ nhân). Tuynhiên,từnăm2011,việccôngnhận,xéttặngdanhhiệuchonghệnhânvàthợgiỏi bị gián đoạn nên đến năm 2015, số nghệ nhân, thợ giỏi đã được công nhận của LNchỉ còn 93 người[56] Trong đó
LN chế biến gỗ (đặc biệt là gỗ mỹ nghệ) có 50người (chiếm 53,8%), nhóm LN cơ khí (chủ yếu là LN đúc) có 17 người, LN sơnmàicó13người,LNthêucó8ngườivàcó5ngườiởcác LNmâytređan.ÝYênlàhuyện có nhiều LNTT nhất, trong đó có những làng đã tồn tại và phát triển hàngtrăm, nghìn năm nay (đúc đồng Tống Xá, chạm khắc gỗ La Xuyên, sơn mài CátĐằng,
…)nênsốlƣợngnghệnhânvàthợlànhnghềcũngchiếmtỉlệnhiềunhất(vớikhoảng 57% tổng số nghệ nhân và thợ lành nghề của cả tỉnh) Có 3 trong số 4 ngườiđượccôngnhậnlànghệnhâncấpquốcgia.
Nguyên,vật liệu
NgoàinghềchếbiếnLTTP,hầuhếtcácLNởNamĐịnhđềuphảinhậpnguyên,vật liệu từ nơi khác: cói từ Kim Sơn – Ninh Bình, mây tre từ Thanh Hóa, Nghệ An,HòaBình,gỗtừQuảngBình,QuảngTrị,vỏtrai,ốctừQuảngNam,ĐàNẵng,KhánhHòa…) Một số LN: cơ khí, chế biến gỗ, dệt, may, nguyên, vật liệu thậm chí đượcchuyển về từ nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc và các nước ASEAN) Tính riêngnăm 2015, nguồn nguyên phụ liệu may đã phải nhập
92,%giátrịnhậpkhẩucủanhómnguyên,vậtliệuvà86,4%giátrịhànghóanhậpkhẩutrênđịabàntoàntỉ nh).Nếutínhcảnguồnnhậpbông,xơ,sợi,dệtthìgiátrịnhậpkhẩucủangànhdệt,may(trongđócócá cLNthuộcnhómnày)chiếm92,9%giátrịnhậpkhẩu hàng hóa của cả tỉnh Nam Định trong năm qua[14] Vì vậy, so với nhu cầu sản xuấtcủa các cơ sở LN, nguồn nguyên, vật liệu vẫn luôn trong tình trạng thiếu hụt. Giáthành sản phẩm thường xuyên thay đổi và phụ thuộc lớn vào thị trường nguyên, vậtliệu Chất lƣợng nguyên, vật liệu cũng khó có thể đƣợc đảm bảo Qua khảo sát, cóthể thấy, để hạ giá thành sản phẩm, nhiều LN phải sử dụng những nguyên, vật liệuchất lƣợng thấp (có cả nguyên liệu là phế liệu tái chế: đồng, sắt, nhựa, thủy tinh ).Do đó, chất lƣợng sản phẩm khó cạnh tranh với hàng công nghiệp và hàng ngoạinhập cùng loại (quần áo, đồ gia dụng, chi tiết máy ) Quá trình sản xuất cũng gâytác động lớn đến môi trường xung quanh Ở các LN mộc, nhiều cơ sở sản xuất sửdụngnguyênliệunhƣngkhôngquantâmnhiềuđếntínhhợpphápcủachúng,nhấtl à với các loại gỗ quý như: lim, hương, gụ, trắc… Nếu nhà nước thắt chặt quản línguồn gốc gỗ nhập khẩu, giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng rất cao Vì vậy, hìnhthành mối liên kết giữa các địa phương trong tỉnh và giữa Nam Định với các địaphươngkhácđể xâydựngvùngnguyên,vậtliệu tậptrung, nếukhôngđƣợcxemxétkịpthờisẽlàmgiảmtínhbềnvữngtrongquátrìnhSXKD ởcácLN.
Nguồnvốnđầutƣ
TrongSXKD,vốnđầutƣlàmộttrongnhữngyếutốcóvaitròquantrọnghàngđầu.Tuynh iêndochủyếutồntạidướihìnhthứchộgiađìnhnênquymônguồnvốn của các cơ sở SXKD ở LN không lớn Ngay cả ở những DN, tổng tài sản vànguồnvốn cũngchủyếuở mứcdưới100tỉđồng[15].
Nguồnvốn Đơnvịtính 2010 2011 2012 2013 Tổngnguồnvốn Tỉđồng 2.642 3.126 3.463 3.889 Trongđó:
Tài sản cố định có xu hướng ngày càng chiếm tỉ lệ chủ yếu (khoảng 60%).Năm 2015, tuy chƣa thống kê đƣợc đầy đủ, song khảo sát tại các LN đƣợc điều tracũng cho thấy rõ xu hướng này(Phụ lục 3.6).Ở những LN cơ khí, chế biến gỗ, sơnmài quá trình sản xuất sử dụngnhiều máy móc thiết bị hiện đại,g i á t r ị c a o , m ặ t bằngsảnxuấtcũngcódiệntíchlớn,nênngoạitrừLàngSắc(nhómdệt,may),vố ncốđịnhởLaXuyên,CátĐằngvàTốngXáđềuchiếmtỉlệcao(từ50-86,4%).Tỉlệ vốn lưu động không nhiều Điều đó cho thấy, nguồn vốn đã bớt khan hiếm doviệc thực hiện các chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghịđịnh số 41/2010/NĐ-NP của Chính phủ Song, điều tra cho thấy, các cơ sở SXKDcủa LN vẫn khó có thể tiếp cận đƣợc các nguồn vốn vay ƣu đãi Theo báo cáo củaSởCôngthương,lượngvốnđượcvaychỉkhoảng20%vốnlưuđộngcủacơsở[86].Nguyên nhân là do thủ tục hành chính và hạn mức vay còn nhiều bất cập Đó làchƣa kể đối tƣợng vay vốn phải cƣ trú ở địa bàn nông thôn, trong khi đó, nhiều DNcủa LN lại đăng kí trụ sở ở thị trấn Do đó, nhiều cơ sở SXKD phải huy động vốn từbên ngoài với lãi suất cao Trong khi khả năng quay vòng vốn thấp, hiệu quảSXKDdođócũngbịảnhhưởngkhông nhỏ.
Côngnghệ sảnxuất
Trong những năm gần đây, nhiều mô hình sản xuất theo công nghệ mới đãđƣợc trình diễn và ứng dụng (kỹ thuật đúc đồng mỹ nghệ từ đồng thanh thiếc,kỹthuật chế tạo các kết cấu thép phi tiêu chuẩn, lò ủ nhôm bằng điện, kỹ thuật đúc vàgia công các chi tiết cơ khí) Nhiều cơ sở sản xuất (chủ yếu là các DN tƣ nhân,đãtiến hành đầu tƣ, đổi mới công nghệ, trang thiết bị hiện đại Công nghệ sản xuất ởcác LN, do đó đã có những chuyển biến tích cực, giúp nâng cao năng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh tế và đặc biệt làhướng tới một nền sản xuấtsạch Bên cạnh đó, các kinh nghiệm mang tính bí quyết,gia truyền vẫn đƣợc kết hợp hài hoà với công nghệ mới làm cho các sản phẩm LNNam Định (đặc biệt là cácLNTT) vừa giữ đƣợc bản sắc riêng, vừa phù hợp với thịhiếuthườngxuyênthayđổicủangườitiêudùng.
Quá trình đổi mới công nghệ diễn ra ở tất cả cácL N T r o n g đ ó , t h ể h i ệ n r õ nhất và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất là ở những LN cơ khí, dệt, may và chếbiếngỗ.ĐâycũnglànhữngLNcóthếmạnhpháttriểnởNam Định.
Ngay từ những năm 2000, trong các LN đúc Ý Yên, công nghệ sản xuất lạchậu đã bắt đầu bị đào thải Để hoàn thiện những bức tƣợng liền khối nặng 30 - 50tấn, cao trên 60m, máy móc, thiết bị đƣợc sử dụng tân tiến không thua kém các nhàmáyhiệnđạiởthànhphố.HiệphộiCơkhíđúcÝYênđãthựchiệnthànhcôngdựán“ Ứng dụng côngnghệ nấu luyện thép hợpkim”và dự án đổim ớ i h ệ t h ố n g t ô i dầu, nhiệt luyện theo công nghệ cũ sang hệ thống đúc hút chân không theo côngnghệ Châu Âu Điểm nổi bật trong đổi mới công nghệ ở đây là các DN đã tích cựcứng dụng, thay đổi từ lò đúc thủ công sử dụng than sang lò đúc sử dụng điện. Côngsuất mỗi mẻ đúc nhờ đó có thể nâng từ 100 - 300 kg lên mức 700 - 1.000 kg; mỗingày đúc đƣợc từ 2 - 3 mẻ, chất lƣợng đảm bảo[56] Ở DN tƣ nhân Bá Dũng đãtriển khai ứng dụng công nghệ nhuộm kim loại cho các sản phẩmđ ú c đ ồ n g m ỹ nghệ do Viện Hóa học và Vật liệu chuyển giao Nhờ đó, thời gian nhuộm sản phẩmđồng mỹ nghệ với các màu nâu, đen, vàng nhanh hơn 4 - 5 lần so với công nghệ cũ;chất lƣợng nhuộm màu hợp kim đồng kẽm bóng và bám chắc hơn so với hợp kimđồng chì Ngoài ra, trong các khâu kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm, các biện pháp thủcông trước đây cũng đã được thay thế bằng các máy móc chuyên dụng: máy phântích quang phổ, máy đo độ cứng, máy kiểm tra khuyết tật bề mặt, máy bắn bi làmsạch, đánh bóng sản phẩm … Nhờ đó, LN đúc đã cho ra đời nhiều sản phẩm có độchínhxáccaovềkỹthuậtvàmàusắc,đápứngtiêuchuẩnkỹthuậtchâuÂunhƣbạc,trục, chân vịt trong ngành công nghiệp tàu thuỷ, giàn khoan dầu khí… Đồng thờinhững công nghệ mới này cũng giải quyết cơ bản đƣợc tình trạng ô nhiễm môitrườngdosảnxuấttheocôngnghệnấuluyệncũ,lạchậutrướcđây.
Trong các LN chế biến gỗ, máy móc cũng đã thay thế cho sức người ở nhiềucông đoạn nặng nhọc Ở LN chạm khắc gỗ La Xuyên (Yên Ninh, Ý Yên) việc xe,cắt, đục, bào, tiện, đánh giấy giáp… đã đƣợc thay thế bằng máy chuyên dụng. Quytrình sản xuất trải qua nhiều công đoạn: từ tạo hình ban đầu đến chau chuốt, hoànthiện sản phẩm Công đoạn nào cũng cần phải có thợ chuyên trách Ngày nay, do cómáymóc,thiếtbịhỗtrợnêntốcđộthicôngnhanhgấp3-4lầnsovớisảnxuấtthủ công trước kia Sản xuất do đó vừa có thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn,vừađảmbảođƣợc tính thẩmmỹvàđộđồngđềucủasảnphẩm.
Tuy nhiên, ở hầu hết các LN sự đầu tƣ còn thiếu đồng bộ và mang tính chắpvá.Chỉcó cá c DNtƣ n h â n m ớ i đ ủtiềmlực để thaythếm á y móc,đ ổ i mớ icô ngnghệ hiện đại Song, ngoài hỗ trợ của Nhà nước, chi phí đầu tư cho hoạt động nàycủa các DN hầu như không đáng kể[15] Theo báo cáo của Sở Công thương[86],mức trang bị máy móc, thiết bị chủ yếu bình quân cho một lao động mới đạt khoảng14triệuđồngđốivớiDNvàkhoảng6triệuđồngđốivớihộgiađình.Dođó,trìn hđộ cơ giới hoá thấp Công nghệ xử lý thô và bán cơ khí còn chiếm một tỷ lệ khá lớn(khoảng 60%) Tại các hộ gia đình, chủ yếu vẫn dùng máy móc, thiết bị cũ đượcmua lại từ các DN nhà nước; thiết bị mới nhập (nếu có) chủ yếu từ Trung Quốc nênchất lƣợng thấp Vì thế, tỉ lệ hao hụt nguyên liệu cao, sản phẩm không đều tay, chấtlượngkém,khóđượcchấpnhậnởnhữngthịtrườnglớnvà“khótính”nhưEU,NhậtBản hay Hoa Kì…Mặt khác còn gây ô nhiễm môi trường Việc ứng dụng khoa họccôngnghệtrongquảnlý,thiếtkế mớichỉ đƣợcthựchiệnởmộtvàiDNlớn.
Vì vậy, để LN có thể phát triển theo hướng bền vững trong thời kì hội nhập,ngoài việc hỗ trợ tiếp cận các công nghệ mới, chính quyền địa phương cũng cần cóchínhsáchhỗ trợtín dụng đốivớicác cơsở SXKD ởkhuvựcnày.
Giátrịsản xuất
Giai đoạn 2010 - 2015, chủ trương xây dựng NTM đã thổi luồng sinh khí mớigiúpLNnóichungvàLNNamĐịnhnói riêngpháttriểnmạnh mẽ.
[87].GTSX của cácLNN a m Đ ị n h đ ạ t 5 7 3 7 , 9 t ỉ đ ồ n g ( 2 0 1 5 ) , p h ù h ợ p v ớ i t h ự c trạngp h á t t r i ể n n h i ề u n g à n h n g h ề t h ủ c ô n g , g i á t r ị t h ấ p v à q u y m ô n h ỏ ở đ ị a phươngtrongthờigianqua.Trongtổngsố131LN,có7LNđạtGTSXtrê n100tỉ đồng/năm, 16 LN có GTSX từ 50 - 100 tỉ đồng/năm (giai đoạn 2000 - 2010 chỉ có 7LN đạt trên 40 tỉ) Đó là các làng nghề: Xuân Tiến (Xuân Trường): 587,52 tỉ, đúcTống Xá (Ý Yên): 340,0 tỉ, đúc đồng Vạn Điểm (Ý Yên): 220,3 tỉ, chế biến LTTPXuân Tiến (Xuân Trường): 191,4 tỉ, gỗ mỹ nghệ La Xuyên (Ý Yên): 183,6 tỉ, chăn,ga, gối, đệm, quần áo Làng Sắc (Mỹ Lộc):174,9 tỉ, đồ mộc Ninh Xá (Ý Yên): 138,7tỉ [56] Ở LN cơ khí Tống
Xá (Ý Yên), nếu tính cả các cơ sở sản xuất là chi nhánhởngoàikhuvựccủalàngthìGTSXcóthểđạtgần1.300tỉđồng.
LN đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng chung của cả nền kinh tế vớiGTSX chiếm 55% GTSX của tất cả các NNNT ở địa phương Chỉ tính riêng nhómnghề công nghiệp, TTCN, trong 209 xã, thị trấn trên địa bàn, có 157 xã, thị trấn cógiá trị sản xuất công nghiệp, TTCN chiếm trên 10% GTSX toàn xã[56] Tại các địabàn điều tra, LN đã đóng góp trên 50% GTSX của địa phương Trong đó,
LN ở YênXá đóng góp nhiều nhất (95% GTSX của xã) Ở Yên Tiến, LN cũng đóng góp66,6%,YênNinh:60%vàMỹThắng:50%(2015).
Từnăm 2010 đến nay,GTSXcủacácLNtrên địabàn tỉnhcũngt ă n g l ê n nhanh chóng Bình quân giai đoạn này, mỗi năm tăng trên 10%[58]cao hơn mứctăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.Đóng góp lớn nhất vào thànhq u ả n à y l à c á c LN cơ khí, chế biến gỗ và dệt, may GTSX bình quân của mỗi LN thuộc các nhómnày đạt 63 - 126 tỉ đồng Nhóm LN mây tre đan, TCMN, tuy số lƣợng nhiều nhƣngGTSX bình quân thấp (18,45 tỉ đồng/làng) nên mặc dù chiếm 37,4% tổng số LNnhƣngchỉđónggóp15,75%GTSXcủatoàn khuvựcLN(xembảnđồ3.2).
Do phát triển nhiều LN (25 làng), nhiều ngành nghề có GTSX lớn (cơ khí:3làng, chế biến gỗ: 6 làng) nên Ý Yên cũng là những địa phương chiếm tỉ trọng caonhất trong tổng GTSX LN toàn tỉnh Đứng thứ 2 là Hải Hậu, huyện có nhiềuLNnhất Đáng chú ý nhất là Xuân Trường, tuy chỉ có 8 LN nhưng có 2 LN GTSX trên100 tỉ đồng, nên GTSX LN ở địa phương này còn cao hơn cả Nam Trực – huyện cónhiềuLNthứ 3củaNamĐịnh.
Vì số lƣợng LN có GTSX lớn ít, nên tổng GTSX LN ở các xã NTM chỉ chiếm47,3%GTSXcủatoànbộkhuvựcLN(Xử lí từ[58]).
Hìnhthứctổchứcsảnxuấtkinhdoanh
Do xuất phát từ các ngành nghề phụ ở nông thôn nên cũng nhƣ nhiều LN khácở Việt Nam, LN Nam Định phát triển trên cơ sở hình thức kinh tế hộ Gần đây, doyêu cầu phát triển, ở LN đã xuất hiện thêm những hình thức khác: HTX, DN nhỏ vàvừa (gồm DN tƣ nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty Cổ phần…) và cáchiệphộinghềnghiệp.
Có thể thấy, sản xuất ở các LN còn rất manh mún, tự phát Hộ gia đình vẫn làhình thức SXKD chủ yếu với 99,19% số cơ sở SXKD của LN (năm 2010) và98,33% (2015) Số hộ làm nghề thuộc địa bàn các xã NTM chiếm 48,26%. Trongđiều kiện vốn ít, đây là hình thức có thể huy động đƣợc nhiều nguồn lực vào quátrình phát triển, nhất là mặt bằng sản xuất và lực lƣợng lao động gia đình(Phụ lục3.6) Theo điều tra, ngoại trừ Tống Xá, các hộ SXKD ở 3 LN còn lại đều tận dụngmặtbằngsảnxuấttrênphầnđấtở.Trongđó,tỉlệdiệntíchsảnxuấtsovớidiệntích đất sở hữu ở La Xuyên là lớn nhất (trên 76%) Ở Làng Sắc, tuy chỉ có hơn 50% diệntích đất ở đƣợc sử dụng làm mặt bằng sản xuất, nhƣng do các hoạt động nghề ít gâyônhiễmnêntheoquansát,hầuhếtkhônggiancủanhàởđềuđƣợctậndụnglà mnhàxưởng.ĐiềunàycũnglígiảitạisaotỉlệnhàxưởngkiêncốởLàngSắccaohơnhẳncácLNđ ƣợcđiềutrakhác(52%).
Tuy nhiên, hiện nay hình thức sản xuất hộ gia đình cũng bộc lộ nhiều hạn chế.Vì khả năng đầu tƣ máy móc, thiết bị hiện đại, đồng bộ không đảm bảo, mặt bằngsản xuất nhỏ hẹp khó có thể mở rộng thêm Đó là chƣa kể, trong quá trình SXKD,hộ gia đình khó tiếp cận đƣợc các nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của chính phủ cũngnhƣ không trực tiếp kí kết đƣợc những đơn hàng xuất khẩu có giá trị Vì vậy, xuhướng chung là chuyển đổi từ hộ gia đình sang hình thức liên hộ, HTX hay DN. Đểthực hiện đƣợc điều này, không chỉ phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng của từng hộmà còn cần đến những chính sách hỗ trợ mang tính khả thi và đồng bộ của các cấpchính quyền địa phương (nhất là chính sách thuế và đất đai).
Vì hiện nay, nhiều hộsản xuất đã đủ điều kiện nhƣng không có nguyện vọng và cũng không được chínhquyềnđịaphươngtạođiềukiệnpháttriểnthànhcácDNnhỏvàvừa. -Hợptácxã.
So với hình thức kinh tế hộ gia đình, hình thức HTX trong LN phát triển chưamạnh Trước năm 2010, số lượng HTX trong khu vực LN tăng lên nhanh chóng ởnhững nghề phát triển: cơ khí, chế biến gỗ, dệt, may và sản xuất hàng TCMN.
SauquátrìnhchuyểnđổitheoluậtHTXmới(2012),môhìnhHTXởLNbộclộrõnhữnghạnchếcủ amình,nhấtlàsựnăngđộng,linhhoạttrongquátrìnhápdụngcôngnghệmớivàchuyểnđổimặthà ngSXKD.Vìthế,đếnhếtnăm2015,ởkhuvựcLNchỉcònlại18/38HTXcôngnghiệp,TTCNcủato àntỉnhvới657laođộng[45].Trongđóchủyếu là các HTX dệt, may (12 HTX), cơ khí (2 HTX), chế biến gỗ (3HTX) và 1
HTXhỗnhợpkhác.CácHTXnàypháttriểntậptrungtrênđịabàn11xã(trongđócó5x ã NTM, 6 xã chƣa đạt chuẩn NTM) thuộc các huyện Nam Trực (6HTX), TrựcNinh (10HTX), NghĩaHƣng, ÝYênmỗi huyện có 1 HTX[45] Hoạt độngc h í n h của các HTX này là đứng tên, hỗ trợ tín dụng cho các cơ sở sản xuất thành viên vàliên hệ, tổ chức đào tạo nghề cho lao động ở địa phương Vai trò cung ứng dịch vụđầu vàovàcác dịchvụđầu ra:baotiêusảnphẩm,mởrộng thịtrường…còn rấthạn chế Trong số 4 LN đƣợc điều tra, chỉ có duy nhất ở La Xuyên còn tồn tại hình thứcHTX Vì thế, có thể thấy, mặc dù rất đƣợc khuyến khích nhƣng hình thức này vẫnchƣapháthuyđƣợcvaitròtrongquátrình pháttriểnởkhuvựcLN.
MộthìnhthứctổchứcsảnxuấtđặctrƣngởLNđãđƣợcphụchồivàđanghoạtđộng sôi nổi, có hiệu quả cao Đó là các Hiệp hội nghề: Hiệp hội cơ khí đúc Ý Yên(Ý Yên), Hội DN trẻ Đồng Côi (Nam Trực), Hội DN trẻ Xuân Trường, câu lạc bộDN xã Xuân Kiên (Xuân Trường),
Hiệp hội LN đồ gỗ mỹ nghệ Hải Minh
(HảiHậu),HiệphộiLNchạmkhắcgỗLaXuyên(ÝYên).Ngoàiviệcliênkếtđểđảm nhận những đơn đặt hàng lớn, những hiệp hội này còn chú trọng đến việc xây dựngvàbảovệthươnghiệucũngnhưquảngbá,giớithiệusảnphẩmcủaLN….Trongđóhoạt động hiệu quả và phát triển nhất phải kể đến Hiệp hội cơ khí đúc huyện Ý Yênđƣợc thành lập năm 2005 với những thành viên nòng cốt là các cơ sở đúc ở LNTốngXá ( x ã Yê n X á ) Hiệ ph ộ i đ ã tổ ch ứ c t h à n h cô n g nhiềud ự á n ch uy ển g i a o công nghệ mới, giúp nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm đúc ở những LNcơkhí,đúckimloạimàutrênđịabànhuyện.
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm: DN tƣ nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn,Côngtycổphần( s a u đâygọichunglàDN).
Mặc dù còn chiếm tỉ lệ khiêm tốn (khoảng 1,59% tổng số cơ sở SXKD ở LN)nhƣng các DN ngày càng tỏ rõ ƣu việt và phát huy vai trò trong sự phát triển mạnhmẽcủanhiều LN.
Với sự năng động trong quá trình sản xuất, một số hộ gia đình“ăn nên làm ra”(chủ yếu trong các LN cơ khí, chế biến gỗ, dệt, may, …) đã mạnh dạn chuyển đổihoặc góp vốn cùng nhau thành lập các DN nhỏ và vừa So với năm
2010, năm 2015,số DN ở LN đã tăng hơn 2,2 lần (mức tăng nhanh nhất trong số các hình thức tổchức SXKD ở LN)[56],[58] Trong số đó, 96,5% DN đang hoạt động ổn định,c h ỉ có 13 DN đang tạm dừng hoạt động, 6 DN chờ giải thể Các DN còn lại tạm dừnghoạtđộngcóthời hạnđểđầutƣ trangthiếtbị[15].
Phần lớn các DN này đều có trụ sở ở huyện Ý Yên (65,96%), Nam Trực(15,43%) và Xuân Trường (6,65%)[15] Các huyện khác có số lượng DN ở
LNkhông nhiều: Mỹ Lộc (3 DN - chiếm 0,8%), Vụ Bản (9DN - chiếm 2,39%), TrựcNinh(1 1 D N - ch i ế m 2 , 9 3 % ) , H ả i Hậu m ặ c d ùl à đ ịa p h ƣơ n g có n h i ề u L N n h ấ t nhƣng chỉ có 21 DN - chiếm 5,59%, Nghĩa Hƣng chỉ có 1 DN - chiếm 0,27% tổngsốDNcủakhuvựcLN.ThànhphốNamĐịnh vàGiaoThủykhôngcóDNLNnào.
Trong số 376 DN hiện có ở khu vực LN, 57,71% DN là ở các LN cơ khí,15,43% ở LN chế biến gỗ, 13,56% ở LN mây tre đan, TCMN, 7,98% ở các LN dệt,may.CácnhómLNkhác,tỉlệkhôngđángkể(khoảngtừ 0,27–3,46%)[15].
Do đặc trƣng sản xuất nên ở mỗi nhóm LN, sự phát triển của hình thức nàycũngcó đặcđiểmriêng.
1 NgànhSXKDchính Chếbiếngỗ TCMN Dệt,may Cơkhí
Nguồn:Xửlítừ kếtquảđiều tracủatác giả
Trong số 4 LN đƣợc điều tra, Yên Xá (Ý Yên – LN cơ khí Tống Xá và Bắcđường 12), do đặc trưng tiêu thụ hàng hóa (số lượng lớn, đối tác là các DN, Côngty, cần hóa đơn, chứng từ trong thanh quyết toán) nên tỉ lệ DN trong tổng số cơ sởSXKD của LN khá lớn (25,06%), lớn hơn nhiều lần so với chỉ số chung của toàntỉnh (1,59%) Về nguồn vốn, gần 80% DN có quy mô nhỏ, dưới 20 tỉ đồng (tỉ lệ nàyở Yên Xá là 79,6%, Yên Tiến: 84,8%, Yên Ninh: 92,5% và Mỹ Thắng là 100%) Vềlao động, 100% DN ở các LN này đều thuộc loại DN nhỏ (quy mô dưới 200 laođộng/DN) Số DN là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chiếm
DN thường hoạt động theo mô hình một DN, nhiều cơ sở sản xuất Trung bình mỗiDN có 1 - 3 cơ sở sản xuất ngoài trụ sở chính Do đó, thực chất, DN ở nhiều
LN vẫnchỉlà hìnhthức liênkết giữa các hộ sảnxuấttrênđịabàn.
Tuy chƣa phát huy đƣợc vai trò nhƣ mong đợi, song với lợi thế về sự năngđộng trong việc ứng dụng khoa học, kĩ thuật, tiếp cận thị trường, tiếp cận đượcnguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ, các DN hiệnlà cầu nối quan trọng giữa sản xuất manh mún, tự phát trong LN với thị trường tiêuthụcảnướcvàtrênthếgiới.
Sảnphẩmvàthịtrườngtiêuthụsảnphẩm
Sản phẩm của LN Nam Định phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã vàgiá cả, từ hàng bình dân đến hàng cao cấp, từ công cụ sản xuất thô sơ đến máy móc,thiết bị hiện đại, tân tiến Nổi tiếng hơn cả là các sản phẩm của LN cơ khí, chế biếngỗ,sơnmài,trồng, kinhdoanh sinhvậtcảnh. ỞcácLNcơkhí,ngoàidòngsảnphẩmtiêudùngtruyềnthống(đặcbiệtlàđồthờtự: lưhương,chuông đỉnh ),hiện naymỗiLN lại pháttriển theo nhữnghướngđir i ê n g : X u â n T i ế n ( X u â n T r ư ờ n g ) c h u y ê n s ả n x u ấ t m á y nông n g h i ệ p , m á y xâydựng…;BìnhYên(NamTrực)chuyênsảnxuấtđồdùngsinhhoạtt ừnhôm;ĐồngCôi,VânChàng(NamTrực)sảnxuấtphụtùng,chitiếtmáy;TốngXách uyênđúccácchitiếtmáycôngnghiệpnặngtừkimloạimàu;QuangTrungchỉrènnôn gcụ.Nhƣngcólẽ,nổidanhhơncảlàsảnphẩmcơkhímỹnghệcủanghệnhânlàngTốngXá (Yên Xá, Ý Yên) Hiện nay, với công nghệ hiện đại, LN đã đúc đƣợc những bứctƣợngliềnkhốinặng30- 50tấn,điềumàcácLNđúckhácchƣalàmđƣợc.Nhữngsảnphẩmđúccaocấpđƣợcđán hgiálànhữngcôngtrìnhnghệ thuậtlớnmangýnghĩa quốc gia nhƣ: Cụm tƣợng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, tƣợng Phật tổ NhƣLailớnnhấtĐôngNamÁđƣợcđặttạinúiSócSơn,tƣợngvuaLýCôngUẩn(HàNội)
…Sựsángtạovànăngđộngcủanhữngngườithợđãtạorasức sốngmãnhliệtcho LN Nghề đúc của làng đã phát triển và lan toả sang nhiều khu vực xung quanh.TruyềnthốngnghềmộccủanghệnhânlàngLaXuyênhộitụtrongnhữngnétchạmk hảmtỉmỉ, chauchuốtmangđậ m cốtcáchÁĐông:B á t tiênquáhải,Văn
Vươngcầuhiền,bộba Phúc,LộcThọ,Long-lân-quy–phụng Đểbàytrongnhàcó tượng Võ Tòng đả hổ, sƣ tử hí cầu, lão nông câu cá, mục đồng thổi sáo Tranhgỗvớinhiềuđềtài,hiệncũnglàmặthànglưuniệmđượcưathích.Đặcbiệt,sậpgụ,tủ chè (đƣợc gọi là đồ rắn) là 2 sản phẩm đặc trƣng nhất không nơi nào sánh đƣợc.Không bóng bẩy và óng ả nhƣ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) nhƣng những nétchạmtrổvàđộkhéoléotrongxửlýnhữnggóclƣợnkĩthuậtcủađồgỗLaXuyênlạirất công phu, hài hoàn h ờ b í q u y ế t g h é p m ộ n g v à t ạ o d á n g c ủ a n g ƣ ờ i l à m n g h ề Hiện nay, để thích ứng với nhu cầu của thị trường, các sản phẩm đồ gỗ La
XuyênpháttriểntheohướngkếthợpvớikhảmtraiởNinhXá,TrịnhXáđểtạoranhữngđồgỗ trang trí vừa thâm trầm vừa tao nhã, lung linh[68] Một bộ phận khác của làngđang chuyển sản xuất theo hướng phục vụ nhu cầu xây dựng cơ bản của dân sinhnhƣ:cửagỗ,cầuthang,tủbếp,sànnhà…
Sản phẩm sơn mài Nam Định tỏa sáng bằng nghệ thuật sơn mài cổ[37]trên 2chất liệu chính là gỗ và tre nứa Không chỉ có tranh sơn mài, người Cát Đằng cònphát triển kĩ thuật sơn mài trên đồ gia dụng nhƣ chén, đĩa, cốc, chụp đèn… với kiểudáng phong phú, đậm chất nghệ thuật Á Đông, được xuất khẩu sang nhiều nước.Theo như nhiều nghện h â n t r o n g l à n g , t h ì k h â u p h a c h ế v à p h u n s ơ n l à k h ó n h ấ t (đặc biệt là khi gặp sự cố bất thường của thời tiết) Đây cũng chính là bí quyết củangườilàmnghềởCát Đằng[31].
Vị Khê là quê gốc của nhiều loại hoa: đào, lan, hải đường, đỗ quyên, bạch trà,hồng trà…và đƣợc coi là làng quất nguyên thuỷ của Việt Nam Nhƣng đặc sắc hơnNghi Tàm, Quảng Bá, Ngọc Hà (Hà Nội), Vị Khê còn là làng trồng cây cảnh nổitiếngvớiđa,sung,lộcvừng,sanh,si,tùng,vạntuế…Thếcâycũngrấtphongphúvớinhững vẻ đẹp khác nhau và mang những triết lý khác nhau: long thăng, long giáng,trực,trựcsiêu,… Tronglàngcònlưugiữbộcâythếkhoảng300tuổiđãtừngdựthivàđạtgiảithưởngCungđìnhHuếdo Vuabantặng.Đâychínhlàgiabảocủalàng[68].
Trong số các sản phẩm của LN, có 5 sản phẩm đã xây dựng thương hiệu thànhcông và đăng kí nhãn hiệu tập thể tại Sở Khoa học – Công nghệ tỉnh Nam Định.Đólàcácsảnphẩm:nướcmắmSaChâu(LNnướcmắmSaChâu–GiaoThủy),rượu nếp Yên Phú (LN chế biến LTTP Quang Trung – Ý Yên), đúc Ý Yên (các LN đúcTống Xá, Vạn Điểm huyện Ý Yên), gỗ mỹ nghệ La Xuyên (cácL N g ỗ m ỹ n g h ệ La Xuyên, Ninh Xá, Trịnh Xá huyện Ý Yên) và hoa, cây cảnh Vị Khê (LN trồnghoacâycảnhVịKhê,NamTrực)[56].
Có chất lƣợng tốt, giá trị sử dụng cao và nhiều tiềm năng phát triển, mở rộngthịtrường ,4sảnphẩmLNđãđượccôngnhậnlàsảnphẩmcôngnghiệpnôngthôntiêu biểu tỉnh Nam Định năm 2014 (cả tỉnh có 10 sản phẩm) Trong đó, có 3 sảnphẩmđãđƣợccôngnhậnlàsảnphẩmcôngnghiệpnôngthôntiêubiểukhuvựcphíaBắcvànằ mtrongtop“100sảnphẩmcôngnghiệpnôngthôn tiêubiểutoànquốc”.
Top “100 sảnphẩm côngnghiệpnô ngthôntiêu biểutoànquốc” -2014
Ctycổphần Hùng Anh–LNcơkhí VạnĐiểm–ÝYên
Tuy nhiên, có thể thấy, vẫn còn thiếu vắng nhiều sản phẩm nổi tiếng khác củaLN như sơn mài Cát Đằng (Ý Yên), tơ tằm Hồng Thiện (Xuân Trường), CổChất(Trực Ninh) Một số LN, dù phát triển mạnh nhưng vấn đề thương hiệu vẫn chƣađƣợc coi trọng nên giá trị sản phẩm không cao, lợi nhuận thu đƣợc do đó cũng thấphơn so với nhiều mặt hàng công nghiệp cùng loại (nhất là sản phẩm dệt, may, cơ khínhỏvàmộcdândụng).
Khănmặt (*) Nghìncái 9.057 12.538 14.417 15.523 15.948 Quầnáo maysẵn (*) Nghìncái 80.325 89.701 103.893 118.545 131.186
(*) baogồmsản phẩmcủatấtcả cáccơsở sản xuấttrênđịa bàn tỉnh Nguồn:[14],
[90]Trongthờikì2010- 2015,mặcd ù g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n n h ƣ n g m ộ t s ố s ả n phẩmLNvẫnduytr ìsảnlƣợng.Tăngnhiềunhất,nhanhnhấtlàsảnphẩmcủacácLNmay,chếbiếnLTT P,cơkhí.Trongkhiđó,mộtsốsảnphẩmchịuảnhhưởnglớncủahàngngoạinhậpvà củacuộckhủnghoảngthếgiới,sảnxuấtcónhữngbiến độngtiêucực.Sovới năm2010,sảnxuất năm2015giảmxuống đángkể.
Hiện nay, sản phẩm của LN Nam Định đã có mặt rộng rãi trên các thị trườngtrong và ngoài nước thông qua nhiều hình thức tiêu thụ phong phú: mở cửa hàng, tổchức mạng lưới đại lý, ký gửi hàng hoá, tham gia trưng bày, triển lãm, hội chợ, giớithiệu sản phẩm, kí kết hợp đồng tiêu thụ, xuất khẩu uỷ thác thông qua các DN vừavànhỏ,HTX,DNnhà nướcvàgầnđâylàthươngmạiđiệntử Ở trong nước, sản phẩm của các LN dệt, may, chế biến LTTP, cơ khí,dokhông cạnh tranh đƣợc với hàng công nghiệp cùng loại và hàng nhập ngoại nên chủyếu được tiêu thụ ở thị trường nông thôn (cả trong và ngoài tỉnh) Hiệu quả kinh tếthấpdosứcmuayếu.HiệnmộtsốLNđãchuyểnđổithịtrườngtheohướnggiacông nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các công ty lớn ở thành phố Vì thế, sản xuấtổnđịnhhơnvàhiệuquảkinhtếmanglạicũngcaohơn.Nhữngnămgầnđây,cá cLNcơ k h í lạip há t tr iể nm ạ n h c á c sả n p hẩm cô ng ng hiệ p p h ụ t rợ nh ƣ m á y mó c,thiết bị phục vụ công nghiệp khai khoáng, xây dựng, nhất là đáp ứng nhu cầuc ơ giớihóanôngnghiệptheochủtrươngxâydựngNTM.
Trong khi đó, sản phẩm của nhiều LNTT (đúc đồng, gỗ mỹ nghệ, cây cảnh…)do có sự độc đáo và những giá trị nghệ thuật nên phát triển mạnh những thị trườnggiàu tiềm năng ở các đô thị lớn Các mặt hàng này đã có mặt ở nhiều nước trên thếgiới:Mỹ, Nhật,EU…
Ngoài31thịtrườngtruyềnthống(cácnướcEU,ĐôngBắcÁ,Mỹ, Nga, Đông Âu, ASEAN ), có 9 thị trường mới phát triển thêm trong giai đoạnnày (các nước Châu Phi, Trung Cận đông, Australia )[27] Trong đó EU là thịtrường xuất khẩu chính (chiếm trên 48% giá trị xuất khẩu hàng TCMN củaL N ) , tiếp đến là các nước Đông Bắc Á (trong đó Nhật Bản chiếm khoảng 17%), Mỹ(13%),NgavàĐôngÂu(11,6%)[56].
Hàng maymặc (*) Nghìnsảnphẩm 12.796 22.526 23.901 29.120 Khănmặt (*) Nghìncái 120.716 156.365 153.652 162.131
(*) baogồmsảnphẩm của tấtcả các cơsở sản xuấttrênđịa bàn tỉnh Nguồn:[14],[31],
[90] ChỉtínhriêngcácLNT T C N , m ỗ i n ă m c ũ n g đ e m v ề n g u ồ n n g o ạ i t ệ l ớ n (khoảng40triệuUSD)chiếm14%tổngkimngạchxuấtk hẩuhànghoácủacảtỉnh.Trong đócácLN TCMN đạtgiá trịxuất khẩu trung bình9- 10 triệu USD/năm Nếutính cảmặthànggỗmỹnghệvàcơkhímỹnghệthìgiátrịcóthểđạtkhoảng25-30 triệuUSD[56].
Tuynhiên, t h e o đ á n h g i á c ủ a c ơ q u a n h ợ p t á c q u ố c t ế N h ậ t B ả n , k h ả n ă n g cạnh tranh của các sản phẩm LN ở Nam Định phần lớn ở trình độ trung bình(64,8%), và yếu (19%) (dẫn theo[27]) Đa số các DN sản xuất hàng xuất khẩu trênđịa bàn tỉnh có quy mô vừa và nhỏ nên bị hạn chế về nguồn nhân lực, nguồn vốn;thiết bị công nghệ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xuất khẩu trực tiếp mà phải xuấtkhẩu uỷ thác qua trung gian Vì thế, lợi nhuận không cao DN không có cơ hội tiếpcận trực tiếp với thị trường và khách hàng Giai đoạn 2010 - 2015, giá trị xuất khẩusản phẩm LN không ổn định, nhiều mặt hàng xuất khẩu giảm Theo các cơ quanchức năng, nguyên nhân là do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, mẫu mã sản phẩmđơn điệu (chủ yếu theo các đơn đặt hàng sẵn có), khả năng cạnh tranh yếu; hàng hoábị hạn chế về sự đồng đều do đƣợc thu gom từ nhiều hộ sản xuất nhỏ lẻ Trong khiđó, một số thị trường truyền thống như Nhật Bản, Pháp, Đức…lại bị thu hẹp donhữnghàngràokhắtkhevềvệsinh,antoànsứckhỏevànhất làvề môitrường. Mặc dù vậy, đến hết năm 2015, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Nam Định nóichung và của các LN nói riêng đã có những tín hiệu đáng mừng Chỉ tính riêng hàngcôngnghiệp nhẹ vàTTCN đạt900,358 triệuUSD[14].
Tuy nhiên, để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng xuấtkhẩu, các LN cần chủ động điều chỉnh chiến lƣợc SXKD, đổi mới trang thiết bị,thayđổimẫumãsảnphẩmtheothịhiếucủathịtrường,đẩymạnhcáchoạtđộngxúctiến thương mại, tìm kiếm thị trường mới, tiến tới xuất khẩu trực tiếp Và tất nhiên,sự hỗ trợ nhiều mặt từ phía các cấp chính quyền địa phương cũng được xác định làmộtyếutốcóvaitròquyếtđịnh.
Môitrườnglàngnghề
LN ở Nam Định có 7 nhóm ngành sản xuất chính Hầu hết các ngành nghề đềucónguycơgâyônhiễmmôitrường.BVMThiệnđượcquyđịnhthànhmộttrongsốcác tiêu chí công nhận LN Vì thế, trong thời gian qua, môi trường LN Nam Địnhđượccáccấpchínhquyền quantâm,chú ý.Việcđánhgiámứcđộônhiễmđãđượctriểnkhaithườngxuyên(2lần/năm)[88].Hiện tỉnh đang thực hiện chủ trương đánh giá, phân loại nguy cơ gây ô nhiễm môitrườngđốivớitừngcơsởSXKDtạiLN đểcó biệnphápkhắcphụckịpthời.
Mặc dù chƣa thực sự tạo nên đột phá, song đến nay cũng đã có 134 hộ SXKDđƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án BVMT (một trong những căn cứ để cấpphép giấy chứng nhận đạt chuẩn môi trường cho các cơ sở SXKD trên địa bàn LN).LN cơ khí: 122 hộ và LN tái chế nhựa Vô Hoạn – Nam Trực: 12 hộ[59] Qua điềutra, cũng chỉ có 13 hộ SXKD ở Tống Xá được công nhận đạt chuẩn môi trường Vìvậy, có thể thấy, so với 23.292 hộ SXKD ở LN, số lƣợng hộ đƣợc công nhận đạtchuẩnvề môi trườngcòn rấthạnchế.
Theo kết quả quan trắc của Sở TN – MT tỉnh Nam Định (năm 2015)[59], môitrường LN đã có dấu hiệu ô nhiễm Ô nhiễm môi trường không khí, môi trường đấtdiễn ra cục bộ tại một số điểm Tình trạng ô nhiễm chủ yếu xảy ra đối với môitrường nước mặt do phần lớn các LN đều chưa có hệ thống xử lí nước thải tậptrung.Nướcthảithườngxảtrựctiếpra môitrường.
CácxãcóLNcũngđãchútrọnghơnđếnviệcthugomvàxửlýchấtthải.Ngoài3LNTrịnhXá ,MạcSơn(ÝYên)vàNamLạng(TrựcNinh),tấtcảcácLNkhácđềuđãcótổtựquảnmôitrường,t hugom,vậnchuyểnvàtậpkếtrácthảivềnơiquyđịnhcủa địa phương với tần suất từ 1 - 7 lần/tuần Trong số 71 xã, thị trấn có LN, đã có41xã,thịtrấnđƣợchỗtrợđầutƣxâydựngbãichônlấpxửlýrácthải[59]. Ônhiễmmôitrườngvẫnchưađượcgiảiquyếttriệtđể.NhiềucơsởsảnxuấtởLN còn xem nhẹ việc các quy định về BVMT (không làm đề án đánh giá hiện trạngmôi trường, không cócam kết BVMT ) Quỹ đất xây dựng các công trìnhx ử l í chấtthảihạnchế.KinhphíhoạtđộngBVMTtạicácLNcònnhiềubấtcập.Nhiềuc ơsởkhônghoànthànhphímôitrườnghàngnămtheoquyđịnh.Đólàchưakểchấtlượngcủanhiề ucôngtrìnhxửlíchấtthảichưađảmbảo.ÔnhiễmmôitrườngởLN,tuy đã được cải thiện nhưng vẫn mới chỉ dừng ở hình thức Kết quả BVMT chƣathậtsự bềnvững.
Nhữngkhókhăn,hạnchếtrongpháttriểnlàngnghề
Theo đánh giá của Bộ NN - PTNT, Nam Định là một trong số những tỉnh đãxây dựng và thực hiện tốt các chính sách phát triển NNNT và LN trong giai đoạn2006 - 2015[9] Không chỉ tăng về lƣợng, năng lực sản xuất của LN cũng nâng cao,hiệu quả về kinh tế, xã hội đã thể hiện rõ Tuy nhiên, cũng dễ nhận thấy những kếtquảđạtđƣợcchƣathậtsựbềnvững.Trongthờigianqua,sốlƣợngLNởNamĐịnh tăng nhanh, nhưng tỉ lệ hộ làm nghề lại có xu hướng giảm Lực lượng lao động làmnghềtăngnhƣngchấtlƣợnglaođộngvẫnchƣađápứngđƣợcyêucầu.LNtậptrungpháttriểnnh ữngsảnphẩmcógiátrịkhôngcao,phụcvụthịtrườngnôngthônlàchủyếu nênsố lượngsản phẩmtăngcaonhƣnglợinhuậnthấp.
Nguyênnhânlàdonhữngvướngmắctrongquátrìnhpháttriểncònchưađượctháo gỡ triệt để, ngay cả ở những LN đang “ăn nên làm ra” nhƣ La Xuyên, CátĐằng,LàngSắchayTốngXá.
(Mứcđộtừ1đến10,trongđó10 làkhókhăn nhất)
- Thị trường, mẫu mã và chất lượng sản phẩm được chủ các cơ sở làm nghềđánhgiálàkhókhănhàngđầutrongquátrình SXKD.
Trong số 4 LN đƣợc điều tra, duy chỉ có sản phẩm của Làng Sắc là chƣa cóthương hiệu mạnh (mặc dù quần áo làng Sắc đã có mặt ở nhiều nơi) Trường hợplàng Sắc đã cho thấy, hạn chế lớn nhất của LN là chưa xây dựng được thương hiệucho sản phẩm (chính người làm nghề cũng rất thờ ơ với hoạt động này bởi LN đangrất phát triển nhờ làm nhái các sản phẩm có thương hiệu khác) Ở La Xuyên,CátĐằng,TốngXá,mặcdùđãcóthươnghiệusongthịtrườngtiêuthụcủacácLNnày chủ yếu là các địa phương trong tỉnh(Phụ lục 3.11).Ở ngoài tỉnh, đồ gỗ La Xuyênvà hàng TCMN Cát Đằng thường được tiêu thụ trên địa bàn các tỉnh phía Bắc Dogiá rẻ nên sản phẩm của Làng Sắc đƣợc tiêu thụ chủ yếu ở khu vực miền trung vàcác tỉnh Tây Nguyên Sản phẩm của LN Tống Xá đƣợc tiêu thụ nhiều ở QuảngNinh, Thái Nguyên, Bình Dương Trong số 4 LN, chỉ có 2 LN tham gia xuất khẩuhàng hóa Tuy nhiên, ở Làng Sắc chủ yếu xuất khẩu qua đường tiểu ngạch với thịtrường chính là Lào, còn ở Cát Đằng, mặc dù xuất khẩu chính ngạch nhƣng lại chủyếu thông qua các công ty lớn ở thành phố Nam Định (Nam Hà Udomxay, công tycổphần lâm sảnNamĐịnh.)
TT Làngnghề Nguyên,vậtliệu chính
2 CátĐằng Trenứa,gỗ ThanhHóa,Nghệ
Nguồn:Xửlítừ kếtquảđiều tracủatác giả
Cóth ể t h ấ y , h ầ u hế t L N đ ề u b ịl ệ t h u ộ c và on gu ồn cu ng ng uyê n l i ệ u n go ài tỉnh Nguyên liệu của Tống Xá phần nhiều là phế liệu nên chƣa đáp ứng đƣợc yêucầu phát triển của các cơ sở công nghiệp hiện đại Làng Sắc, tuy nguồn cung dồidào, song lại chủ yếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc có chất lượngthấp nên ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm của LN Thị trường tiêu thụ vì thếcũngkhómởrộng.Do đó,đảmbảonguồncung,chấtlƣợngvàcảtínhhợpphápcủa nguyên liệu cho quá trình sản xuất (như trường hợp gỗ quý ở La Xuyên) cũng làvấnđềcầnđƣợcquantâm.
- Khảnăngtiếpcậnnguồnvốn,tuyđãcónhiềucảithiệnsovớigiaiđoạntrước,songcũngvẫn đƣợcđánhgiálàtrởngạilớncủaLN,đặcbiệtlàởnhữngngànhnghềđòihỏivốnđầutƣlớnnhƣch ếbiếngỗLaXuyênhayđúckimloạiTốngXá.
- Trình độ của người lao động cũng đã được nâng cao nhưng vẫn chưa đápứng đƣợc nhu cầu phát triển Qua điều tra, cũng có thể thấy rõ thực trạng này(Phụlục 3.5 và 3.8).Ngay cả chủ các cơ sở SXKD, năng lực chuyên môn cũng rất hạnchế, cao nhất chỉ đạt trình độ trung cấp (7 người ở Tống Xá), chủ yếu là sơ cấp (42người ở La Xuyên, 34 người ở Cát Đằng), số người không qua đào tạo còn nhiều.CábiệtnhưởLàngSắc,100%chủcơsởđượckhảosátđềukhôngđượcđàotạobàibản.D o đ ó , t r ừ L à n g S ắ c , c h ủ c á c c ơ s ở l à m n ghề ở c ả L a X u y ê n , C á t Đ ằ n g v à Tống Xá đều đánh giá chưa cao về trình độ của người lao động Đặc biệt là ở TốngXá, với quy trình sản xuất đòi hỏi tính chính xác cao, người lao động không chỉ cầnkinhnghiệm,sứckhỏemàcònphảicótrìnhđộnhấtđịnh.
- Công nghệ sản xuất hiện cũng là lực cản lớn của Tống Xá trong quá trìnhphát triển Nếu không cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm của LN này sẽkhôngđápứngđượcnhucầungàycàngcaocủathịtrường.Đólàchưakểnhữngtácđộng tiêu cực về môi trường do công nghệ cũ, công nghệ lạc hậu gây ra Nếu khôngcógiảiphápkhắc phục,rất cóthể TốngXásẽbị xóa sổ.
- Chính sách hỗ trợ, mối liên kết sản xuất và CSHT đƣợc đánh giá khác nhaugiữa nơi đang xây dựng NTM và những địa phương đã được công nhận đạt chuẩn.Trong khi ở La Xuyên, Cát Đằng, tỉ lệ cơ sở đƣợc hỏi về mối liên kết với các cơ sởSXKD khác đạt trên 97% thì ở Làng Sắc và Tống Xá chỉ đạt trên 65%.
Mức độ liênkếtvàđịabànliênkếttuycókhácnhau(phụthuộcvàođặctrƣngngànhnghề),songmục đích liên kết chủ yếu của các LN này là về thị trường và các thông tin SXKD.Trong đó, đặc biệt quan trọng đối với
La Xuyên và Tống Xá là các thông tin SXKD(tỉ lệ hợp tác là 62 – 79%), đối với Cát Đằng là các vấn đề về thị trường (tỉ lệ hợptác 82,9%), còn đối với Làng Sắc, quan trọng nhất là hợp tác về công nghệ (tỉ lệ hợptác 52,94%) Tuy mức độ hợp tác không nhiều song, do quy trình sản xuất phức tạp,đòihỏiđộchínhxáccaonênđịabànvàlĩnhvựcliênkếtcủacáccơsởlàmnghềở
- Môi trường ở cácLN được điều tra đều cón g u y c ơ g â y ô n h i ễ m c a o
( L N LaXuyên,LàngSắc,TốngXáthuộcn h ó m B , C á t Đ ằ n g t h u ộ c n h ó m C ) V ì vậy,m ô i t r ƣ ờ n g c ũ n g l à t r ở n g ạ i c ủ a L N t r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n T u y n h i ê n , yếu tố môi trườngl ạ i đ ư ợ c c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t đ á n h g i á l à í t k h ó k h ă n n h ấ t ( m ặ c dùởcả4LNnàymôitrườngđãbịônhiễm,trongđóm ô i trườngởT ốngXáđãbịô nhiễm nặng) Điềuđóchothấy,vấn đềmôitrường chưađ ư ợ c n g ƣ ờ i l à m nghề vàchính quyềnđ ị a p h ƣ ơ n g q u a n t â m ( k ể c ả ở L N t h u ộ c đ ị a b à n x ã đ ạ t chuẩnNTMvàLNônhiễmnặngnhƣTốngXá).Dođó,cácquyđịnhvềBVM Tbị xem nhẹ Công tác giám sát môi trường của cơ quan chức năng chưa được thựchiệntriệtđể.
Nhƣ vậy, có thể thấy, các nhân tố trực tiếp nhƣ nguyên liệu, lao động, côngnghệ sản xuất, mẫu mã sản phẩm và thị trường tiêu thụ vẫn là yếu tố sống còn củacác LN Song, để có thể phát triển theo xu thế bền vững, các vấn đề về môi trường,liên kết sản xuất hay chính sách hỗ trợ của nhà nước cũng cần được quan tâm đúngmức Đây không chỉ là công việc của những người trực tiếp SXKD nghề mà còn làtráchnhiệmcủacáccấpchínhquyềnđịaphương.
Mốiquanhệgiữalàngnghềvớixâydựng nôngthôn mớiởtỉnhNamĐịnh103 1 Làngnghềvớixâydựngnông thônmới
Xâydựngnôngthôn mớivớilàngnghề
Giai đoạn 2010 - 2015, sự phát triển của LN chịu ảnh hưởng lớn từ chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM Trong số 9 Nghị quyết chuyên đề của Banchấp hành Đảng bộ tỉnh, 11 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, 25 Kế hoạch, 78Quyết địnhcủa UBND tỉnhtỉnhNam Địnhtriển khai thực hiệnc h ủ t r ƣ ơ n g x â y dựng NTM đã ban hành, có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ toàn diện nhằmbảo tồn và phát triển LN và NNNT[89] Vì thế có thể thấy, trongxây dựng NTM,LNNamĐịnhcó thêm nhiềuđiềukiệnpháttriển.
-Xâydựng NTMgópphầnkhôiphục,bảotồnvànhâncấy nhiều LN mới
2015,NamĐịnhđãphụchồivànhâncấyđƣợc67LNmới,nênsốLNcủatỉnhvẫntăngthêm37LN(t rongkhiđógiaiđoạn2005-2010khôngpháttriểnthêmđƣợcLNnào).
Tăngmạnhnhấtlàcácnghềtrồng,kinhdoanhsinhvậtcảnh;TCMN;chếbiếngỗ,trồng vàchếbiếndƣợcliệu.
Chính sách bảo tồn, phát triển, nhân cấy LN giai đoạn này đƣợc thực hiện trêncơ sở 2 yếu tố chính Trước tiên là truyền thống nghề Chỉ sau 5 năm, Nam Định đãkhôi phục được 20 LN mây tre đan, TCMN, trong đó có 8 LN thêu trên địa bànhuyện Ý Yên với hạt nhân là LN thêu thôn Nhuộng (Yên Trung), 9 LN chế biến gỗ,trong đó có 4 LN hình thành nhờ truyền thống nghề gỗ mỹ nghệ, khảm trai ở LNBình Minh (xã Hải Minh, huyện Hải Hậu)…[87] Ngoài truyền thống nghề, nhân tốtác động lớn đến sự phát triển và phân bố LN trong giai đoạn này chính là đề án táicơcấunôngnghiệptrongxâydựngNTM.TỉnhNamĐịnhchủtrươngchuyểnđổi một diện tích lớn đất trồng lúa, đất làm muối hiệu quả thấp sang các cây trồng khácchohiệuquảkinhtếcaohơn.Trongđótrồnghoa,câycảnh,trồng,chếbiếndƣợcliệuđangđƣợcc hútrọngpháttriểnthànhnhữngLNmớiởđịaphương.Từnăm2010đếnnăm2015,NamĐịnhcũngđ ãnhâncấythànhcông26LNtrồng,kinhdoanhsinhvậtcảnh[87].Cácnhómcâytrồngchínhđãđƣợ cthíđiểmvàchohiệuquảkinhtếcaolàhoa, cây cảnh và dƣợc liệu Hoa, cây cảnh (chủ yếu là đào, quất và phôi cây cảnh:sanh, si, tùng la hán….) chủ yếu phát triển trên địa bàn các huyện Hải Hậu và NamTrực Nhiều vùng trồng cây dƣợc liệu và nhiều mô hình liên kết sản xuất, chế biếndƣợc liệu đã đƣợc hình thành nhƣ mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cây dây thìacanh tại xã Hải Lộc (Hải Hậu) trên quy mô 12ha; cây đinh lăng tại xã Hải Quang(huyệnHảiHậu),xãNghĩaThắng(huyệnNghĩaHƣng) [90].Đếnnay,đãcó2trongsố 3
LN trồng dƣợc liệu đƣợc công nhận Đó là các LN ở xã Hải Toàn, Hải Lộc,huyệnHảiHậu[58].
SốLN hiệncó Độ tăng,giả m sovới201 0
SốLNđƣợckhôiphục,nhâncấymớitronggiaiđoạnnàyởcácxãNTMchiếm73,1%.Dođó, cóthểthấy, xâydựngNTMcũnglàmthayđổisựphânbốLN.Trướckhi thực hiện xây dựng NTM, Ý Yên là huyện có nhiều LN nhất: 21 LN
(chiếm22,34%tổngsốLNcủacảtỉnh).Nhưngdođẩymạnhpháttriển28làngnghềtheochủtrươngnày, nênhiệnnay,HảiHậulạilàđịaphươngcónhiềuLNnhất.DocótruyềnthốngnghềnêncùngvớiHải Hậu,ÝYênvàNamTrựccũngcónhiềuLNđƣợckhôiphụcvànhâncấytrongthờigian(ởÝYên cóthêm14LN,NamTrực:9LN).
Tuy nhiên, có thể thấy, những LN phát triển mới trong giai đoạn này, chủ yếulà những ngành có giá trị hàng hóa không cao (mây tre đan, TCMN: 20 làng) hoặcngành sản xuất phải sau nhiều năm mới có thể khẳng định đƣợc hiệu quả kinh tế(LN trồng, kinh doanh sinh vật cảnh: 26 làng) Mặt khác, số lƣợng LN tăng, nhƣngtỉ lệ hộ chuyên nghề ở nhiều nơi lại giảm mạnh Nếu nhƣ năm 2010, có 79% số LNcó tỉ lệ hộ chuyên nghề đạt chuẩn (trên 30%), thì đến năm 2015, chỉ còn 47,33%.Trong tổng số 131 LN hiện có, 69 LN (bằng 52,67%) có tỉ lệ hộ chuyên nghề dưới30%[56] Trong số 62 LN TTCN còn tồn tại (không tính những LN trồng, kinhdoanh sinh vật cảnh, xây dựng, trồng, chế biến nấm và những LN mới hình thànhsau năm 2010), thì 48/62 LN có tỉ lệ hộ chuyên nghề năm 2015 giảm sút so với năm2010 Ở tất cả các LN dệt, may tỉ lệ hộ chuyên nghề đều giảm Nhiều LN thuộcnhóm này đã bị xóa sổ Do đó, việc khôi phục bảo tồn, phát triển và nhân cấy nghềtronggiaiđoạnnàycònmangtínhhìnhthứcvàthiếubềnvững.
Tiếp tục thực hiện đề án 1956 trên địa bàn, công tác đào tạo nghề cho lao độngở khu vực nông thôn đạt đƣợc những kết quả rất đáng ghi nhận Sau 5 năm, NamĐịnhđãtổchứctrên1.000lớpdạynghềcho35.200laođộngnôngthôn.Kho ảng
22.439 lao động (chiếm 79,45% số học viên) đƣợc học nghề phi nông nghiệp. Chỉtínhriêngcácnghề TTCN, đãcó2 4 9 chươngtrình,dự ánđ à o tạonghề cho trên
TT Xã NTM Sốlớp tổchức
Ngay tại các LN, do nhu cầu học nghề cao nên việc dạy nghề cũng đƣợc đẩymạnh Ở xã Yên Ninh có 1 đơn vị chuyên trách việc dạy nghề là HTX Đồng Tâm.Với thời gian đào tạo mỗi khóa từ 6 tháng đến 1 năm, mỗi năm HTX này đã đào tạođược khoảng 250 thợ mộc, cung cấp nhân lực chất lượng cao cho 4 LN ở địaphương Ở các LN, những ngành sản xuất mang tính bí quyết truyền thống, hoặcnghề giản đơn, việc dạy nghề thường diễn ra theo hình thức truyền nghề tại chỗ,cầmtaychỉviệc.Mặcdùchƣathốngkêđƣợcđầyđủnhƣngcóthểthấy,đâylàhìnhthức đào tạo nghề quan trọng ở khu vực nông thôn, nhất là giúp nâng cao kĩ năngthựchànhcho ngườihọctrongđiềukiệnkinh phíkhuyếncônghạnhẹp.
Nhờ đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, tỉ lệ lao động qua đào tạo ở khu vựcLNđãtăngcao.ChỉtínhriêngcácngànhTTCN,tỉlệlaođộngquađàotạonăm2015 đạt 44,3% (tăng 31,7% so với năm 2010)[56] Trên thực tế, tỉ lệ này còn có thể caohơn nhiều Vì hiện nay, số lƣợng lao động học nghề tại các cơ sở sản xuất của LNkhá lớn Nhiều chủ cơ sở sản xuất cho biết, đối với những nghề may, mây tređan người lao động chỉ cần học việc từ 2 - 3 ngày là có thể đƣợc nhận vào làmviệc Công tác dạy nghề,truyền nghề ở những địa phương này cũng rất thườngxuyên,songlạikhôngbàibản.Dođó,trongthốngkê,nhữngngườiđượcđàotạotạichỗ ởLN lạichƣađƣợccôngnhận.Vìvậy,tỉlệlaođộngđãquađào tạoởnhiềuđịa phương có nghề, trong đó có những LN phát triển mạnh như LN chăn ga, gối đệm,quần áo Làng Sắc (Mỹ Thắng, Mỹ Lộc), tỉ lệ lao động qua đào tạo vẫn thấp hơn sovớitiêuchíNTM(dưới40%).
Qua khảo sát tại 2 LN thuộc xã NTM là La Xuyên (Yên Ninh), Cát Đằng (YênTiến) và 2 LN thuộc xã chƣa đạt chuẩn NTM là Làng Sắc (Mỹ Thắng) và Tống Xá(Yên Xá), ngoại trừ Tống
Xá, các cơ sở SXKD ở LN La Xuyên, Cát Đằng và LàngSắc đều đánh giá sự thay đổi tích cực về trình độ của người lao động Tuy nhiên,mức độ đánh giá chỉ khoảng 2,00 - 2,40/3,00 điểm(Phụ lục 3.14).Điều đó cho thấynhững kết quả của công tác đào tạo nghề trong thời gian qua chƣa đạt đƣợc nhƣ kỳvọng Ngoài đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nguồn vốn củađ ề á n 1 9 5 6 ở Nam Định còn đƣợc đầu tƣ cho đào tạo cán bộ cơ sở (xã, thôn (xóm), HTX, chủtrang trại, ) về xây dựng NTM[89] Những nghề được dạy chưa phù hợp với nhucầu thị trường lao động (nhất là nhu cầu của các DN trên địa bàn) Đó là chƣa kểcôngtácđàotạonghềcònnhiềubấtcập,nặngvềlíthuyếtmàkhôngchútrọngcáckĩ năng thực hành Những nghề TTCN, lao động chỉ đƣợc đào tạo một số mẫu mãcơ bản, trong khi sản phẩm của
LN thường xuyên thay đổi theo nhu cầu của thịtrường[25] Vì vậy, số người được đào tạo nghề có tăng nhƣng trình độ tay nghềcủa lao động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất, nhất là những ngành nghềđòihỏitrìnhđộcaonhưởTốngXá.
-Xây dựng NTM có quan hệ chặt chẽ với việc phát triển các hình thức tổ chứcsảnxuấtcóhiệuquảởLN Để thúc đẩy mối liên kết giữa các loại hình kinh tế ở khu vực nông thôn, trongxây dựng NTM nhiều cơ chế, chính sách đã đƣợc ban hành Nổi bật nhất là chươngtrình khởi sự DN và chính sách thu hút các DN lớn về đầu tư sản xuất trên cơ sở tậndụngtruyềnthốngvàlaođộnglàmnghềởcácđịaphương.Giaiđoạn2010-
2015,tỉnhNamĐịnhđãdànhkhoảng48,6tỉđồngchoviệcthựchiệncácchươngtrìnhhỗtrợD Nnhỏvàvừatrênđịabàn.Trongđó,1,15tỉđồngđượcđầutưcho23chươngtrìnhhỗtrợkhởi sự
DN[56] Kết quả là đã có 336/498 DN sản xuất công nghiệp, TTCN đƣợcthànhlậpmớiởkhuvựcnôngthôn(trongđócó233DNởcácxãxâydựngNTM), tổng vốn điều lệ đăng ký trên 1.519,7 tỷ đồng, thu hút thêm khoảng 11.820 lao động[56].ỞLNcóthêm209DNmới[58].Trênđịabànxã,thịtrấncóLNđạtchuẩnNTM,sốDNhoạtđ ộngtronglĩnhvựcnghềcủalànglà168DN.NếutínhcảcácDNởngànhnghềkhác,loạihìnhkhácthìsốl ƣợngnàycònlớnhơnnhiều.
Tuy nhiên, hiện nay, tỉnh Nam Định có chủ trương khuyến khích DN lớn xâydựng xưởng sản xuất ở vùng nông thôn, nhất là tại các xã có nghề nhằm tận dụnglao động và truyền thống nghề ở địa phương Từ năm 2010 đến năm 2015, đã có 26DN (với quy mô trên 300 lao động) đầu tƣ ở khu vực này (chủ yếu là ngành dệt,may): công ty cổ phần may Sông Hồngt h u h ú t k h o ả n g 6 0 0 0 l a o đ ộ n g t ạ i c á c L N của Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Xuân Trường; ở các LN Nam Trực, Trực Ninh, Vụ Bản,Ý Yên, công ty cổ phần dệt may Nam Định cũng tạo việc làm cho khoảng 1.700 laođộng [89] Vì vậy, tỉ lệ hộ chuyên nghề ở một số LN dệt, may cũng giảm rõ rệt: LNVĩnh Trị (Yên Trị - Ý Yên) tỉ lệ hộ chuyên nghề giảm từ
46,9% (2010) xuống còn5%(2015),LNTiếnThắng(YênĐồng– ÝYên)giảmtươngứngtừ43%xuốngcòn9%,LNQuảLinh(ThànhLợi–
LNnày,nếukhông có chínhsáchpháttriểnphùhợpsẽ cónguycơbịxóasổ.
Cùng với Thông tƣ 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011của Bộ TN - MT vềBVMT LN, chủ trương xây dựng NTM đã có những hỗ trợ tích cực cho các LNtrongviệccảithiệnvàBVMTvớinguồnkinhphíkhoảng1tỉđồng/năm[58].
Việc phân loại, thẩm định và công nhận đạt chuẩn về môi trường cho các LNvà các cơ sở SXKD trong LN đƣợc thực hiện và đẩy mạnh sau năm 2013 Số lƣợngcơ sở đƣợc công nhận còn ít (134/23.292 hộ) nhƣng cũng là những kết quả rất đángghinhậnsovớigiaiđoạntrướcđó.
Nhờ nguồn vốn xây dựng NTM, trên địa bàn tỉnh đã có 41/71 xã, thị trấn cóLN đƣợc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng bãi chôn lấp xử lý rác thải (tăng 34 xã so với năm2010)[59] LN Bình Yên đã đƣợc hỗ trợ 200 thùng chứa để thug o m x ỉ t h ả i , h ạ n chếsựpháttánchấtthảirắnrangoàimôitrường[88].Việcthugomrácthảihi ện nay đã đi vào nề nếpv ớ i t ầ n s u ấ t t ừ 1 - 7 l ầ n / t u ầ n N h ờ đ ó , t ì n h t r ạ n g v ứ t r á c b ừ a bãiđãđƣợchạnchế,cảnhquannôngthônđãxanh,sạch,đẹphơn[59].
Kết quả rà soát, phân loại các LN có nguy cơ ô nhiễm cao trên địa bàn, giaiđoạn2013-2020,có13LNcầnphảiđượcxửlýcảithiện,phụchồimôitrường[88].Trong đó, 3
Định hướng phát triển và phân bố làng nghề tỉnh Nam Định trong xây dựngnôngthôn mớiđếnnăm2025
Cơsởxâydựngđịnhhướng
Nhận thức rõ bối cảnh thế giới những năm tới có nhiều biến động phức tạp,nhiều thuận lợi nhƣng cũng không ít khó khăn, thách thức đối với quá trình pháttriển KT - XH của Nam Định; xuất phát từ các lợi thế, nguồn lực phát triển và thựctrạng nền kinh tế Nam Định trong những năm qua, tỉnh Nam Định đã xác định mụctiêu phát triển KT -XH của địa phương đến năm 2020, tầm nhìn 2030 là: “…
Xâydựng nền kinh tế của tỉnh Nam Định có bước phát triển nhanh, bền vững, cơ cấukinhtế chu yển dị ch the o hướng t íc hcực,trọngtâm là côngn gh iệ ph óa, hi ệnđ ại hóa nông nghiệp và xây dựng NTM Tập trung đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng hiệnđại, hệ thống đô thị tương đối phát triển, các lĩnh vực văn hóa, xã hội được chútrọng phát triển; mức sống người dân từng bước được cải thiện; môi trường đượcbảo vệ bền vững, bảo đảm vững chắc an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội;xây dựng thành phố Nam Định thành trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng.Đến năm 2020, Nam Định có trình độ phát triển ở mức trung bình khá và đến năm2030đạtmứcpháttriểnkhácủavùngĐBSH”[84]. b Mụctiêu pháttriển
TheoQuy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Nam Định đến năm
2020,định hướng đến năm 2030[84]đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, các mụctiêupháttriểncụthểnhƣsau:
13,5%/năm;thời kỳ2021-2030khoảng12,7%/năm.
- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến năm 2020 các tỷ lệ nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tương ứng là 13,0%; 45,7% và41,3%; đến năm 2030, tỷ trọng nông – lâm nghiệp – thủy sản giảm xuống cònkhoảng10%;côngnghiệp -xâydựngvàdịchvụ đạtkhoảng 90%;
- GDP bình quân đầu người đạt khoảng 86 triệu đồng vào năm 2020 và 150triệuđồngnăm2030(giáthựctế).
- Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020 và phấn đấugiảmtỉlệsinhmỗinăm0,15-0,2‰/năm.
- Phấn đấu đến năm 2020 có trên 75% lao động qua đào tạo Trong đó, laođộngcótrìnhđộtrungcấpvàđàotạonghềlà66%;laođộngcótrìnhđộcaođẳngtrở lênlà9%;
- Chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động từ khu vực có năng suất lao động thấpsang khu vực có năng suất lao động cao, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổngsốlaođộngcònkhoảng35%vàonăm2020.
- Giảmtỷlệ hộnghèomỗinămkhoảng1-2%(theotiêu chí từnggiaiđoạn).
4.1.1.2 Địnhhướng và mụctiêuxâydựngnôngthônmới tỉnhNamĐịnh. a Địnhhướng
Sau 5 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM, NamĐịnh đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng Tuy nhiên vẫn còn 97/209 xã, thị trấnchƣa đạt chuẩn NTM Một số tiêu chí tuy đã đạt chuẩn nhƣng lại không bền vững.Do đó, mục tiêu xây dựng NTM của Nam Định trong giai đoạn 2016 - 2020 là:Tiếptục triển khai toàn diện các nội dung xây dựng NTM ở tất cả các xã, thị trấn có sảnxuấtn ô n g n g h i ệ p , t r o n g đ ó t ậ p t r u n g h o à n t h à n h 1 9 t i ê u c h í ở c á c x ã c h ư a đ ạ t chuẩn NTM, đồng thời duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí ở các xã đã đạtchuẩn NTM trong giai đoạn 2010 - 2015, phấn đấu năm 2020 tỉnh Nam Định đạtchuẩnNTM”[89]. b Mụctiêu
- Đếnnăm2020cóthêm97xã,thịtrấnđƣợccôngnhậnđạtchuẩnNTM,tỉnhNamĐị nhđạtchuẩnNTM[89].
Quanđiểmvàmụctiêu phát triển
- Phát triển LN trên cơ sở phát huy những tiềm năng, lợi thế của địa phương(lợi thế về truyền thống, về nguồn lao động, về thương hiệu của sản phẩm và khảnăngpháttriển,mởrộngthịtrườngởcảtrongvàngoàinước)[86].
- Phát triển LN gắn liền với quy hoạch phát triển KT – XH của tỉnh Đẩy mạnhphát triển những LN sản xuất các sản phẩm công nghiệp phụ trợ, các sản phẩm phụcvụ nhu cầu cơ giới hóa trong nông nghiệp; gắn phát triển LN với phát triển văn hoá,dulịchnhằmbảotồntruyềnthốngvàvănhoánghề[86].
- Phát triển LN gắn với các mục tiêu xây dựng NTM Ngoài việc khôi phục,bảo tồn các LNTT, mở rộng các LN hiện có, cần nhân cấy và phát triển thêm nhiềungành nghề mới, LN mới góp phần thực hiện thành công các tiêu chí NTM ở nhữngđịabànthuầnnông[87].
- Phát triển LN theo hướng chuyên nghiệp, bài bản và bền vững Thống nhấtcông tác quản lý; đẩy mạnh đào tạo nghề, truyền nghề và đảm bảo các chính sách xãhội cho lao động nông thôn; hỗ trợ các LN ứng dụng công nghệ mới kết hợp hài hòavới bí quyết truyền thống, xây dựng thương hiệu và thành lập các DN, các tổ chức,Hiệp hội, để tăng cường mối liên kết giữa những cơ sở sản xuất trong LN nói riêngvà giữa những LN trên địa bàn tỉnh nói chung Khuyến khích hình thành và pháttriểncácvùngnguyênliệuổnđịnhchoLN.
- Phát triển LN phải mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường.Không chỉ giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo mà sự phát triểnLN còn cần phải cam kết đảm bảo các điều kiện vệ sinh, môi trường, cải thiện đờisốngvậtchấtcũng nhưtinhthầnchonhân dân địaphương[86].
Thực hiện chủ trương xây dựng NTM, trong giai đoạn 2016 - 2020, địnhhướngđếnnăm2025,mụctiêupháttriểnLNtỉnhNamĐịnhđượcxácđịnhnhưsau:
- Thực hiện đề án“Mỗi làng một nghề”của Chính phủ, tỉnh Nam Định phấnđấu đến năm 2020, mỗi làng có ít nhất một NNNT phát triển mạnh, đƣa số LN lênkhoảng 144 làng, trong đó 75 - 87% đƣợc cấp giấy chứng nhận LN Đến năm
202585 - 95% số LN đƣợc cấp có thẩm quyền công nhận, 40-50% số LN tổ chức sảnxuấttheomôhìnhliênkết[87].
- Đến năm 2020, các LN có thể giải quyết việc làm cho khoảng 75.000 laođộng, năm 2025 là 86.000 người[87] Phấn đấu hình thành một lực lượng lao độngcó tay nghề và trình độ chuyên môn kĩ thuật cao với tỉ lệ lao động qua đào tạo lêntrên75%vàonăm2025,tươngứngvớitỉlệđàotạonhânlựcchungcủacảtỉnh[84].Cácchếđ ộ xãhộicủa ngườilaođộngđượcthựchiệnđầyđủ.
- Phấn đấugiá trị sảnxuất củacácLN(theogiáso sánhnăm2010)đạtkhoảng 9.187tỉđồngvàonăm20 20, 18 100tỉđồngvàonăm2025.Nhƣvậy,trung bìn hmỗi năm, GTSX của các LN tăng khoảng 13 - 15%[87] Riêng các LN công nghiệp,TTCN, đến năm 2020, GTSX chiếm khoảng 20% giá trị sản xuất của toàn ngànhcông nghiệp[80].
- 100% số cơ sở gây ô nhiễm môi trường trong giai đoạn 2010 - 2015 được dirờikhỏikhudâncƣ.100%sốcơsởsảnxuấttrong
LNđượccôngnhậnđạtchuẩnvềmôitrường.Khôngcónhữnghoạtđộnghaysựcốmôitrườngtr ênđịabàn.100%sốLN có hương ước, quy ước và hệ thống cơ sở hạ tầng BVMT, tổ chức tự quản vềmôitrườngđạtchuẩntheoquyđịnh.
- Đến năm 2020, dự kiến nguồn vốn huy động trong phát triển LN khoảng459,11tỷđồng; đếnnăm2025là841,17tỉđồng[87]
Lĩnhvựckhác(mặtbằng,đổi mới công nghệ, xây dựng mô hình, xâydựngthươnghiệu)
Địnhhướngpháttriển
-BảotồnvàpháttriểnLNtruyềnthống, khôi phục,nhân cấyLN mới
Trong quá trình CNH, gắn liền với hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, cácngành sản xuất có nhiều cơ hội nhƣng cũng gặp không ít thách thức Các LN ViệtNam nói chung và các LN ở tỉnh Nam Định nói riêng không phải là trƣòng hợpngoại lệ với 2 nguy cơ lớn Một là, sự cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp cónăng suất cao, tiện dụng, mẫu mã đa dạng, giá cả hợp lí Hai là, sự cạnh tranh củacác sản phẩm TTCN cùng loại có xuất xứ ở nước ngoài Do đó, trong những nămtới,mỗiloạihìnhLNcầncóđịnhhướngphát triểnriêng.
+ĐốivớinhữngLNTT: muốnbảotồnvàpháttriểnđƣợccầnphảiđadạng hóa các hướng sản xuất để thích nghi với nhu cầu của thị trường Trước hết là chấtlượng, mẫu mã sản phẩm, vừa phải đa dạng vừa phải giữ đƣợc những độc đáo đểtăng sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường Ngoài các sản phẩmphụcvụtiêudùnghàng ngày(nhƣmục đíchxuấthiệnbanđầu),cầnnghiê ncứu,họchỏisảnxuấtracácsảnphẩmphụcvụnhucầucủacácngànhsảnxuấtkháctrên cơ sở thế mạnh sẵn có, đặc biệt là sản xuất linh kiện, thiết bị phụ trợ trong côngnghiệpvàsảnxuấtmáymócphụcvụcơgiớihóanôngnghiệpvàxâydựngNTM.
+ Đối với các LN mới: ƣu tiên những ngành nghề có thế mạnh và tận dụngđược lợi thế địa phương trong quá trình phát triển Bên cạnh việc du nhập nhữngngành nghề mới, cần coi trọng hợp tác, liên kết sản xuất với các LNTT trên địa bànđểpháthuylợithế,tăngsứccạnhtranhcủasảnphẩmtrênthịtrường.
Vìvậy,trongquyhoạchLNcủaNamĐịnh,có4nhómLNđƣợckhuyếnkhíchphát triển, nhân rộng là LN chế biến LTTP; chế biến gỗ; dệt, may và cơ khí Khôngkhuyến khích phát triển thêm các LN mây tre đan, TCMN (trừ sơn mài và thêu ren).Các LN thuộc nhóm này được hỗ trợ phát triển theo hướng bền vững LN trồng vàkinh doanh sinh vật cảnh, tiếp tục truyền thống nghề (đối với các LN cũ) hoặcchuyểnhướngtrồngvàchếbiếndượcliệu(đốivớicácLNmớinhâncấy)[87].
STT NhómLN SốLNphụchồi, nhâncấymới Ghichú
- Pháttriển LN gắnvới dulịch[86]. Đây là xu hướng chủ yếu của LN trong tương lai với các mô hình LN kết hợpvới du lịch sinh thái ở những LN TCMN, đúc đồng, chạm khắc gỗ, sơn mài, khảmtraivàlàngtrồnghoa,câycảnh…
- PháttriểncácDNởnôngthôn[86] Để giải quyết các vấn đề của LN hiện nay, xu thế phát triển chung là tăngcường mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở làm nghề cả trong và ngoài LN. Cácchính sách hỗ trợ khởi sự DN đã cho thấy chủ trương của tỉnh Nam Định trongnhững năm tới là khuyến khích các hộ, nhóm hộ sản xuất, các tổ hợp tác phát triểnthành các DN nhỏ và vừa ở vùng nông thôn, nhất là ở các xã điểm xây dựng NTMđểtạosứcmạnhtổngthểgiúp LNtồntạivàphát triểntrong thờikì hộinhập.
Trên cở sở quan điểm: phát triển LN phải thống nhất với cáctiểuv ù n g k i n h tế, qua nghiên cứu thực trạng phát triển của LN tỉnh Nam Định, có thể thấy rõ xuhướnghìnhthành3tiểuvùngnghềnhưsau:
+Tiểuvùngtrungtâmcôngnghiệp- dịchvụ(tiểuvùngnghềtrồnghoa,câycảnh).TiểuvùngnàybaogồmthànhphốNamĐ ịnhvàkhuvựcxungquanh(xãMỹ
Tân, Mỹ Phúc huyện Mỹ Lộc, Vạn Diệp, Điền Xá huyện Nam Trực) Đây là khuvực trung tâm trong quy hoạch phát triển lãnh thổ của tỉnh với hạt nhân là thành phốNam Định (hiện đã được công nhận là đô thị loại I, tương lai sẽ là thủ phủ của tiểuvùng phía Nam vùng ĐBSH). Nơi đây có hệ thống công nghiệp, dịch vụ phát triểnmạnh và nhất là một đô thị đông dân cƣ Với thế mạnh về đất phù sa màu mỡ, ởvùng ven sông Hồng, ngay từ thời nhà Trần, các làng ven đô này đã trở thành vùngchuyên canh hoa nổi tiếng ở thành Nam Vì vậy, phát huy giá trị truyền thống và lợithế tự nhiên, khu vực này không chỉ trồng hoa, cây cảnh phục vụ nhu cầu của địaphươngmàcầnphảimởrộngdiệntíchhoavàcâycảnhđượctrồng,đadạnghoásảnphẩm (từ bình dân đến cao cấp) để đáp ứng nhu cầu của các tỉnh trong nước và xuấtkhẩu Quá trình sản xuất cần được chuyên môn hoá sâu theo lãnh thổ.
LNcótruyềnthốngtrồnghoa:MỹTân,MỹPhúc,VạnDiệpngoàiviệctrồngcáclo ại hoa phục vụ nhu cầu hàng ngày có thể trồng các loại“phôi”cây cảnh để phục vụ sảnxuất ở LN có truyền thống uốn tỉa cây thế - Vị Khê, Trừng Uyên, Lã Điền (ĐiềnXá) Bên cạnh đó, gắn với du lịch sinh thái cũng là hướng phát triển LN mới cầnđượcquantâm.
Tiểu vùng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, TTCN, bao gồm các huyện nộiđồng Mỹ Lộc (trừ xã Mỹ Tân, Mỹ Phúc),Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực (trừ xã VạnDiệp, Điền Xá), Trực Ninh, Xuân Trường Với truyền thống phát triển nông nghiệptheo hướng thâm canh cao, trong vùng hình thành nhiều LN cơ khí Ban đầu chỉ tậptrung phát triển các sản phẩm kim khí phục vụ sản xuất nông nghiệp: cày, cuốc,xẻng….(Vì thế ở Nam Định có cả một phiên chợ tập trung mua bán các mặt hàngnày – chợ Viềng xuân Nam Giang – Nam Trực) Sau, do nhu cầu xây dựng cungđiện, chùa chiền, các LN này phát triển mạnh cùng với nghề chạm khắc gỗ và sảnxuất hàng TCMN Nhƣ vậy, có thể thấy trong vùng nội đồng hình thành 4 nhómngànhnghềcơbản:
Cơkhí:baogồmcơkhíđúc(tậptrungchủyếuởÝYên),cơkhínôngnghiệp,cơkhíđóngt àu(tậptrungchủyếuởVụBản,NamTrực,TrựcNinhvàXuânTrường).Xuhướngpháttriểnc ủacácLNnàylàphảitiếptụccảitiếncôngnghệsảnxuất,đẩymạnhứngdụngkhoahọc,kĩthuậtđển ângcaochấtlƣợngsảnphẩm,tiếtkiệmnguyên,vậtliệu.Ngoàiracũngcầnphảiđadạnghoásảnphẩm chophùhợpvớinhucầutiêudùngtrênthịtrường Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, nổi trội so với các sản phẩm cùng loại(tượngđồngnguyênkhối,đồgiadụng,nôngcụ)cầntiếptụcpháttriểntheohướngđẩymạnh sảnxuấtlinhkiện,phụtùngmáymóc,thiếtbịphụcvụchosảnxuấtcôngnghiệp:máy trộn bê tông, thiết bị cho công nghiệp đóng tàu,công nghiệp sản xuất xi măng, máygặtđậpliênhợp,máytrộnthứcănchănnuôi…
Ƣơm tơ, dệt, may: là nghề truyền thống của Nam Định Với lợi thế về lựclƣợng lao động đông đảo, tay nghề cao, dệt, may đƣợc xác định là ngành kinh tếmũi nhọn của Nam Định trong giai đoạn 2016 - 2020 và 2021 - 2030 Đóng góp lớnvàosựpháttriểncủangànhnàycóphầnkhôngnhỏcủacácLNươmtơ,dệt,may trênđịabàn.Bêncạnhviệcsảnxuấtcácsảnphẩmtơlụanhưtrướcđây,trongtươnglai, các LN cần đƣợc quy hoạch phát triển trở thành những cơ sở sản xuất vệ tinhcungcấp ng uyê nl iệ u c h o các D N d ệ t , m a y lớnởt hàn hp hố N a m Đị nh Đểt h ực hiện được chủ trương này, ngoài việc đầu tư máy móc, dây truyền công nghệ hiệnđại, tỉnh cũng cần xây dựng kế hoạch chi tiết; một mặt quy hoạch sản xuất trong cáccụm công nghiệp LN, mặt khác cũng cần tận dụng mặt bằng sản xuất nhỏ trong cáchộ gia đình; tăng cường mở rộng nghề sang những vùng lân cận, đặc biệt là vùng bịthuhồiđấtnôngnghiệp.
Chế biến gỗ: là nghề truyền thống, nổi tiếng khắp cả nước từ hàng trăm nămnay.Trongthờigianqua,cácLNchếbiếngỗcónhiềulợithếvềthịtrườngnhưnglạigặp nhiều khó khăn trong việc cung ứng nguyên, vật liệu và nguồn vốn đầu tƣ. Vìvậy,trongtươnglai,hướngpháttriểncủacácLNnàylàphảiđẩymạnhđầutưtrangthiếtbịđểtăn gnăngsuấtlaođộngvàkhắcphụcđượcnhữnghạnchếcủađồgỗtrongđiềukiệnthờitiếtcácnước Âu,Mỹ(tìnhtrạngcong,vênh,vệsinh,nấmmốc…).Đặcbiệtlàphảicóphươngánthaythếdầnngu ồnnguyênliệugỗquýhiếmbằngcácloạigỗthôngthườngvàgỗcôngnghiệp.Tậptrungpháttriểncá ccơsởsảnxuấtnghềhiệncótrongcáccụmcôngnghiệpnhằmmụctiêupháttriểnbềnvững.
Sản xuất hàng TCMN : Trong những năm gần đây, do sức ép của dân số, mộtsố làng quê đã du nhập thêm nhiều nghề mới để cải thiện đời sống Hiện nay, ngoàinghề sơn mài là những nghề truyền thống, các nghề TCMN phát triển trong vùngcòn có: mây tre đan, đan võng, mành mành, băng giang, làm giành tích, thủy tinh….Tuy sức cạnh tranh trên thị trường không cao nhưng cũng giải quyết được việc làmcho người nông dân trong thời kì nông nhàn Vì vậy, trong thời gian tới, ngoài việcđa dạng hoá các sản phẩm mỹ nghệ cần gắn phát triển LN với hoạt động du lịch đểmanglạihiệuquảkinhtếcaohơn.
TiểuvùngnàybaogồmcáchuyệnvenbiểnGiaoThuỷ,HảiHậuvàNghĩaHƣng.Đây là vùng phát triển LN trên cơ sở các ngành kinh tế biển giàu tiềm năng:khaithácnguồnlợithuỷ,hảisảnvàsảnxuấthàngTCMNtừcói.Nhữngnămqua,ởHải
Hậu còn đẩy mạnh phát triển các LN mới trên cơ sở tái cơ cấu nông nghiệp. Nhƣvậy, pháttriểncác LN trongvùngcầntậptrungvào 4nhómngànhnghềchính:
Cơ khí, trong đó các sản phẩm chủ lực là cơ khí đóng tàu và sửa chữa tàubiển Tỉnh chủ trương đầu tư mạnh vào các DN đóng tàu với khả năng sản xuất tàutrọngtải15.000DWT,tỉlệnộiđịacaođểlàm“đầukéo”chocáccơsởcơkhívừavà nhỏ phát triển theo hướng cung cấp các sản phẩm phụ trợ Về sản phẩm, thịtrường, hiện các cơ sở sản xuất cơ khí ở trong vùng đã tìm được hướng giải quyếthợp lí Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ lại rấtkhó khăn Vì vậy, ngoài sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, sự liên kết, hợp tácchặtchẽvớicácDNlớncũngcầnđƣợcchúý.
GiảipháppháttriểnlàngnghềtỉnhNamĐịnhtrongxâydựngnôngthônmới
Vềvốnđầutƣ
Theo tính toán của cơ quan chức năng, LN cần một nguồn vốn lớn để đầu tƣphát triển sản xuất (khoảng 459,11 tỉ đồng – năm 2020 và 841,17 tỉ đồng – năm2025) Trong đó, nhu cầu vốn của các LN cơ khí là lớn hơn cả Để có những sảnphẩm cơ khí chất lƣợng cao, số lƣợng lớn, cạnh tranh đƣợc với hàng công nghiệpcùngloại,đòihỏicôngnghệsảnxuấtởLNphảiđượchiệnđạihóa.Trongtươnglai,các LN thuộc nhóm này còn phải cải thiện đáng kể những điều kiện về BVMT nếukhông muốn bị xóa sổ Do đó, vốn sản xuất của nhóm ngành cơ khí rất lớn Trongkhi đó, hạn mức vốn vay theo Nghị định 41/NĐ-CP lại quá ít so với nhu cầu của cáccơ sở SXKD trong LN Mặc dù đƣợc huy động từ nhiều nguồn, nhƣng chủ yếu vẫnlà vốn tự có của các cơ sở sản xuất (chiếm khoảng 45 - 50%) và vốn vay tín dụng(30%)[87] Vốn ngân sách lại tập trung đầu tƣ cho CSHT,khuyến công và đào tạonguồn nhân lực Vì vậy, để đổi mới công nghệ, xây dựng thương hiệu, mở rộng,phát triển sản xuất , cần phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (không loạitrừ cả thị trường chứng khoán), phát huy tối đa hình thức cho thuê tài chính, baogồm thuê mua thiết bị, thuê vận hành, thành lập quỹ hỗ trợ phát triển LN[87]v ànhất là chính sách hỗ trợ trong việc tiếp cận nguồn vốn đã huy động đƣợc: nới rộngđiều kiện thế chấp, đảo nợ, giãn nợ, hoãn nợ linh hoạt, hỗ trợ lãi suất vốn vay(khoảng 30 - 50% lãi suất tiền vay của các tổ chức tín dụng)[27].Đối với các sảnphẩm đƣợc công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, mức hỗ trợ cóthểtăngthêmtùythuộcgiảithưởngvàngân sáchđịaphương.
Vềnguyên,vậtliệu
Hiện nay, hầu hết các LN Nam Định đều phải nhập nguyên, vật liệu từ các địaphươngkháctrongnước,thậmchílàtừcácnướckháctrongkhuvực.Trongsốnày,có cả nguyên liệu chất lƣợng thấp Nhiều nguồn nguyên liệu có nguy cơ cạn kiệt,nhất là các loại gỗ quý, hiếm của các LN chế biến gỗ.Để hỗ trợ các LN trong việcđảm bảo ổn định nguồn cung và chất lượng nguyên vật liệu phục vụ cho quá trìnhsảnxuất,cầnlưuýcácgiảiphápsau:
- Với các nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương cần tổ chức điều tra,khảo sát, đánh giá hiện trạng (số lƣợng, chất lƣợng) để có kế hoạch khai thác và sửdụng hiệu quả; quy hoạch vùng trồng cây nguyên liệu cho các LN chế biến LTTP,sản xuất hàng TCMN (cói, đay ở các vùng ven biển và khu vực bãi bồi ven sôngĐào, sông Ninh Cơ) trên cơ sở kết hợp với nội dung tái cơ cấu nông nghiệp và quyhoạchxâydựngNTM.
- Với các nguồn nguyên liệu nhập, cần thành lập cơ quan chuyên trách, phốihợp với Hiệp hội nghề Việt Nam thu thập, phổ biến thông tin về nguồn cung cấpnguyên vật liệu; lập kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu phù hợp Nếu có thể cần pháttriểncả mạnglướithugom,cungcấpnguyênliệu mộtcáchchuyênnghiệp.
- Quy hoạch phát triển chợ nguyên liệu tại các vùng có nhiều LN, nhất là cácLNđangpháttriểnmạnh:TCMN,cơkhí,dệt,may, chếbiếngỗ….
- Quyhoạchcác cơsởxửlí,sơchếnguyênliệuthôtheođúngquytrìnhcôngnghệđểcungcấpđƣợcnguồnnguyên, vậtliệuchấtlƣợng,ổnđịnhchocáccơsởSXKD,tiếtkiệmnguyênliệuđầuvào,quađónângcao chấtlượng,hạgiáthànhsảnphẩm,tăngsứccạnhtranhtrênthịtrường[27].Đồngthời,việcxửlíngu yênliệuthôtrongnhữngkhuvựctậptrungcũngsẽgópphầngiảmthiểuônhiễmmôitrườngởcácLN.
- Đầu tƣ, khuyến khích DN tìm kiếm hoặc tạo ra nguồn nguyên, vật liệu mới,nguyên,v ậ t l i ệ u t h a y t h ế c h o n h ữ n g n g u y ê n , v ậ t l i ệ u c ó n g u y c ơ c ạ n k i ệ t h o ặ c khôngđảmbảođiềukiệnvệsinh,môitrường.
Vềthịtrường,xúctiếnthươngmại,xâydựngvàpháttriểnthươnghiệu137 4.2.4 Vềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
Vềứngdụngtiếnbộkhoahọckĩthuậtvàcôngnghệsảnxuất
Khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển sản xuấttheo hướng “sạch” hơn, bền vững hơn Chính sách phát triển khoah ọ c c ô n g n g h ệ tại LN là tăng cường ứng dụng: tin học, công nghệ sinh học, năng lƣợng mới, vậtliệu mới phù hợp với bí quyết nghề Hiện nay mức hỗ trợ đổi mới công nghệ (tối đakhoảng 400 triệu đồng/cơ sở) đƣợc xem là không đáng kể so với chi phí đầu tƣ(khoảng 3 - 4 tỷ đồng/dây chuyền sản xuất)c ủ a D N[27], nhất là ở những LN cơkhí,chếbiếngỗ.Dođó:
- Ngoài các dự án, chương trình khuyến công của địa phương, các DN, cơ sởsản xuất và cả người lao động trong LN cũng cần chủ động, tích cực trong việcchuyển giao, tiếp thu công nghệ mới thông qua các mô hình trình diễn kĩ thuật, cáclớptậphuấn,cácbuổi hộithảo,thamquanhọctậptrongvàngoài nước.
- Côngtáckhoahọckĩthuậtcầntậptrungnghiêncứu,cảitạomáymócthiếtbị hiện có, đi đôi với nâng cấp trang thiết bị mới nhằm sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tƣ Đối với những sản phẩm LN chứa đựng giá trị văn hoá tinh thầncần khảo sát, đánh giá trên cơ sở khoa học để có chính sách bảo tồn và phát triểncông nghệ sản xuất truyền thống nhằm lưu giữ bản sắc văn hoá nghề Đồng thờicũngcầnnghiêncứuứngdụngcôngnghệtrongmộtsốkhâu,mộtsốcôngđoạnsản xuất định để nâng cao năng suất lao động, đảm bảo sự phát triển đồng đều của sảnphẩm và nhất là tiết kiệm đƣợc nguồn nguyên liệu, năng lƣợng trong quá trình sảnxuất.Đốivớinhữngnhómngànhnghề,LNkháccầntậptrungđầutƣcótrọngđiểm,thay thế công nghệ sản xuất lạc hậu bằng công nghệ mới (ưu tiên công nghệ củaNhậtBản, HoaKỳvàcácnước TâyÂu).
- Khuyến khích việc tìm tòi những sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu củangườitiêudùng.
- Đẩy mạnh nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn nguyên, vật liệu mới, nguyên, vậtliệucókhảnăngthaythếtrongquátrìnhsản xuất.
- Xây dựng và thực hiện các chính sách đãi ngộ xứng đáng với đội ngũ cán bộkhoa học, kĩ thuật (trong đó có các nghệ nhân và thợ giỏi của LN), tạo động lực,phát huy sức sáng tạo của đội ngũ này Ngoài ra cũng cần có nhiều chính sách thuhútnhânt ài, n hấ t là nhâ ntàilàmviệcở k hu vựcn ô n g t hô n, hạnc h ế hiệnt ƣ ợn gchảymáuchấtxámvốnrấtphổbiếnởNamĐịnh.
Vềpháttriểnđồngbộkếtcấuhạtầng, kĩthuậtvàquyhoạchsảnxuất
Đối với LN, phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kĩ thuật cũng là một giải phápquan trọng để đẩy mạnh hoạt độngS X K D t r ê n c ơ s ở m ở r ộ n g g i a o l ƣ u h à n g h o á một cách dễ dàng (bao gồm cả nguyên, vật liệu và sản phẩm) Nhờ chủ trương xâydựng NTM, trong những năm qua hệ thống hạ tầng nông thôn ở Nam Định đã đƣợccảitạo,nângcấptoàndiện,songvẫnchƣađápứngđƣợcyêucầuphát triểntrong20nămtới.Saunăm2020,NamĐịnhphấnđấutrởthànhtỉnhNTM.Vìthếc ùngvớihệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, 100% đường giao thông nông thôn trênđịa bàn toàn tỉnh sẽ được nhựa hoá hoặc bê tông hoá Nhƣng chất lƣợng phục vụcủa hệ thống điện, hệ thống liên lạc, giao thông vận tải vẫn cần đƣợc đầu tƣ, bảodưỡngvànângcấpthườngxuyên.
Quy hoạch sản xuất một cách khoa học, nghiêm túc cũng là giải pháp quantrọng đối với sự phát triển LN Di dời sản xuất vào các khu vực sản xuất tập trungtheo chuỗi liên kết trong các cụm công nghiệp, điểm công nghiệp chuyên sâu,hiệnlàxuthếtấtyếu.Tuynhiên,thựctếkhótriểnkhaidochínhsáchđấtđaivàchín h sách đầu tƣ CSHT còn nhiều bất cập, chủ yếu do thiếu đất và thiếu vốn Do chủtrương bảo vệ đất nông nghệp của Chính phủ nên hiện nay, đất quy hoạch xây dựngcụm công nghiệp ở Nam Định rất hạn chế Vốn xây dựng CSHT tại các cụm côngnghiệp này cũng khó huy động do mức hỗ trợ của nhà nước không nhiều (chỉ chicho công tác giải phóng mặt bằng và tối đa cũng chỉ đƣợc 7 tỷ đồng/cụm côngnghiệp)[27] Do đó, hạ tầng ở phần lớn các cụm công ngiệp hiện nay mới chỉ ở mứcsơ khai, nhất là các hạng mục BVMT chƣa vượt trội so với khu vực sản xuất ở bênngoài Giá thuê đất tương đối cao, chính sách tiếp cận khó khăn, do đó, các cụmcông nghiệp chƣa thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nhƣ mong đợi Vì vậy, bên cạnhviệc xã hội hóa đầu tƣ, việc cải thiện chính sách đất đai,chính sách hỗ trợ đầu tƣkhác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát huy vai trò của các cụm côngnghiệp trong quá trình phát triển LN Ngoài ra cần tận dụng lợi thế của các điểmcôngnghiệp ởnhữngđịa bàncóquymô phát triểnLNkhônglớn.
Vềgiảmthiểuônhiễmmôi trường
Ô nhiễm môi trường hiện đang là thách thức lớn, là trở ngại đối với sự pháttriển sản xuất và chất lƣợng cuộc sống ở LN Trong khi đó, việc khắc phục hiện naymới chỉ dừng lại ở chủ trương, kế hoạch Vì vậy, để giảm thiểu ô nhiễm môi trườngLNcầnthựchiệnquyết liệtvàđồngbộcácgiảiphápsauđây:
- Tiến hành khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường, phân loại theo mức độvà tính chất ô nhiễm để có giải pháp thích hợp Đảm bảo 100% số cơ sở SXKD củaLN được công nhận đạt chuẩn về môi trường 100% LN có hương ước, cam kết vàthực hiện đầy đủ các quy định về BVMT Đối với những ngành nghề gây ô nhiễmnghiêm trọng cần ƣu tiên hỗ trợ một phần chi phí đầu tư xử lí ô nhiễm môi trường,chiphíđầutưđổi mớicôngnghệvà didờivàocáccụmcôngnghiệp.
- Phổ biến, khuyến khích các cơ sở sản xuất trong LN áp dụng công nghệ mới,ít gây ô nhiễm bằng chính sách miễn giảm thuế hoặc hỗ trợ trực tiếp; thực hiện hiệuquả chương trình“Sản xuất sạch hơn”và tiếp tục dự án“Quản lí chất thải nguy hại”doThuỵSỹtàitrợ.
- Xây dựng hệ thống xử lí chất thải, đặc biệt là nước thải và các bãi chôn lấpchấtthảirắntrong cácLN.
- Tăng cường cải tạo môi trường trong khu vực sản xuất bằng cách thu gomrácthảimộtcách triệtđể,trồng câyxanhđể giảm thiểubụivàkhíđộc.
- Tuyên truyền ý thức trong cộng đồng dân cư thông qua các phương tiệnthông tin đại chúng, các hội nghề nghiệp, các tổ chức xã hội Ngoài việc thành lậpcánbộchuyêntráchvềmôitrường,quỹBVMT,cầntăngcườngquảnlí,kiểmtravàcó chế tài xử lí những vi phạm môi trường một cách nghiêm minh Xây dựng vànhân rộng nhiều mô hình BVMT đã khẳng định đƣợc hiệu quả nhƣ “Phụ nữ vớiBVMTlàngnghề”…
Vềtổchức sảnxuấtkinhdoanh
Phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các ngành kinh tế nói chungvà LN nói riêng đều phải huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế tham giaSXKD Vì vậy, đối với vấn đề tổ chức SXKD trong các LN cần thực hiện tốt tinhthần nghị quyết Trung ƣơng 5 Khoá IX về chính sách phát triển kinh tế cá thể, kinhtếhợptác vàkinhtếtƣnhân.
- Đối với các hộ gia đình, đây là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu ở các LNNam Định hiện nay và cả trong tương lai Tuy nhiên, sản xuất trong mỗi hộ lại rấtkhác nhau do chủ hộ không đủ tầm nhìn chiến lƣợc, thiếu sự gắn kết, vì thế rất dễthất bại trên thương trường Đối với hình thức này, các cơ quan chức năng ở địaphương cần tăng cường chỉ đạo, giúp đỡ không chỉ về vốn đầu tư, về kĩ thuật màcòn cần định hướng phát triển rõ ràng để hình thức này phát triển mạnh tạo nhữngtiềnđềquantrọngđốivớisựtồntạicủaLN.
- Đối với HTX: Tuy chƣa phát triển mạnh nhƣng về lâu dài sẽ là một trongnhững hình thức SXKD chủ yếu Vì thế trong thời gian tới cần khuyến khích thànhlập các HTX chuyên ngành, mở rộng quy mô liên kết, quy mô góp vốn, góp sức đểpháttriểnSXKD.CácHTXcótrách nhiệmđảmbảocácdịchvụđầuvào,đầu rachocáchộgiađìnhthànhviên.Nhànướccũngcầncóchínhsáchưutiênchocác
HTX trong việc tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước và tổ chức đào tạohướngnghiệptrongLN.
- Đối với các DN nhỏ và vừa Đây là hình thức tổ chức sản xuất mang lại lợiích kinh tế lớn vì người chủ thường là người có khả năng quản lí tốt, có chiến lượckinh doanh bài bản, hợp lí Vì vậy, trong tương lai, hình thức này cần được khuyếnkhích phát triển mạnh với các chính sách hợp lí: tạo môi trường pháp lí để đảm bảohoạt động SXKD ổn định cho các DN, tạo điều kiện cho các DN này tiếp cận dễdàng với các nguồn vốn huy động được và các dự án khuyến công của địa phương.Ngoài ra, cũng cần khuyến khích sự liên kết giữa các DN tƣ nhân trong LN với cácDNlớncủanhànướcvàDNcóvốnđầutưnướcngoài.
Vềtăngcườnghợptác,liêndoanh,liênkếttrongsảnxuất,kinhdoanh.144 TIỂUKẾTCHƯƠNG4
Thuộct í n h c ố h ữ u c ủ a L N ( n h ƣ l ú c m ớ i h ì n h t h à n h ) l à p h á t t r i ể n t ự p h á t , manh mún Do đó, thiếu sự hợp tác, liên doanh, liên kết và không bền vững Vì vậy,cần phải tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết trong nội bộ LN và giữa LN vớicácyếutốkhác.
- Trước hết là giữa các cơ sở SXKD, đặc biệt là giữa các DN lớn với các hộsản xuất nhỏ lẻ trong LN Mặc dù cạnh tranh với nhau, nhƣng giữa các cơ sở nàycũng cần liên kết, hợp tác trong việc cung ứng nguyên, vật liệu, bao tiêu sản phẩmvà nhất là bảo vệ, phát triển thương hiệu Phong tràoDoanh nghiệp liên kết với làngnghềđã đƣợc đẩy mạnh từ những năm 2010 ở những LN cơ khí, dệt, may, nay cầntiếp tục đẩy mạnh thực hiện và mở rộng sang các LN khác nhƣ TCMN, chế biến gỗ,trồng,chếbiếndƣợcliệu
- Đẩy mạnh hợp tác liên kết giữa các LN với nhau Trong cùng một nhóm, đểtậnd ụ n g ƣ u t h ế c ủ a m ỗ i l à n g , c á c L N T T n ê n t ậ p t r u n g v à o v i ệ c h o à n t h i ệ n s ả n phẩm còn các LN mới chú trọng phát triển nguyên, vật liệu hay sản phẩm ban đầu,sản phẩm sơ chế cung cấp cho các LNTT Việc liên kết này, thậm chí còn có thểphát triển giữa các LN cùng loại của Nam Định với các tỉnh khác trong cả nước.GiữacácLNkhácloạicũngcóthểđẩymạnhliênkết,hợptácnhưđãtừngdiễnra nhƣ giữa LN xây dựng với LN chế biến gỗ, LN cơ khí với LN chế biến LTTP, LNchếbiến gỗvớiLNTCMN, LNthêuvớiLN dệt,may
- Đẩy mạnh liên kết giữa LN với các ngành nghề khác Đây cũng là chủtrương phát triển sản xuất tiến bộ trong quá trình xây dựng NTM Với nông nghiệp,LN có thể đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu và hỗ trợ cơ giới hóa sản xuất Vớicông nghiệp có thể phát triển thànhm ộ t m ắ t x í c h q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c u n g ứ n g các sản phẩm phụ trợ hoặc gia công sản phẩm Với du lịch, LN chính là một sảnphẩmdulịchtổnghợpđangđƣợcƣachuộng Vìthế,trongquyhoạchpháttriểnLNcủa địa phương, bên cạnh đường hướng phát triển của từng nhóm nghề cũng cầnxâydựngchiếnlượcpháttriển LN theotừngvùngkinhtếcụthể.
-Tăngcườnghợptác,liênkếtchặtchẽgiữa5“nhà”:Nhànước,nhàsảnxuất,nhà DN, nhà thiết kế và nhà khoa học Sự kết hợp này có ý nghĩa vô cùng quantrọng, thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa môi trường pháp lí với người sản xuất, thịtrường tiêu thụ sản phẩm với người thiết kế, đảm bảo sự phát triển của các LN theohướng bền vững Trong đó, việc cải cách các thủ tục hành chính theo hướng minhbạch hơn, đơn giản hơn để tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thu hút đầu tƣ vàtăngcườngvaitròđịnhhướng,hướngdẫn,hỗtrợcủacáccơquanquảnlýnhànướcởcáccấpch ínhquyềnđịaphươngchínhlàchấtkếtdínhcơbảnmốiliênkếtnày.
Nhƣ vậy, có thể thấy, trong quá trình xây dựng NTM nói riêng và CNH,HĐHnông thôn nói chung, để duy trì sự phát triển và tạo bước đột phá của các LN trongthời gian sắp tới, việc hoạch định các chính sách trên cơ sở những nhóm giải phápnêu trên cần đƣợc tiến hành một cách khoa học, nghiêm túc Và quan trọng hơn cảlàviệchiệnthựchoácácchínhsáchđãđềramộtcáchđồngbộ,triệtđể.Ngoàisựhỗ trợ bên ngoài, quyết tâm của người dân làm nghề và chính quyền địa phương sẽtạonênsứcmạnhnộilựccóýnghĩaquyếtđịnhđốivớisựpháttriểncủaLN.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển KT - XH đến năm 2030, kế hoạch xây dựngNTM đến năm 2020 của tỉnh Nam Định, định hướng phát triển LN được đề xuấtnhằm góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng NTM, CNH nông nghiệp, nông thôn ởđịaphươngtrongthờigiantới.
Phát triển LN được xác định phải phù hợp với bối cảnh trong nước và trên thếgiới cónhiều biếnđộng, bêncạnhđólà sựsuy giảm các nguồnt à i n g u y ê n , t ì n h trạng ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu Vì vậy, trong những năm tới, pháttriển SXKD trong các LN không chỉ theo chiều rộng mà cần phải chú trọng pháttriển theo chiều sâu Đó là ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển sản xuất theohướng sạch hơn, vừa phát triển sản xuất vừa bảo tồn được các giá trị truyền thốngmang đậm bản sắc dân tộc; vừa phát triển sản xuất vừa BVMT; nghĩa là đảm bảo sựphát triển theo hướng bền vững Bên cạnh đó, Nam Định cũng chủ trương du nhậpvà phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, nhiều LN mới nhằm mang lại hiệu quảcao về cả kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường Gắn liền với mục tiêu xây dựngNTM theo chiều sâu, tỉnh đã xác định rõ các ngành có lợi thế phát triển mạnh theo 3vùng kinh tế và cũng là những ngànhmũi nhọn củaL N l à : c ơ k h í ; d ệ t , m a y ; c h ế biến LTTP, TCMN (thêu, sơn mài); trồng và kinh doanh sinh vật cảnh Việc ƣu tiênđầu tƣ phát triển những ngành này không chỉ góp phần xây dựng NTM mà còn tạocơsởpháttriểncôngnghiệpvàdu lịchNam Địnhtrong tươnglai. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển LN, bền vững theo các tiêu chí NTM,tỉnhNam Định cần thực hiện triệt để và đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau Trong đó,thực hiện các chính sách hỗ trợ đặc thù về nguồn vốn đầu tƣ, mở rộng thị trường,xây dựng thương hiệu, đảm bảo nguồn nguyên, vật liệu, tăng cường ứng dụng khoahọc công nghệ mới, phát triển nguồn nhân lực và BVMT là giải pháp chủ chốt, cầnthực hiện ngay song song với tăng cường công tác quản lý nhà nước và đẩy mạnhhợptác,liênkếttrongSXKD.
1.1 Sự hình thành và phát triển của LN là một tất yếu khách quan ở khu vựcnông thôn Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng Đối với Nam Định, phát triểnLN không chỉ là nét văn hoá mà còn là chiến lƣợc thực hiện CNH, HĐH quan trọngở địa phương Vì phát triển LN không những góp phần giải quyết công ăn việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, xây dựng NTM mà còn là động lực để phát triểncácnhiềukinhtếkhácnhƣ:nôngnghiệp,côngnghiệpvà dulịch. 1.2 Nam Định có nhiều lợi thế phát triển LN, NNNT Và thực tế lịch sử cũngcho thấy, Nam Định đã trở thành là một trong những trung tâm phát triển nghề củavùngĐBSHvớinhiềungànhnghềđộcđáo.Trongthờigianqua,nhậnthứcđ ượcvai trò của các LN, tỉnh Nam Định đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách, tạo điềukiệnphụchồivàpháttriểnmạnhmẽcácNNNTvànhiềuLNtrênđịabàntoàntỉnh.
1.3 Hiện nay ở Nam Định có 131 làng nghề, trong đó có 34 nghề và LNTT,tập trung chủ yếu ở các huyện: Hải Hậu, Ý Yên, Trực Ninh và Nam Trực. Nhờ chủtrương xây dựng NTM, đến năm 2015 Nam Định đã khôi phục và phát triển thêmđƣợc 67 LN so với năm 2010 Trong những năm qua, LN đã tạo ra đƣợc một khốilƣợng lớn sản phẩm, GTSX trên 5.737,9 tỉ đồng, chiếm đại bộ phận thu nhập củacác địa phương có nghề Giai đoạn 2010 - 2015, bình quân mỗi năm, GTSX tăngkhoảng 10% Bên cạnh đó, các LN còn giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho mộtlượnglớnlaođộngởnôngthôn(59.659người).NhiềuLNđãmạnhdạnđầutưmáymóc, thiết bị, hiện đại hoá công nghệ sản xuất truyền thống Nhờ vậy, quá trình sảnxuấtkinhdoanhngàycàngmởrộngvềquymôvàpháttriểnmạnhmẽvềchấtlƣợnglàm xuất hiện thêm nhiều hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả: HTX, Công tytráchnhiệmhữuhạn,Côngtycổphần,DNtƣnhânVìvậy,cóthểnhậnthấyrất rõ chuyển biến của các LN trong thời gian qua, các LN đã tiến gần hơn với côngnghiệp hiện đại, quá trình sản xuất mang tính chuyên môn hoá sâu hơn và tất nhiên,hiệuquảkinhtếmanglạicũngcaohơnhẳnsovớicácthờikìtrướcđó.LNđãvà đang làm thay đổi bộmặtn ô n g t h ô n , g ó p p h ầ n t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g c á c t i ê u c h í xâydựngNTMởcácđịaphương.
Trong điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thị trường, các LN ở Nam Địnhcũng phải đốimặt vớinhiều khó khăn, thácht h ứ c , n h ấ t l à v ấ n đ ề t h ị t r ƣ ờ n g , m ẫ u mã sản phẩm, vấn đề vốn đầu tƣ, vấn đề nguyên, vật liệu, lao động và cả vấn đề ônhiễm môi trường Vì vậy, một số LN không duy trì được sản xuất đã biến mất,nhiềuLNđanghoạtđộngcầmchừng vàchỉcònmộtsố ítcácLN“ănnên,làmra”.
1.4 Ở tỉnh Nam Định, LN đƣợc coi là động lực của quá trình trong xây dựngNTM Vai trò này đã thể hiện rõ qua việc thực hiện các tiêu chí NTM về quy hoạch,giao thông, điện, bưu điện, thu nhập, tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên vàmôitrường.Đếnhếtnăm2015,44/71xã,thịtrấncóLNđãđạtchuẩnNTM(tỉlệđ ạt 62%, cao hơn so với tỉ lệ đạt chuẩn NTM của những xã, thị trấn không có LN(49,3%)vàsovớitỉ lệ chung toàntỉnh (53,6%).
NhờchủtrươngxâydựngNTM,đếnnăm2015tỉnhNamĐịnhđãkhôiphụcvàphát triển thêm đƣợc 67 LN so với năm 2010 Xây dựng NTM cũng đã có những hỗtrợtíchcựcchosựpháttriểnLNởđịaphương,nổibậtlà:đàotạonghềcholaođộng,khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả, cải tạo điều kiệnsản xuất và môi trường Mặc dù chưa thực sự tạo nên sự đột phá, song xây dựngNTMđãbướcđầuchothấy,đâylàcúhíchpháttriểnLNtheoxuthếbềnvững.
1.5 ĐểđạtđƣợcmụctiêupháttriểnLNbềnvững,theocáctiêuchíNTM,tỉnhNam Định cần thực hiện triệt để và đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau Trong đó,thực hiện các chính sách hỗ trợ đặc thù về nguồn vốn đầu tư, mở rộng thị trường,xây dựng thương hiệu, đảm bảo nguồn nguyên, vật liệu, tăng cường ứng dụng khoahọc công nghệ mới, phát triển nguồn nhân lực, cải thiện môi trường và đẩy mạnhhợptác,liênkếttrongsảnxuấtkinhdoanhgiảiphápchủchốt.
2.1 Cần thống nhất và đẩy mạnh công tác quản lý LN Hiện nay, quản lýLNcòn nhiều bất cập Quản lý chồng chéo, không thống nhất gây lãng phí và hiệu quảthấp.Vìthế,đểmanglạihiệuquảcaotrongpháttriểnLN,trướchếtcầnphảithống nhất công tác quản lí ngay từ cơ sở Do gắn liền với chủ trương xây dựng NTM nêncần có cơ quan chuyên trách riêng về LN, NNNT, trực thuộc Sở NN - PTNTT Đâysẽ là đầu mối, chủ trì việc hoạch định và thực hiện các chính sách, chương trình, đềánphát triểnLN.