Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Khoa GVHD : Ngân hàng : TS PHẠM THỊ HỒNG VÂN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^ffl^^ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Họ tên sinh viên Lớp Khóa : NGUYỄN NGỌC SƠN : K17NHB : 2014 - 2018 Khoa GVHD : Ngân hàng : TS PHẠM THỊ HỒNG VÂN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^ffl^^ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Họ tên sinh viên Lớp Khóa : NGUYỄN NGỌC SƠN : K17NHB : 2014 - 2018 Hà Nội - 5/2018 Hà Nội - 5/2018 11 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu viết có nguồn gốc rõ ràng kết viết trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Ngọc Sơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG viii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH_ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Quan điểm nôngthôn 1.1.2 Các tiêu chí nơng thơn 12 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 17 1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng sách 17 1.2.2 Nội dung quản lý tín dụng sách 18 1.2.3 Vai trò đặc điểm tín dụng sách xây dựng nơng thơn 20 1.2.4 Các u cầu tín dụng sách xây dựng nơng thơn 23 1.2.5 Các tiêu đánh giá công tác quản lý tín dụng sách NHCSXH29 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 33 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 33 1.3.2 Bài học cho Việt Nam tín dụng sách xây dựng nông thôn mới43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 48 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .48 2.2 THỰC TRẠNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI VIỆT NAM 51 2.2.1 Chương trình tín dụng hộ nghèo 51 2.2.2 Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 54 iv 2.2.3 Các chương trình DANH cho MỤC vay giải CÁC TỪviệc VIẾT làm TẮT 56 2.2.4 Các chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở, nước vệ sinh môi trường 59 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI VIỆT NAM 62 2.3.1 Những thành công 62 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH_TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI_ TRONG XÂY DựNG NƠNG THƠN MỚI GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 .76 3.1 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 76 Chữ viết tắt 3.1.1 pháp mở rộng chínhđầy sách người nghèo xây dựng Viết đầyGiải đủ tiếng Việttín dụng Viết đủcho tiếng Anh nông thôn 76 UBND Giải pháp hoàn thiện hoạt động NHCSXH hướng tới đến xóa nghèo Uy 3.1.2 ban nhân dân KBNN vàKho xây bạc dựngnhà nông thôn 78 nước 3.1.3 pháp xửxã lý hội nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu 83 Ngân hàngGiải Chính sách NHCSXH NHNN 3.2 MỘT SỐ KIẾN Ngân hàng Nhà nước NGHỊ 85 3.2.1 Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành hoạt động tín dụng sách cho người nghèo 85 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới xây dựng nông thôn mới87 3.2.3 Phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp dịch vụ tài hỗ trợ87 3.2.4 Hồn thiện hành lang pháp lý hoạt động tín dụng sách 88 3.2.5 Đầu tư cở sở hạ tầng nơng thơn hỗ trợ cơng tác cấp tín dụng sách 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 v NHTM Ngân hàng thương mại NHTW HSSV Ngân hàng Trung ương Học sinh sinh viên Nước vệ sinh môi trường NS&VSMTNT nông thôn ASXH An sinh xã hội XĐGN Xóa đói giảm nghèo MTQG Mục tiêu quốc gia TK&VV Tiết kiệm vay vốn TCTD Tổ chức tín dụng TCVM Tài vi mơ ^GB Ngân hàng Grameen Grameen bank SHG Nhóm tự giúp đỡ Self help group NGO Tổ chức phi Chính phủ Non-government organization vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình hoạt động chương trình liên kết NH - SHG ba năm vừa qua 41 Biểu đồ 2.1 Tình hình dư nợ chương trình tín dụng NHCSXH 48 Biểu đồ 2.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng dư nợ chương trình tín dụng hộ nghèo.52 Biểu đồ 2.3 Số lượng khách hàng dư nợ bình quân/khách hàng chương trình tín dụng hộ nghèo .52 Biểu đồ 2.4 Nợ hạn nợ khoanh chương trình tín dụng hộ nghèo (trđ) 53 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng hộ nghèo đã có cải thiện sống phân theo địa lý 53 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng số hộ nghèo có cải thiện sống, chuyển biến nhận thức, cách thức làm ăn 54 Biểu đồ 2.7 Quy mô khách hàng/ dư nợ bình qn chương trình tín dụng HSSV 55 Biểu đồ 2.8 Quy mô dư nợ/tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng HSSV 55 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh chương trình .55 Biểu đồ 2.10 Số lượng học sinh, sinh viên vay vốn chương trình tín dụng học sinh, sinh viên hồn cảnh khó khăn phân theo địa lý .56 Biểu đồ 2.11 Quy mô tốc độ tăng trưởng dư nợ chương trình cho vay giải việc làm 57 Biểu đồ 2.12 Quy mơ khách hàng chương trình cho vay giải việc làm .57 Biểu đồ 2.13 Số lượng lao động tạo việc làm nhờ vốn vay chương trình tín dụng phân theo địa lý 58 Biểu đồ 2.14 Quy mơ dư nợ chương trình cho vay liên quan tới nhà 60 Biểu đồ 2.15 Quy mơ khách hàng chương trình cho vay liên quan tới nhà 60 Biểu đồ 2.16 Số lượng công trình nươc xây dựng phân theo địa lý .61 Biểu đồ 2.17 Số lượng cơng trình nhà tiêu hợp vệ sinh xây dựng phân theo địa lý62 Biểu đồ 2.18 Mức tăng thu nhập 64 Biểu đồ 2.19 Ảnh hướng tới tiết kiệm 64 Biểu đồ 2.20 Ảnh hưởng tới giáo dục (% hộ) 65 Biểu đồ 2.21 Hiệu sau vay vốn tín dụng đến tiêu chí khác hộ gia đình nơng thơn .66 vii Biểu đồ 2.22:Tác động gián tiếp tín dụng sách tới hộ gia đình nơng thơn 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí xây dựng nơng thơn 14 Bảng 1.2 Tình hình kinh tế xã hội Bangladesh giai đoạn 2000 - 2010 34 Bảng 1.3 Tình hình .hoạt động GB giai đoạn 2014 - 2016 37 Bảng 1.4 Tình hình kinh tế xã hội Ấn Độ giai đoạn 2000-2010 38 Bảng 1.5 Liên kết ngân hàng SHG 3/2017 40 Bảng 1.6 Bộ tiêu quốc gia phát triển bền vững Ấn Độ 42 Bảng 2.1 Mức cho vay tối đa số chng trình tín dụng sách năm 2015 70 Bảng 3.1: Các dịch vụ phi tài gắn với hộ gia đình nơng thơn 80 viii Chuyển giao công nghệ Tư vấn quản lý tư vấn dịch vụ Tư vấn pháp luật Phân tích, can thiệp vào chuỗi giá trị Liên kết khách hàng với thị trường người mua Dịch vụ xuất, nhập Giúp tiếp cận với nguồn nguyên liệu Xây dựng mạng lưới kinh doanh Cung cấp thông tin thị trường qua sở liệu, nghiên cứu dự báo Cấp giấy chứng nhận, xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm Cung cấp kiến thức sức khỏe, vệ sinh, dinh dưỡng Tư vấn quyền người, cách thức phát triển thân, kế hoạch hóa gia đình, xây dựng nhà Nâng tầm hiểu biết giúp tiếp cận với dịch vụ tài xung quanh Đào tạo thành viên tham gia nhóm kiến thức quản lý, kế tốn kí quản lí tài Nguồn: tác giả Việc mở rộng, tiếp cận thêm với dịch vụ phi tài tạo ảnh hướng tích cực tới khả hoạt động bền vững NHCSXH, cụ thể như: 80 i Tăng cường ảnh hưởng tổ chức tới nhiều lĩnh vực sống khách hàng cộng động, giúp tạo nên nhiều khách hàng trung thành họ đánh giá cao quan tâm NHCSXH Qua giúp bền vững mức độ tiếp cận khách hàng ii Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận phân đoạn thị trường iii Khác biệt hóa NHCSXH khỏi đối thủ cạnh tranh, qua tăng cường khả marketing với khách hàng nhà tài trợ iv Có thể giúp bền vững tài chính, khách hàng thường sẵn sàng chịu mức phí cao cho dịch vụ phi tài họ dễ dàng nhìn thấy lợi ích trước mắt v Giúp cho khách hàng có lực tài để trả nợ ổn định (nhờ tiếp cận với kĩ kinh doanh có điều kiện sức khỏe tốt hơn, qua làm tăng suất, tăng lợi nhuận tăng khả trả nợ) 3.1.2.4 hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Trong hệ thống vận hành NHCSXH, hoạt động Tổ TK&VV đóng vai trị vơ quan trọng gần khâu q trình cấp tín dụng, rộng quản lý tín dụng NHCSXH Do vậy, NHCSXH phải hoàn thiện hoạt động, nâng cao lực mạng lưới Tổ TK&VV sau: Ban quản lý Tổ TK&VV, đặc biệt Tổ trưởng cần ưu tiên lựa chọn người có đủ phẩm chất, lực người dân tín nhiệm NHCSXH tổ chức CT-XH có trách nhiệm tổ chức đào tạo đội ngũ cán Tổ cách bản, chuyên nghiệp để làm việc lâu dài, hạn chế tối đa việc lựa chọn Tổ trưởng cán hội, làm việc theo nhiệm kỳ Ngoài ra, cần bổ sung Quy chế hoạt động Tổ quy định tính liên đới trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi thành viên Tổ, chí đề chế tài việc thành viên cố tình chây ỳ khơng trả nợ thành viên khác phải có trách nhiệm trả thay 81 3.1.2.5 xây dựng nguồn nhân lực Là giải pháp chủ chốt lâu dài để phát triển hoạt động bền vững Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chủ yếu thông qua phát triển sở hạ tầng cho đào tạo nghiệp vụ quản lý đóng vai trị quan trọng sách phát triển nguồn nhân lực: Đối với NHCSXH, cần có sách tuyển dụng đắn, công khai, minh bạch; liên kết với tổ chức giáo dục nuớc để thu hút nhân lực chất luợng cao Với chế hoạt động sử dụng vốn chịu quản lý máy Nhà nuớc với mục tiêu đặc thù khơng lợi nhuận, NHCSXH cần phải trọng đến đạo đức nghề nghiệp cán bộ, tránh việc lợi dụng quyền hạn, lợi ích nhóm gây thất tài sản, sử dụng tài sản sai mục đích chế động lực sử dụng lao động: Cần tạo lập hệ thống chế sách động lực để khuyến khích vuơn lên lao động sáng tạo tập thể nguời lao động Bố trí cán nhân viên vào vị trí phù hợp với khả năng, trình độ, tính cách để phát huy tối đa lực, sức sáng tạo Xây dựng sách khen thuởng, kỷ luật, khuyến khích vật chất tạo động kích thích nguời lao động hăng say làm việc Xây dựng quy hoạch cán theo nhu cầu tổ chức lực triển vọng nguời lao động Cải thiện môi truờng làm việc khiến cho nhân viên thực động, sáng tạo làm chủ nghiệp vụ, tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào cấp Luôn tạo môi truờng cạnh tranh lành mạnh nhân viên, tạo động lực lao động tránh tình trạng ngại học hỏi từ nâng cao kinh nghiệm cho thân Bên cạnh nhân viên có trình độ cao phải có nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, trung thành với tổ chức tạo tính an tồn, chắn cơng việc Cải tạo môi truờng làm việc làm cho nhân viên gắn kết với hơn, thuờng xuyên trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn góp phần tiết kiệm chi phí cho NH Nghiên cứu, hồn thiện chế khốn tài chính, gắn thu nhập nguời lao động với kết tài chính, chất luợng tín dụng đơn vị; đảm bảo chế khốn tài phù hợp với chế tiền luơng, chế tài theo quy định Chính phủ Thơng tu huớng dẫn Bộ Tài chính, đồng thời đảm bảo phù 82 hợp với đặc thù hoạt động NHCSXH vùng, miền Phải xây dựng hệ thống định mức chi cần thiết để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ sở đặc điểm vùng miền, làm cho cơng tác khốn tài với đơn vị hệ thống đảm bảo tính khoa học, sát thực tế nhằm động viên khuyến khích tập thể, cá nhân người lao động phấn đấu thực hiệu hoạt động tín dụng sách đơn vị 3.1.3 Giải pháp xử lý nợ xấu phòng ngừa, hạn chế nợ xấu Thứ nhất, hoàn thiện quy định quản lý tín dụng sách bảo đảm an toàn hoạt động NHCSXH Vay vốn NHCSXH không giống ngân hàng khác cần có quy định cụ thể để đảm bảo công tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhà nước Đặc biệt cần xác định rõ điều kiện qui trình cho vay tín dụng ưu đãi Hiện qui trình điều kiện cho vay thể luật cịn chung chung, tạo kẽ hở cho đối tượng khơng thuộc diện sách vay vốn, ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động ngân hàng sách hiệu khoản tín dụng Bên cạnh đó, cần phân định rõ khâu thẩm định định cho vay, gắn trách nhiệm cá nhân với định cho vay không đối tượng, vay sai mục đích Các đối tượng khách hàng cần có tiêu chí rõ ràng để phân loại, đánh giá khả trả nợ Phương án vay vốn cần có thẩm định kỹ để hạn chế khoản vay khống, khơng có khả thu hồi nợ Ngoài ra, luật nên qui định chế linh hoạt để khách hàng chuyển đổi mục đích sử dụng vốn theo giai đoạn sở đảm bảo nguồn vốn khả trả nợ cho ngân hàng Hơn nữa, để đảm bảo an tồn cho vay tín dụng sách cần qui định bảo đảm cho khoản vay để ràng buộc trách nhiệm người vay với nghĩa vụ trả nợ (có thể bảo đảm uy tín khách hàng vay bảo đảm tài sản hình thành tương lai ) Thứ hai, phát sớm nợ xấu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thu hồi nợ trực tiếp Đối với ngân hàng, việc nhận dạng sớm nợ xấu áp dụng biện pháp phù hợp để đôn đốc khách hàng trực tiếp trả nợ vay cần thiết Ngân hàng cần nắm 83 rõ thực trạng tính chất, nguồn gốc phát sinh khoản nợ xấu phân loại nợ xấu dựa sở quy định pháp luật nghiệp vụ ngân hàng để có phuơng án xử lý kịp thời Việc đuợc thực thông qua hoạt động kiểm tra thuờng xuyên khoản vay Neu phát dấu hiệu nợ xấu, ngân hàng lập danh sách khoản nợ cần ý theo dõi tình hình tài khách hàng để thu hồi nợ Cần làm rõ nguồn gốc phát sinh nợ xấu: nợ xấu đuợc hình thành khách hàng lâm vào tình trạng khả toán thực nguyên nhân khách quan, làm ăn thua lỗ, vốn việc thu hồi nợ đuợc thực sau phục hồi kinh doanh ngân hàng khơng thể đứng mà cần đồng hành với khách hàng để tháo gỡ khó khăn kinh doanh, chia sẻ rủi ro với khách hàng tiếp tục hỗ trợ vay vốn Nếu khách hàng khả trả nợ tuơng lai phải áp dụng biện pháp kinh tế hành để giải Đối với khoản vay có nợ xấu vi phạm từ phía cán ngân hàng khâu thẩm định, xét duyệt cho vay cần xác định rõ trách nhiệm cán ngân hàng trách nhiệm tập thể có liên quan Bên cạnh đó, pháp luật cần qui định cụ thể quyền nghĩa vụ quan nhà nuớc việc phối hợp với NHCSXH để thu hồi nhanh khoản nợ xấu ngân hàng Các chế tài truờng hợp có vi phạm quyền cần thiết đuợc luật định để đảm bảo hiệu thu hồi nợ xấu Thứ ba, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin khoản nợ xấu Một nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hoạt động giám sát vốn vay đuợc thực chua hiệu Nhiều khoản vay khơng đuợc sử dụng mục đích theo lộ trình thể hợp đồng tín dụng Vì vậy, việc rà sốt, theo dõi khoản vay, đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay khách hàng kịp thời báo cáo cấp uỷ, quyền địa phuơng truờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng, chiếm dụng vốn cần thiết Trong truờng hợp định phối hợp với quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án để đua xử lý truớc pháp luật truờng hợp cố tình chiếm dụng vốn Nhà nuớc Ngồi ra, cần nhận thấy rằng, hoạt động cho vay ln tiềm ẩn rủi ro, khoản nợ xấu ln có 84 thể xảy ra, việc tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu để dễ dàng giới thiệu khoản nợ xấu (đuợc ví nhu tài sản) thị truờng mua bán nợ, đáp ứng nhu cầu thị truờng quan trọng, tạo tiền đề cho việc phát triển thị truờng mua bán nợ Việt Nam 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.2.1 Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành hoạt động tín dụng sách cho người nghèo Các chng trình tín dụng sách NHCSXH triển khai đuợc thực với tham gia nhiều Bộ, Ngành nhu Bộ Tài chính, Bộ Ke hoạch Đầu tu, Bộ Lao động Thuong binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tu pháp, Văn phịng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc Từ điều 21 đến điều 28 Nghị định số 78/NĐ- CP ngày 04/10/2012 Chính phủ Quyết định Thủ tuớng Chính phủ quy định rõ trách nhiệm co quan quản lý Nhà nuớc việc thực sách tín dụng hộ nghèo Thực tiễn cho thấy phối hợp Bộ, Ngành với NHCSXH ảnh huởng lớn tới hiệu chng trình Mặc dù có phối hợp tốt việc xây dựng co chế, song q trình triển khai thực cịn có tồn định Chẳng hạn, việc tổ chức tuyên truyền sách tín dụng đến nguời dân cần có đồng nhung hầu nhu việc tuyên truyền cấp xã, mang tính phổ biến Làm chua tốt công tác khiến phận nguời nghèo đối tuợng sách biết họ vay vốn củ tổ chức hội mà rõ nguồn gốc đồng vốn từ Ngân sách nhà nuớc cấp với sách uu đãi cho nguời vay thông qua NHCSXH, tổ chức Hội làm nhiệm vụ ủy thác Trong đó, cơng tác tổ chức triển khai tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nguời vay truớc, sau vay vốn chua gắn kết với hoạt động tín dụng NHCSXH Do vậy, để tăng cuờng tính hiệu Chuong trình, bên,với vai trị chủ trì NHCSXH, cần phải xây dựng co chế phối hợp rõ ràng, cụ thể để đảm bảo tham gia tăng cuờng tính trách nhiệm bên liên quan 85 phối hợp tổ chức thực Chương trình cho vay hộ nghèo nói riêng Chương trình tín dụng sách nói chung Thứ nhất, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cần đạo UBND cấp xã cập nhật danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo xã theo chuẩn nghèo qui định; xây dựng phương pháp đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo phù hợp để thống kê danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo xác địa phương, đảm bảo nguồn vốn cho vay Chương trình đến đối tượng, thực mục tiêu giảm nghèo quốc gia Thứ hai, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tăng cường đạo, kiểm tra giám sát việc triển khai tổ chức thực công tác khuyến nông, khuyến lâm, tiêu thụ sản phẩm, tập huấn kỹ thuật quản lý cho người dân để nâng cao lực người dân, giúp hộ vay sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh hiệu Thứ ba, Bộ Tài phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư bố trí kế hoạch vốn cho vay, bổ sung vốn điều lệ, vốn chương trình tín dụng định, kế hoạch cấp bù lỗ dự tốn ngân sách Nhà nước hàng năm, năm năm trình Thủ tướng Chính phủ Tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn rẻ, thời hạn dài nước (vốn ODA) để tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng Thứ tư, Bộ ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động NHCSXH theo chức quản lý nhà nước phủ giao thực tốt nhiệm vụ Thứ năm, để thực mục tiêu này, NHCSXH cần phải phối hợp với nhiều quan, tổ chức đồn thể để kết hợp hoạt động tín dụng với hoạt động hỗ trợ nâng cao lực sản xuất kinh doanh Các khóa tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn ni tổ chức trước, sau giải ngân phải bảo đảm liên tục, thường xuyên đến đối tượng, nhu cầu để người nghèo vận dụng tốt nhất, kịp thời kiến thức trang bị vào sử dụng vốn vay 86 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới xây dựng nông thôn Trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới, tỷ lệ hộ nghèo tiêu chí quan trọng để xác định xem xã có đạt chuẩn nơng thơn hay khơng Do đó, để đẩy nhanh thời gian công nhận nông thôn nhằm lấy thành tích thi đua địa phương, việc xác định số lượng hộ nghèo bị điều chỉnh giảm Điều dẫn đến NHCSXH bỏ sót khơng cho vay đối tượng nghèo lại không nằm danh sách nghèo đưa lên Vấn đề là, có tiêu cực cơng tác xác định hộ nghèo, ví dụ hộ không nghèo lại xác định nghèo để tiếp cận với vốn sách giá ưu đãi, hậu là, NHCSXH cho vay không đối tượng Kết hợp hai sai sót dẫn đến, danh sách hộ nghèo đưa lên giảm số lượng tăng tỷ trọng số hộ không thực nghèo Để hạn chế mặt tiêu cực vấn đề này, trước tiên Chính phủ khơng nên đưa tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo làm tiêu chí bắt buộc để đạt nơng thơn Thay vào tiêu chí số lượng hộ có nhà vệ sinh tự hoại, số hộ có thu nhập mức la/ngày Bên cạnh đó, Chính phủ cần u cầu Bộ LĐTBXH rà soát lại cách đánh giá hộ nghèo, báo cáo sai số điều tra hộ nghèo kịp thời để có sách điều chỉnh, ví dụ tăng tiếp cận tín dụng hộ xác định cận nghèo hộ có khả tái nghèo cao thu nhập không ổn định 3.2.3 Phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp dịch vụ tài hỗ trợ Thứ nhất, phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn địi hịi phải có tổ chức kiểm sốt tốt rủi ro hoạt động nông nghiệp, nông thôn, từ giảm thiểu rủi ro khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng có sống sinh hoạt lao động gắn với nông nghiệp Nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực phải đối mặt với nhiều rủi ro thời tiết, dịch bệnh thị trường bảo hiểm nông nghiệp thường phát triển sau ngân hàng.Bảo hiểm nông nghiệp lĩnh vực phức tạp, tốn khả sinh lời thấp, dễ bị lỗ nên cần phải có hỗ trợ từ phía Nhà nước.Để phát triển thị trường bảo hiểm, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thông qua chế ưu 87 đãi trình hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia bảo hiểm thơng qua phí bảo hiểm Thứ hai, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ tài hỗ trợ Nguời nghèo, đặc biệt vùng nông thôn đuợc tiếp cận với dịch vụ tài đại thuờng ngần ngại giao dịch nhu cầu sử dụng họ lớn Do đó, việc cung cấp thêm nhiều dịch vụ tài phục vụ nguời nghèo khơng làm gia tăng tiện ích mà giúp họ hội nhập đuợc với phát triển chung xã hội Bên cạnh dịch vụ truyền thống nhu cho vay, tiết kiệm, ngân hàng cần trọng đẩy mạnh dịch vụ khác nhu chuyển tiền, quản lý tài chính, cấp thẻ tín dụng nơng nghiệp, Theo kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, việc mở tài khoản thẻ ngân hàng cho tất nguời nghèo với dịch vụ tài tích hợp nhu tiết kiệm, tín dụng, uu đãi mua hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nguời nghèo Với thẻ này, nguời nghèo giảm đuợc rủi ro cắp tiền nắm giữ tiền mặt; khoản trợ cấp, phúc lợi xã hội đuợc trả trực tiếp vào tài khoản, làm giảm tình trạng tham nhũng cán chuyên trách nhiều vùng nơng thơn Với chức thẻ tín dụng, nguời nghèo đuợc quyền thấu chi theo hạn mức định; từ làm tăng độ tự chủ tài nguời nghèo truờng hợp khẩn cấp, giảm lệ thuộc vào chủ nợ cho vay nặng lãi Để làm đuợc điều này, Nhà nuớc, ngân hàng, doanh nghiệp địa phuơng cần có phối hợp để xây dựng hệ thống tài tồn diện, đại hệ thống nhà cung cấp tiêu thụ sản phẩm chấp nhận thẻ ngân hàng nguời nghèo Việc thông tin, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, dịch vụ tài cần đuợc trọng nhằm giúp nguời nghèo biết, hiểu sẵn sàng sử dụng dịch vụ 3.2.4 Hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động tín dụng sách Đây đuợc xem điều kiện hàng đầu để NHCSXH thực quản lý tín dụng sách có hiệu Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động NHCSXH sở phối hợp với bộ, ngành chức xem xét, trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nội dung quy định pháp luật tín dụng nguời nghèo 88 đối tượng sách khác, hồn thiện chế tạo lập nguồn vốn, chế quản lý tài , đảm bảo cho ngân hàng hoạt động ổn định, bền vững: Hoàn thiện quy định chế “ân hạn” số chương trình thực chương trình phát sinh (nếu có) Theo đó, nên quy định thời gian ân hạn, khách hàng chưa phải trả nợ gốc Hiện nay, số chương trình quy định, thời gian ân hạn khách hàng chưa phải trả nợ (cả gốc lãi) Điều khiến cho việc trả nợ khách hàng sau khó khăn Bởi ngồi khoản tiền gốc, khách hàng phải trả số lãi tồn phát sinh kể từ ngày nhận tiền vay lớn Ngoài nguy tiềm ẩn rủi ro nợ xấu, cịn khó khăn cho ngân hàng q trình quản lý vay Do vậy, nên nghiên cứu, điều chỉnh chế để tạo thành chế pháp lý cho vay NHCSXH Hồn thiện quy trình, thủ tục hồ sơ cho vay hộ nghèo, đối tượng sách Hiện nay, mục đích cho vay hộ gia đình để sử dụng vào mục đích chung nhằm phát triển kinh tế hộ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cá nhân hộ Cần nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp lý thừa kế để thể trách nhiệm, nghĩa vụ chung người thừa kế hộ vay Hiện nay, quy định chưa rõ ràng, nên trường hợp chủ hộ chết, tích mà người thừa kế khơng có ý thức thực tiếp nghĩa vụ khoản vay dẫn đến khó khăn xử lý nợ Làm tốt khâu bình xét đối tượng vay vốn, mức vốn vay Tổ TK&VV, hạn chế dần đến xóa bỏ tình trạng chia đều, sẻ mỏng, bình qn chủ nghĩa Đối tượng có khả sử dụng vốn, có điều kiện sử dụng vốn, có phương án sản xuất kinh doanh tốt phải bình xét mức vay cao Từ đó, tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng vốn, người vay có điều kiện sản xuất, kinh doanh với quy mô lớn hơn, phù hợp với lực quản lý, lực sản xuất kinh doanh hiệu đem lại cao giúp ngân hàng giảm nợ xấu, người vay có hội nghèo bền vững 3.2.5 Đầu tư cở sở hạ tầng nông thôn hỗ trợ cơng tác cấp tín dụng sách Về mặt lý thuyết lẫn thực tế Việt Nam, người nghèo không thiếu thốn nguồn lực tài mà họ cịn gặp nhiều khó khăn (thậm chí bất bình đẳng) 89 khác sở hạ tầng, nhà ở, giáo dục, y tế, tiếng nói cộng đồng Neu tập trung hỗ trợ người nghèo một vài khía cạnh kể mà khơng đưa nhiều giải pháp toàn diện đồng cơng xóa đói giảm nghèo khơng thể hồn thành mục tiêu tính bền vững Chính vậy, khoản đầu tư Chính phủ vào sở hạ tầng cần thiết nhằm tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nơng thơn phát triển Ba tiêu chí mật độ dân cư, tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp, phi nơng nghiệp cần phải đưa vào phân tích kỹ lưỡng thực đầu tư sở hạ tầng Tăng cường đầu tư cơng nghệ, đại hóa nông nghiệp, nghiên cứu loại giống mới, hỗ trợ chương trình biến đổi gen, đầu tư hệ thống thủy lợi, cải tạo đất, nâng cao trình độ kỹ thuật nhằm tăng sản lượng chất lượng nông sản ưu tiên hàng đầu Song song, cần có sách ưu đãi để hướng thêm nguồn nhân lực đào tạo nông nghiệp nông thôn, gắn với xây dựng môi trường nghiên cứu, đào tạo lao động phù hợp Khi tiếp cận yếu tố đầu vào thuận lợi hình thành chuỗi sản xuất, kinh doanh phù hợp, lực sản xuất kinh doanh thu nhập đối tượng lĩnh vực cải thiện Nhờ vậy, khả tiếp cận tín dụng sử dụng hiệu nguồn vốn vay tăng lên 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, đánh giá mặt tồn cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH gắn liền với xây dựng nông thôn mới, chuơng khóa luận đề xuất giải pháp giúp khắc phục mặt tồn tại, huớng tới mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn giai đoạn 2018-2020 Trong giải pháp đó, tác giả tập trung vào xây dựng tính bền vững hoạt động cấp tín dụng sách, nhằm giữ vững thành công NHCSXH, tính bền vững thể qua bền vững nguồn vốn, bền vững tài phát triển nguồn nhân lực Tác giả đề xuất số kiến nghị với Chỉnh phủ, Bộ ngành để hỗ trợ NHCSXH nâng cao hiệu chuơng trình tín dụng sách, giúp giải pháp có tính khả thi 91 KẾT LUẬN Trong phạm vi khoảng 80 trang nghiên cứu, khóa luận giải đuợc ba mục tiêu đặt Chuơng khóa luận trình bày vấn đề xây dựng nơng thơn quản lý tín dụng sách xây dựng nơng thơn Bên cạnh đó, kinh nghiệm tín dụng sách Bangladesh Ản Độ đuợc phân tích từ sách trình triển khai kết thu đuợc để rút học cho Việt Nam Chuơng khóa luận trình bày thực trạng cơng tác quản lý tín dụng sách xây dựng nơng thơn NHCSXH Việt Nam Nhờ có mơ hình quản lý tín dụng sách phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, NHCSXH quản lý chuơng trình tín dụng sách mang lại nhiều kết tích cực có nhiều hộ đuợc tiếp cận với vốn vay, sử dụng vốn vay hiệu nghèo Các chuơng trình tín dụng không giúp giải bất cập tài mà cịn góp phần giải vấn đề nghèo đa chiều giảm thiểu đuợc tình trạng biết chữ, mù chữ, tăng trình độ học vấn, cải thiện sức khỏe nguời dân môi truờng Trên sở phân tích tồn nguyên nhân chuơng 2, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nhằm quản lý tốt tín dụng sách NHCSXH; đồng thời kiến nghị với Chính phủ, ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội tiếp tục có giải pháp hỗ trợ NHCSXH góp phần hồn thành chuơng trình xây dựng nơng thơn 92 [13] Thủ tướng phủ,TÀI (2016), LIỆUQuyết THAM định KHẢO số: 1600/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 [1] Ngân hàng Chính sách xã hội (2017), Báo cáo Tổng kết 15 năm hoạt động [14] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: Thơng tư số 54/2009/TTcủa Ngân hàng Chính sách xã hội BNNPTNT Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực Bộ tiêu chí [2] Ngân hàng Chính sách xã hội (2015 - 2017), Báo cáo dư nợ chương quốc gia nông thôn mới; Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT hướng dẫn quy trình tín dụng sách hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng [3] Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội (2015 - 2017), Báo Cáo Tài Chính Tồn Hệ thơn mới; Thong [15] Bộ Tài chính: Thơng tư số 174/2009/TT-BTC hướng dẫn chế huy động [4] Ngân hàng Chính sách xã hội (2015), "Hồn thiện mơ hình tổ chức chế quản lý nguồn vốn 11 xã thực Đề án “Chương trình xây dựng thí hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam hướng tới phát triển bền điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”; vững", đề tài nghiên cứu cấp ngành Ngân hàng [16] Ban thời sư (2017), Gần 3.000 xã nước đích nơng thơn mới, [5] Học Viện Ngân Hàng (2014), Giải Pháp Tín Dụng Cho Người Nghèo Với Báo điện tử VTV Chương Trình Xây Dựng Nơng Thơn Mới Tại Việt Nam, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa [17] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Thơng tư số 06/2011/TT-BVHTTDL Học Cấp Ngành quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hóa - Khu thể thao [6] PGS TS Lê Văn Luyện - TS Nguyễn Đức Hải (2015), Phát Triển Bền Vững thơn; Các Tổ Chức Tài Chính Vi Mơ Việt Nam Và Những Vấn Đề Đặt Ra [18] Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn [7] PGS TS Tô Ngọc Hưng cộng (2016), Giải pháp tín dụng cho người thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ bổ nghèo với chương trình xây dựng nơng thơn Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp sung chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai ngành Ngân hàng đoạn 2010-2020 [8] Tô Ngọc Hưng (2013), Giải pháp phát triển tín dụng có hiệu cho khu [19] Janda K P Zetek (2014), Survey of Microfinance Controversies and vực nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng Challenges, MPRA Paper No 56657 [9] Tô Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Trung (2017), Bộ tiêu chí đánh giá hiệu tín [20] NABARD (2017), Status of microfinance in India, MPRA Paper No 56657 dụng hộ gia đình nơng thơn: Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam, tạp chí [21] Grameeen foundation (2015-2017), Annual report ngân hàng, số 21 [22] David O Beim (2014) Grameen Bank: Taking Capitalism to the Poor, [10] Trần Thùy Linh (2015), “Triển khai tín dụng sách số quốc gia Columbia University School of International and Public Affairs châu Á thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số [23] Hulme, D and Mosley, P (1996) Finance Against Poverty, volumes and [11] Lê Thị Thu Thủy (2016), “Xử lý nợ xấu Ngân hàng sách xã hội 2, London: Routledge Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập [24] Graham Wright (2000) "Designing Quality Financial Services for the Poor 32, Số (2016) 60-68 [25] Data.worldbank.org [12] UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng nông thôn 93 94 ... Giải pháp quản lý tín dụng sách Ngân hàng Ch? ?nh sách xã hội xây dựng nông thôn giai đoạn 2018 - 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CH? ?NH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI 1.1 NH? ??NG VẤN... th? ?nh mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận xây dựng nông thôn mới, công tác quản lý tín dụng sách yếu tố đ? ?nh giá hiệu cơng tác quản lý tín dụng sách xây dựng. .. 12 1.2 NH? ??NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CH? ?NH SÁCH TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 17 1.2.1 Khái niệm quản lý tín dụng sách 17 1.2.2 Nội dung quản lý tín dụng sách