3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.2.1. Tăng cường phối hợp các Bộ, Ngành trong hoạt động tín dụng chínhsách
cho người nghèo
Các chng trình tín dụng chính sách do NHCSXH triển khai đều đuợc thực hiện với sự tham gia của nhiều Bộ, Ngành nhu Bộ Tài chính, Bộ Ke hoạch và Đầu tu, Bộ Lao động Thuong binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tu pháp, Văn phịng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nuớc... Từ điều 21 đến điều 28 Nghị định số 78/NĐ- CP ngày 04/10/2012 của Chính phủ và các Quyết định của Thủ tuớng Chính phủ đã quy định rõ trách nhiệm của các co quan quản lý Nhà nuớc trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo. Thực tiễn cho thấy sự phối hợp của các Bộ, Ngành với NHCSXH ảnh huởng rất lớn tới hiệu quả của chng trình.
Mặc dù đã có sự phối hợp khá tốt trong việc xây dựng co chế, song q trình triển khai thực hiện vẫn cịn có những tồn tại nhất định. Chẳng hạn, việc tổ chức tuyên truyền chính sách tín dụng đến nguời dân cần có sự đồng bộ nhung hầu nhu việc tuyên truyền mới chỉ ở cấp xã, mang tính phổ biến là chính. Làm chua tốt công tác này khiến một bộ phận nguời nghèo và các đối tuợng chính sách chỉ biết là họ đang vay vốn củ các tổ chức hội mà không biết rõ nguồn gốc của đồng vốn ấy là từ Ngân sách nhà nuớc cấp với chính sách uu đãi cho nguời vay thông qua NHCSXH, các tổ chức Hội chỉ làm nhiệm vụ ủy thác.
Trong khi đó, cơng tác tổ chức triển khai tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho nguời vay truớc, trong và sau khi vay vốn vẫn chua gắn kết với hoạt động tín dụng của NHCSXH. Do vậy, để tăng cuờng tính hiệu quả của Chuong trình, các bên,với vai trị chủ trì của NHCSXH, cần phải xây dựng co chế phối hợp rõ ràng, cụ thể để đảm bảo sự tham gia và tăng cuờng tính trách nhiệm của các bên liên quan
trong phối hợp tổ chức thực hiện Chương trình cho vay hộ nghèo nói riêng các Chương trình tín dụng chính sách nói chung.
Thứ nhất, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cần chỉ đạo UBND cấp xã
cập nhật danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo của xã theo chuẩn nghèo qui định; xây dựng phương pháp đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo phù hợp để thống kê danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo chính xác tại các địa phương, đảm bảo nguồn vốn cho vay của Chương trình đến đúng đối tượng, thực hiện được mục tiêu giảm nghèo quốc gia.
Thứ hai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tăng cường chỉ đạo,
kiểm tra giám sát việc triển khai tổ chức thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm, tiêu thụ sản phẩm, tập huấn kỹ thuật và quản lý cho người dân để nâng cao năng lực của người dân, giúp các hộ vay sử dụng vốn vay sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Thứ ba, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí kế hoạch
vốn cho vay, bổ sung vốn điều lệ, vốn các chương trình tín dụng chỉ định, kế hoạch cấp bù lỗ trong dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm, năm năm trình Thủ tướng Chính phủ. Tạo điều kiện cho NHCSXH được tiếp cận với các nguồn vốn rẻ, thời hạn dài của nước ngoài (vốn ODA) để tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng.
Thứ tư, các Bộ ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động
của NHCSXH theo chức năng quản lý nhà nước được chính phủ giao cũng như thực hiện tốt nhiệm vụ.
Thứ năm, để thực hiện được mục tiêu này, NHCSXH cần phải phối hợp với
nhiều cơ quan, tổ chức đoàn thể để kết hợp hoạt động tín dụng với các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Các khóa tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn ni có thể được tổ chức trước, trong và sau khi giải ngân nhưng phải bảo đảm liên tục, thường xuyên và đến đúng đối tượng, đúng nhu cầu để người nghèo có thể vận dụng tốt nhất, kịp thời nhất những kiến thức được trang bị vào sử dụng vốn vay.