Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng chính sách trong xây dựng nông thôn mới tại NH chính sách xã hội khoá luận tốt nghiệp 616 (Trang 44)

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Bangladesh

a/ Tình hình người nghèo và nơng nghiệp nông thôn tại Bangladesh

Bangladesh là một quốc gia đang phát triển với gần 40% dân số sống dưới

Năm Dân số (triệu dân) GDP (tỷ USD) GDP đầu người (USD/người/năm ) Tỷ lệ hộ

nghèo Tuổi thọtrung bình

2000 131 53,37 407 48,9% 65

2005 143 69,43 485 40% 68

2010 152 102,478 674 30% 702

mức nghèo đói. Ít nhất 45 triệu dân Bangladesh (khoảng 1/3 dân số) sống dưới ngưỡng nghèo đói, và một tỷ lệ đáng kể trong số đó sống trong trạng thái nghèo đói cùng cực. Tỷ lệ nghèo đói cao tập trung chủ yếu tại các vùng nông thôn với hơn 70% dân số cả nước.Người dân nghèo tại nông thơn thường xun rơi vào tình cảnh khơng được ăn uống đầy đủ và chịu đựng tình trạng thiếu lương thực một cách thường xuyên dẫn đến một nửa số trẻ em ở vùng này bị suy dinh dưỡng mãn tính.

Nguồn: Worldbank data

Nguyên nhân của nghèo đói là sự gia tăng dân số quá cao, tạo áp lực lên tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là thiếu đất canh tác, và nền sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp. Tình trạng đơ thị hóa diễn ra cũng khiến diện tích đất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp. Ngồi ra khí hậu khắc nghiệt và địa chất thiếu ổn định cũng là nguyên nhân dẫn tới nghèo đói tại ba khu vực Tây Bắc (do hạn hán và sụt lở đất bờ sơng), khu vực trung tâm phía Bắc (do lũ lụt), và khu vực ven biển phía Nam (lốc xốy và nhập mặn).

b/ Các chính sách tín dụng phục vụ người nghèo tại nơng thơn Bangladesh

Tín dụng vi mơ là chính sách tín dụng đặc trưng cho người nghèo tại Bangladesh nhằm giúp họ có tài sản để cải thiện năng lực sản xuất. Tín dụng vi mơ lần đầu được cung cấp bởi ngân hàng Grameen (GB) được thành lập vào năm 1983 với 90% vốn Nhà nước. Đây là một tổ chức phát triển theo mơ hình truyền thống đã được Raiffeisen đưa ra từ thế kỷ 19. Mơ hình thành cơng của GB hiện nay, được bắt nguồn từ một dự án của Giáo sư Muhammad Yunus thuộc Đại học Chittagong thực hiện vào năm 1976. Mục tiêu ban đầu của dự án này là cho vay thí điểm đối với những nơng dân nghèo, những người khơng có tài sản và đất đai được vay vốn để

phục vụ cho sản xuất. Dự án này được triển khai rất thành cơng và sau đó phát triển thành ngân hàng GB vào năm 1983. Ngân hàng GB là một tổ chức hoạt động theo mơ hình ngân hàng cổ phần, được thực hiện theo cơ chế lãi suất thực dương, hoạt động theo luật riêng không bị chi phối bởi luật tài chính - ngân hàng của Bangladesh

Đối tượng phục vụ của GB đa phần là những phụ nữ, những người có thu nhập thấp. GB như một dự án cung cấp dịch vụ ngân hàng cho những hộ gia đình nghèo nhất, giúp họ tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp tràn lan ở nông thôn Bangladesh. Mục tiêu của dự án là hỗ trợ vốn để người nghèo đầu tư vào các hoạt động kinh doanh nhỏ nhằm tăng thu nhập (GB, 2010).

Thủ tục cho vay không thực hiện theo nguyên tắc thế chấp tài sản nhưng thay vào đó là hệ thống quy trình quy tắc nghiệp vụ, quy chế về trách nhiệm các thành viên trong nhóm, trách nhiệm tập thể của những người vay vốn, có hệ thống kiểm sốt, thống kê báo cáo và quản lý chặt chẽ. Thủ tục vay vốn của GB rất đơn giản và thuận tiện, người vay vốn chỉ cần làm đơn và nhóm bảo lãnh là đủ. Nhưng ngân hàng có cơ chế kiểm tra rất chặt chẽ, tạo cho người nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.

Cơ chế hoạt động của Ngân hàng GB cho phép bất cứ người nơng dân nào khơng có đất canh tác, thu nhập dưới 2500 taka/năm (tương đương 100 USD) đều được vay vốn, không cần phải thế chấp, cầm cố tài sản để đảm bảo nợ vay. Mức tiền vay thấp nhất là 5000 taka (tương đương 200 USD). Cho vay theo lãi suất thị trường. GB được quyền đi vay để cho vay và được ủy thác nhận tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước, huy động tiền gửi, tiết kiệm của các thành viên, quản lý các quỹ của nhóm và được phát hành trái phiếu vay nợ.

Kinh nghiệm thành cơng từ hoạt động Ngân hàng GB đó là: kiên trì mục tiêu phục vụ và khai thác triệt để những đặc điểm của người nghèo, khơi dậy tính tích cực từ bản năng vượt nghèo của họ, khẳng định mục tiêu chiến lược của tín dụng là giúp người nghèo thoát cảnh cùng cực, đối tượng phục vụ trước hết là phụ nữ, vì người nghèo khổ nhất ở nông thôn Bangladesh là phụ nữ. Tiếp đến việc cho vay của

Năm Số thành viên (trong

đó: % nữ chiếm) Số chinhánh Dư nợ lũy kế(triệu BDT) Huy động tiền gửi(triệu BDT)

Ngân hàng GB thơng qua tổ nhóm vay vốn, nhằm quản lý giám sát lẫn nhau, hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, ngồi ra thơng qua hoạt động tổ vay vốn đã huy động tiết kiệm bắt buộc mỗi tuần 1 taka, nhu thế vừa huy động đuợc nguồn vốn, vừa tạo cho nguời vay có nguồn trả nợ khi gặp khó khăn và nhất là tạo thói quen tiết kiệm trong cộng đồng nguời nghèo. Một kinh nghiệm khác đối với hoạt động Ngân hàng GB đó là cho vay hộ nghèo theo lãi suất thị truờng, tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những ngân hàng thấp nhất ở Bangladesh, điều đó chứng tỏ việc cho vay nguời nghèo theo lãi suất thị truờng có tác dụng thúc đẩy nguời nghèo hoà vào cơ chế kinh tế thị truờng, chủ động cân đối chi phí sản xuất và giá thành để có lãi, có khả năng trả nợ gốc và lãi tốt.

Để tiếp cận đuợc các khoản vốn vay của GB, những nguời nghèo thuờng đuợc tổ chức theo nhóm, gồm 5 thành viên, sống trong cùng một khu vực dân cu hoặc cùng một làng xã, có hồn cảnh kinh tế gần giống nhau. Trong nhóm bầu ra một tổ truởng, một thu ký làm nhiệm vụ tổ chức họp định kỳ, sinh hoạt nhóm, phổ biến thơng tin, nắm bắt các yêu cầu và quy định chung của nhóm và làm nhiệm vụ kết nối với đại diện của ngân hàng. Hàng tuần, nhóm có tổ chức họp để xem xét việc triển khai hoạt động từ vốn vay, xem xét khả năng tài chính, tình hình hồn trả và sự đảm bảo trong các khoản vay đó. Nếu một thành viên trong nhóm gặp khó khăn, các thành viên khác phải có trách nhiệm giúp đỡ, một thành viên khơng hoàn trả nợ đúng hạn, hay không trả đuợc nợ sẽ làm ảnh huởng đến tất cả những thành viên còn lại.

Điểm nhấn sáng tạo của dự án này là mơ hình “nhóm tự quản” kết nối những nguời vay sống trong cùng một khu vực dân cu có hồn cảnh tuơng tự để họ cùng chia sẻ trách nhiệm, sàng lọc, giám sát và quản lý lẫn nhau, giảm sự bất cân xứng thơng tin trong hoạt động tín dụng. Mỗi nhóm vay gồm 5 nguời, khoản vay đầu tiên dành cho 2 nguời, rồi tiếp đến nguời thứ 3, thứ 4 và nguời cuối cùng. Hàng tuần, nhóm có tổ chức họp để xem xét tình hình thực hiện các khoản vốn vay, xem xét khả năng tài chính, tình hình hoàn trả... Hàng tuần nhân viên sẽ gặp khoảng 40 nguời (khoảng 7 - 8 nhóm), ở đây nhân viên tín dụng là cầu nối giữa các nhóm và thành viên, và chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, và/hoặc quản lý chi tiêu.

36

Nếu một thành viên trong nhóm gặp khó khăn, các thành viên khác phải có trách nhiệm giúp đỡ, một thành viên khơng hồn trả nợ đúng hạn, hay không trả được nợ sẽ làm ảnh hưởng đến tất cả những thành viên cịn lại. Khi 1 thành viên trong nhóm khơng có khả năng trả nợ thì GB sẽ từ chối tất cả các khoản vay của các thành viên còn lại trong nhóm, do vậy, người vay bị hối thúc buộc phải làm ăn để trả nợ, và nhiều người có thể cảm thấy ngại ngùng nếu khơng trả được nợ góp phần gia tăng khả năng trả nợ (vì vậy, mà tỷ lệ trả nợ tại tổ chức TCVM thường rất cao).

Ngồi việc mỗi nhóm phải tn theo những quy định mang tính bắt buộc về tài chính, cũng như một số các quy định khác của ngân hàng, bản thân từng nhóm cũng tự tuân thủ những nguyên tắc xã hội khác. Những quy định đó bao gồm: gia đình sinh ít con, trẻ em đều phải được đến trường, gia đình đồn kết, các thành viên tương trợ lẫn nhau... Mặc dù có những quy định như vậy, nhưng GB vẫn được biết đến với mơ hình ngân hàng cho vay dựa trên sự tin cậy, tin tưởng của ngân hàng với các khách hàng của mình.

c/ Kết quả đạt được

Đến năm 2016, GB có hơn 9 triệu người vay, trong đó 96,54% là phụ nữ, phủ rộng trên 98% tổng số các làng ở Bangladesh. GB theo đuổi mục tiêu phi lợi nhuận và được miễn thuế trong suốt quá trình hoạt động. Ngân hàng đạt được bền vững tài chính và có quyền nhận tiền gửi từ cơng chúng.

2014 8.640.225 (96,25%) 2.568 1.080.956 169.793 2015 8.806.779 (96,50%) 2.568 1.230.183 189.529 2016 8.901.610 (96,54%) 2.568 1.417.716 199.823

Năm Dân số (triệu dân)

GDP (tỷ

USD) GDP đầu nguời(USD/nguời/năm) Tỷ lệ hộnghèo Tuổi thọtrung bình

2000 1.053 462,2 ^439 42,3% ^62

2005 1.144 808,9 707 37.2% ^65

2010 1.231 1.657 1346 22.1% ^66

Nguồn: Grameen annual report 2016

GB đang duy trì cơ chế cho vay đối với các đối tượng: (1) cho vay người nghèo phục hồi thu nhập với lãi suất 20%/năm với thời hạn vay 1 năm; (2) cho người nghèo vay mua nhà với lãi suất 8%/năm, hoàn trả trong 5 năm, và có 8754 ngơi nhà được xây dựng năm 2016; (3) cho sinh viên vay chi trả cho học phí, chi

37

phí thực phẩm, văn phịng phẩm, ăn và ở với lãi suất 0% trong thời gian học tập, và 5%/năm sau thời gian học tập, có hơn 64 nghìn nguời đuợc tham gia vay (năm 2016); (4) cuối cùng cho vay gần 197 nghìn đối tuợng rất nghèo (nhu nguời ăn xin, tàn tật, mù lòa hoặc sức khỏe kém) với lãi suất 0%. Tất cả các khoản vay đều đuợc tính trên số du giảm dần. Tính đến cuối 2016, tổng số tiền cho vay tích lũy 1.417 tỷ BDT (15,12 tỷ USD), trong khi số tiền tích lũy của các thành viên hơn 128 tỷ BDT, không thành viên là 70 tỷ BDT. Ngồi ra, GB cịn cho vay các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, để họ mở cửa hàng tạp hóa, cửa hàng duợc, mua xe tải nhỏ, và xây dựng phát triển điện thoại đến với nguời nghèo...

Mặc dù, phải theo đuổi chính sách cho vay nhiều nguời nghèo với lãi suất 0%, nhung lợi nhuận ròng của GB năm 2016 vẫn đạt 757 triệu BDT và đảm bảo mức chia cổ tức 30% bằng tiền mặt của năm 2015 và 2016, cũng nhu lợi nhuận giữ lại khác.

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Ân Độ

a/ Tình hình người nghèo và nơng nghiệp nơng thơn tại Ân Độ

Ản Độ là một quốc gia đông dân thứ hai và là quốc gia có số nguời nghèo nhiều nhất thế giới với khoảng 26% dân số; cùng với đó là khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản nhu nuớc sạch, giáo dục, sức khỏe rất hạn chế. Xét tại năm 2010, Nếu lấy chuẩn nghèo là 1,25 USD/ngày, thế giới hiện có trên 1,3 tỷ nguời nghèo và khoảng 20% số này hiện đang sinh sống tại Ản Độ; 74,23% nguời nghèo ở Ản Độ tập trung ở khu vực nông thôn, tuơng đuơng với 193 triệu dân.

Nguồn: Worldbank data

Ản Độ cũng đuợc biết đến nhu là một quốc gia có tỷ lệ suy dinh duỡng ở trẻ 38

Gửi tiết kiệm Dư nợ

em và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị tử vọng cao nhất trên thế giới. Thu nhập của người nghèo ở khu vực nông thôn Ản Độ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nơng nghiệp.Trong khi đó hầu hết người nghèo đều sở hữu rất ít của cải, thậm chí khơng có đất canh tác. Chính vì điều này mà trong những năm qua, Chính phủ Ản Độ rất quan tâm đến sự phát triển của lĩnh vực tín dụng cho người nghèo.

b/ Các chính sách tín dụng phục vụ người nghèo tại nông thôn Ân Độ

Trong thời gian hơn 15 năm gần đây, các chương trình liên kết hoạt động của các tổ chức tài chính chính thức, với các nhóm tự giúp nhau góp phần hình thành nên một hệ thống hoạt động trong lĩnh vực TCVM thuộc hàng lớn nhất thế giới.

SHG (The self-help group) là một nhóm tự quản gồm, phổ biến từ 10 đến tối đa 20 thành viên, trong đó đa phần là phụ nữ. Nguồn vốn cho thành viên vay trong mỗi nhóm ban đầu là từ các khoản tiết kiệm của nhóm, ngồi ra cịn các khoản khác như doanh thu, lãi, phí của hội viên. Ngồi ra, nhóm cịn tìm kiếm từ các nguồn tài trợ như các ngân hàng thương mại, các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, tài trợ của Chính phủ... Cách thức tổ chức và hoạt động của các SHG về cơ bản cũng giống như tổ, nhóm trong mơ hình của GB. Ngồi ra SHG cũng có sự khác biệt ở chỗ nhóm cịn tự tìm kiếm từ các nguồn tài trợ từ các NHTM, các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, tài trợ của Chính phủ... SHG cùng với việc cung cấp các dịch vụ tài chính cịn cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ như tiêm vắc xin, thơng tin về kế hoạch hố gia đình, các cơ hội tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập... Việc cung cấp các dịch vụ đi kèm này cũng một phần là do quy định pháp luật ở quốc gia này, theo đó các nhà cung cấp TCVM buộc phải mở rộng lĩnh vực dịch vụ ngồi lĩnh vực tài chính mà mình cung cấp.

Hầu hết các SHG đều có sự liên kết với nhiều tổ chức kinh tế, xã hội khác nhu các tổ chức phi Chính phủ (NGOs) hoặc ngân hàng để có thêm nguồn tài chính, khả năng quản lý, tiếp nhận các kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.

Nhờ vào sự phát triển của các SHG mà đã có tới 103 triệu khách hàng được vay vốn qua 7,96 triệu nhóm SHG. Nếu một khoản vay của SHG từ các NHTM với lãi suất là 8 - 12%, nó sẽ cho các thành viên của mình vay vốn với lãi suất khoảng 24%.

39

Bảng 1.5 Liên kết giữa ngân hàng và SHG tính đến 3/2017

Với các NH khu

vực cơng 958,13 3.424,41

Với các NH khu

vực tư 58,86 442.43

Với các ngân hàng

nông thôn khu vực 363,17 1.911,99

Với các ngân hàng

Nguôn: NABARD[20]

Tất cả các NHTM cho các SHG vay vốn đều là của Chính phủ, như trường hợp của Ngân hàng Nơng nghiệp Ản Độ - đơn vị cung cấp đến 95% các khoản vay cho các nhóm SHG. Sở dĩ có điều này là theo quy định của Chính phủ Ản Độ, các ngân hàng phải dành 40% trong tổng dư nợ cho các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, TCVM, giáo dục... và trong số này 10% phải dành cho những lĩnh vực yếu nhất trong nền kinh tế.

Tín dụng cho người nghèo ở Ản Độ qua mơ hình SHG có sự tham gia nổi bật của các NGOs. Các NGOs với kinh nghiệm làm việc ở lĩnh vực dự án phát triển đã tập hợp người nghèo tham gia hình thành SHG, đồn kết họ lại với nhau, tham gia giúp đỡ phối hợp tổ chức các cuộc họp nhóm, giúp đỡ họ quản lý tài chính và liên kết họ với ngân hàng. Cũng nhờ kết hợp với các NGOs, SHG giảm được chi phí quản lý và giao dịch cũng như giúp người nghèo tiếp cận dễ dàng hơn với các khoản tín dụng. Nhờ đó, SHG cũng thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong những năm gần đây.

Nhiều mơ hình kết hợp giữa ngân hàng (hoặc NGOs) - SHG đã được hình thành và phát triển. Mơ hình thứ nhất là ngân hàng cho vay trực tiếp tới SHG và sau

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng chính sách trong xây dựng nông thôn mới tại NH chính sách xã hội khoá luận tốt nghiệp 616 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w