ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

31 60 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI THỊ TRẤN SAPA-THÀNH PHỐ LÀO CAI Môn học : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Họ tên : Nguyễn Đức Anh Lớp : ĐH6QĐ5 Hà Nội - 2018 MỤC LỤC I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.283,42 km 2; đó, quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91km2 Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Đông Vùng đất liền nằm 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (Thuộc tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý phía Nam Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm di sản văn hố giới tiếng cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững 1.1.2 Địa hình, địa chất a, Đồi núi, đồng Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía tây tây bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40 o), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Ở khu vực cửa sơng Hàn sơng Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp tạo số bãi cạn, trũng ngầm (lịng sơng).Khu vực cửa vịnh ngồi khơi địa hình nhìn chung nghiêng thoải phía đơng bắc Khoảng cách đường đẳng sâu đặn Cảnh quan vùng núi Bà Nà b, Hải đảo Quần đảo Hồng Sa gồm hai cụm đảo cụm Lưỡi Liềm phía tây cụm An Vĩnh phía đơng Cụm Lưỡi Liềm nằm phía tây, có hình cánh cung hay lưỡi liềm, bao gồm đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hịa, Bạch Quy, Tri Tơn mỏm đá, bãi ngầm Cụm đảo An Vĩnh bao gồm đảo tương đối lớn quần đảo Hoàng Sa đảo san hô lớn biển Đông đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam cồn cát Tây Nhiều thực thể quần đảo biểu dạng vành khun cổ rạn san hơ vịng Thái Bình Dương, kết phát triển san hơ cộng với lún chìm vỏ Trái Đất Hình thái địa hình đảo tương đối đơn giản mang đậm sắc địa hình ám tiêu san hơ vùng nhiệt đới có cấu tạo ba phần khác phần đảo nổi, hành lang bãi triều (thềm san hô) bao quanh đảo sườn bờ ngầm dốc đứng Đa số 1.1.3 đảo có độ cao 10 m Khí hậu, thời tiết, thủy văn a, Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng không đậm không kéo dài ThángTháng Tháng Tháng Tháng ThángThángThángThángTháng Tháng Tháng 10 11 12 Mưa lạnh Khô mát Mưa nóng Khơ ấm Mưa Mưa bão, Mưa bão, ấm lũ lụt mát trời ấm Mưa, mát trời Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng b, Thủy văn Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc tỉnh Quảng Nam Có hai sơng sơng Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Ngoài ra, địa bàn thành phố cịn có sơng khác: sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sơng Phú Lộc, Các sơng có hai mùa: mùa cạn từ tháng đến tháng mùa lũ từ tháng đến tháng 12 Thành phố cịn có 546 mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản Nước ngầm vùng Đà Nẵng đa dạng, khu vực có triển vọng khai thác nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hồ Hải – Hoà Quý chiều sâu tầng chứa nước 50–60 m; khu Khánh Hồ có nguồn nước độ sâu 30–90 m; khu khác thăm dò Đầu năm 2013, cơng trình thủy điện đầu nguồn tích nước khơng xả nước vùng đồng bằng, vùng xuôi khiến cho người dân Đà Nẵng phải đối mặt với việc thiếu nước sinh hoạt nguồn nước tưới tiêu cho trồng Bên cạnh thành phố phải đối phó với tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặt hàng năm Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không Hầu hết ngày tháng có hai lần nước lên hai lần nước xuống, độ lớn triều Đà Nẵng khoảng m Dòng chảy vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo hướng đơng nam với tốc độ trung bình khoảng 20–25 cm/s Khu vực gần bờ có tốc độ lớn so với khu vực ngồi khơi chút 1.2 Mơi trường Q trình mở rộng khơng gian thị, xây dựng sở hạ tầng, khai thác tài nguyên đất phát triển nhanh ngành công nghiệp, du lịch địa phương gây nên tác động đến mơi trường khơng khí, mơi trường sinh thái đa dạng sinh học thành phố Năm 2010, tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng 6.835 m³/ngày Các dự án lấn biển Khu đô thị Đa Phước, Khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Khu dịch vụ hậu cần Cảng Đà Nẵng, có nguy tác độ đến môi trường, hệ sinh thái vùng bờ Đà Nẵng Kết điều tra năm 2006 cho thấy diện tích san hơ khu vực ven biển Đà Nẵng khơng có khả phục hồi 81% [47] Năm 2012, Khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang điểm nóng ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Chất lượng nước sơng có vấn đề, đặc biệt vùng hạ lưu, sông bị ô nhiễm lượng lớn coliform, BOD5, COD chất khác Trong nội ô thành phố Đà Nẵng, lượng bụi, lưu huỳnh điơxit, tiếng ồn, hóa chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép Trước tình trạng ô nhiễm môi trường, vào tháng 10 năm 2008, thành phố Đà Nẵng phê duyệt đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường" Đề án xây dựng tiêu chí đến năm 2020, yêu cầu chất lượng môi trường đất, chất lượng mơi trường nước, chất lượng mơi trường khơng khí toàn thành phố đảm bảo, tạo an toàn sức khoẻ môi trường cho người dân, nhà đầu tư, cho du khách nước đến với Đà Nẵng Dân cư Tính đến năm 2015, dân số Đà Nẵng khoảng 1.046.838 người số người sinh sống thành thị 897.993 người nơng thơn 130.845 người, ngồi thành phố tiếp nhận thêm lượng dân cư từ tỉnh, thành sinh viên, công nhân lao động, người nước đến thành phố học tập làm việc nên tỷ lệ dân nhập cư ngày tăng Dân số nam thành phố đạt 505.965 người, nữ đạt 522.873 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 1,27% Đà Nẵng địa phương có tỷ lệ thị hóa cao miền Trung-Tây Ngun: 87% Dân số Đà Nẵng tăng trưởng mức từ 2,5% 3% hầu hết năm từ năm 2005 tới 2011, cao trung bình tồn quốc 1% đến 1,2% Cá biệt tỷ lệ tăng trưởng tăng lên 3,6% năm 2010 trước trở lại 2,68% năm 2011 Đây tốc độ tăng trưởng nhanh thứ ba nước sau Bình Dương (4,41%) Đồng Nai (3,5%) Tỷ lệ tăng dân số thành phố năm 2015 1,1% Di cư yếu tố chủ đạo tăng trưởng dân số thành phố từ năm 2009 Tăng trưởng dân số tự nhiên thành phố cao chút so với mức trung bình nước Tuổi thọ trung bình đạt 77,4 tuổi nữ 72,4 74,8 tuổi nam Trong tổng điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh mức 9,9 trẻ sơ sinh tử vong 1.000 trẻ Trên địa bàn thành phố có 37 dân tộc người nước ngồi chung sống Trong đó, nhiều dân tộc Kinh với 883.343 người, người Hoađông thứ hai với 1.684 người, dân tộc Cơ Tu có 950 người, dân tộc người khác dân tộc Tày với 224 người, Ê Đê với 222 người, Mường có 183 người, Gia Rai có 154 người nhât dân tộc Chơ Ro, Hà Nhì, Si La Ơ Đu có người Tính đến ngày tháng năm 2009, địa bàn tồn thành phố có chín tơn giáo khác nhau, chiếm 164.195 người Trong đó, nhiều Phật giáo với 117.274 người, xếp thứ hai Công giáo với 39.802 người, đạo Tin Lành có 3.730 người, Cao Đài có 3.249 người Cùng tôn giáo khác Minh Sư Đạovới 53 người, Bahá'í với 34 người, Phật giáo Hịa Hảo với 25 người, Hồi giáo có 19 người, Bà La Môn với người Đà Nẵng nơi có Hội thánh Tin Lành Việt Nam thành lập vào năm 1911 giáo sĩ Hội Truyền giáo Phước âm Liên hiệp (CMA) Bảng Dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007 Thông số Quận, huyện Thành phố I-Các quận nội thành Hải Châu Thanh Khê Diện tích () 1283,4 241,51 21,35 9,36 Dân số (người) Mật độ dân số (người/) 806 744 628,58 699 836 195 106 865,95 251,11 167 287 18 046,06 Sơn Trà 59,32 119 969 Ngũ Hành Sơn 38,59 54 066 Liên Chiều 79,13 95 088 Cẩm Lệ 33,76 68 320 II- Các huyện ngoại 106 910 thành 041,91 Hòa Vang 736,91 106 910 Hoàng Sa 305,00 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 3.1 Vị trí chiến lược 1 970,58 476,41 144,54 054,74 105,61 151,14 - Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Thành phố Đà Nẵng nằm vị trí trung độ Việt Nam, nằm trục giao thông Bắc – Nam quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng không; cách thành phố Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam Đà Nẵng có vị trí thuận lợi tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế Đà Nẵng - Thành phố động lực Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Ngày 13/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý lợi so sánh Vùng, bước phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước Trong đó, Đà Nẵng xác định thành phố đóng vai trị hạt 10 thưởng "Tỏa sáng blouse trắng" nhằm tuyên dương cá nhân người tốt, việc tốt Đến cuối năm 2012, Đà Nẵng hoàn thành mục tiêu Bảo hiểm y tế toàn dân, với 91,6% dân số tham gia Bảo hiểm y tế, trước năm so với nước (2014) Trong tương lai, với hình thành trường Đại học Y Dược - Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Tim Mạch - Bệnh viện Đà Nẵng, bệnh viện Đà Nẵng sở 2, bệnh viện quốc tế, Viện Nhi Trung ương địa bàn, thành phố Đà Nẵng hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm y tế lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước 17 II TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN A, Thuận lợi Tiềm phát triển ngành dịch vụ Với dãy bờ biển đẹp nằm trải dài, lại nằm vị trí vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ biển Thái Bình Dương nước Myanmar, Thái Lan, Lào Việt Nam Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để Đà Nẵng thu hút khách du lịch nước quốc tế Đến với Tp.Đà Nẵng, điều gây ấn tượng với du khách bầu khơng khí lành mát mẻ mà khơng phải thành phố có Thành phố có dịng sơng Hàn thơ mộng nằm n bình, êm ả để du khách dạo ngồi tĩnh lặng ngắm dịng sơng hiền hịa trơi Hằng đêm du khách ngồi du thuyền gia đình tận hưởng cảm giác bồng bềnh mát sóng nước Nơi cịn tiếng với cầu xinh đẹp cầu Sông Hàn, cầu Thuận Phước, cầu Rồng Hàng năm dịng sông Hàn nơi tổ chức kiện Lễ hội pháo hoa quốc tế, đua thuyền Đà Nẵng cịn có khu du lịch Bà Nà, quanh năm khí hậu ơn hồ, thực khu nghỉ dưỡng lý tưởng cho gia đình Núi Ngũ Hành Sơn hay núi Non Nước thắng cảnh tiếng nằm 18 địa phận phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 8km phía đơng nam tuyến đường Đà Nẵng- Hội An Hay núi đá vôi nằm rải rác diện tích khoảng 2km2, gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thổ Sơn, Thủy Sơn Hỏa Sơn Mỗi núi có vẻ đẹp riêng hình dáng, vị trí, chất liệu đá, hang động, chùa chiền bên Cách trung tâm Tp Đà Nẵng khoảng 7km cịn có bán đảo Sơn Trà có diện tích gần 4400ha, xây dựng thành số khu du lịch với bãi tắm thơ mộng, có nơi thích hợp với du lịch mạo hiểm du lịch lặn vùng biển bao quanh Sơn Trà tương lai 15 khu bảo tồn biển quốc gia Ở Bán đảo Sơn Trà du khách ngâm nước mát xanh bãi tắm tuyệt đẹp với nhiều quẩn thể san hơ gần bờ Ngồi ra, du khách cịn thưởng thức nhiều đặc sản mì Quảng, bánh tráng thịt heo đặc trưng vùng miền, hải sản tươi ngon; tham gia kiện du lịch lớn như: thi trình diễn pháo hoa quốc tế, thi dù bay quốc tế Với lợi mình, theo thống kê ngành du lịch, tính riêng đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân hàng năm Tp Đà Nẵng đạt 22% (tăng 8% so với kế hoạch đề ra), từ 774.000 lượt (năm 2006) lên 1.770.000 lượt (năm 2010) Doanh thu du lịch bình quân hàng năm đạt 25% (tăng 7% so với kế hoạch), từ 435 tỷ đồng (năm 2006) lên 1.239 tỷ đồng (năm 2010) Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch tăng từ 958 tỷ đồng (năm 2006) lên 3.097 tỷ đồng (năm 2010) Hiện Tp Đà Nẵng đầu tư phát triển sở hạ tầng, chỉnh trang thị, cơng trình cơng cộng để phục vụ dân sinh phát triển du lịch; đẩy mạnh dự án đầu tư du lịch; mở rộng sở lưu trú phục vụ du lịch; xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có sức hấp dẫn thu hút khách du lịch; triển khai chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch nước; đẩy mạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch Thừa Thiên-Huế - Đà Nẵng - Quảng 19 Nam Bên cạnh đó, việc đường bay quốc tế đường bay thuê chuyến từ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Đức, Úc, Mỹ,… đến Đà Nẵng ngày mở rộng khiến lượng khách du lịch từ thị trường tăng dần Trong phương hướng phát triển du lịch Tp.Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015, ngành du lịch Đà Nẵng xác định đích cụ thể là: phát triển du lịch biển, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái; phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làng nghề; phát triển du lịch công vụ mua sắm, hội nghị, hội thảo Ngành du lịch Đà Nẵng đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đón triệu lượt khách du lịch, có triệu lượt khách quốc tế triệu lượt khách nội địa; tốc độ tăng trưởng lượng khách bình quân hàng năm đạt 18% Thị trường khách du lịch quốc tế trọng điểm Đà Nẵng nước khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc); Đông Nam Á (Singapore, Malayxia, Thái Lan); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan…); Bắc Mỹ (Mỹ, Canada); Úc Đông Âu (Nga) Doanh thu du lịch đạt 3.420 tỷ đồng, tăng bình qn 23%, nâng tỷ trọng đóng góp du lịch vào GDP thành phố từ 5,12% lên 7% Tiềm phát triển ngành kinh tế biển a, Chủ động khai thác tiềm Đề cập đến mạnh kinh tế biển Đà Nẵng, không nhắc đến nguồn tài nguyên biển nằm ngư trường trọng điểm miền Trung, với trữ lượng nguồn lợi thủy sản khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lượng nước, gồm 670 giống, lồi, hải sản có giá trị kinh tế cao 110 loài Khu vực biển Nam Hải Vân – Bán đảo Sơn Trà có hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển chủng loại sinh vật quý, tài sản phục vụ cho trình phát triển kinh tế xã hội 20 Việc quản lý, bảo vệ, khai thác tiềm năng, mạnh biển theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái này, UBND thành phố Đà Nẵng có nhiều chủ trương, giải pháp như, hàng năm, đội tàu khai thác thủy sản khai thác 37.000 đến 40.000 hải sản loại phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ kinh tế biển tập trung đầu tư theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa: hệ thống cảng biển, khu công nghiệp, cảng cá, âu thuyền trú bão, chợ đầu mối thủy sản miền Trung Thọ Quang góp phần tạo nên sức bật cho thành phố năm tới Với mục tiêu trở thành trung tâm nghề cá mạnh miền Trung nước, có mức tăng trưởng cao giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản từ 14 – 15%/năm, Đà Nẵng xác định hướng mà điểm nhấn khẳng định tăng cường đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, hạn chế tối đa vùng ven bờ, nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản Theo đó, thành phố phát triển nhanh số lượng tàu cá cơng suất lớn cải hốn nâng cấp tàu cá cơng suất nhỏ để vươn khơi Bên cạnh đó, hình thành đội tàu nghề 10 - 15 chiếc/đội để hỗ trợ khai thác biển, đầu tư đóng 130 - 150 tàu có cơng suất từ 200 CV/chiếc trở lên cải hoán nâng cấp 800 tàu cá có cơng suất nhỏ, đưa tổng công suất tàu cá Đà Nẵng lên 30.000 CV Đầu tư đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá từ -10 có cơng suất từ 800 - 1000 CV/chiếc, cung cấp nguyên nhiên liệu thu mua sản phẩm biển Hiện đại hoá hệ thống thông tin hỗ trợ ngư dân biển Bên cạnh lợi khai thác hải sản, Đà Nẵng sở hữu tiềm lớn du lịch từ biển đảo B biển Đà Nẵng tiếng với nhiều bãi biển đẹp nằm rải rác từ bắc đến nam như: Nam Ơ, Xn Thiều, Thanh Bình, Tiên Sa, Sơn Trà, Mỹ Khê, Bắc Mỹ An, Non Nước ; có bãi tắm du khách thập phương biết đến 21 địa điểm nghỉ ngơi, thư giãn, tắm biển lý tưởng khu vực Biển Đà Nẵng Tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh, với khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh tiếng, khu nghỉ dưỡng, khách sạn sang trọng Đà Nẵng điểm trung chuyển lượng lớn khách du lịch nước, đặc biệt khách quốc tế vào khu vực miền Trung, Tây Nguyên Đến Đà Nẵng, du khách tham quan nhiều điểm du lịch thành phố như: Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa, quần thể khu du lịch Bà Nà - Suối Mơ, danh thắng Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà, bãi biển với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, ẩm thực hấp dẫn Từ đây, du khách tham gia tour du lịch tới Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Phong Nha - Kẻ Bàng tham gia tour caravan tới Lào, Thái Lan Để khai thác hiệu tiềm này, UBND thành phố đạo nghiên cứu, triển khai thực việc lập quy hoạch phát triển du lịch theo tỉ lệ 1/5.000 Vì vậy, năm 2013, khu vực đầu tư mạnh theo hướng phát triển du lịch bền vững hấp dẫn du khách Theo ông Phan Minh Hải, Phó trưởng Ban quản lý Bán đảo Sơn Trà bãi biển du lịch Đà Nẵng, quý năm 2013, Ban đề xuất Viện Quy hoạch xây dựng đơn vị liên quan số kiến nghị quy hoạch chi tiết phát triển du lịch bán đảo Sơn Trà theo tỉ lệ 1/5.000, ưu tiên khu vực, sản phẩm dịch vụ du lịch Đối với khu vực cạn, quy hoạch điểm tham quan nhà vọng cảnh với không gian đá nghệ thuật, tượng khỉ, quán cà-phê giải khát, sàn vọng cảnh vịnh Đà Nẵng ; quy hoạch đỉnh Bàn Cờ với điểm nhấn tượng tiên ông, vườn sim, sàn vọng cảnh, quầy lưu niệm 22 Ngoài ra, Ban đề xuất quy hoạch xây dựng Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường với phòng chiếu phim, phòng trưng bày tiêu bản, khu vực bán giải khát, đồ lưu niệm… điểm tham quan như: hang Bà Đính, sân bay trực thăng cũ, vườn hoa – thuốc nam, vườn thú bán hoang dã, trạm rada 29, hải đăng Sơn Trà Còn khu vực nước , Ban đề xuất quy hoạch điểm tham quan như: Hòn Sụp, Hục Lỡ, Bãi Nồm, Bãi Bụt tuyến tham quan như: tour vòng quanh Sơn Trà đường biển, tour ngắm biển đêm, tour dạo chơi đáy biển ( seawalker tour) kết hợp dịch vụ du lịch như: bè câu cá, rớ quay, thúng đáy kính lặn san hô b, Đẩy mạnh đầu tư Nhằm phát huy lợi kinh tế biển, Đà Nẵng đề mục tiêu định hướng phát triển kinh tế biển thời gian tới, phấn đấu đến năm 2020 đưa kinh tế biển vùng ven biển phát triển mạnh, giữ vai trị, vị trí quan trọng kinh tế thành phố Để đạt mục tiêu trên, trước hết thành phố tập trung đẩy mạnh hoạt động đánh bắt hải sản, đánh bắt xa bờ Hoàn thiện mở rộng sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân bám biển dài ngày, vùng biển quần đảo Hoàng Sa Bên cạnh cần thúc đẩy việc ni trồng thủy sản đa dạng theo quy hoạch, coi trọng hình thức ni công nghiệp, thâm canh chủ yếu, gắn nuôi trồng với chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cùng với khai thác hải sản, Đà Nẵng định hướng phát triển ngành dịch vụ vận tải hàng hải tỉnh; trước mắt tập trung nâng cao lực cảng Đà Nẵng để đảm bảo vị trí cửa ngõ biển Tây Nguyên, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar nước vùng Đông Bắc Á thông qua tuyến hành lang kinh tế Đông –Tây, 23 mà điểm cuối cảng Tiên Sa, cảng biển nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hải, du lịch Đặc biệt thành phố Đà Nẵng trọng khai thác tiềm du lịch biển đảo đặc sắc Ơng Ngơ Quang Vinh, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết: với lợi Đà Nẵng hồn tồn tạo nên sản phẩm du lịch di sản gắn với du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng ven bờ đủ sức thu hút giữ chân du khách Xác định địa điểm ưu tiên phát triển du lịch, nơi ưu tiên phục vụ công nghiệp, ngư nghiệp tránh chồng chéo đầu tư Đồng thời tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng vùng ven biển, xem đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế chung, có mũi nhọn kinh tế biển 24 Tiềm phát triển sở hạ tầng Đà Nẵng có sở hạ tầng hồn chỉnh, có đủ bốn loại đường giao thơng thơng dụng: đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng Hệ thống đường Đà Nẵng nhựa hóa bê tơng hóa 100% Ga đường sắt Đà Nẵng ga lớn Việt Nam Từ có tuyến đường biển đến hầu hết cảng lớn Việt Nam giới Ngoài hệ thống cấp nước, cấp điện thông tin liên lạc Đà Nẵng phát triển mạnh ngày đại hóa, đánh giá xếp thứ nước sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng nơi ghé bờ trạm cáp biển quốc tế Việt Nam Cảng Đà Nẵng cảng thương mại lớn thứ ba Việt Nam (sau Cảng Sài Gòn cảng Hải Phòng) Với độ sâu cầu cảng 11 m, hệ thống kho bãi trang thiết bị đồng vừa nâng cấp nguồn vốn Chính phủ Nhật Bản, cảng Đà Nẵng tiếp nhận loại tàu hàng có trọng tải 45.000 DWT tàu chuyên dùng khác, tàu container, tàu khách, tàu hàng siêu trường, siêu trọng, lực bốc dỡ hàng hoá triệu tấn/năm Từ cảng Đà Nẵng, có tuyến tàu biển quốc tế Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc [2, tr.70] Sân bay quốc tế Đà Nẵng sân bay tốt Việt Nam Ngoài chuyến bay nội địa, hàng tuần cịn có chuyến bay trực tiếp từ Đà Nẵng Singapore, Bangkok, Đài Bắc Trong tương lai không xa, mở thêm tuyến bay Hồng Kông, Nhật Bản Hàn Quốc Sân bay quốc tế Đà Nẵng nâng cấp, mở rộng, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển khách hàng hóa ngày tăng Hệ thống đường giao thơng ngồi Thành phố khơng ngừng mở rộng xây Nhiều cơng trình lớn đưa 25 vào sử dụng giai đoạn hoàn thiện đường Nguyễn Tất Thành, đường Điện Biên Phủ, đường Ngô Quyền, đường Bạch Đằng, đường Sơn Trà – Điện Ngọc, hầm đường qua đèo Hải Vân, cầu Sông Hàn, cầu Tuyên Sơn, cầu Thuận Phước… không tạo điều kiện thuận lợi giao thông phát triển du lịch, mà tạo cảnh quan, làm thay đổi diện mạo đô thị thuộc loại sầm uất miền Trung Với sở hạ tầng cho phép Đà Nẵng phát triển nhanh kinh tế thị trường Tiềm nguồn nhân lực Đà Nẵng có nguồn nhân lực dồi chất lượng cao với nhiều trường đại học, cao đẳng: Đà Nẵng trung tâm giáo dục đào tạo lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên thứ nước (sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Hiện địa bàn thành phố có 15 trường đại học, học viện; 18 trường cao đẳng; nhiều trường trung học chuyên nghiệp hệ thống trường dạy nghề sở đào tạo ngoại ngữ, tin học Người lao động Đà Nẵng cần cù lao động, chịu thương, chịu khó, ham học hỏi tiết kiệm Đây đức tính tốt, điều kiện quan trọng giúp cho Đà Nẵng phá để phát triển thành phố cách mạnh mẽ tương lai Tiềm vị trí địa lý Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển kinh tế nhanh chóng bền vững Đà Nẵng nằm trung độ đất nước, quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam Đà Nẵng nối với Tây Nguyên qua quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma đến nước vùng lãnh thổ Đông Bắc Á thông qua hành lang kinh tế Đông – Tây Bên cạnh Đà Nẵng cịn có tuyến giao thông quan trọng đường sắt liên vận quốc tế Trung Quốc – ASEAN qua, cảng biển sân bay quốc tế Đà Nẵng trung tâm sáu di sản văn hóa 26 thiên nhiên giới là: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha – Kẻ Bàng, Nhã nhạc Cung đình Huế Văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun Đà Nẵng cách trung tâm kinh tế phát triển nước Đông Nam Á, khu vực Thái Bình Dương phạm vi bán kính khoảng 2.000 km, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa B, Khó khăn Đà Nẵng có nhiều lĩnh vực phát triển chưa tương xứng với tiềm vị Công nghiệp phát triển chưa bền vững, chưa có ngành mũi nhọn chủ lực, chưa có nhiều thương hiệu nội địa xuất có uy tín, chưa có cơng nghệ cao thu hút lao động tri thức thành phố Mặc dù có nhiều chế độ ưu đãi tiền lương so với thành phố lớn hai đầu đất nước thấp Ngành đóng tàu kinh tế biển ưu tiên phát triển gặp sóng gió VINASHIN chưa phục hồi tạo nên mặt cho kinh tế biển thành phố Dịch vụ du lịch ưu đãi đầu tư nhiều năm gần hiệu chưa cao, phần lớn giai đoạn đầu tư, chưa phát huy hết hiệu lực nội Đà Nẵng có thương hiệu lớn đào tạo kỹ thuật công nghệ kinh tế miền Trung; song chưa có viện nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ chuyên ngành lớn thúc đẩy kinh tế phát triển - Người lao động chuyển đổi ngành nghề, không qua đào tạo khó kiếm việc làm làm sản phẩm chất lượng chưa cao - Sự phát triển kinh tế thành phố nặng nề chiều rộng, chưa thật vào chiều sâu, chưa thật có sản phẩm chủ lực chứa đựng hàm lượng chất xám cao, có giá trị gia tăng lớn, có sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường, số sản phẩm công nghiệp loại dịch vụ cao cấp 27 - Các nguồn nhân lực thành phố, đặc biệt nguồn lực khoa học – công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đủ mạnh để tạo đột phát phát triển đặc biệt phát triển kinh tế - Một số quy hoạch số dự án đầu tư chưa cân nhắc, tính tốn cách đầy đủ, khoa học, nên xây dựng xong hiệu hoạt động thấp, phải hủy bỏ, điển hình cơng viên nước, đầu tư tới 65 tỷ đồng, hoạt động vài năm phải dừng - Du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn Đà Nẵng thực tế có đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế Thành phố Tuy nhiên, cần có tính tốn cẩn trọng, khoa học có chiến lược lâu dài phát triển ngành kinh tế này, không nhiều cảnh quan môi trường Thành phố bị ảnh hưởng bất lợi, đặc biệt vùng bán đảo Sơn Trà, vùng núi Ngũ Hành Sơn, Vùng núi Bà Nà, vùng đèo Hải vân, bãi biển Mỹ Khê Thêm vào tính chun nghiệp hoạt động du lịch nói riêng, dịch vụ nói chung cịn chưa cao - Việc tăng nhanh quy mơ dân số Thành phố, đặc biệt khu vực nội đô, việc đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp việc phát triển mạnh mẽ hoạt động dịch vụ, việc phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dưỡng, việc gia tăng phương tiện giao thông …Cộng với phát triển bất thưởng thời tiết, khí hậu đặt Thành phố trước thách thức lớn suy giảm môi trường Mặt khác, tác phong, lối sống công nghiệp người chưa hình thành cách đầy đủ, chưa ăn sâu vào tiềm thức trở thành hành động tự giác người dân dẫn đến làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế thị trường Thành phố - Bảy việc xử lý ô nhiễm môi trường, số khu công nghiệp chưa quan tâm cách thỏa đáng dẫn tới 28 tình trạng nhiễm cịn xảy ra, ảnh hưởng tới chất lượng sống nguồn lợi thủy sản thành phố III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành Phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 * Về kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: trì tốc độ tăng trưởng kinh tế 1213%/năm, đưa Đà Nẵng trở thành địa bàn có sức thúc đẩy phát triển kinh tế vùng phụ cận, đầu mối tập trung dịch vụ chất lượng cao miền Trung - Cơ cấu kinh tế: chuyển đổi theo hướng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp Dự kiến cấu kinh tế thành phố đến năm 2020 là: dịch vụ: 55,6%, công nghiệp xây dựng: 42,8%; Nông nghiệp: 1,6% - Đến năm 2020, tỷ trọng GDP thành phố chiếm khoảng 2,8% GDP nước - Kim ngạch xuất thời kỳ 2011-2030 tăng bình quân 19 20%/năm - GDP bình quân đầu người đạt 4.500 - 5.000 USD - Duy trì tỷ trọng thu ngân sách so với GDP 35 - 36% - Tốc độ đổi cơng nghệ bình quân hàng năm 25% * Về xã hội - Quản lý nhà nước thành phố theo Đề án Chính quyền Đơ thị - Duy trì nhịp độ tăng dân số tự nhiên mức 1%, tạo việc làm cho lực lượng lao động tăng hàng năm khoảng 3,0 vạn người Phấn đấu khơng cịn tình trạng trẻ suy dinh dưỡng, khơng cịn hộ nghèo - Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, nâng cấp hệ thống trường lớp nhằm đảm bảo tất trường hệ phổ thông đạt tiêu chuẩn quốc gia Tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, đảm bảo lao động qua đào tạo 29 - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xã hội hoá y tế, tăng cường nguồn lực đáp ứng nhu cầu phục vụ phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân - Xây dựng văn hố thành phố theo hướng thị văn minh, đại, bảo tồn gìn giữ sắc văn hóa dân tộc - Tập trung nguồn lực giải tình trạng nhà tạm bợ, chật hẹp khu vực nông thôn khu phố chưa có điều kiện cải tạo Xây dựng khu đô thị theo hướng đại, mang sắc thái đô thị văn minh - Phát triển kinh tế sở ổn định bền vững, ý đảm bảo nâng cao chất lượng môi trường sống người dân đô thị, đảm bảo công việc tiếp cận dịch vụ công người dân thành phố - Tập trung phát triển sở hạ tầng kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ cơng ích thị giao thơng, cấp nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, xanh, công viên, điện chiếu sáng, vận tải công cộng… tạo cảnh quan không gian đô thị, cải thiện điều kiện môi trường - Giữ vững an ninh quốc phịng, ổn định trị, an tồn xã hội an ninh quốc gia * GIẢI PHÁP - Phát triển nhanh bền vững ngành dịch vụ - Tập trung phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ cao, công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất, kinh doanh - Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội - Phát triển nguồn nhân lực, thị trường lao động - Ưu tiên phát triển doanh nghiệp dân doanh, trọng hình thành số doanh nghiệp đầu đàn có quy mơ lớn, có sản phẩm chủ lực, tạo động lực nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thành phố 30 THE END 31 ... sản thành phố III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành Phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 * Về kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: trì tốc độ tăng trưởng kinh tế. .. Đẩy mạnh đầu tư Nhằm phát huy lợi kinh tế biển, Đà Nẵng đề mục tiêu định hướng phát triển kinh tế biển thời gian tới, phấn đấu đến năm 2020 đưa kinh tế biển vùng ven biển phát triển mạnh, giữ vai... bước phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước Trong đó, Đà Nẵng xác định thành phố đóng vai trị hạt 10 nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:07

Hình ảnh liên quan

1.1.2 Địa hình, địa chất - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

1.1.2.

Địa hình, địa chất Xem tại trang 4 của tài liệu.
Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

ng.

nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng Dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007 - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  KINH tế xã hội tại THỊ TRẤN SAPA THÀNH PHỐ lào CAI

ng.

Dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

  • 1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

  • 1.1 Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1 Vị trí địa lý

  • 1.1.2 Địa hình, địa chất

  • 1.1.3 Khí hậu, thời tiết, thủy văn

  • 1.2 Môi trường

  • 2. Dân cư

  • 3. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội.

  • 3.1 Vị trí chiến lược

  • 3.2 Kinh tế

  • 3.3 Du lịch

  • 3.4 Nguồn nhân lực

  • 3.5 Môi trường đầu tư

  • 4. Cơ sở hạ tầng

  • 4.1 Giao thông

  • 4.2 Giáo dục – đào tạo

  • 4.3 Y tế

  • II. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

  • A, Thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan