1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trong rau quả và nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe tại một số quận thành phố hà nội năm 2013

83 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau củ trái nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp loại vitamin, khống chất, chất chống oxy hóa, chất xơ số chất dinh dưỡng quan trọng khác cho thể người Tại châu Âu việc tiêu thụ mặt hàng rau vào khoảng 160 kg/bình quân đầu người/năm, châu Á lượng rau tiêu thụ nhiều Một lượng lớn rau củ trái khuyến khích ăn vào, khơng để ngăn chặn hậu thiếu vitamin khoáng chất mà để giảm tỷ lệ mắc bệnh nguy hiểm ung thư [1], bệnh tim mạch béo phì Nhưng rau củ, trái tươi nguồn tiềm chất độc hại Vì vậy, an tồn thực phẩm rau mối quan tâm lớn tồn giới [2] Hố chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) chất hóa học, thường dùng hoạt động nông nghiệp bảo vệ trồng khỏi dịch hại [3] Các loại rau củ ăn bị công sâu bệnh trình sản xuất bảo quản dẫn đến thiệt hại làm giảm chất lượng suất Việc sử dụng thuốc trừ sâu tăng lên chúng có tác động nhanh chóng đến loại tác nhân gây bệnh phương pháp kiểm soát dịch hại khác Ở nước ta nay, người trồng rau lạm dụng nhiều HCBVTV để phun tưới cho rau với mục đích lợi nhuận mà chưa có hiểu biết cần thiết cách sử dụng an toàn cho sức khỏe người Theo báo cáo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hội nghị tổng kết cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm ngành nông nghiệp tổ chức vào tháng 8/2009, công bố kết kiểm tra 25 mẫu rau tỉnh phía Bắc, kết cho thấy có tới 44% mẫu rau có dư lượng HVBVTV, 4% mẫu rau bị nhiễm vượt giới hạn cho phép Kết kiểm tra 35 mẫu rau tỉnh phía Nam ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI phát có 8,6% mẫu rau có hàm lượng HCBVTV đủ khả gây ngộ độc cho người ăn [4] Quận Hai Bà Trưng huyện Thanh Trì hai địa bàn có diên tích gieo trồng buôn bán rau sản phẩm lớn Hà Nội Với vị trí địa lí gần sông nên hệ thống cung cấp nước tưới cho trồng chủ yếu từ sông Lừ, Tô Lịch, Kim Ngưu… sông bị ô nhiễm nặng từ nguồn thải dân sinh, công nghiệp bệnh viện Đây nguồn cung cấp nước chính, bên cạnh việc sử dụng HCBVTV sử dụng tràn lan, diễn thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thị trường lớn, đông dân cư Hà Nội Nghiên cứu “Đánh giá thực trạng dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật rau nguy ảnh hưởng tới sức khỏe số quận thành phố Hà Nội năm 2013” với mục tiêu: Xác định dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật rau thông dụng bày bán chợ thông thường Hà Nội Mơ tả tình trạng thải trừ hóa chất bảo vệ thực vật qua sữa mẹ nước tiểu phụ nữ cho bú 12 tháng tuổi vùng nông thôn thành phố ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1 Định nghĩa Theo quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA), HCBVTV là: “Bất kỳ chất hợp chất dùng để ngăn chặn, tiêu diệt kiểm soát sâu bệnh Sâu bệnh bao hàm loại: Sâu, chuột, loại động vật khác, loại thực vật khơng mong muốn (có), nấm, vi sinh vật vi khuẩn virus” Tổ chức Nông nghiệp Thực phẩm giới (FAO) năm 1986 định nghĩa HCBVTV chất hay hỗn hợp chất dùng để phòng, phá hủy hay diệt vật hại kể vectơ bệnh người hay sức vật, loại cỏ dại động vật gây hại can thiệp trình sản xuất, lưu kho, vận chuyển tiếp thị thực phẩm, thức ăn gia súc Khái niệm bao hàm chất dùng để điều chỉnh phát triển, làm rụng làm khô thực vật chất sử dụng cho mùa màng trước sau thu hoạch nhằm bảo quản hàng hóa khỏi hư hỏng q trình cất giữ vận chuyển[5] HCBVTV chất hỗn hợp chất chế phẩm vi sinh vật có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xua đuổi, dẫn dụ, tiêu diệt kiểm soát vi sinh vật gây hại thực vật; điều hòa sinh trưởng thực vật trùng bảo quản thực vật; làm tăng độ an toàn, hiệu sử dụng thuốc (Theo Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13) HCBVTV loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện phải quản lý theo danh mục Hằng năm, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành “Danh mục HCBVTV phép sử dụng Việt Nam” “Danh mục HCBVTV cấm sử dụng Việt Nam” Các tổ chức, cá nhân phép nhập khẩu, sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc có “Danh mục HCBVTV phép sử dụng Việt Nam” ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Như vậy, ta thấy HCBVTV thường chế phẩm có nguồn gốc hóa học hay sinh học chế phẩm khác dùng để phòng trừ dịch hại hay điều khiển q trình sinh trưởng phát triển trồng Các chế phẩm thường có nguồn gốc hóa học chủ yếu thường chất độc gây độc cho người gia súc Các chế phẩm có nguồn gốc sinh học độc hơn, gây hại cho người gia súc giá thành lại cao nên sử dụng 1.1.2 Phân loại HCBVTV loại hoá chất người sản xuất để trừ sâu bệnh cỏ dại có hại cho trồng HCBVTV phân thành hai loại thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên nơng dân ưa thích Nhưng HCBVTV có nhiều tác hại, là: Trong tự nhiên có nhiều loại sâu hại khác nhau, có loại sâu ẩn núp lá, có loại đục vào thân cây, có loại lại chui vào đất, nên phải dùng nhiều loại thuốc khác để tiêu diệt chúng Việc gây khó khăn cho người sử dụng, người nơng dân có trình độ văn hố thấp Nhiều người thích mua thuốc rẻ để phun, không cần biết phạm vi tác dụng chúng Có người hay phun liều dẫn "chắc ăn", làm tăng lượng thuốc thừa tích đọng đất nước Các loại thuốc trừ sâu thường có tính rộng, nghĩa diệt nhiều loại côn trùng Khi dùng thuốc diệt sâu hại số trùng có ích bị diệt luôn, đồng thời ảnh hưởng tới loại chim ăn sâu, chim ăn phải sâu trúng độc Nói cách khác, sau phun thuốc trừ sâu, số lượng thiên địch nhiều loại sâu giảm Ðiều có lợi cho phát triển sâu hại Các loại thuốc trừ sâu có tính độc cao Trong q trình dùng thuốc, lượng thuốc vào thân cây, quả, dính bám chặt lá, ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người động vật ăn phải loại nơng sản bị ngộ độc tức thời đến chết, nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ Do trình độ hạn chế, số nông dân không tuân thủ đầy đủ quy định sử dụng, bảo quản thuốc trừ sâu, có người cất thuốc vào chạn, vào tủ quần áo, nên gây nên trường hợp ngộ độc, thảm thương ăn nhầm phải thuốc Một số loại thuốc trừ sâu có khả bay mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, chí chống ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu đồng ruộng, trường hợp biện pháp phòng tránh tốt Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sinh chứng nhờn thuốc Vì loại thuốc trừ sâu có tác dụng mạnh số năm đầu sử dụng Ðể hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng độ thuốc, tăng số lần dùng thuốc Tuy nhiên biện pháp không lâu dài tăng nồng độ Mặt khác, làm nhiễm mơi trường mạnh hơn, lượng tồn dư môi trường nhiều lên Một số loại thuốc trừ sâu có tính hố học ổn định, khó phân huỷ, nên tích luỹ mơi trường Sau nhiều lần sử dụng lượng tích luỹ cao đến mức gây độc cho môi trường đất, nước, khơng khí người Do thuốc tồn đọng lâu khơng phân huỷ, nên theo nước gió phát tán tới vùng khác, theo lồi sinh vật khắp nơi Thuốc diệt cỏ dùng mức Tuy nhiên có tính độc, chúng gây nên tác hại tới môi trường giống thuốc trừ sâu Nói tóm lại, thuốc trừ sâu, diệt cỏ khơng có tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà gây nên nhiều hệ môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái người Do cần phải thận trọng dùng thuốc phải dùng liều, loại, lúc theo dẫn cán kỹ thuật ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HCBVTV phân loại theo nhiều cách phân theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc trừ ốc, thuốc trừ nhện, thuốc trừ tuyển trùng, thuốc điều hòa sinh trưởng, thuốc trừ chuột) phân loại theo nguồn gốc hóa học (nhóm thuốc thảo mộc, nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm carbamete, nhóm pyrethoid, nhóm pheromone, nhóm trừ sâu vi sinh (Thơng tư 03/2013/TT-BNNPTNT) • Theo cấu tạo hóa học, HCBVTV chia làm nhóm chính: Cacbamat (nguồn gốc vơ cơ); nhóm clo hữu cơ; nhóm lân hữu cơ; nhóm Pyrethroit (nguồn gốc sinh học) [6, 7] • Theo đối tượng tác động, HCBVTV chia thành nhóm sau [8]: - Hóa chất trừ sâu hại Hóa chất trừ bệnh hại trồng Hóa chất trừ cỏ Hóa chất trừ chuột Hóa chất kích thích sinh trưởng trồng Hóa chất dụ trùng Hóa chất trừ ốc sên Chất hỗ trợ • Theo độc tính HCBVTV WHO phân nhóm sau [9]: ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bảng 1: Phân loại HCBVTV theo độc tính biểu tượng độ độc cần ghi nhãn LD50 (chuột) – mg/kg thể trọng Phân loại Ia Cực Đầu lâu độc xương chéo Chữ thập Độc Ib tính cao Độc II III Hình tượng chéo hình thoi vng Đường chéo hình thoi tính vng khơng vừa Độc liền nét tính nhẹ Khơng biểu tượng Vạch màu Qua tiêu hóa Qua da Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng Đỏ ≤50 ≤200 ≤100 ≤400 Vàng >50-500 >200- >100- >400- 2000 1000 4000 >1000 >4000 >1000 >4000 Xanh nước biển >500- >2000- 2000 3000 >2000 >3000 Xanh Loại thuốc có LD 50 nằm khoảng 500-2000 sử dụng “Nguy hiểm” Loại thuốc có LD 50 >2000 sử dụng từ “Cẩn thận” Những ký hiệu biểu tượng nêu bảng áp dụng việc trình bày bao bì, nhãn HCBVTV lưu thông sử dụng Việt Nam Với HCBVTV thuộc nhóm I, vơ ý nuốt phải vài giọt nhúm nhỏ (thuốc thể rắn) thìa cà phê gây chết người.Với nhóm II, nuốt phải lượng nhiều (30/450ml) gây chết người ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 1.1.3 Kĩ thuật việc dùng hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.3.1 Đúng thuốc Trước chọn mua thuốc, nông dân cần biết loại sâu, bệnh, cỏ dại gây hại mà cần phòng trừ Khơng nên sử dụng loại thuốc suốt vụ từ năm qua năm khác Nên ưu tiên mua loại thuốc độc nhất, ưu tiên chọn mua loại thuốc có thời gian cách ly ngắn Nên ưu tiên mua loại thuốc có tác động chọn lọc (có hiệu lực trừ sâu bệnh cao tương đối độc sinh vật có ích 1.1.3.2 Đúng liều lượng Dùng thuốc với liều cao khuyến cáo làm gia tăng nguy bị ngộ độc người phun thuốc, người sống gần vùng phun thuốc người sử dụng nơng sản có phun thuốc Ngồi có nguy trồng bị hại thuốc liều lượng cao gây 1.1.3.3 Đúng lúc Đối với dịch hại lúc phun thuốc vào thời điểm mà dịch hại đồng ruộng dễ bị tiêu diệt Sâu hại thường mẫn cảm HCBVTV chúng giai đoạn sâu non tuổi nhỏ Đối với thuốc trừ cỏ phải tuỳ theo đặc điểm loại thuốc sử dụng vào lúc thuốc có tác động mạnh đến cỏ dại có nguy gây hại cho trồng Phun lúc tránh phun thuốc trời mưa to làm rửa trôi hết thuốc mặt lá, thân Phun thuốc vào lúc trời mát, khơng có gió to để thuốc bay vào mặt bay vào nhà gần nơi phun thuốc Phun lúc không phụ thuộc vào gần ngày thu hoạch nông sản Phải tuỳ loại thuốc mà ngừng sử dụng trước thu hoạch thời gian định 1.1.3.4 Đúng cách Dùng thuốc cách thể trước hết khâu pha thuốc Pha thuốc cách làm để làm cho chế phẩm sử dụng hoà thật đồng vào ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI nước, phun thuốc trang trải thật vật phun (lá cây, mặt đất…) Khâu việc dùng thuốc cách phun rải thuốc đồng ruộng cho cách Phun rải thuốc cách cho HCBVTV tiếp xúc với dịch hại nhiều Có loại sâu hại tập trung phá gốc (ví dụ rầy nâu), có lồi chun sống lá, ngọn, lại có lồi sống mặt lá, … Do phun thuốc phải hướng cho tia tập trung vào nơi quy định phun Dùng thuốc cách có nghĩa khơng tự ý hỗn hợp nhiều loại HCBVTV với để phun đồng ruộng Khi hỗn hợp hay nhiều loại HCBVTV có trường hợp phản ứng với mà hỗn hợp giảm hiệu lực trừ dịch hại, dễ gây cháy cây, dễ gây độc cho người sử dụng Do thực việc hỗn hợp điều có hướng dẫn nhãn thuốc tài liệu khoa học kỹ thuật hướng dẫn dùng HCBVTV 1.1.4 Con đường xâm nhập HCBVTV • HCBVTV xâm nhập vào thể người qua đường sau: - Qua đường hơ hấp HCBVTV vào phổi hít phải hơi, bụi hóa chất - bảo vệ thực vật vào máu Qua da tiếp xúc trực tiếp với HCBVTV thường gây mẩn đỏ kích ứng, số làm hư da, hóa chất thấm qua da vào máu đến quan thể Các hóa chất dễ hồ tan dầu thấm sâu vào da - hóa chất để hồ tan nước Qua đường tiêu hoá ăn uống phải hóa chất bảo vệ thực vật Hóa - chất thấm vào máu qua màng lót miệng, bao tử, ruột Qua mắt: gây nên tổn hại nghiêm trọng HCBVTV vào mắt từ hóa chất vào máu • Để đảm bảo an tồn cho người, khơng để HCBVTV xâm nhiễm vào thể người, cần hiểu biết HCBVTV thực triệt để nội dung sau: ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 10 - Phải rửa tay chân mặt mũi trước ăn uống hút thuốc - Phải cất giữ HCBVTV nơi khô ráo, xa hồ ao, giếng nguồn nước sinh hoạt khác Phải để xa nguồn thực phẩm không để ánh sáng mặt trời rọi vào trực tiếp khoá cẩn thận, để xa tầm tay với trẻ em Các chất dễ cháy, để HCBVTV phía chuồng trại chăn ni - Phải có đầy đủ bảo hộ lao động phun hóa chất áo mưa, kính, trang, mặt nạ, găng tay, ủng, … thay quần áo tắm rửa sau phun hóa chất xong Khơng dùng bình phun rò rỉ, khơng để hóa chất rây lên da - Không di chuyển ngược với hướng gió phun hóa chất - Khơng ăn uống hút thuốc làm việc với HCBVTV - Không sử dụng chai chứa HCBVTV để chứa nước uống, khơng dùng bình chứa nước để đựng HCBVTV - Không mua bán, vận chuyển thùng HCBVTV bị nứt vỡ bị rò rỉ, loại HCBVTV bị cấm sử dụng, HCBVTV khơng có nhãn mác có nắp đậy khơng kín - Khơng để HCBVTV cạnh thức ăn, quần áo thuốc men, thức ăn gia súc, đồ chơi - Cấm vận chuyển HCBVTV xe chở khách hàng hoá khác [6] 1.1.5 Một số HCBVTV thông dụng HCBVTV sử dụng giới có tới hàng nghìn chế phẩm, người ta phải phân chia nhiều loại, theo nhiều cách khác tùy thuộc vào số lượng sâu bệnh, cấu trúc hóa học hợp chất sử dụng mức độ hình thức tác động nguy hại cho sức khỏe Bảng 2: Một số nhóm thuốc trừ sâu thông dụng [10] ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 69 cứu Ai Cập năm 1996 cho thấy tỷ lệ sử dụng hóa chất thuộc nhóm phospho hữu thấp, phát số mẫu cam, chủ yếu nhóm clo hữu DDT hay HCH [57] Nghiên cứu khơng tìm thấy hóa chất thuộc nhóm phospho sữa mẹ Tuy nhiên kết lại hàm lượng HCH cao sữa mẹ, nhiên loại khác nhóm clo hữu khơng phát thấy Nghiên cứu tác giả Sanghi Ấn Độ năm 2003 phát hóa chất thuộc nhóm clo hữu phospho hữa sữa mẹ [58] Thông qua sữa mẹ, trẻ tiêu thụ gấp 8,6 lần endosulfat gấp 4,1 lần malathion so với mức khuyến cáo WHO Tuy nhiên nước ta, hóa chất thuộc nhóm clo hữu bị cấm sử dụng, qua điều tra nhanh cộng đồng trước làm nghiên cứu khơng thấy hóa chất thuộc nhóm sử dụng 4.5 Tần suất tiêu thụ rau loại củ, 24 đối tượng người chợ gia đình người cho bú Sau tiến hành điều tra phần 24 loại rau, củ, đối tượng nghiên cứu người chợ gia đình người cho bú quận Hai Bà trưng huyện Thanh Trì, chúng tơi cho thấy có khác loại thực phẩm sử dụng tần suất tiêu thụ thực phẩm đối tượng nghiên cứu • Đối tượng người chợ: Người chợ gia đình sử dụng chọn rau muống loại rau với tần suất tiêu thụ 38,16%, loại rau sử dụng nhiều thứ cải xanh bắp cải (11,84%) loại ưa chuộng đậu xanh với tần suất sử dụng 33,75%, dưa chuột khoai tây (12,50%) • Đối tượng người cho bú: Kết bảng 3.14 loại rau củ, người cho bú dùng nhiều rau muống dưa chuột, rau cải xanh, rau ngót đậu xanh Trên nhóm đối tượng nghiên cứu, thấy rau muống loại rau sử dụng với tần suất cao 24 số loại rau, củ, dùng nhiều cải xanh, bắp cải, rau ngót, dưa chuột khoai tây Theo Bs.Nguyễn Văn Miện, Bs Nguyễn Trọng Hùng, Bs.Ngô Văn Công – TT Y tế Dự phòng Bắc Ninh, Khảo sát tồn dư HCBVTV loại rau xã Vũ Ninh, thị xã Bắc Ninh, 2001 có ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 70 82,1% ( tổng số 56 mẫu rau muống), 67,6% ( tổng số 34 mẫu rau ngót), 100% (tổng số 30 mẫu đậu đũa) tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật Nghiên cứu Lê Cơng Tồn (2009) khảo sát dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật rau tươi 17 tỉnh thành phố cho thấy hóa chất bảo vệ thực vật vượt MRLs cao (MRLs dư lượng hóa chất tối đa cho phép), cao rau ngót (23%), rau cải(19%).Có trùng hợp loại rau, củ, sử dụng nhiều bữa ăn đối tượng nghiên cứu với số loại thực phẩm có chứa lượng tồn dư HCBVTV cao, điều góp phần củng cố thêm khẳng đinh nguyên nhân vụ ngộ độc thực phẩm có liên quan tới HCBVTV tồn đọng thực phẩm, cụ thể loại rau, củ, Trong nghiên cứu cho thấy mẫu sữa mẹ mẫu nước tiểu đối tượng nghiên cứu có nhiễm HCBVTV Cis-Permethrin Cypermethrin Vì vậy, chúng tơi khẳng định lượng HCBVTV rau, củ, ăn vào tiết phần qua sữa mẹ nước tiểu Điều đáng lo ngại đứa trẻ bú sữa mẹ có nhiễm HCBVTV khơng tốt cho sức khỏe phát triển chúng vấn để đáng để quan tâm 4.6 Tần suất tiêu thụ rau loại củ, 24 địa bàn quận Hai Bà Trưng Huyện Thanh Trì Biều đồ 3.13 cho thấy quận Hai Bà Trưng Thanh Trì, rau muống đậu cove loại rau, sử dụng với tần suất tiêu thụ cao Tuy nhiên, địa điểm có khác định loại rau, củ, thường sử dụng tần suất tiêu thụ loại thực phẩm Ở quận Hai Bà Trưng, rau cải xanh rau ngót ưa chuộng nhiều thứ sau rau muống với tần suất tương ứng 13.0% 10,4% Huyện Thanh Trì bắp cải loại rau có xu hướng sử dụng nhiều thứ sau rau muống với tần suất 20,3% Bên cạnh đó, dưa chuột sử dụng nhiều Hai Bà Trưng với tần suất 24,6% với tần suất đậu xanh Thanh Trì, khoai tây loại củ sử nhiều 21,6% tần suất sau đậu xanh Mặc dù có khác thực phẩm sử dụng địa điểm chúng có điểm chung tần suất tiêu thụ loại rau, củ, có nguy nhiễm ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 71 HCBVTV cao Điều có liên quan tới tỷ lệ nhiễm Permethrin cao tỷ lệ nhiễm Cypermethrin thấp Do đó, để giảm vụ ngộ độc thực phẩm HCBVTV gây quận Hai Bà Trưng huyện Thanh Trì việc kiểm sốt chất lượng lương thực thực phẩm khu vực vô quạn trọng KẾT LUẬN − − − Kiến thức, thực trạng sử dụng HCBVTV người trồng rau 85,7% người dân sử dụng HCBVTV vườn rau nhà 27,7% người dân sử dụng HCBVTV nhằm mục dích suất cao Chỉ có 24,2% người dân biết cách sử dụng HCBVTV Thực trạng HCBVTV mẫu rau củ ĐỀ TÀI CẤP BỘ-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 72 − Tỷ lệ nhiễm Cis-Permethrin Chlopyfifos cao nhất: 72,6% 69,1% − Tỷ lệ dưa chuột nhiễm Chlorpyrifos mùa mưa cao mùa khô với p

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Vụ y tế dự phòng (1997), Báo cáo hội thảo ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật lên sức khỏe cộng đồng, Hà Nội 26-27/12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hội thảo ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật"lên sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Vụ y tế dự phòng
Năm: 1997
15. Trần Mã Ninh (1997), Tình hình ngộ độc thức ăn trong 9 tháng năm 1997 ở Bắc Thái, Hội thảo ảnh hưởng của HCBVTV dùng trong nông nghiệp đến sức khỏe con người, chủ biên, Hà Nội ngày 26-27/12/1997, tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo ảnh hưởng của HCBVTV dùng trong nông nghiệp đến sức khỏe"con người
Tác giả: Trần Mã Ninh
Năm: 1997
16. Trần Thị Hà Phương (2012), Thực trạng kiến thức và thực hành của người buôn bán, người trồng rau, người tiêu dùng về hóa chất bảo vệ thực vật tại quận Hai Bà Trưng và huyện Thanh Trì Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức và thực hành của người buôn"bán, người trồng rau, người tiêu dùng về hóa chất bảo vệ thực vật tại quận Hai"Bà Trưng và huyện Thanh Trì Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Hà Phương
Năm: 2012
17. Phùng Thanh Tú (2001), Điều tra ảnh hưởng của hóa chất trừ sâu đối với người tiếp xúc tại các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu công trình Nghiên cứu Khoa học 1995-2001, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra ảnh hưởng của hóa chất trừ sâu đối với người"tiếp xúc tại các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Khánh Hòa và Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phùng Thanh Tú
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
18. World Health Organization (2001), Pesticide poisoning database in SEAR contries, Report of a Regional Workshop New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pesticide poisoning database in SEAR"contries
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2001
19. Trần Như Nguyên, Nguyễn Thị Thu và Đào Ngọc Phong (1996), Về nhiễm độc hoá chất trừ sâu dài ngày tại Kim Bảng – Hà Nam, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Vol. 2, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nhiễm độc"hoá chất trừ sâu dài ngày tại Kim Bảng – Hà Nam
Tác giả: Trần Như Nguyên, Nguyễn Thị Thu và Đào Ngọc Phong
Năm: 1996
20. Hoàng Đình Hồi (1997), Thực trạng sử dụng HCBVTV và ảnh hưởng của nó đến môi trường và sức khoẻ, Hội thảo ảnh hưởng của HCBVTV dùng trong nông nghiệp đến sức khoẻ con người, chủ biên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng HCBVTV và ảnh hưởng của nó"đến môi trường và sức khoẻ
Tác giả: Hoàng Đình Hồi
Năm: 1997
21. Phùng Thị Thanh Tú (2001), Điều tra ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu đối với người tiếp xúc tại các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Khánh Hoà và Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1995-2001, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra ảnh hưởng của hoá chất trừ sâu đối với"người tiếp xúc tại các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Khánh Hoà và Thừa Thiên"Huế
Tác giả: Phùng Thị Thanh Tú
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
22. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Báo cáo ngành thuốc BVTV Việt Nam quý II/2009 và triển vọng, Trung tâm thông tin Phát triển nông nghiệp nông thôn (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ngành thuốc BVTV"Việt Nam quý II/2009 và triển vọng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
24. Bùi Văn Hoan và Nguyễn Văn Kính (2002), "Đánh giá thực trạng kiến thức- thực hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người trồng rau phường Túc Xuyên- Thành phốThái Nguyên ", Tạp chí Y học dự phòng, 5(VIII), tr. 62-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng kiến thức-thực hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của người trồng rau phường TúcXuyên- Thành phốThái Nguyên
Tác giả: Bùi Văn Hoan và Nguyễn Văn Kính
Năm: 2002
(2003), Khảo sát tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loại rau quả trên thị trường tỉnh Phú Thọ năm 2001-2002, Hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phẩm lần thử 2-2003, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loại rau quả trên"thị trường tỉnh Phú Thọ năm 2001-2002
Nhà XB: NXB Hà Nội
26. Nguyễn Thu Ngọc Diệp và Trần Bích Ngọc (2003), Khảo sát dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loại rau ở trung tâm và vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh- Biện pháp khắc phục, Hội nghị khoa học An toàn thực phẩm lần thứ 3, NXB Hà Nội, 51-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát dư lượng hoá chất"bảo vệ thực vật trong một số loại rau ở trung tâm và vùng ven Thành phố Hồ"Chí Minh- Biện pháp khắc phục
Tác giả: Nguyễn Thu Ngọc Diệp và Trần Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2003
27. Trần Thị Phúc Nguyệt, Đào Ngọc Phong và Lưu Ngọc Hoạt (2009), "Khảo sát thực trạng tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loại rau quả tại một số xã ( Hà Tây cũ) năm 2008", Tạp chí Y học thực hành, 701-702, tr. 200-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sátthực trạng tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong một số loại rau quả tại một sốxã ( Hà Tây cũ) năm 2008
Tác giả: Trần Thị Phúc Nguyệt, Đào Ngọc Phong và Lưu Ngọc Hoạt
Năm: 2009
28. Vũ Yến Khanh (2001), "Nhận thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về VSATTP tại một phường nội thành Hà Nội ", Tạp chí Y học thực hành, 8, tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, thái độ, thực hành của người nội trợ vềVSATTP tại một phường nội thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Yến Khanh
Năm: 2001
29. Trịnh Thị Phương Lâm (2005), Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành về VSATTP của người nội trợ chính trong gia đình và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành về"VSATTP của người nội trợ chính trong gia đình và một số yếu tố liên quan tại"huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Trịnh Thị Phương Lâm
Năm: 2005
30. M.L Aponso (2002), "Exposure and Risk Assessment for Farmers Occupationally Exposed to Chlorpyrifos", Annals of the Sri Lanka Department of Agriculture, 4, tr. 233-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exposure and Risk Assessment for FarmersOccupationally Exposed to Chlorpyrifos
Tác giả: M.L Aponso
Năm: 2002
32. Viện Bảo vệ thực vật (2005), Kỹ thuật sản xuất rau an toàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất rau an toàn
Tác giả: Viện Bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2005
33. M. Kumar, S.K. Gupta, S.K. Garg và các cộng sự. (2006), "Biodegradation of hexachlorocyclohexane-isomers in contaminated soils", Soil Biology &Biochemistry, 38, tr. 2318-2327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodegradation ofhexachlorocyclohexane-isomers in contaminated soils
Tác giả: M. Kumar, S.K. Gupta, S.K. Garg và các cộng sự
Năm: 2006
34. J.H Andersen và M.E Paulsen (2001), "Results from the monitoring of pesticide residues in fruit and vegetables in the Danish market 1998-1999", Food Additive Contamination, 18, tr. 906-931 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Results from the monitoring of pesticideresidues in fruit and vegetables in the Danish market 1998-1999
Tác giả: J.H Andersen và M.E Paulsen
Năm: 2001
36. P Panuwet và et al (2008), "Concentrations of urinary pesticide metabolites in small-scale farmers in Chiang Mai Province, Thailan", Science of The Total Environment, 407, tr. 655-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concentrations of urinary pesticide metabolites insmall-scale farmers in Chiang Mai Province, Thailan
Tác giả: P Panuwet và et al
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w