Đánh giá ô nhiễm các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng benzen PAH trong không khí ở Hà Nội và nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

66 43 0
Đánh giá ô nhiễm các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng benzen PAH trong không khí ở Hà Nội và nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ô nhiễm các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng benzen PAH trong không khí ở Hà Nội và nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đánh giá ô nhiễm các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng benzen PAH trong không khí ở Hà Nội và nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐỨC DUY ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT HYDROCACBON THƠM ĐA VÒNG BENZEN (PAH) TRONG KHƠNG KHÍ Ở HÀ NỘI VÀ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VĂN DIỆU ANH Hà Nội – Năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy Những cơng ơn khó dùng từ ngữ diễn tả hết Trong thâm tâm, trái tim tác giả ln khắc sâu, ghi nhớ biết ơn tình cảm đặc biệt Lời đầu tiên, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Thành – người tận tình giúp đỡ để em bước tiếp đường hôm Em xin chân thành cảm ơn TS Văn Diệu Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ, nhân viên Phịng phân tích – thí nghiệm Mơi trường, Viện Khoa Học Cơng Nghệ & Môi Trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Và cuối cùng, tận sâu đáy lòng, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc gia đình, thầy – giáo dạy dỗ, khuyến khích, động viên để tác giả có kết ngày hơm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất số liệu kết tính tốn luận văn trung thực tơi thu thập, phân tích tính tốn Tác giả Vũ Đức Duy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HYDROCACBON THƠM ĐA VÒNG (PAH) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các tính chất PAH .4 1.1.3 Các dạng tồn PAH khơng khí 1.1.4 Nguồn phát thải PAH vào khí 1.1.5 Tác hại PAH đến sức khỏe cộng đồng .11 1.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE 12 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PAH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ……… 16 1.3.1 Một số nghiên cứu PAH giới 16 1.3.2 Một số nghiên cứu PAH Việt Nam 20 1.4 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 1.4.1 Giới thiệu chung Hà Nội .23 1.4.2 Đặc điểm chất lượng khơng khí Hà Nội 24 iv 1.4.3 Nguồn thải PAH Hà Nội .26 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Lấy mẫu .28 2.2.2 Phân tích hàm lượng PAH mẫu 30 2.2.3 Xác định mức độc đánh giá rủi ro 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM PAH TRONG KHƠNG KHÍ …………………………………………………………35 3.1.1 Khu vực khơng khí xung quanh 35 3.1.2 PAH khu vực đốt hương 37 3.2 ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG Ô NHIỄM PAH 40 3.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐẾN SỨC KHỎE TỪ NGUY CƠ PHƠI NHIỄM PAH ………………………………………………………………… 41 3.3.1 Đánh giá độc tính .42 3.3.2 Đánh giá phơi nhiễm 44 3.3.3 Ước tính rủi ro 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Ace Acenaphthen Acenaphthene Acy Acenaphthylen Acenaphthylene Ant Anthracen Anthracene AQI Chỉ số chất lượng khơng khí Air Quality Index BaA Benzo(a)anthracen Benzo(a)anthracene BaP Benzo(a)pyren Benzo(a)pyrene BbF Benzo(b)flouranthen Benzo(b)flouranthene BgP Benzo(ghi)perylen Benzo(ghi)perylene BkF Benzo(k)flourathen Benzo(k)flourathene Chry Chrysen Chrysene DaA Dibenzo(a,h)anthracen Dibenzo(a,h)anthracene DCM Diclometan Dichloromethane DMSO Dimetyl Sunfoxit Dimethyl Sulfoxide DNA Axit Deoxyribonucleic Deoxyribonucleic Acid US – EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ United States Environmental Protection Agency Flu Flouren Flourene Fth Flouranthen Flouranthene GC/MS Sắc ký khí – khối phổ IARC Cơ quan nghiên cứu Quốc tế ung thư Gas Chromatography Mass Spectometry International Agency for Research on Cancer IcdP Indeno(1,2,3 – cd)pyren Indeno(1,2,3 – cd)pyrene ILTCR Nguy ung thư tích lũy suốt đời Incremental LifeTime Cancer Risk KT – XH Kinh tế - Xã hội LADD Liều hấp thụ trung bình đời hàng ngày Lifetime Average Daily Dose vi Naph Naphtalen Naphthalene PEF Hệ số tiềm tương đương Potency Equivalency Fator Phe Phenanthren Phenanthrene Pyr Pyren Pyrene RNA Axit Ribonucleic Ribonucleic acid TEF Hệ số độc tương đương Toxic Equivalent Factor TSP Tổng bụi lơ lửng Total Suspended Particles WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý PAH Bảng 1.2 Mức độ phát thải PAH vào khơng khí số quốc gia Bảng 1.3 Hệ số phát thải PAH số chất đốt 10 Bảng 1.4 Độc tính PAH .12 Bảng 1.5 Nồng độ PAH khơng khí CHLB Đức 17 Bảng 1.6 Nồng độ PAH bụi khơng khí số quốc gia .18 Bảng 1.7 Hàm lượng PAH bụi khơng khí Đài Loan 19 Bảng 1.8 Nồng độ PAH khơng khí Hà Nội 21 Bảng 1.9 Nồng độ PAH khơng khí số điểm nút giao thơng quan trọng Hà Nội 22 Bảng 2.1 Danh mục 16 PAH điển hình theo US – EPA 27 Bảng 2.2 Giá trị tham số phơi nhiễm dùng tính tốn LADD 34 Bảng 3.1 Nồng độ 16 PAH điển hình bụi TSP 35 Bảng 3.2 Nồng độ PAH điển hình khu vực đốt hương 37 Bảng 3.3 Độ lặp lại độ thu hồi PAH mẫu bụi 39 Bảng 3.4 Nồng độ 16 PAH điển hình liên kết với pha bụi quy BaP eq 42 Bảng 3.5 Nồng độ PAH quy BaP eq 43 Bảng 3.6 Mức độ phơi nhiễm PAH 44 Bảng 3.7 Nguy ung thư tích lũy suốt đời 44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc 16 PAH điển hình theo US – EPA Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro 14 Hình 1.3 Bản đờ điạ giới Hành chin ́ h Hà Nô ̣i 23 Hình 1.4 Diễn biến số chất lượng khơng khí AQI trạm quan trắc tự động Nguyễn Văn Cừ, liên tục giai đoạn 2011 – 2015 24 Hình 1.5 Số ngày có AQI >100 thông số PM10 cao trạm quan trắc tự động Nguyễn Văn Cừ, liên tục giai đoạn 2011 – 2015 25 Hình 1.6 Diễn biến nồng độ bụi theo tháng giai đoạn 2011 – 2015 trạm Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội .25 Hình 1.7 Diễn biến nồng độ bụi PM10, PM2.5, PM1 ngày Hà Nội 26 Hình 3.1 Phân bố nhóm PAH 36 Hình 3.2 Nồng độ PAH khu vực nghiên cứu 38 Hình 3.3 So sánh nồng độ PAH năm số khu vực .40 Hình 3.4 So sánh nồng độ PAH với đô thị khác 41 ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hydrocacbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromantic Hydrocarbons, PAH) hợp chất hữu cấu tạo từ hai hay nhiều vịng benzen đính trực tiếp với Chúng sản phẩm phản ứng nhiệt độ cao q trình cháy khơng hồn tồn nhiệt phân hợp chất hữu dầu mỏ, than đá, gỗ, chất thải rắn, v.v Trong môi trường, chủ yếu PAH sinh hoạt động sống người Ngồi ra, PAH cịn tạo thành từ q trình tự nhiên núi lửa, cháy rừng v.v.[15] Sau thải vào mơi trường khí, PAH tồn hai pha: hấp phụ hạt bụi lơ lửng dạng khí Trong khơng khí, phần chủ yếu PAH trạng thái hấp phụ hạt bụi lơ lửng có đường kính 10 µm (bụi PM10) Chúng phát tán, lan truyền xa sau sa lắng xuống sơng, hồ, biển đất đai v.v [9] Do vậy, PAH có khắp nơi môi trường Rất nhiều PAH chất gây ung thư gây đột biến gen, Benzo (a) anthracen, Chrysen, Benzo (b) flouranthen, Benzo (a) pyren v.v [11] Con người bị nhiễm PAH thơng qua thức ăn, nước uống, khí thở trực tiếp tiếp xúc với vật chất có chứa PAH [24] Sản phẩm phản ứng quang hóa PAH, phản ứng PAH với chất nhiễm khác khơng khí thường có độc tính cao PAH [25] Do vậy, qua lan truyền PAH, mức độ phạm vi nguy hiểm chúng người tăng lên Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước diễn mạnh mẽ Cùng với tăng trưởng kinh tế, mức độ tiêu thụ loại lượng hóa thạch xăng, dầu, than đá, v.v phục vụ cho nhu cầu lượng, công nghiệp hoạt động giao thông không ngừng tăng lên Điều làm cho vấn đề ô nhiễm khơng khí thêm nghiêm trọng Đặc biệt hai đô thị lớn Hà Nội Kết tính mức độc tương đương từ Bảng 3.4 cho thấy, độc tính chủ yếu hai hợp chất BaP DaA gây Trong đó, độc tính tương đương BaP 10,510 độc tính tương đương DaA 11,860 Độc tính PAH khác có mặt khơng đáng kể, ngoại trừ Benzo (k) flourathen có độ độc tương đương 1,038 Khu vực đốt hương: với nồng độ PAH tính Bảng 3.2, kết tính độc tính tương đương PAH thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Nồng độ PAH quy BaP eq Nồng độ PAH, ng/m3 TT PAH BaP eq (ng/m3) Đền Hai Bà Trưng Đền Tơ Hồng Đền Hai Bà Trưng Đền Tơ Hồng Naphtalene 13,41 9,25 0,0134 0,0093 Acenaphthylene 3,93 2,61 0,0034 0,0026 Acenaphthene 1,45 0,99 0,0015 0,001 Fluorene 3,92 3,83 0,0039 0,0038 Phenanthrene 5,24 4,31 0,0052 0,0043 Anthracene 6,55 3,96 0,0655 0,0396 Fluoranthene 9,83 4,31 0,0099 0,0043 Pyrene 13,10 8,52 0,0131 0,0085 Benzo(a)anthracene 2,22 1,49 0,222 0,149 10 Chrysene - - - - 11 Benzo(b)fuoranthene 12,76 8,91 1,276 0,891 12 Benzo(k)fuoranthene 61,08 39,70 6,108 3,97 13 Benzo(a)pyrene 65,48 42,66 65,48 42,66 14 Dibenzo(a,h)anthracene 164,41 56,10 164,41 56,10 15 Benzo(g,h,i)perylene - - - - 16 Indeno(1,2,3-cd)pyrene - - - - 363,38 186,64 237,6118 103,8434 Tổng cộng 43 Từ kết ta thấy, PAH phát được, độc tính tương đương DaA lớn nhất, độc tính tương đương Ace nhỏ Trong đó, khoảng 99% độc tính BkF, BaP DaA gây với tỷ lệ DaA cao 3.3.2 Đánh giá phơi nhiễm Sử dụng công thức (2.4) thông số Bảng 2.2 nồng độ PAH tính, ta xác định mức độ phơi nhiễm khu vực Khu vực khơng khí xung quanh: với nồng độ PAH Bảng 3.1, ta tính mức độ phơi nhiễm LADDinh = 11,84×10-7 mg/kg/ngày Khoảng giá trị cho thấy nguy rủi ro tiềm tàng Khu vực đốt hương: với nồng độ PAH tính Bảng 3.2, ta tính mức độ phơi nhiễm Bảng 3.7 Bảng 3.6 Mức độ phơi nhiễm PAH (mg/kg/ngày) Tuyến phơi nhiễm Đền Hai Bà Trưng Đền Tơ Hồng LADDinh 0,507×10-7 0,22×10-7 Giá trị LADD nhỏ 10-7 mg/kg/ngày không cho thấy nguy rủi ro phơi nhiễm 3.3.3 Ước tính rủi ro Nguy ung thư tích lũy suốt đời tuyến phơi nhiễm qua đường hơ hấp tính theo công thức (2.5), với hệ số dốc ung thư CSFinh = 3,9 (mg/kg/ngày) Ta tính nguy ung thư tích lũy suốt đời theo Bảng 3.8 Bảng 3.7 Nguy ung thư tích lũy suốt đời (mg/kg/ngày) Tuyến phơi nhiễm Khu vực khơng khí xung quanh Đền Hai Bà Trưng Đền Tơ Hồng ILTCRinh 4,62×10-6 1,98×10-7 0,86×10-7 44 Theo US – EPA, giá trị nguy ung thư tích lũy suốt đời chấp nhận 10-6, giá trị nguy ung thư tích lũy suốt đời nằm khoảng 10-6 đến 10-4 cho thấy rủi ro tiềm tàng, ILTCR lớn 10-4 cho thấy nguy phơi nhiễm ung thư cao Từ nguy ung thư tích lũy tính Bảng 3.8, ta thấy:  Giá trị nguy ung thư tích lũy suốt đời khu vực khơng khí xung quanh 4,62×10-6 cho thấy rủi ro tiềm tàng nguy phơi nhiễm ung thư  Giá trị nguy ung thư tích lũy suốt đời người lễ khu vực đốt hương từ 0,86×10-7 đến 1,98×10-7 khơng cho thấy rủi ro phơi nhiễm  Hoạt động đốt hương phát thải PAH nồng độ cao nhiên người lễ thời gian tiếp xúc ngắn nên khơng có khả phơi nhiễm ung thư 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá ô nhiễm hợp chất hydrocacbon thơm đa vịng benzen (PAH) khơng khí Hà Nội nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng”, đạt kết sau:  Xác định nồng độ PAH riêng rẽ, nồng độ tổng 16 PAH khu vực Hà Nội là: 49,93 ng/m3 khu vực Bách Khoa; 186,64 ng/m3 khu vực Đền Tơ Hồng 363,38 ng/m3 khu vực Đền Hai Bà Trưng  Xác định nguy ung thư tích lũy suốt đời qua đường hơ hấp khu vực nhà T 4,62×10-6; khu vực đốt hương 0,86×10-7 đến 1,98×10-7 KIẾN NGHỊ PAH chất gây ung thư gây đột biến gen Sản phẩm phản ứng PAH với chất nhiễm khác khơng khí thường có độc tính cao PAH, tương lai cần:  Đưa PAH đối quan trắc mạng lưới quan trắc quốc gia  Tiến hành xây dựng áp dụng khuyến nghị PAH với cộng đồng  Xây dựng sở liệu cần có nghiên cứu khác PAH nhằm đánh giá trạng, xu diễn biến PAH môi trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2016), “Báo cáo trạng môi trường quốc gia đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội Cục thống kê Hà Nội (2016), “Niêm giám thống kê 2015”, Hà Nội Lê Thị Hồng Trân (2008), “Đánh giá rủi ro môi trường”, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật Nghiêm Trung Dũng (2005), “Nghiên cứu độ phát thải lan truyền hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thúy Ngọc, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Thúy Hạnh, Võ Thành Lê, Lương Mạnh Tuân Yasuaki Maeda (2003), “Đánh giá ban đầu hợp chất thơm đa vịng (PAHs) khơng khí số điểm nút giao thông quan trọng Hà Nội”, Hội nghị Khoa Học Nữ lần 8, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 75 – 89 Tiếng Anh Allaire M., Barber M., Friar R S and Roussel R (1993), “Atmospheric Polycyclic Aromantic Hydrocarbons (PAH) at a point Source of Emissions Part B: PAH Emissions Reduction at a Horizontal Stud Soderberg Plant at Jonquiere, Quebec, Canada and the Evolution of BaP in Ambient Urban Air”, Journal of the Air and Waste Management Association 43, pp 85 – 90 Allen J O., Dookeran N M and Sarofim A F (1996), “Measurement of Polycyclic Aromantic Hydrocarbons Associated with Size – Segregated Atmospheric Aerosols in Massachusetts”, Environmental Science and Technology 30, pp 1023 – 1031 Ballesta P P., Hailwood M., King D., Leoz E., Maynard R., Menichini E., Moorcroft S., Pacyna J., Schneider J., Westerholm R., Woodfield M., Fiebig M W., Bree L V and Conolly C (2001), “Ambient Air Pollution by 47 Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAH)”, Office for Official Publications of the European Communities Barker J E., Elsenrelch S J and Eodle B J (1991), “Sediment Trap Fluxes and Benthic Recycling of Organic Carbon, Polycyclic Aromantic Hydrocarbons and Polychlorobiphennyl Congeners in Lake Superior”, Environmental Science and Technology 25, pp 500 – 509 10 Boonyatumanond R., Murakkami M., Wattayakorn G., Togo A and Takada H (2007), “Sources of Polycyclic Aromantic Hydrocarbons (PAHs) in Street Dust in a Tropical Asian Mega – city, Bangkok, Thailand”, Science Total Environment 384, pp 420 – 432 11 Butler J P., Post G B., Lioy P J., Waldman J M and Greenberg A (1993), “Assessment of Carcinogenic Risk from Personal Exposure to Benzo(a)Pyrene in the Total Human Envirommental Exposure Study (THEES)”, Journal of the Air and Waste Management Association 43, pp 970 – 977 12 Chiang K., Chio C., Chiang Y and Liao C (2009), “Assessing hazardous risks of human exposure to temple airborne polycyclic aromatic hydrocarbons”, Journal of Hazardous Materials 166, pp 676 – 685 13 Davis C S., Fellin P and Otson R (1987), “A Review of Sampling Methods for Polyaromatic Hydrocarbons in Air”, Journal of the Air Pollution Control Association 37, pp 1397 – 1408 14 Hien T T., Thanh L T., Kameda T., Takenaka N and Bandow H (2007), “Nitro – polycyclic Aromantic Hydrocarbons and Polycyclic Aromantic Hydrocarbons in Particulate Matter in an Urban Area of a Tropical Region: Ho Chi Minh City, Vietnam”, Atmospheric Environment 41, pp 7715 – 7725 15 Khaiwal Ravindra, Ranjeet Sokhi and Rene Van Grieken (2008), “Atmospheric polycyclic aromatic hydrocarbons: Source attribution, 48 emission factors and regulation”, Atmospheric Environment 42, pp 2895 – 2921 16 Kishida M., Imamura K., Takenaka N., Maeda Y., Viet P H., Bandow H (2008), “Concentration of Atmospheric Polycyclic Aromatic Hydrocacbons in Particulate Matter and the Gaseous Phase at Roadside sites in Ha Noi, Viet Nam”, Bulletin of Contamination and Enviroment Toxicology 81, pp 174 – 179 17 Malcolm H M and Dobson S (1994), “The calculation of an Environmental Assessmenet Level (EAL) for Atmospheric PAHs using Relative Potencies”, Department of the Environment, London, UK 18 Menichini M (1992), “Urban Air Pollution by Polycyclic Aromantic Hydrocarbons: Levels and Sources of Variability”, The Science of the Total Environment 116, pp 109 – 135 19 Minister of supply and services Canada (1994), “Canadian Environmental Protection Act, Polycyclic Aromantic Hydrocarbons”, Catalogue No En 40215/42E 20 Nisbet I C T and LaGoy P.K., (1992), “Toxic equivalency factors (TEFs) for Polycyclic Aromatic Hydrocarbons (PAHs)”, Regulatory Toxicology and Pharmacology 16, pp 290 – 300 21 Pham Chau Thuy (2013), “Environmental behaviors of Polycyclic Aromatic Hydrocacbons and Nitropolycyclic Aromatic Hydrocacbons and their toxicity in Ha Noi, as a typical motorcycle city of Viet Nam”, Doctor of Philosophy thesis, Kanazawa University 22 U.S Environmental Protection Agency, (2004), “Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I: Human Health Evaluation Manual (Part E, Supplemental Guidance for Dermal Risk Assessment)”, OSWER 9285.7 – 02EP, Office of Soild Waste and Emergency Response, U.S Environmental Protection Agency, Washington, D.C 49 23 US.EPA (1999), “Compendium of Methods for the Determination of Toxic Organic Compounds in Ambient Air”, US.EPA/625/R – 96/010b 24 WHO (1998), “Selected Non – Heterocyclic Polycyclic Aromantic Hydrocarbons”, Environmental Health Criteria 202, Geneva – Switzerland 25 WHO (2003), “Selected Nitro – and nitrooxy – Polycyclic Aromantic Hydrocarbons”, Environmental Health Criteria 229, Geneva – Switzerland 50 PHỤ LỤC Bảng số liệu đo trình lấy mẫu Ngày lấy mẫu Bắt đầu lấy mẫu Kết thúc lấy mẫu 14/01/2015 15:23 14/01/2015 21/01/2015 Điều kiện môi trường Nhiệt độ Độ ẩm Hướng gió Tốc độ gió Áp suất 15:23 15/01/2105 20,0 49,0 WS 3,0 101,184 15:10 21/01/2015 15:10 22/01/2015 22,7 39,1 WN, N 3,5 101,151 28/01/2015 15:08 28/01/2015 15:08 29/01/2015 24,5 63,5 WN, N 6,3 101,195 12/02/2015 16:30 12/02/2015 16:30 13/02/2015 16,4 70,5 NE, N 3,2 101,211 01/04/2015 16:20 01/04/2015 16:20 02/04/2015 30,9 87,1 NE 3,5 101,210 07/04/2015 16:20 07/04/2015 16:20 08/04/2015 20,2 77,9 N 2,9 101,211 12/05/2015 10:00 12/05/2015 10:00 13/05/2015 27,9 64,5 ES 0,3 101,211 14/05/2015 15:00 14/05/2015 15:00 14/05/2015 37,4 56,7 ES 4,3 101,211 18/05/2015 16:00 18/05/2015 16:00 19/05/2015 37,2 57,6 ES 2,5 101,219 51 Hình ảnh số thiết bị lấy mẫu phân tích Hình Máy lấy mẫu thể tích lớn Hình Máy lấy mẫu thể tích bé Hình Bộ máy sắc ký GC/MS 52 Hình Thiết bị cất quay chân khơng Hình ảnh số kết q trình phân tích Hình Sắc ký đồ phân tích PAH 53 Hình Kết phân tích mẫu T1.7/4 Hình Kết phân tích mẫu thêm chuẩn T2.2/4 54 Hình Kết phân tích mẫu T1.2/4 Hình Kết phân tích mẫu lặp T1.2/4 55 Hình Kết phân tích mẫu T2.2/4 Hình Kết phân tích mẫu T2.14/5 56 Hình Kết phân tích mẫu T1.14/5 Hình Kết phân tích mẫu T2.7/4 57 ... chuyên trách thực việc quan trắc PAH định kỳ Vì vậy, đề tài ? ?Đánh giá nhiễm hợp chất hydrocacbon thơm đa vịng (PAH) khơng khí Hà Nội nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng? ?? chọn làm hướng nghiên cứu... 266,6 524 1,3.10-8 (200C) Không màu Không màu Vàng nhạt Không màu Không màu Không màu Không màu Vàng nhạt Hơi vàng Vàng Vàng nhạt Khơng màu Tính chất hóa học Các PAH hợp chất tương đối trơ mặt hoá... với giá trị tham số phơi nhiễm chọn việc đánh giá rủi ro đến sức khỏe từ nguy phơi nhiễm PAH thực với đối tượng người lễ Việc đánh 41 giá rủi ro đến sức khỏe cộng đồng từ nguy phơi nhiễm PAH

Ngày đăng: 22/02/2021, 18:44

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu liên quan