Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
TĨM TẮT Theo báo cáo mơi trường quốc gia môi trường đô thị Bộ Tài nguyên Môi trường (tháng 11/2017): nước ngầm bị ô nhiễm nhiều nơi, đặc biệt thành phố lớn với hàm lượng kim loại nặng chì, arsen, mangan vượt quy chuẩn Nhiễm độc arsen nước ngầm xem khủng hoảng mơi trường chưa có lịch sử giới đại Tuy nhiên tài nguyên nước chưa quan tâm thỏa đáng, cần có nhiều chương trình nghiên cứu nước Việc đánh giá ảnh hưởng kim loại nặng nước đến sức khỏe người sử dụng cần thiết Trước đe dọa tình trạng ô nhiễm kim loại nặng nước sinh hoạt ăn uống, việc nghiên cứu trạng, khoanh vùng ô nhiễm, đánh giá rủi ro tiềm tàng tình trạng ô nhiễm gây đến sức khỏe người sử dụng đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng điều cần thiết Đề tài tiến hành khảo sát 368 mẫu nước giếng hai khu vực nghiên cứu giả định Thu thập số liệu trạng thai thác sử dụng nước giếng, tình hình dân số, phân bố dân cư, độ tuổi, ý kiến người dân nguồn nước họ sử dụng… làm sở tính tốn liều lượng tiếp nhận cho ba nhóm đối tượng trẻ tuổi, trẻ từ – 12 tuổi người lớn Từ tính tốn mức độ rủi ro từ chất gây ung thư (chì, arsen) người phơi nhiễm qua tiêu hóa, thể phân bố mức độ ô nhiễm giếng lên đồ địa hình khu vực Kết tính tốn rủi ro cho thấy: nguy nhiễm bẩn arsen giếng hai khu vực cao nguy nhiễm bẩn chì Mức độ rủi ro tăng dần theo độ tuổi, trẻ tuổi có rủi ro thấp trẻ từ 6-12 tuổi trẻ từ 6-12 tuổi có rủi ro thấp người lớn Điều chứng tỏ cần phải có thời gian tích tụ lâu dài thể kim loại gây ung thư cho người Người dân hai khu vực, đặc biệt hộ dân có mẫu nước giếng có hàm lượng chì, arsen cao cần sử dụng biện pháp phòng tránh giảm thiểu hàm lượng chì, arsen nước để giảm thiểu rủi ro tới sức khỏe Với giếng có nguy rủi ro cao người dân nên tiến hành trám lắp giếng theo yêu cầu kĩ thuật, với giếng có rủi ro trung bình nên hạn chế sử dụng Người dân nên sử dụng nguồn nước thay (nước cấp) sử dụng thiết bị lọc có khả loại bỏ kim loại nặng với hiệu suất cao để bảo vệ sức khỏe ABSTRACT According to the Ministry of Natural Resources and Environment's National Environment Report (November, 2017): Groundwater is polluted in many places, especially large cities with heavy metals content Lead, arsenic, manganese exceed standards Arsenic poisoning in groundwater is considered to be an unpredictable environmental crisis in the present Water resource has not been adequately interested, we need more research on groundwater Assessing the impact of heavy metals on the user’s health is essential In view of the threat of heavy metal contamination in drinking water, the study of the actuality, the delimitation of contaminated areas, the assessment of potential risks caused by the pollution to the user and suggest solutions is essential The study investigated 368 well water samples in two hypothetical study areas Collecting data on status quo of water use, population situation, distribution of population, age, opinions of people on the water they are using as the basis for calculating the Chronic daily intake for three age groups (children are under 6, children 6-12 and adults) And then calculating the levels of risk from carcinogens (lead, arsenic) when humans exposed through digestion, showing the distribution of pollution levels of the wells on topographic maps of the area The risk assessment results show that the risk of arsenic contamination of wells in two areas is higher than the risk of lead contamination Risk increases with age, risk on children under are lower than children 6-12 and children 6-12 are at lower risk than adults This proves that heavy metals need a long time to accumulate in the body to cause cancer for human The residents in two areas, especially households have wells with high risk of lead and arsenic, should take measures to prevent or reduce lead and arsenic levels in water to minimize risks to health For high risk wells, they should be filled wells with technical requirements, with average risk wells should be limited to use People should use alternative water sources (water supply) or use filtering devices are capable of removing heavy metals with high efficiency to protect their health NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm… Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm Giảng viên phản biện Th.S Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM 1.1 KHÁI NIỆM NƯỚC NGẦM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tính chất 1.1.3 Tầm quan trọng nước ngầm 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 1.2.1 pH 1.2.2 Độ cứng tổng 1.2.3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 1.2.4 Hàm lượng đạm nitrat (N-NO3-) 1.2.5 Hàm lượng sunfate (SO42-) 1.2.6 Hàm lượng đạm Amoni (N-NH4+) 1.2.7 Clorua 1.2.8 Ảnh hưởng kim loại nặng a Chì 10 b Arsen 11 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen 1.3 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM NƯỚC NGẦM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm giới 13 1.3.2 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm Việt Nam 15 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ RỦI RO 18 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG 18 2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 18 2.3 PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG 19 2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI 20 2.4.1 Cách tiếp cận đánh giá rủi ro sức khỏe 20 2.4.2 Phương pháp vật liệu nghiên cứu 22 2.4.3 Tổng quan nghiên cứu nước đánh giá rủi ro 26 2.5 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 28 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ GIẢ ĐỊNH CHO CHẤT GÂY UNG THƯ 31 3.1 GIỚI THIỆU VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Địa chất – thủy văn 31 3.1.2 Thói quen sử dụng nước người dân 31 3.1.3 Hệ thống cấp nước 31 3.2 VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU Ở KHU VỰC GIẢ ĐỊNH 32 3.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TẠI KHU VỰC KHẢO SÁT 33 3.4 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM 38 3.4.1 Chì .38 3.4.2 Arsen 39 3.5 KẾT QUẢ VỀ RỦI RO LÊN SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 41 3.5.1 Kết rủi ro mẫu khảo sát 41 3.5.2 Nguy mắc bệnh ung thư thực người dân sử dụng giếng hai KV 45 3.5.3 Khoanh vùng có rủi ro ung thư sức khỏe 47 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 52 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen 4.1 QUY HOẠCH CẤP NƯỚC VÀ KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TRONG KHU VỰC 52 4.2 GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 52 4.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ 53 4.4 GIẢI PHÁP GIÁO DỤC, TRUYỀN THÔNG 53 4.5 CÔNG CỤ KINH TẾ 53 4.6 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÍ Ơ NHIỄM 54 4.6.1 Mơ hình xử lý nước ngầm áp dụng cho trạm cấp nước 54 4.6.2 Mơ hình xử lý cho hộ gia đình 56 4.6.3 Máy lọc nước RO 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT: Thời gian phơi nhiễm trung bình (Averaging Time) ABSs: Phần trăm lượng chất hấp thụ dày BW: Trọng lượng thể (Body Weight) BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BYT: Bộ y tế CDI: Lượng hóa chất vào thể ngày (Chronic daily intake) Cw: Nồng độ hóa chất nước (Concentration in water) EF: Tần số phơi nhiễm (Frequency Exposure) ED: Thời gian phơi nhiễm (Exposure duration) IRAC: Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Research on Cancer) HRA: Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health Risk Assessment) KV: Khu vực OEHHA: Văn phòng Giám định rủi ro Môi trường California (Office of Environmental Health Hazard Assessment) QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ: Quyết định SF: Hệ số dốc (Slope Factor) TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam US EPA: Cơ bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US Environmental Protection Agency) UNEP: Chương trình Mơi trường Liên Hệp Quốc WHO: Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WIR: Tốc độ tiêu hóa nước (Water ingestion rate) SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà iv Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác hại kim loại nặng người môi trường Bảng 2.1 Thơng số tính toán liều lượng phơi nhiễm 29 Bảng 2.2 Phân mức rủi ro 30 Bảng 3.1 Tình hình loại bỏ nước thải hai ấp 33 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt 34 Bảng 3.3 Cách xử lí nước để uống 35 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng loại nước uống 36 Bảng 3.5 Số ngày không sử dụng nước chỗ 36 Bảng 3.6 Các loại ô nhiễm chất lượng nước 37 Bảng 3.7 Giải pháp tránh ảnh hưởng từ nguồn nước ô nhiễm 37 Bảng 3.8 Ý thức người dân nguồn nước sử dụng .38 Bảng 3.9 Kết tóm tắt nguy rủi ro bị ung thư nấu ăn uống nước giếng nhiễm bẩn khu vực .41 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ ảnh hưởng người phơi nhiễm với chất có nguy gây ung thư KV1 KV2 45 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà v Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình đánh giá rủi ro .22 Hình 2.2 Biểu đồ minh họa diện rủi ro 23 Hình 3.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu khu vực khảo sát 32 Hình 3.2 Biểu đồ thể cách thải bỏ nước thải hai khu vực .33 Hình 3.3 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt (ăn uống) 34 Hình 3.4 Biểu đồ thể cách xử lí nước trước uống 35 Hình 3.5 Hàm lượng Chì nước ngầm KV 38 Hình 3.6 Hàm lượng Chì nước ngầm KV 39 Hình 3.7 Hàm lượng Arsen nước ngầm KV 40 Hình 3.8 Hàm lượng Arsen nước ngầm KV 40 Hình 3.9 Tỉ lệ % giếng có nguy nhiễm chì KV .42 Hình 3.10 Tỉ lệ % giếng có nguy nhiễm Arsen KV 43 Hình 3.11 Tỉ lệ % giếng phơi nhiễm chì, arsen 44 Hình 3.12 Số người thực tế phơi nhiễm chì, arsen KV 46 Hình 3.13 Bản đồ phân bố rủi ro Chì nhóm đối tượng 48 Hình 3.14 Bản đồ phân bố rủi ro Arsen nhóm đối tượng 49 Hình 3.15 Bản đồ phân bố rủi ro tổng cộng chất gây ung thư nhóm đối tượng 50 Hình 4.1 Quy trình xử lý chung cho nước ngầm cho trạm cấp nước 54 Hình 4.2 Mơ hình xử lý nước ngầm xã Tân Long 56 Hình 4.3 Mơ hình xử lý Arsen Sắt nước ngầm áp dụng cho hộ gia đình 56 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà vi Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Hình 4.2 Mơ hình xử lý nước ngầm xã Tân Long (Nguồn: Đặng Ngọc Chánh et al., 2012) 4.6.2 Mơ hình xử lý cho hộ gia đình Hình 4.3 Mơ hình xử lý Arsen Sắt nước ngầm áp dụng cho hộ gia đình (Nguồn: Lê Quốc Tuấn, 2011) Mơ hình thí nghiệm gồm có giàn mưa, bể lắng, cột lọc, bể chứa, bơm hệ thống điện điều kiển Bể chứa làm sắt có trang bị phao Bơm nước có trang bị van điều chỉnh lưu lượng Giàn mưa chế tạo kính mica có hệ thống phân phối nước, sàn tung ngăn thu nước Bể lắng chế tạo kính mica, ống trung tâm thép, ống xả cặn nhựa PVC Cột lọc chế tạo ống nhựa PVC, bên có đường phân phối nước, lớp sỏi đỡ cát lọc Cơ chế xử lý nước ngầm đặc biệt Arsen thực qua mô hình Giàn mưa – Lắng – Lọc Tuy nhiên mơ hình Giàn mưa Lắng cơng trình phụ SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 56 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen mơ hình cột Lọc mơ hình cho xử lý arsen Vật liệu lọc mơ hình cát bị sắt (III) hoá Phương pháp vừa làm tăng khả oxy hóa Arsen vừa tăng khả bám vào vật liệu arsen bị oxy hóa Hiệu xử lý đạt 98,55 % Khả ứng dụng mô hình cho hộ dân đồng sơng Cửu Long lớn hiệu xuất xử lý cao mà giá thành để làm nên cột lọc lại rẻ, chí người dân tự làm cho cột lọc để xử lý nước uống hộ gia đình 4.6.3 Máy lọc nước RO Hiện thị trường có nhiều loại máy lọc nước RO với nhiều mẫu mã, thương hiệu khác nhiều mức giá khác người dân chọn mua máy lọc nước để bảo vệ sức khỏe trước tác hại nguồn nước ô nhiễm Đây giải pháp tạm thời để loại bỏ nhiễm Hình 4.4 Máy lọc nước RO (Nguồn: Internet) Màng lọc RO: Màng lọc RO sản xuất từ chất liệu Polyamit, công nghệ lọc RO phát minh nghiên cứu từ năm 50 kỷ trước phát triển hoàn thiện vào thập niên 70 sau Đầu tiên nó nghiên cứu ứng dụng chủ yếu cho lĩnh vực hàng hải vũ trụ Hoa Kỳ Được phát minh nhà khoa học Oragin Sau công nghệ RO ứng dụng rộng rãi vào đời sống sản xuất, sản xuất nước uống, cung cấp nước tinh khiết cho sản xuất thực phẩm, dược phẩm hay phòng thí nghiệm SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 57 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Cơng nghệ thẩm thấu ngược (RO) Thẩm thấu ngược (RO) công nghệ lọc nước sử dụng màng bán thấm để loại bỏ chất bụi lớn từ nước Ngược lại với quy trình thẩm thấu thơng thường, cơng nghệ RO với tốc độ áp lực lớn, dòng nước chảy liên tục bề mặt RO cho phân tử nước qua lỗ lọc, tạp chất bị giữ lại trơi theo dòng nước thải Nên màng RO ln rửa có tuổi thọ cao Cơ chế hoạt động Màng lọc RO hoạt động chế chuyển động phần tử nước nhờ áp lực nén máy bơm cao áp tạo dòng chảy mạnh (đây gọi q trình phân ly dòng nước mơi trường bình thường nhờ áp lực) đẩy thành phần hóa học, kim loại, tạp chất có nước chuyển động mạnh, văng vùng có áp lực thấp hay trơi theo dòng nước ngồi theo đường thải Trong khí phân tử nước lọt qua mắt lọc cỡ kích cỡ 0,0001 micromet nhờ áp lực cao, với kích cỡ mắt lọc hầu hết thành phần hóa chất kim loại, loại vi khuẩn lọt qua Nước sau lọc qua màng RO nước tinh khiết Vì vậy, máy lọc nước RO bổ sung thêm lõi chức sau màng RO lõi than hoạt tính T33, lõi khống đá, lõi Nano silver….nhằm bù lại đủ lượng vi khoáng cần thiết dưỡng chất khác cho thể SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 58 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các giếng có độ sâu nông lưu lượng khai thác thấp (độ sâu giếng dao động từ 18 – 40 m) Các giếng khai thác cách tự phát, chưa cấp phép quyền địa phương Tình trạng khai thác nước ngầm kiểm sốt địa bàn khảo sát vấn đề cần khắc phục Việc khai thác nước ngầm hình thức tự phát khơng cấp phép gây cản trở cho tác quản lý địa phương Đây nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm có địa phương, làm tăng cao nguy tạo lỗ hổng mạch nước ngầm khai thác Đa số giếng có hàm lượng chì, arsen nước ngầm địa bàn hai khu vực khảo sát nằm mức cho phép Số mẫu vượt QCVN 09-MT:2015/BTNMT QCVN 01:2008/BYT ít, nhiên lại cao mức cho phép nhiều lần Hàm lượng chì vượt chuẩn cho phép nước ăn uống QCVN 01:2008/BYT từ đến 14 lần Hàm lượng arsen vượt chuẩn cho phép nước ăn uống QCVN 01:2008/BYT từ đến lần Rủi ro nhiễm bẩn arsen giếng hai khu vực cao rủi ro nhiễm bẩn chì Kết cho thấy mức độ rủi ro tăng dần theo độ tuổi, trẻ tuổi có rủi ro thấp trẻ từ 6-12 tuổi trẻ từ 6-12 tuổi có rủi ro thấp người lớn Điều chứng tỏ cần phải có thời gian tích tụ lâu dài thể kim loại gây ung thư cho người Trong số 368 giếng khảo sát, có giếng KV (chiếm 1,9%) 11 giếng KV (chiếm 3%) tổng số 368 giếng có mức rủi ro ung thư cao người lớn Trong có giếng có rủi ro gây ung thư cao cho trẻ tuổi giếng có rủi ro gây ung thư cao cho trẻ từ 6-12 tuổi Đây 18 giếng cần trám lấp để bảo vệ sức khỏe người dân KV tránh lan truyền ô nhiễm mạch nước ngầm Trong số 24 giếng mà người dân sử dụng vào mục đích ăn uống KV (10 giếng KV 14 giếng KV 2) 24 giếng có mức rủi ro sức khỏe mức trung bình cho nhóm đối tượng (164 người KV) Số người phơi nhiễm nhiều người lớn (114 người KV 50 người KV 2), trẻ từ 6-12 tuổi (5 trẻ KV trẻ KV2), sau trẻ tuổi (3 trẻ KV trẻ KV 2) SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 59 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Người dân hai khu vực, đặc biệt người dân hộ dân có mẫu nước giếng có hàm lượng chì, arsen cao cần sử dụng biện pháp phòng tránh giảm thiểu hàm lượng chì, arsen nước để giảm thiểu rủi ro tới sức khỏe Để tránh nhiễm độc Chì, Arsen giếng nước, cần áp dụng biện pháp tổng thể, từ quy hoạch, quản lý, đến phát triển công nghệ sản xuất, xử lý ô nhiễm phù hợp, tuyên truyền, giáo dục, giải pháp y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng KIẾN NGHỊ Nhằm hạn chế ngăn chặn tác động việc ô nhiễm nguồn nước ngầm sức khỏe người dân, quyền địa phương cần trọng số giải pháp quản lí phù hợp việc khai thác sử dụng nguồn nước ngầm bị ô nhiễm: - - - Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ô nhiễm phân loại theo mức độ nhiễm để có biện pháp xử lí kịp thời Chính quyền địa phương cần phối hợp, hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp nước cho người dân, nhằm hạn chế tình trạng sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm cho mục đích sinh hoạt ngày Đồng thời, điều phối quan có thẩm quyền tiến hành trám lắp giếng bị ô nhiễm nặng theo Quyết định 14/2007/QĐ-BTNMT Quyết định ban hành qui định việc xử lí, trám lắp giếng khơng sử dụng Khoanh vùng, hạn chế khai thác nước giếng có mức rủi ro trung bình, sử dụng nước giếng khu vực có mức rủi ro thấp thấp Tổ chức, vận động, tuyên truyền để người dân biết tác hại nước ngầm bị ô nhiễm Cần tăng cường nhiều nghiên cứu nhằm chế tạo hệ thống có khả loại bỏ kim loại nặng nước sinh hoạt xuống ngưỡng cho phép, sử dụng cho hệ thống lọc cỡ nhỏ, lắp trước trạm cấp nước hệ thống lọc nhỏ cho gia đình Các hệ số SFAs (hệ số ung thư Arsen) tham khảo theo Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (US EPA), hệ số SFPb tham khảo theo Văn phòng giám định rủi ro mơi trường California (OEHHA) Các kết có từ việc phân tích độc học động vật giáp xác xây dựng quan hệ liều lượng – đáp ứng, từ suy diễn liều lượng tham chiếu cho người qua hệ số không chắn SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 60 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Vì nước ta chưa có nghiên cứu sâu vấn đề độc học môi trường, xác định số ngưỡng cụ thể nên phải tham khảo tài liệu nước Do đó, cần cần nghiên cứu độc học môi trường, rủi ro sức khỏe chuyên sâu để đưa nồng độ ngưỡng phù hợp cho điều kiện, khí hậu thể trạng người Việt Nam SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà 61 Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Tài nguyên môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, số QCVN 09:2015/BTNMT Hà Nội, 2015 Bộ Y tế Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống, số QCVN 01:2009/BYT, Hà Nội, 2009 Bùi Cách Tuyến, Lê Quốc Tuấn – Độc chất học môi trường NXB nông nghiệp, 2013 Đặng Kim Chi – Hóa học mơi trường, NXB khoa học kĩ thuật, 2001 Đặng Ngọc Chánh, Nguyễn Trần Bảo Thanh, Nguyễn Đỗ Quốc Thống (2012) Mơ hình xử lý arsen nước ngầm áp dụng cho cấp nước tập trung xã Tân Long, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 16, 400 – 410 Lê Thị Hồng Trân, Nguyễn Thị Vân Hà, Tập Bài Giảng “Đánh giá Rủi Ro môi trường”, ĐHBKTPHCM, 2001 Lê Thị Hồng Trân – Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang- Nghiên cứu bước đầu đánh gía rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu cơng nghiệp thành phố hồ chí minh, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG –HCM, 2009 Nguyễn Thị Thanh Hải, Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá trạng sử dụng mức độ ô nhiễm fomalđehyt môi trường làm việc số Bệnh viện”, ĐHKHTN, 2012 10 Nguyễn Hào Quang– “ Đánh giá rủi ro sức khỏe vấn đề ô nhiễm Asen (As) nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh”, Viện Kỹ thuật Biển Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 11 Trịnh Thị Thanh– Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12 TCVN 6000: 1995 (ISO 5667-11: 1992): chất lượng nước, lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm Tài liệu nước Handbook of Drinking Water Quality – Standards & Control OEHHA (Văn phòng Đánh giá nguy sức khỏe môi trường - Mỹ) 2009: https://oehha.ca.gov/chemicals/lead-and-lead-compounds USEPA (Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Mỹ): www.epa.gov SVTH: L ê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN RỦI RO ỨNG VỚI CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG PHƠI NHIỄM Bảng P1.1 Rủi ro sử dụng nước nhiễm bẩn chì, arsen ứng với đối tượng phơi nhiễm 24 giếng thực tế STT Tên giếng Rủi ro tổng 0-6 tuổi 6-12 tuổi Số người Người lớn 0-6 tuổi 6-12 tuổi Người lớn KV 1 F67 F43 F105 F61 F14 F2 F45 G31 F1 10 G1 KV E28 H69 H73 H89 H74 H10 H87 E14 E27 10 H11 11 H17 12 H23 13 H34 14 H49 2.66229E-06 2.49729E-06 2.21743E-06 1.83729E-06 6.20786E-07 5.76857E-07 5.74286E-07 4.67786E-07 4.49786E-07 3.62571E-07 5.32457E-06 4.99457E-06 4.43486E-06 3.67457E-06 1.24157E-06 1.15371E-06 1.14857E-06 9.35571E-07 8.99571E-07 7.25143E-07 2.12983E-05 1.99783E-05 1.77394E-05 1.46983E-05 4.96629E-06 4.61486E-06 4.59429E-06 3.74229E-06 3.59829E-06 2.90057E-06 0 1 0 1 0 2 2 4 19 3 2.37729E-06 1.58229E-06 1.20236E-06 9.14143E-07 7.80429E-07 6.08786E-07 4.68429E-07 4.28571E-07 1.57286E-07 1.57286E-07 1.57286E-07 1.57286E-07 1.57286E-07 1.57286E-07 4.75457E-06 3.16457E-06 2.40471E-06 1.82829E-06 1.56086E-06 1.21757E-06 9.36857E-07 8.57143E-07 3.14571E-07 3.14571E-07 3.14571E-07 3.14571E-07 3.14571E-07 3.14571E-07 1.90183E-05 1.26583E-05 9.61886E-06 7.31314E-06 6.24343E-06 4.87029E-06 3.74743E-06 3.42857E-06 1.25829E-06 1.25829E-06 1.25829E-06 1.25829E-06 1.25829E-06 1.25829E-06 1 1 1 1 0 2 0 0 5 25 16 10 10 2 19 SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT MÃ SỐ GIẾNG: PHIẾU KHẢO SÁT Thăm dò ý kiến ảnh hưởng nước giếng đến sức khỏe người dân KV 1, KV Họ tên chủ hộ: Tọa độ GPS: X _ Y Mô tả khu vực xung quanh giếng: _ _ Khoảng cách từ giếng đến khu chăn nuôi _ m, khu nhà vệ sinh m Nước thải nhà ông bà thải bỏ nào? Thoát cống ngầm Thoát vườn Thoát sơng, kênh, ao hồ Thốt đường (Tên: ………………………….) Hộ gia đình ơng/ bà dùng nguồn nước sinh hoạt (nước ăn uống)? Nước máy riêng nhà Nước máy công cộng Nước giếng khoan Nước giếng dùng gàu múc Nước mưa Nước sông, hồ, kênh rạch Khác (ghi cụ thể): ……………………………………………………………………… Ông bà xử lý nước để uống? Không xử lý Thêm hố chất để xử lý Đun sơi Mua nước đóng chai để uống Lọc SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Mỗi ngày ông bà uống lít nước? Tuổi Dưới tuổi Từ – 12 tuổi Loại nước Từ 13 – 65 tuổi Trên 65 tuổi Nước ngầm Nước máy Nguồn khác Nguồn khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (ghi tên hãng sản xuất) Một năm có ngày không sử dụng nước chỗ? Đi du lịch khỏi địa phương (Ngày ) Đi thăm bà (Ngày ) Lý khác ………………………………………………………………………… Trong vòng 06 tháng qua ơng/bà có phải tới sở y tế vấn đề sức khỏe liên quan tới nguồn nước bị nhiễm? Có Khơng Chi phí y tế với vấn đề sức khỏe 06 tháng qua nước ô nhiễm theo ông/bà mức: Không đáng kể (< 100.000 Đồng) Khá tốn (từ 1-5 triệu) Ít tốn (từ 100.000 -1 triệu) Rất tốn (> triệu Đồng) Trong loại ô nhiễm sau, ảnh hưởng tới ông/bà nhiều nhất? Màu Độ đục Độ cứng Mùi Theo ông/bà tác hại ô nhiễm nước sức khỏe khu vực sinh sống ơng/bà là: Hồn tồn khơng có vấn đề Nghiêm trọng Ít có vấn đề Rất nghiêm trọng Khá nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng 10 Trong nhà ơng/bà có lắp đặt thiết bị lọc nước khơng? Có SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Không Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen 11 Ơng/bà thường làm để bảo vệ sức khỏe trước tác hại nhiễm nguồn nước (có thể tích nhiều ơ)? Lắp máy lọc nước Uống nước đun sôi Sử dụng nước máy Mua nước từ nơi khác sử dụng Định kì khám sức khỏe sở ý tế Hạn chế khoan giếng Khác …………………………… 12 Ông/bà có quyền địa phương tun truyền, phổ biến kiến thức tác hại ô nhiễm nguồn nước với sức khỏe hay khơng? Có Khơng 13 Ơng/bà tuyên truyền theo hình thức đây: Phương tiện truyền thơng Tranh ảnh, triển lãm, áp phích cổ động… Các thi, kiện Hình thức khác ……………… Thơng báo địa phương 14 Ông/bà đánh việc tuyên truyền, phổ biến tác hại ô nhiễm nước sức khỏe nay? Không có ý kiến Chưa hiệu Chưa phổ biến Có hiệu 15 Theo ơng/bà, việc quản lý bảo vệ sức khỏe người dân trước tác hại ô nhiễm nước Việt Nam có quan trọng hay không? Rất quan trọng Chưa cần thiết phải quan tâm Khá quan trọng Xin trân trọng cảm ơn tham gia Ông Bà Ngày tháng năm Người vấn Chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU - TCVN 6000: 1995 (ISO 5667 – 11:1992): chất lượng nước – lấy mẫu – hướng dẫn lấy mẫu a Thiết bị lấy mẫu - 368 bình nhựa loại lít, tráng rửa sạch, làm khơ, dán nhãn - 368 bình nhựa loại lít, tráng rửa sạch, làm khơ, dán nhãn - 736 bình thủy tinh tối màu loại 500ml, tráng rửa, sấy khô, dán nhãn - Mẫu nhãn - Một thùng mốp b Cách lẫy mẫu * Kiểm tra - Tài liệu: khảo sát địa điểm lấy mẫu, vị trí lấy mẫu - Thời tiết: khí tượng thủy văn - Người lấy mẫu - Các thiết bị lấy mẫu trước trường - Phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu PTN * Tiến hành lấy mẫu - Cho máy bơm chạy khoảng phút để rửa đường ống xả bỏ cũ, bọt khí ống dẫn ngồi để đảm bảo nước bơm lên khơng chứa bọt khí tầng ngầm - Tráng bình đựng mẫu vài lần nước nơi lấy mẫu sau tiến hành lấy mẫu trực tiếp cho vào xô lấy mẫu - Sau khí cho mẫu nước vào chai đựng mẫu xong , nhanh chống vặn chặt nút chai, tránh rò rỉ làm nhiễm bẩn mẫu - Ghi nhãn đem mẫu lấy bỏ vào thùng mốp ướp lạnh nước đá - Cuối vận chuyển mẫu phòng thí nghiệm c Bảo quản mẫu Khi trường lấy mẫu: mẫu bảo quản chai thủy tinh màu đục, có ướp lạnh nước đá SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH STT Thơng số Phương pháp phân tích Giới hạn phát phạm vi đo As SMEWW 3125B:2012 0,001 mg/L Pb SMEWW 3113B:2012 0,001 mg/L SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT LẤY MẪU VÀ PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Hình P5.1 Lấy mẫu giếng khoan máy bơm Hình P5.2 Đo nhanh thơng số pH, TSS, EC, nhiệt độ trường SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen Hình P5.3 Phỏng vấn lấy thơng tin từ người dân Hình P5.4 Người dân kí xác nhận thơng tin cung cấp vào phiếu khảo sát SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ... pháp đánh giá rủi ro sức khỏe người (HRA) 2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá mối nguy hại tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khỏe người phơi nhiễm. .. sức khỏe người dân SVTH: Lê Thị Hồng Hoa GVHD: PGS TS Nguy n Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM... ảnh hưởng điều cần thiết Do đó, đề tài Đánh giá ảnh hưởng sức khỏe người sử dụng nước ngầm nhiễm Chì, Arsen thực cho hai khu vực điển hình nhằm nâng cao quan tâm đến sức khoẻ người dân sử dụng