luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- L th¸i b×nh ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ Ô NHIỄM KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE TRONG THỊT BÒ THĂN, TÔM RẢO VÀ SỮA BỘT TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỨC KHỎE CỘNG ðỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- L th¸i b×nh ðÁNH GIÁ MỨC ðỘ Ô NHIỄM KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE TRONG THỊT BÒ THĂN, TÔM RẢO VÀ SỮA BỘT TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỨC KHỎE CỘNG ðỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mã số : 60.54.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGÔ XUÂN MẠNH TS. LÊ DANH TUYÊN HÀ NỘI - 2012 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là trung thực và chưa hề được sử dụng. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khoá luận này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn trong khoá luận này đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lã Thái Bình Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh - Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình quan tâm hướng dẫn và chỉ bảo giúp tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Danh Tuyên và các cán bộ ở phòng thí nghiệm hóa độc thực phẩm - Khoa Thực phẩm và Vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế, đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong những năm học vừa qua. Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và nhiệt tình giúp tôi trong thời gian học tập cũng như thực hiện đề tài nghiên cứu này. Hà NộI, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lã Thái Bình Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2 1.2.1. Mục đích: 2 PHẦN II: TỔNG QUAN 3 2.1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE 3 2.2. PHÂN LOẠI 3 2.3. MỘT SỐ ĐẶC DIỂM CỦA CÁC KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE .4 2.3.1. Cơ chế tác dụng .4 2.3.2. Phổ tác dụng 5 2.3.3. Sự hấp thu, phân bố và thải trừ .5 2.3.4. Tính kháng thuốc .6 2.3.5. Ứng dụng .7 2.3.6. Tác dụng phụ của Tetracycline .7 2.3.7 Tác hại của kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 8 2.4. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .9 2.4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế giới .9 2.5. CÁC YẾU TỐ DẪN TỚI TỒN DƯ KHÁNG SINH TRONG THỰC PHẨM VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ 13 2.5.1. Khái niệm về tồn dư kháng sinh .13 2.5.2. Các yếu tố dẫn tới tồn dư kháng sinh trong thực phẩm 13 2.5.3. Tác hại của việc tồn dư kháng sinh .14 2.6. QUY ĐỊNH VỀ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE TRONG THỰC PHẨM CỦA QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM .16 Thực phẩm .17 2.7. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE TRONG CÁC SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT 18 2.7.1. Phương pháp vi sinh vật 18 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 2.7.2. Phương pháp ELISA (Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay) .18 2.7.3. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography - TLC) .19 2.7.4. Phương pháp điện di mao quản (Capillary Electrophoresis - CE) 19 2.7.5. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (High Performance Liquid Chromatography - HPLC) .19 PHẦN 3: VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU .29 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.3.1. Lấy mẫu phân tích .29 3.3.2. Phương pháp phân tích 29 3.3.3. Thiết bị và dụng cụ .29 3.3.4. Hóa chất và thuốc thử .30 3.3.5 Quy trình phân tích .32 3.3.6 Điều kiện sắc ký .33 3.3.7. Tính toán kêt quả .33 3.4. TỔNG HỢP QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLINE 34 3.4.1. Quy trình phân tích kháng sinh nhóm Tetracyline trong thịt bò thăn và tôm rảo 34 A - Xử lý mẫu: .34 3.4.2. Quy trình phân tích kháng sinh nhóm Tetracyline trong sữa bột .36 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP 37 4.1.1. Giới hạn phát hiện LOD 37 4.1.2. Giới hạn định lượng LOQ .39 4.1.3. Xây dựng đường chuẩn .40 4.1.4 Xác định hệ số thu hồi (R%) 43 4.1.5. Xác định độ lệch chuẩn tương đối (RSD% hay hệ số biến thiên CV%) 44 4.2. Xác định dư lượng kháng sinh nhóm Tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột .45 4.4 Kiến nghị .54 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Công thức cấu tạo của các chất kháng sinh nhóm Tetracycline 4 Bảng 2. Dư lượng tối đa kháng sinh nhóm Tetracycline trong thực phẩm 17 Bảng 3: Các loại đầu dò thường dùng .22 Bảng 4: Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của các kháng sinh nhóm Tetracycline 40 Bảng 5: Diện tích các Píc của OTC tương ứng với từng nồng độ chuẩn .40 Bảng 6: Diện tích các Píc của TC tương ứng với từng nồng độ chuẩn 41 Bảng 7: Diện tích các Píc của CTC tương ứng với từng nồng độ chuẩn 42 Bảng 8: Tổng hợp các giá trị LOD, LOQ, r 2 của phương pháp đối với nhóm kháng sinh Tetracycline 42 Bảng 9: Hệ số thu hồi (R%) của các kháng sinh nhóm Tetracycline đối với các mẫu thịt bò thăn và tôm rảo 44 Bảng 10: Độ lệch chuẩn (SD) và hệ số biến thiên CV (%) của các kháng sinh nhóm Tetracycline đối với các mẫu thịt bò thăn và tôm rảo 45 Bảng 11. Kết quả xác định OTC, TC, CTC mẫu chợ Thành Công . 46 Bảng 12. Kết quả xác định OTC, TC, CTC mẫu chợ Hào Nam 47 Bảng 13. Kết quả xác định OTC, TC, CTC trong mẫu chợ Hôm . 48 Bảng 14. Kết quả xác định OTC, TC, CTC trong mẫu chợ Hàng Bè 49 Bảng 15. Kết quả phân tích kháng sinh nhóm TC trong sữa bột 50 Bảng 16 . Tỷ lệ & mức dư lượng Oxytetraxyclin (OTC) có trong 3 loại thực phẩm nghiên cứu: 52 Bảng 17 . Tỷ lệ & mức dư lượng Tetraxyclin (TC) có trong 3 loại thực phẩm nghiên cứu: 52 Bảng 18 . Tỷ lệ & mức dư lượng Chlotetraxyclin (CTC) có trong 3 loại thực phẩm nghiên cứu: 52 Bảng 19. Giới hạn tối đa ăn vào chấp nhận được đối với trẻ 53 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi từ 24-36 tháng tuổi . 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Công thức cấu tạo của các kháng sinh nhóm Tetracycline .4 Hình 2: Sơ đồ hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 21 Hình 3: Sơ đồ hoạt động của đầu dò đo ở bước sóng cố định .23 Hình 4: Sơ đồ hoạt động của đầu dò đo ở bước sóng thay đổi .24 Hình 5: Sắc ký đồ chạy chuẩn nhóm Tetracycline ở nồng độ 0,05 ppm .37 Hình 6: Sắc ký đồ chạy chuẩn nhóm Tetracycline ở nồng độ 0,1 ppm .38 Hình 7: Sắc ký đồ chạy chuẩn nhóm Tetracycline ở nồng độ 0,25 ppm .38 Hình 8: Sắc ký đồ chạy chuẩn nhóm Tetracycline ở nồng độ 0,5 ppm .39 Hình 9: Sắc ký đồ chạy chuẩn nhóm Tetracycline ở nồng độ 1 ppm 39 Hình 10: Đường chuẩn của OTC .41 Hình 11: Đường chuẩn của TC 42 Hình 12: Đường chuẩn của CT 42 Hình 13. Sắc đồ mẫu tôm có kháng sinh TC cao nhất tại chợ Thành Công 47 Hình 14. Sắc đồ mẫu thịt bò phát hiện OTC cao nhất tại chợ Hào Nam .48 Hình 15. Sắc đồ mẫu tôm phát hiện CTC cao nhất tại chợ Hôm .49 Hình 16. Sắc đồ mẫu thịt bò phát hiện CTC cao nhất tại chợ Hàng Bè .50 Hình 17. % ADI của trẻ nhóm tuổi từ 24-36 tháng .54 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ACN Acetonitril ADI (Acceptable Daily Intake) Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được AOAC (Association of Official Analytical Chemists) Hiệp hội các nhà hóa học phân tích BYT Bộ Y Tế CE (Capillary Electrophoresis) Điện di mao quản CTC Chlortetracyclin CV (Coefficient of variation) Hệ số biến thiên EC ( European Commuity) Cộng đồng Châu Âu EDTA Ethylenediamine tetra - acetic acid ELISA (Enzyme-Linked Immuno Sorbent Assay) EU (European Union) Liên minh Châu Âu FAO (Food and Argriculture Organization) Tổ chức nông lương thế giới HPLC (High Performance Liquid Chromatography) Sắc ký lỏng hiệu năng cao LOD (Limit of Detection) Giới hạn phát hiện LOQ (Limit of Quantitation) Giới hạn định lượng MeOH Methanol MRL (Maximum Residue Limid) Giới hạn tồn dư tối đa NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NRC (National Research Council) Hội đồng nghiên cứu quốc gia Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii OTC Oxytetracyclin PDA (Photo Diode Array) Bộ phát hiện mảng điốt quang ppm (Part per million) Nồng độ phần triệu RSD (Relative Standanrd deviation) Độ lệch chuẩn tương đối SD (Standard deviation) Độ lệch chuẩn SPE (Solid Phase Extraction) Cột chiết pha rắn TC Tetracyclin TCA Acid trichloroacetic TCN Tiêu chuẩn ngành TLC (Thin Layer Chromatography) Sắc ký lớp mỏng TP&VSATTP Thực phẩm và Vệ sinh an toàn thực phẩm UV (Ultraviolet) Tia tử ngoại UV-VIS (Ultraviolet-visible spectroscopy) Bộ phát hiện tử ngoại khả kiến WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế thế giới . giá mức ñộ ô nhiễm kháng sinh nhóm Tetracycline trong thịt bò thăn, tôm rảo và sữa bột trên thị trường Hà Nội và những nguy cơ ảnh hưởng ñến sức khỏe cộng. TETRACYCLINE TRONG THỊT BÒ THĂN, TÔM RẢO VÀ SỮA BỘT TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI VÀ NHỮNG NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỨC KHỎE CỘNG ðỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội