Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
9,57 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: công nghệ sinh học Mã số ngành:111 GVHD: Th.s Lê Thị Kim Oanh SVTH: Nguyễn Phú Quí Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH II 1.Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): Khảo sát hiện trạng ô nhiễm nguồn nước tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt dựa trên kết quả theo dõi, phân tích liên tục sự hiện diện của Coliforms và vi khuẩn E.coli trong các mẫu nước tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thảnh Phố Hồ Chí Minh. Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe cộng động tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/04/2009 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 01/07/2009 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn Th.s Lê Thị Kim Oanh Toàn bộ Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 2009 CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận văn: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP–TỰ DO–HẠNH PHÚC KHOA: MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ SINH HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TPHCM NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN PHÚ QUÍ MSSV: 105111052 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: 05DSH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số bằng số :…………Điểm số bằng chữ:……………………………… TP.Hồ Chí Minh, ngày………tháng……….năm………… (GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên ) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH IV LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học & Môi Trường trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt cho em kiến thức, chỉ bảo các kinh nghiệm chuyên môn trong suốt quá trình học tập. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Lê Thị Kim Oanh, người đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã cố gắng nỗ lực nhưng do lượng thời gian không cho phép cũng như năng lực và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, do vậy luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp chỉ bảo quý báu của quý Thày Cô và các bạn. Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến Ba Mẹ, người thân và bạn bè, những người luôn động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành luận văn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, Ba Mẹ, bạn bè, các anh chị dồi dào sức khỏe, thành công trong mọi công tác. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Phú Quí ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH V Mục lục Chương 1 MÔ TẢ ĐỀ TÀI 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 1.4. Giải thích một số thuật ngữ 3 Chương 2 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 4 2.1 Tài nguyên nước mặt 4 2.2 Vai trò của tài nguyên nước 7 2.2.1 Vai trò của tài nguyên nước đối với đời sống con người 7 2.2.2 Vai trò của tài nguyên nước đối với môi trường 7 2.2.3 Vai trò của tài nguyên nước đối với hoạt động kinh tế-xã hội 8 2.3 Ô nhiễm nguồn nước 11 2.4 Sơ lược về những vi khuẩn gây bệnh phổ biến trong môi trường nước 12 2.5 Giới thiệu thông số đánh giá sự ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt 15 2.5.1 Tổng số Coliforms 16 2.5.2 Vi khuẩn E.coli 17 2.5.2.1 Hình dạng 17 2.5.2.2 Tính chất sinh hóa 17 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH VI 2.5.2.3 Phân loại 17 2.5.2.4 Triệu chứng chung khi nhiễm các nhóm E.coli 18 2.5.2.5 Một số ngộ độc thực phẩm và nguồn nước do vi khuẩn E.coli trên thế giới và Việt Nam 18 2.6 Khái quát về hiện trạng vệ sinh môi trường tại Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM 20 2.6.1 Khái quát về Quận 6 20 2.6.2 Khái quát về Rạch Ông Buông 24 2.6.2.1 Lưu vực Rạch Ông Buông 24 2.6.2.2 Địa hình địa chất 27 2.6.2.3 Khí hậu và khí tượng 27 2.6.2.4 Thực trạng dân cư sinh sống tại lưu vực 27 2.6.3 Hiện trạng vệ sinh môi trường 29 2.6.3.1 Hệ thống thoát nước 29 2.6.3.2 Rác thải 30 2.6.3.3 Bể tự hoại 30 2.6.3.4 Nước thải sinh hoạt và công nghiệp 31 2.6.3.5 Sức khỏe cộng đồng 32 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 33 3.1 Kỹ thuật lấy mẫu phân tích vi sinh 34 3.1.1 Nơi lấy mẫu 34 3.1.2 Điểm lấy mẫu 34 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH VII 3.1.3 Số mẫu 34 3.1.4 Thời gian lấy mẫu 34 3.1.5 Chu kỳ lấy mẫu 35 3.1.6 Dụng cụ lấy mẫu 35 3.1.7 Vận chuyển mẫu 36 3.1.8 Bảo quản mẫu 36 3.1.9 Thời gian phân tích mẫu 36 3.1.10 Địa điểm phân tích mẫu 37 3.2 Vật liệu 37 3.2.1 Dụng cụ 37 3.2.2 Thiết bị 38 3.2.3 Hóa chất 38 3.3 Phương pháp phân tích 39 3.3.1 Xác định tổng số Coliforms bằng phương pháp MPN (Most Probable number) 39 3.3.2 Quy trình phân tích tổng số Coliforms 40 3.3.3 Xác định E.coli bằng phương pháp MPN (Most Probable Number) và thử nghiệm IMViC 40 3.3.3.1 Thử nghiệm khả năng sinh Indol 41 3.3.3.2 Thử nghiệm Methyl Red 41 3.3.3.3 Thử nghiệm Voges Proskauer 42 3.3.3.4 Thử nghiệm Simmons Citrate 43 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH VIII 3.3.4 Quy trình phân tích E.coli 44 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 45 4.1 Kết quả 45 4.1.1 Cầu Ông Buông 45 4.1.2 Đoạn giữa Rạch Ông Buông 45 4.1.3 Cầu Hậu Giang 46 4.2 Đánh giá 46 4.2.1 Tổng số Coliforms 46 4.2.2 E.coli 49 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 1 Phụ lục 2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH IX DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự phân bố nước mặt trên mặt đất 5 Bảng 2.2 Nhu cầu sử dụng nước của một số cây nông nghiệp 9 Bảng 2.3 Nhu cầu sử dụng nước của một số gia súc 9 Bảng 2.4 Lượng nước cần tiêu thụ trong sản xuất công nghiệp 9 Bảng 2.5 Lưu vực kênh Lò Gốm-Sử dụng đất 23 Bảng 2.6 Bảng kích cỡ và vị trí của khu vực thu nhập thấp 27 Bảng 2.7 Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém 30 Bảng 3.1 Lịch trình lấy mẫu tại Rạch Ông Buông, Quận 6, T.P HCM 35 Bảng 3.2 Lịch trình phân tích các mẫu vi sinh 36 Bảng 4.1 Kết quả phân tích tổng số Coliforms và E.coli tại Cầu Ông Buông 45 Bảng 4.2 Kết quả phân tích tổng số Coliforms và E.coli tại Đoạn giữa Rạch Ông Buông 45 Bảng 4.3 Kết quả phân tích tổng số Coliforms và E.coli tại Cầu Hậu Giang 46 Bảng 4.4 Số ca bệnh nhiễm khuẩn của phường 9, quận 6, TP.HCM năm 2009 50 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH X DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vi khuẩn Salmonella 14 Hình 2.2 Vi khuẩn Shigella 14 Hình 2.3 Vi khuẩn Vibrio cholerae 15 Hình 2.4 Vi khuẩn E.coli 15 Hình 2.5 Vi khuẩn Yersinia 15 Hình 2.6 Vi khuẩn Campylobacter 15 Hình 2.7 Bản đồ Quận 6, TP.HCM 20 Hình 2.8 Hệ thống kênh rạch Quận 6, TP.HCM 21 Hình 2.9 Kênh Lò Gốm vào những năm đầu thế kỷ 19 22 Hình 2.10 Nhà lụp xụp đã được xây dựng trên kênh Lò Gốm 23 Hình 2.11 Vị trí Rạch Ông Buông 25 Hình 2.12 Rạch Ông Buông, đoạn từ Cầu Ông Buông đến Cầu Hậu Giang 26 Hình 2.13 Các khu vực thu nhập thấp kênh Tân Hoá Lò Gốm 28 Hình 2.14 Quận 6: Thoát nước và thoát nước bẩn, năm 1999 29 Hình 2.15 Vị trí các công ty xí nghiệp trong lưu vực Tân Hóa-Lò Gốm, năm 1998 31 Hình 3.1 Vị trí lấy mẫu tại Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM 33 Hình 3.2 Thử nghiệm khả năng sinh Indol 41 Hình 3.3 Thử nghiệm Methyl Red 42 Hình 3.4 Thử nghiệm Voges Proskauer 42 Hình 3.5 Thử nghiệm Simmons Citrate 43 [...]...ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Hình 4.1 Diễn biến số lượng Coliforms của 3 vị trí tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Minh 46 Hình 4.2 Ô nhiễm vi sinh đo ở các trạm kênh Tân Hóa-Lò gốm (2001-2005), nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM .48 Hình 4.3 Diễn biến số lượng E.coli của 3 vị trí tại Rạch Ông Buông, Quận 6, ... để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước mặt ví dụ: đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt thì pH từ 6- 8,5, nước mặt dùng cho các mục đích khác thì pH từ 5,5-9 (xem phụ lục 1 Bảng 1 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt) SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 15 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG,... Chiều rộng của lòng Rạch xấp xỉ từ 4-9m.(xem phụ lục 2 Hình 2.11 Vị trí Rạch Ông Buông và Hình 2.12 Rạch Ông Buông, đoạn từ Cầu Ông Buông đến Cầu Hậu Giang) SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 24 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Hình 2.11 Vị trí Rạch Ông Buông SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 25 ... Thành (P.Hòa Khánh Nam, Q.Liên Chiểu) đã bị ô nhiễm E.coli cao gấp 150 đến 250 lần mức cho phép SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 19 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH 2 .6 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, TP.HCM 2 .6. 1 KHÁI QUÁT VỀ QUẬN 6 Quận 6 là Quận ven ngoại thành, nằm về phía Tây Nam Thành... phương pháp MPN và thử nghiệm sinh hóa IMViC Đánh giá kết quả phân tích SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Đề xuất biện pháp khắc phục hiện trạng ô nhiễm vi sinh Rạch Ông Buông, Quận 6, TP.HCM 1.4 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Nguồn nước chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo... các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh Khảo sát vùng Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh Tiến hành lấy mẫu nước mặt tại 3 vị trí khác nhau của vùng Rạch Ông Buông là Cầu Ông Buông, đoạn giữa Rạch Ông Buông và Cầu Hậu Giang Tiến hành phân tích hai chỉ tiêu vi sinh trong mẫu nước cụ thể như sau: Xác định tổng số Coliforms... Nhìn chung nguồn nước mặt trên thế giới đã bị ô nhiễm trầm trọng Nước ta có khoảng 2. 860 con sông suối với tổng độ dài trên 40.000 km và diện tích mặt nước 63 . 566 ha; 394.000 ha diện tích hồ; 56. 000 ha diện tích ao Với SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 6 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH nguồn tài nguyên như vậy cho phép nước ta... TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH vi sinh tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh, từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các con kênh nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh là vi c làm cần thiết và cấp bách 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài xác định và làm rõ hiện trạng ô nhiễm vi sinh của nguồn nước mặt tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố... của Quận là 247.212 người Theo địa giới hành chính, Quận 6 được chia thành 14 phường và có vị trí: (xem Hình 2.7 Bản đồ Quận 6, TP.HCM) Hình 2.7 Bản đồ Quận 6, TP.HCM, nguồn: hochiminhcity.gov.vn SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 20 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH Phía bắc giáp quận 5, quận 11 và quận Tân Bình, Phía ông giáp... nguyên nước “Khai thác nguồn nước là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước “Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của nguồn nước “Lưu vực kênh rạch là một vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước nước dưới đất chảy tự nhiên vào kênh rạch SVTH:NGUYỄN PHÚ QUÍ GVHD: ThS LÊ THỊ KIM OANH 3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, . hưởng đến sức khỏe cộng động tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Đề xuất các giải pháp khắc phục ô nhiễm vi sinh nguồn nước mặt tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh hội tại Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Khảo sát vùng Rạch Ông Buông, Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh. Tiến hành lấy mẫu nước mặt tại 3 vị trí khác nhau của vùng Rạch Ông Buông. 40.000 km và diện tích mặt nước 63 . 566 ha; 394.000 ha diện tích hồ; 56. 000 ha diện tích ao. Với ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH NGUỒN NƯỚC MẶT TẠI RẠCH ÔNG BUÔNG, QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH