Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

59 467 0
Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 2 1.3. Yêu cầu nghiên cứu ....................................................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................... 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 3 2.1. Khái niệm chung. .......................................................................................................... 3 2.1.1. Khái niệm nước thải ................................................................................................... 3 2.1.2. Nước thải sinh hoạt. ................................................................................................... 3 2.1.3. Khái niệm về nước thải bệnh viện ............................................................................. 3 2.2. Thực trạng nguồn nước thải sinh hoạt và nguồn nước thải bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. ................................................................................................................. 3 2.2.1. Thực trang,tính chất, đặc điểm của nước thải bệnh viên. ....................................... 3 2.2.2. Đặc điểm, tính chất và thực trạng nước thải sinh hoạt. .......................................... 6 2.3. Một số vi sinh vật gây bệnh có thể xuất hiện trong nước thải. ................................... 8 2.3.1. Coliforms tổng số ....................................................................................................... 8 2.3.2. V. cholerae ................................................................................................................ 10 2.3.3. Shigella ..................................................................................................................... 13 2.3.4. Salmonella ................................................................................................................ 15 2.4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế: QCVN 28:2010/BTNMT ............ 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 23 3.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................................... 23 3.1.1. Địa điểm và mẫu nghiên cứu ................................................................................... 23 3.1.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 23 3.2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất sử dụng ........................................................................ 23 3.2.1. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................................... 23 3.2.2. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ....................................................................... 24 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................................. 25 3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 25 3.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 25 3.5.1.Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu ................................................................ 25 3.5.2. Định lượng chỉ tiêu Coliforms tổng số trong mẫu nước thải thu thập được, bằng phương pháp MPN ............................................................................................................. 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 35 4.1. Kết quả thu thập mẫu và xác định các chỉ tiêu .......................................................... 35 4.1.1. Thống kê thu thập mẫu nước thải trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. ....................... 35 4.1.2. Kết quả xác định các chỉ tiêu Coliforms trong các mẫu nước thải thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. ................................................................................ 35 4.1.3. Kết quả xác định các chỉ tiêu V. cholerae, Salmonella, shigella trong các mẫu nước thải thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. ...................................... 38 4.2. Mức độ nhiễm vi sinh vật và so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật trong các mẫu thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. ....................................................................... 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 46 5.1 Kết luận ......................................................................................................................... 46 5.2. Kiến nghị. ..................................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 47

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : CNSH – CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ HƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Lớp : K42 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Giảng viên hướng dẫn: 1. ThS. Nguyễn Thị Lan Hương 2. ThS. Bùi Tuấn Hà Thời gian thực hiện : Từ 05/12/2013 đến 05/06/2014 Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nghuyên đã tạo điều kiện cho em vào hoc tại trường. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt bốn năm vừa qua để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Để có được kết quả của khóa luận tốt nghiệp này em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Nguyên Thị Lan Hương cùng toàn thể cán bộ nhân viên văn phòng vi sinh, khoa xét nghiệm, trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên đã hết lòng quan tâm, chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để em có thể thành khóa luận tốt nghiệp trong thời gian qua. Xin cảm ơn Ths. Bùi Tuấn Hà giảng viên khoa CNSH-CNTP trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đã chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện thuật lợi nhất cho em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè lớp Công nghệ Sinh học 42 đã hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên và tào điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt khóa luận này. Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đươc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc thực tế sau khi tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm Sinh viên Đào Thị Hương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ 1 BGBL Brillian Green Bile Lactose 2 CHO Chinese Hamster Ovary cell 3 CTCP Chỉ tiêu cho phép 4 CTYT Chất thải Y tế 5 E. coli Escherichia coli 6 KIA Môi trường song đường 7 LPS Lipopolysaccharide 8 MPN Most Probable Number 9 NTS Nước thải sinh hoạt 10 NTY Nước thải Y tế 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 SS Salmonella shigella agar 13 TCBS Thiosulfate – Citrate - Bilesalts 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 V. cholerae Vibrio cholerae 16 XLD Xylose lysysine deoxycholate DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tải trọng chất thải trung bình một ngày tính theo trung bình 7 Bảng 2.2: Giá trị C của các thông số ô nhiễm. 21 Bảng 3.1: Dụng cụ được sử dụng trong nhiên cứu 23 Bảng 3.2: Thiết bị được sử dụng trong nghiên cứu. 24 Bảng 3.3: Các môi trường sử dụng trong nghiên cứu 24 Bảng 3.4: Kết quả ở giai đoạn ước tính tăng sinh 28 Bảng 3.5: Đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn V. cholera, Salmonella, Shigella. 34 Bảng 4.1: Thống kê thu thập mẫu nước thải trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 35 Bảng 4.2: Kết quả xác định chỉ tiêu Coliform tổng số 36 Bảng 4.3: Kết quả xác định các chỉ tiêu V. cholerae, trong các mẫu nước thải sinh hoạt và nước thải y tế thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 38 Bảng 4.4: Kết quả xác định các chỉ tiêu Salmonella trong các mẫu nước thải sinh hoạt và nước thải y tế thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 Bảng 4.5: Kết quả xác định các chỉ tiêu shigella trong các mẫu nước thải sinh hoạt và nước thải y tế thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 43 Bảng 4.6: Mức độ nhiễm vi sinh vật trong các mẫu thu thập được 45 Bảng 4.7: Kết quả xác định đặc tính sinh vật, hóa học của vi khuẩn V. cholera, Salmonella, Shigella. 38 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Khuẩn Coliforms tổng số 9 Hình 2.2: Khuẩn tả V. cholerae 10 Hình 2.3: Khuẩn Shigella 13 Hình 2.4: Khuẩn Salmonella 15 Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp xác định Coliforms trong thực phẩm theo phương pháp MPN theo phương pháp MPN sinh hoạt và nước thải y tế 37 Biểu đồ 4.1. Mức độ nhiễm Coliforms tổng số trong nước thải 37 Biểu đồ 4.2. Mức độ nhiễm V. cholerae trong nước thải sinh hoạt và nước thải y tế 40 Biểu đồ 4.3: Mức độ nhiễm Samonella trong nước thải sinh hoạt và nước thải y tế 42 Biểu đồ 4.4. Mức độ nhiễm Shigella trong nước thải sinh hoạt và nước thải y tế 44 Biểu đồ 4.5: Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong các mẫu thu thập được. 45 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Khái niệm chung. 3 2.1.1. Khái niệm nước thải 3 2.1.2. Nước thải sinh hoạt. 3 2.1.3. Khái niệm về nước thải bệnh viện 3 2.2. Thực trạng nguồn nước thải sinh hoạt và nguồn nước thải bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 3 2.2.1. Thực trang,tính chất, đặc điểm của nước thải bệnh viên. 3 2.2.2. Đặc điểm, tính chất và thực trạng nước thải sinh hoạt. 6 2.3. Một số vi sinh vật gây bệnh có thể xuất hiện trong nước thải. 8 2.3.1. Coliforms tổng số 8 2.3.2. V. cholerae 10 2.3.3. Shigella 13 2.3.4. Salmonella 15 2.4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế: QCVN 28:2010/BTNMT 21 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1. Địa điểm và mẫu nghiên cứu 23 3.1.2. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất sử dụng 23 3.2.1. Dụng cụ và thiết bị 23 3.2.2. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 24 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 3.4. Nội dung nghiên cứu 25 3.5. Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1.Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu 25 3.5.2. Định lượng chỉ tiêu Coliforms tổng số trong mẫu nước thải thu thập được, bằng phương pháp MPN 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1. Kết quả thu thập mẫu và xác định các chỉ tiêu 35 4.1.1. Thống kê thu thập mẫu nước thải trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 35 4.1.2. Kết quả xác định các chỉ tiêu Coliforms trong các mẫu nước thải thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 35 4.1.3. Kết quả xác định các chỉ tiêu V. cholerae, Salmonella, shigella trong các mẫu nước thải thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 38 4.2. Mức độ nhiễm vi sinh vật và so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật trong các mẫu thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2. Kiến nghị. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, cùng với sự phát triển chung của đất nước về kinh tế, chính trị, xã hội và đời sống của người dân cũng đã được cải thiện vượt bậc. Đi đôi với sự phát triển của xã hội và đời sống của người dân được nâng cao kéo theo đó là ô nhiễm môi trường và dịch bênh đang là một vấn nạn trong xã hội hiện nay. Theo báo cáo của Bộ y tế, tính đến tháng 10 năm 2007, cả nước có tới 1087 bệnh viên, trong đó có tới 1023, bệnh viên công, 64 bệnh viện tư với tổng số 140.000 giường bệnh. Bên cạnh đó, còn có 14 bệnh viện dự phòng, 189 trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, 680 trung tâm y tế huyện, 100 cơ sở nghiên cứu và đào tạo y dược và 181 công ty, xí nghiệp sản xuất thuốc, 10.999 Trạm y tế xã, phường. Tổng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế năm 2005 là vào khoảng 300 tấn/ngày, trong đố có 40 tấn/ngày là chất thải y tế nguy hại. Đến năm 2006, tính chung tỉ lệ bệnh viện có hệ thống xử ly nước thải là 37% và chỉ có 30% đạt tiêu chuẩn cho phép [12], [24]. Ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt gây ra được các chuyên gia môi trường đánh giá đang ở mức rất nghiêm trọng, thực trạng này đã được thể hiện trong nhiều báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Số liệu thống kê mới đây cho thấy, trung bình một ngày Hà Nội thải 458000 m 3 nước thải, trong đó 41% là nước thải sinh hoạt, 57% nước thải công nghiệp, 2% nước thải bệnh viện. Chỉ có khoảng 4% nước thải được xử lý. Phần lớn nước thải không được xử lý đổ vào các sông Tô Lịch và Kim Ngưu gây ô nhiễm nghiêm trọng 2 con sông này và các khu vực dân cư dọc theo sông [25], [18], [19]. Theo một số công trình nghiên cứu trước đây đá tiến hành điều tra về thực trạng cũng như các ảnh hưởng chất thải Y tế và nước thải sinh hoạt đối với môi trường. Qua điều tra cho thấy ở nhiều bệnh viện lớn đóng tại thành phố, nước thải cũng chỉ qua bể phốt rồi đi thẳng ra cống. Khi đó Nước thải sinh hoạt chiếm trên 30% tổng lượng thải trực tiếp ra các sông hồ, hay kênh rạch dẫn ra sông. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn E. coli, Coliforms trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông 2 Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu. Nước thải một phần chất hữu cơ và vẫn còn rất nhiều vi sinh vật gây bệnh [20], [8]. Nguồn nước thải Y tế và nước thải sinh hoạt đang là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và có thể là nguồn gây nhiễm bệnh cho các cộng đồng dân cư [20]. Xuất phát từ yêu cầu về các chỉ tiêu đối với nước thải Y tế và nước thải sinh hoạt, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong một số mẫu nước thải sinh hoạt và một số mẫu nước thải bệnh viện trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 1.3. Yêu cầu nghiên cứu Khảo sát sơ bộ tình hình ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước thải Y tế trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Đánh giá được sự ô nhiễm của vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nước thải sinh hoạt và mẫu nước thải Y tế trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Xác định một số đặc tính sinh vật, hóa học của một số vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu. 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời làm quen với các thoa tác kỹ thuận trong nghiên cứu khoa học. Biết được các phương pháp nghiên cứu một vấn đề khoa học, xử lý và phân tích số liệu, cách trình bày một bài báo cáo khoa học. - Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng một số phương pháp xác định vi sinh vật, khảo sát được thực trạng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt và nước thải bệnh viện trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. [...]... Thu thập mẫu nước thải Y tế và mẫu nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định mức độ nhiễm Coliforms tổng số trong mẫu nước thải thu thập được, bằng phương pháp MPN - Xác định đặc tính sinh vật, hóa học của một số vi khuẩn thu thập được trong mẫu nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Xác định mức độ nhiễm V cholerae, Salmonella, Shigella, trong mẫu nước thải thu thập... nghiên cứu đánh giá hiện trạng, đề xuất các biện pháp cải thiện [24], [5] 2.2.1.2 Thành phần tính chất nước thải bệnh vi n Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh vi n Nước thải bệnh vi n là một dạng của nước thải sinh hoạt và chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư Tuy nhiên nước thải bệnh vi n cực kỳ nguy hiểm về phương diện vệ sinh dịch tễ, bởi vì ở các bệnh vi n tập... thoát nước Nước thải sinh hoạt chữa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các chất như: protein (40-50%), hydratcacbon (40-50%), chất béo (5-10%), nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450mg/l Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong. .. nước thải BV có chứa nhiều thành phần hữu cơ nhưng về các chỉ tiêu hoá chất cũng ít chỉ nhiều thành phần chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt, sinh phẩm Nhưng nó có chứa thành phần gây bệnh dịch như khuẩn, virut [25] 2.2 Thực trạng nguồn nước thải sinh hoạt và nguồn nước thải bệnh vi n trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Thực trang,tính chất, đặc điểm của nước thải bệnh vi n 2.2.1.1 Thực trạng nước thải. .. phần sinh học - Các vi sinh vật, vi khuẩn gây bênh như: tả, lỵ, thương hàn, colifrom tổng số 2.3 Một số vi sinh vật gây bệnh có thể xuất hiện trong nước thải 2.3.1 Coliforms tổng số 2.3.1.1 Giới thiệu Coliforms được xem như một nhóm vi sinh vật chỉ thị: số lượng hiện diện của chúng trong thực phẩm Được xem vi sinh vật chỉ thị mức độ vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm, nước. .. người mắc bệnh là nguồn của nhiều loại bệnh với bệnh nguyên học đã biết hoặc đôi khi còn chưa biết đối với khoa học hiện đại Nước thải bệnh vi n ngoài ô nhiễm thông thường (ô nhiễm khoáng chất và ô nhiễm các chất hữa cơ) còn chưa các tác nhân gây bệnh, trứng giun, virut Chúng đạc biệt nhiều nub ở bệnh vi n có khoa chuyền nhiễm (lây) Còn nguy hiểm hơn về phương diện dịch tễ là nước thải của bệnh vi n dịch... dựa trên TCVN 7382:2004 - Mức độ nhiễm vi sinh vật và so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật trong các mẫu thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa theo các phương pháp thường quy trong phòng xét nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Vi t Nam(TCVN) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT Tiêu chuẩn chất lượng nước- nước thải. .. thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Nước thải y tế thải vào cống thải chung của khu dân cư áp dụng giá trị C quy định tại cột B Trường hợp nước thải y tế thải vào hệ thống... hoạt động thương mại, công sở, trường học, bệnh vi n và các cơ sở tương tự khác Thành phần của loại nước thải này tương đối dơn giản, bao gồm các chất hữa cơ dễ phân hủy (cacbon hydrat, protein, dầu mỡ,…), chất khoáng (photphat, nito, magie,…) và vi sinh vật [25] 2.1.3 Khái niệm về nước thải bệnh vi n Nước thải bệnh vi n là loại nước thải gây tác động đến môi trường Nếu xét về góc độ hoá học thì tuy nước. .. có nguồn gốc động vật đều có thể là nguồn vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn này sống tự do trong ruột động vật và có trên lông Gia cầm có nhiều loại Salmonella nhất, tiếp theo là các động vật nuôi trong nhà và động vật hoang (vẹt, rùa, chó, ếch, chim mông biển, loại gặm nhấm, rắn) Vi khuẩn này có thể có trong thành phần dẫn xuất các chất từ động vật như gelatin hoặc nước bọt động vật, bởi côn trùng, loài . hình ô nhiễm nước thải sinh hoạt và nước thải Y tế trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Đánh giá được sự ô nhiễm của vi khuẩn gây bệnh trong mẫu nước thải sinh hoạt và mẫu nước thải Y tế trên địa. với nước thải Y tế và nước thải sinh hoạt, tôi thực hiện đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh. shigella trong các mẫu nước thải thu thập được trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 38 4.2. Mức độ nhiễm vi sinh vật và so sánh tỉ lệ nhiễm vi sinh vật trong các mẫu thu thập được trên địa bàn thành

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan