Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
54 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ GIANG NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS. Dư Ngọc Thánh Thái Nguyên, năm 2014 48 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi sinh viên. đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế. nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường. Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên. em đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng môi trường nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. tỉnh Thái Nguyên” Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp. khóa luận tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy. cô giáo trong khoa Môi trường. trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em. Đặc biệt. em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Dư Ngọc Thành là người trực tiếp hướng dẫn. tận tình giúp đỡ. truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện nhưng khóa luận vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Sinh viên Hà Giang Nam 49 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1.Đặt vấn đề 1 1.2.Mục đích. yêu cầu của đề tài 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Hiện trạng môi trường nước ngầm thế giới và Việt Nam 13 2.1.1. Hiện trạng môi trường nước ngầm thế giới 13 2.1.2. Hiện trạng môi trường nước ngầm Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.3. Nội dung nghiên cứu 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 18 3.4.2. Phương pháp tổng hợp so sánh 19 3.4.3. Phương pháp kế thừa 19 3.4.4. Phương pháp lấy mẫu nước để phân tích 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1. Điều kiện tự nhiên. kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên 20 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1.1.Vị trí địa lý 20 4.1.1.2. Địa hình. địa chất và cảnh quan tự nhiên 21 4.1.1.3. Khí hậu 22 50 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 23 4.1.2.2. Dân số lao động và việc làm 24 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 25 4.1.2.4. Giáo dục - văn hóa - y tế 25 4.2. Chất lượng nước ngầm và tình hình khai thác sử dụng nước sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên 27 4.2.1. Chất lượng nước ngầm 27 4.2.2 Tình hình khai thác sử dụng nước sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên 30 4.3. Đánh giá chất lượng nước ngầm tại một số khu vực của thành phố Thái Nguyên 32 4.3.1 Đánh giá chỉ tiêu vật lý của nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 33 4.3.2 Đánh giá chỉ tiêu hóa học của nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 4.3.3 Đánh giá chỉ tiêu sinh học của nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 35 4.4 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để xử lý nước ngầm trước khi đưa vào sử dụng 35 4.4.1 Quy mô công nghiệp 35 4.4.2. Quy mô hộ gia đình 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1.Kết luận 40 5.2.Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng của kim loại nặng trong nước ngầm đối với sức khỏe con người 5 Bảng 2.2 Một số đặc điểm khác nhau giữa nước mặt và nước ngầm 11 Bảng 2.3 Các tác hại do hóa chất trong nước gây ra 12 Bảng 2.4 Ước tính lượng nước trên thế giới 14 Bảng 2.5: 15 quốc gia dẫn đầu thế giới về khai thác sử dụng nước ngầm 15 Bảng 2.6 Thống kê số lượng giếng khoan đường kính nhỏ trên toàn quốc 16 Bảng 2.7 Hàm lượng trung bình các thông số ô nhiễm nước ngầm 17 Bảng 4.1:Nguồn nước ngầm tại thành phố Thái Nguyên: 28 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước cho sinh hoạt của người dân 30 B B ả ả n n g g 4 4 . . 3 3 : : K K ế ế t t q q u u ả ả p p h h â â n n t t í í c c h h m m ộ ộ t t s s ố ố c c h h ỉ ỉ t t i i ê ê u u v v ậ ậ t t l l ý ý c c ủ ủ a a n n ư ư ớ ớ c c n n g g ầ ầ m m t t ạ ạ i i m m ộ ộ t t s s ố ố k k h h u u v v ự ự c c t t r r ê ê n n đ đ ị ị a a b b à à n n t t h h à à n n h h p p h h ố ố T T h h á á i i N N g g u u y y ê ê n n 33 Bảng 4.4 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học của nước ngầm t t ạ ạ i i m m ộ ộ t t s s ố ố k k h h u u v v ự ự c c t t r r ê ê n n đ đ ị ị a a b b à à n n t t h h à à n n h h p p h h ố ố T T h h á á i i N N g g u u y y ê ê n n 34 B B ả ả n n g g 4 4 . . 5 5 K K ế ế t t q q u u ả ả p p h h â â n n t t í í c c h h m m ộ ộ t t s s ố ố c c h h ỉ ỉ t t i i ê ê u u s s i i n n h h h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a n n ư ư ớ ớ c c n n g g ầ ầ m m t t ạ ạ i i m m ộ ộ t t s s ố ố k k h h u u v v ự ự c c t t r r ê ê n n đ đ ị ị a a b b à à n n t t h h à à n n h h p p h h ố ố T T h h á á i i N N g g u u y y ê ê n n 35 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quá trình hình thành nước ngầm 2 Hình 2.1 nguồn nước ngầm bị ô nhiễm sắt Cơ sở pháp lý 7 Hình 2.2 Phân bố trữ lượng nước ngầm trên thế giới 13 Hình 4.1 Vị trí địa lý của Thành phố Thái Nguyên 20 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước giếng khoan quy mô công nghiệp 36 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ xử lý nước giếng khoan quy mô công nghiệp 37 53 Danh mục các từ viết tắt BTNMT: bộ tài nguyên môi trường. BYT: bộ y tế. COD: như cầu oxy hóa học CP: chính phủ. CT: chỉ thị. DO: hàm lượng oxy hòa tan. DS: chất rắn hòa tan. ISO : International Organization for Standardization (Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế) NĐ: nghị định. NĐ: nghị định. NN: nhà nước. QCVN: quy chuẩn Việt Nam. QĐ: quyết định. SS: cặn lơ lửng. TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam. TN&MT: tài nguyên và môi trường. TT: thông tư. TTS: tổng hàm lượng cặn lơ lửng. UBND: ủy ban nhân dân. UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc V/v: về việc VPCP: văn phòng chính phủ. VSMT: vệ sinh môi trường. WHO: Tổ chức Y tế Thế Giới. 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Sự sống trên Trái đất bắt đầu từ nước. Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Không có nước cuộc sống trên Trái đất không thể tồn tại được. Nước là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng như trong quá trình sản xuất công nghiệp. nông nghiệp và nhiều công dụng khác. Nước trên Trái đất là nguồn nuôi sống các đô thị. các khu công nghiệp khác và các vùng nông nghiệp khô hạn.Trong sinh hoạt. nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống. vệ sinh. các hoạt động giải trí. các hoạt động công cộng như cứu hoả. phun nước. tưới cây. rửa đường… Trong các hoạt động công nghiệp. nước cấp được dùng cho các quá trình làm lạnh. sản xuất thực phẩm như đồ hộp. nước giải khát. rượu bia… Hầu hết mọi ngành công nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu không gì thay thế được trong sản xuất.Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển công nghiệp và mức độ sinh hoạt cao thấp của mỗi cộng đồng mà nhu cầu về nước với chất lượng khác nhau cũng rất khác nhau. Khác với nước mặt nguồn nước ngầm ít bị chịu ảnh hưởng của yếu tố con người hơn.Vì vậy. thành phần và tính chất của nó cũng ổn định và chất lượng thường tốt hơn nước bề mặt. Thành phần của nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc. Cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu của lớp nước ngầm…trong nước ngầm không chứa rong tảo là yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước nhưng chúng lại chứa các hoạt chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng. các quá trình phong hóa. sinh hóa trong khu vực. Nên ở nhiều nơi chất lượng nước ngầm không đạt tiêu chuẩn về chất lượng nước cấp cho sinh hoạt. 2 Ở những vùng có điều kiện phong hóa tốt. mưa nhiều hoặc bị ảnh hưởng của các nguồn thải từ các nhà máy. xí nghiệp…thì trong nước ngầm bị ô nhiễm bởi các khoáng chất hòa tan. các chất hữu cơ như: Fe. Mn. Ca. As…ngoài ra còn có thể bị ô nhiễm bởi độ màu. độ đục. colifom. Chính vì vậy việc xử lý nước ngầm đạt chỉ tiêu cần thiết cho mục đích sinh hoạt của con người là việc làm rất cần thiết. Bởi khi sử dụng nguồn nước ngầm không đạt tiêu chuẩn thì nó sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Hình 1.1 Quá trình hình thành nước ngầm Ở Việt Nam là một nước đang phát triển. mặc dù được nhà nước đặc biệt quan tâm nhưng cũng chỉ mới có 46 - 50% dân cư đô thị và 36 - 43% dân cư nông thôn được dùng nước sạch. Nhiều người dân ở nhiều vùng còn phải dùng các nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. kéo theo tỷ lệ dân cư mắc bệnh khá cao: 90% phụ nữ nông thôn mắc bệnh phụ khoa. 95% trẻ em nông thôn bị nhiễm giun. hàng năm có trên 1 triệu ca tiêu chảy. lị Nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân quan trọng tạo nên những nguy cơ tiềm tàng của nhiều bệnh lý ở nhiều địa phương [10] 3 1.2. Mục đích. yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá chỉ tiêu nguồn nước ngầm với các thông số đã cho bằng cách so sánh với QC 02:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt. QCVN 01 - 2009/ BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống.Và QC 09:2008/BTNMT về đánh giá chất lượng nước ngầm 1.2.2. Yêu cầu • Đánh giá đầy đủ. chính xác chất lượng nước ngầm. • Thông tin và số liệu thu được phải chính xác trung thực. khách quan. • Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện cho khu vực nghiên cứu. • Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn. quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành. 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài • Tạo cho em cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. cách thức tiếp cận và thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. • Nâng cao kiến thức. kỹ năng tổng hợp. phân tích số liệu và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. • Là nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học. • Đánh giá được hiện trạng môi trường nước ngầm.từ đó có các số liệu để người dân hiểu được vấn đề từ đó có các biện pháp xử lý nước trước khi đưa vào sử dụng [...]... thành phố Thái Nguyên Hiện trạng môi trường nước ngầm và tình hình khai thác sử dụng nước sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên Đánh giá chất lượng nước ngầm tại một số khu vực của thành phố Thái Nguyên Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để xử lý nước ngầm trước khi đưa vào sử dụng 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp Thu thập thông tin số liệu thứ... Hồng Thành phố Thái Nguyên hiện có 1 bến xe khách tại khu vực trung tâm thành phố Tổng diện tích đất dành để xây dựng đường giao thông trên địa bàn là 1.305 ha chiếm 22% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố. [8][5] 4.1.2.4 Giáo dục - văn hóa-y tế Giáo dục: Thái Nguyên là một trong ba tỉnh có số trường Cao Đẳng Đại học lớn nhất cả nước chỉ sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Trong khu vực thành phố. .. thông số ô nhiễm nước ngầm 18 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nước ngầm được sử dụng tại Thái Nguyên Khu vực Tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Một số địa điểm sử dụng nước ngầm tự khai thác tại khu vực thành phố Thái Nguyên Thời gian:tháng 5-tháng 8 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thành phố. .. và miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên được thành lập vào năm 1962 và là một thành phố công nghiệp Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ Sông Cầu Diện tích 186.30 km2 và dân số 330.707 người (năm 2010) .Thành phố Thái Nguyên từng là thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn tại của khu tự trị này (1956 - 1965) Ngoài ra thành phố Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào tạo... hội của thành phố Thái Nguyên Tài liệu về các báo cáo hiện trạng môi trường của địa phương và kết quả quan trắc môi trường hàng năm tại địa bàn nghiên cứu Tài liệu về công tác quản lý môi trường tại nơi nghiên cứu 19 Tài liệu về các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường về quản lý tài nguyên nước Các tiêu chuẩn Việt Nam… và các tài liệu văn bản có liên quan.Thu thập các số liệu trên báo chí và trên internet.…... năng cung cấp nước còn rất lớn Nguồn nước mặt ở Thái Nguyên có hai lưu vực sông lớn là sông Cầu và sông Công Sông Cầu và các sông khác trong lưu vực đóng vai trò quan trọng trong hệ thống thủy văn của Tỉnh. [1] Nước ngầm của tỉnh Thái Nguyên có 12 phưc hệ chứa 1.5 đến 2 tỷ m3 Nguồn nước cấp chủ yếu cho thành phố Thái Nguyên là nước ngầm mạch sâu dọc sông Cầu(Công ty cổ phần nước sạch Thái Nguyên) và cho... và thành phố Hồ Chí Minh [7] Hình 4.1 Vị trí địa lý của Thành phố Thái Nguyên 21 Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên (trước kia thuộc tỉnh Bắc Thái) trung tâm chính trị kinh tế văn hóa giáo dục khoa học - kỹ thuật y tế du lịch dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ cách thủ đô Hà Nội 80 km • Phía bắc giáp... phòng –Sở y tế Thái Nguyên Địa chỉ Số 971 đường Dương Tự Minh –Phường Hoàng Văn Thụ để phân tích 20 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên là thành phố tỉnh lị của tỉnh Thái Nguyên là thành phố lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội và Hải Phòng thành phố đông dân thứ 10 cả nước trung tâm vùng... thì trong nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các chất khoáng hào tan các chất hữu cơ Bẩn chất địa chất của khu vực ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước ngầm vì nưỡ luôn tiếp xúc với đất đá trong đó nó có thể lưu thong hoặc bị dũ lại Giữa nước và đất luôn hình thành sự cân bằng về thành phần hóa học vì vậy thành phần của nưỡ thế hiện thành phần của địa tầng khu vực đó Tuy vậy nước ngầm có một số đặc... trữ lượng nước ngầm trên thế giới Nước ngầm đang được khai thác với một lượng ước tính 982 km3/ năm Khoảng 60% nước ngầm khai thác trên toàn thế giới được sử dụng cho nông nghiệp phần nửa số lượng nước ngầm bị khai thác là nguồn cung cấp nước sinh còn lại được gần như chia đều giữa các khu vực trong nước và công nghiệp Ở nhiều quốc gia hơn một hoạt và trên toàn cầu nó cung cấp 25% đến 40% nước uống . ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 33 4.3.2 Đánh giá chỉ tiêu hóa học của nước ngầm tại một số khu vực trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 34 4.3.3 Đánh giá chỉ tiêu. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ GIANG NAM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN . nước sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên 30 4.3. Đánh giá chất lượng nước ngầm tại một số khu vực của thành phố Thái Nguyên 32 4.3.1 Đánh giá chỉ tiêu vật lý của nước ngầm tại một