Nghiên cứu các phương án quy hoạch xây dựng bể chứa nước ngầm và đường cống ngầm thoát nước mặt chống ngập tại một số khu vực trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG BỂ CHỨA NƯỚC NGẦM VÀ ĐƯỜNG CỐNG NGẦM THOÁT NƯỚC MẶT CHỐNG NGẬP TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG BỂ CHỨA NƯỚC NGẦM VÀ ĐƯỜNG CỐNG NGẦM THOÁT NƯỚC MẶT CHỐNG NGẬP TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 60580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Quang Phích HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NGẬP ÚNG VÀ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG TIÊU THOÁT NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan đặc điểm địa hình, khí hậu địa chất thủy văn khu vực 1.1.1 Đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi 1.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn 11 1.2 Tình hình ngập úng thành phố Hồ Chí Minh số khu vực lân cận 14 1.2.1 Tổng quan tài nguyên nước thành phố Hồ Chí Minh 14 1.2.2 Tình trạng ngập úng, xâm nhập mặn 16 1.2.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ngập úng 19 1.3 Hiện trạng tiêu nước thành phố Hồ Chí Minh 23 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 27 2.1 Kinh nghiệm giới quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước 28 2.1.1 Sử dụng hầm thoát lũ Kuala Lumpur 28 2.1.2 Sử dụng bể chứa nước ngầm hệ thống cống ngầm tiết diện lớn Nhật Bản 30 2.2 Định hướng Việt Nam quy hoạch hệ thống thoát nước 36 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH HỆ THỐNG BỂ CHỨA NGẦM VÀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC NGẦM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 46 3.1 Một số vấn đề cần quan tâm quy hoạch hệ thống thoát nước 47 3.2 Một số yêu cầu cơng tác quy hoạch hệ thống nước ngầm nói riêng hạ tầng thị nói chung 49 3.2.1 Một số yêu cầu chung 49 3.2.2 Một số nguyên tắc công tác quy hoạch hình dạng, mặt cắt ngang 52 3.3 Xây dựng quy hoạch hệ thống nước thị bền vững cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh 53 3.3.1 Các giải pháp quy hoạch nước thị bền vững 54 3.3.2 Một số hệ thống thu gom nước mưa 56 3.4 Công nghệ thi công hệ thống bể chứa hệ thống nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh 61 3.4.1 Giải pháp thi công cống nhỏ 62 3.4.2 Giải pháp thi cơng cống trung bình 65 3.4.3 Giải pháp thi công khiên đào (hình 3.8) 68 3.5 Tính tốn quy hoạch bể trữ ngầm nước cho khu đô thị Thủ Thiêm, quận 2……………………………………………………………………… 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8787 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) Việt Nam, so với 1980 1999 Bảng 1.2 Mực nước sơng Sài Gịn – trạm Phú An Bảng 1.3 Thủy triều thành phố Hồ Chí Minh quan trắc từ 18-25.07.2007 10 Bảng 1.4 Trữ lượng nước đất tầng chứa nước 15 Bảng 3.1 Khoảng cách tối thiểu cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm thị không nằm tuynen hào kỹ thuật 50 Bảng 3.2 Khoảng cách tối thiểu hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm Khu dân cư đặt chung tuynen hào kỹ thuật 51 Bảng 3.3 Khoảng cách tối thiểu từ mép cơng trình ngầm tới cơng trình khác 51 Bảng 3.4 Khoảng cách tối thiểu mép ngồi cơng trình ngầm 52 Bảng 3.5 Chiều sâu tối thiểu đặt cơng trình ngầm 52 Bảng 3.6 Cơ cấu sử dụng đất khu vực quy hoạch………………………78 Bảng 3.7 Hệ tra hệ số dịng chảy……………………………………………78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn 10 Hình 1.2 Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước thị 16 Hình 1.3 Ranh giới nước mặn-nước tầng chứa nước không áp ven bờ biển 17 Hình 1.4 Tình hình ngập lụt số khu vực thành phố Hồ Chí Minh 19 Hình 1.5 Một số hình ảnh ngập úng thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 1.6 Lấn chiếm bờ sơng, kênh rạch hây hạn chế dịng chảy nhiễm mơi trường 24 Hình 2.1 Mơ hình hệ thồng đường hầm giao thơng điều tiết lũ (Smart) 30 Hình 2.2 Một số giải pháp chống ngập thoát nước Osaka 31 Hình 2.3 Một số hình ảnh kết cấu kênh xả ngầm ngồi thị Tokyo 33 Hình 2.4 Một số hình ảnh Hồ-đập Marina Basin 35 Hình 3.1 Một số mặt cắt ngang điển hình 53 Hình 3.2 Mơ hình nước đề xuất khu thị 56 Hình 3.3 Hệ thống tái sử dụng nước mưa 57 Hình 3.4 Một số hệ thống thu gom nước mưa đô thị 59 Hình 3.5 Hệ thống tháp thu nước mưa công viên 59 Hình 3.6 Mơ hình thu nước ngầm hộ gia đình 61 Hình 3.7 Sơ đồ thi công khoan-nén ép 65 Hinh 3.8 Sơ đồ thi công kích đẩy 67 Hình 3.9 Thi cơng ống cống ngầm máy khiên đào 71 Hình 3.10 Hình 3.10 Bản đồ quy hoạch khu đô thị Thủ Thiêm, Q uận – thành phố Hồ Chí Minh…………… ………………………………… Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Mặt bố trí bể chứa ngầm thu gom phường An Lợi Đông 82 Hình 3.12 Mặt bố trí hai bể chứa ngầm thu gom nước mưa 84 Hình 3.13 Mặt cắt ngang tuyến cống thu gom nước mưa nhanh 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhiều năm gần đây, ngập úng hay xảy thành phố lớn nước ta, đặc biệt thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngập úng không gây ách tắc giao thông, cản trở lại người dân, mà gây hủy hoại tài sản, chí người, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều dự án triển khai để phục vụ mục tiêu cấp, nước, tránh ngập úng, có dự án lớn cải tạo hệ thống kênh thoát nước Nhiêu Lộc - Thị Nghè Tuy nhiên, đến ngập lụt thường xuyên xảy Nguyên nhân hệ thống không đáp ứng với lượng nước xuất vào thời điểm đỉnh cao mùa mưa Nói cách khác, chưa có giải pháp tương ứng xảy mưa lớn Cũng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa mạnh nên nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh sơng Sài Gịn nhiều bị nhiễm bẩn, đe dọa đến việc xử lý, gây an tồn sử dụng Mặt khác tác động biến đổi khí hậu, nên gần nước triều gây thêm ngập lụt cho thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời làm cho nguồn nước ngày bị phèn hóa, nhiễm mặn cao Kinh nghiệm giới, đặt biệt độ thị gần biển, quốc gia đảo, để chống ngập, lại tận dụng nguồn nước mặt, cụ thể nước mưa, cho sinh hoạt, ngồi việc tiêu nước, cần thiết xây dựng hệ thống hồ chứa Singapore, bể chứa nước mưa với quy mô khác Nước mưa tích lũy xử lý thành nước sinh hoạt, đồng thời sử dụng cho việc tưới mát trồng, cho dịch vụ rửa xe cộ, làm vệ sinh đường phố… vừa tránh ngập lụt lại vừa giải nguy thiếu nước Đương nhiên, để thực mục đích này, cần thiết phải nghiên cứu để có giải pháp quy hoạch hợp lý, phù hợp cho vùng miền cụ thể Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp quy hoạch Do thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều, nên chắn giải pháp khó hồn chỉnh, cần xem xét tiếp, chi tiết sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống bể chứa nước ngầm đường cống ngầm nước mặt, đảm bảo góp phần tránh ngập úng thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh, với ví dụ phường khu thị Thủ Thiêm, quận Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài đề xuất quy hoạch hệ thống bể chứa nước ngầm đường cống ngầm thoát nước mặt chống ngập số khu vực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu -Tổng hợp phân tích tình hình ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh trạng hệ thống nước - Tìm hiểu phương pháp, kinh nghiệm giới, định hướng quy hoạch Việt nam, - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch hệ thống bể chứa nước ngầm đường cống ngầm nước mặt, ví dụ cho vài khu vực thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nội dung nêu ra, luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết tổng hợp, phân tích, thống kê 77 Trong năm, đỉnh triều có xu cao thời gian từ tháng XII ÷ I chân triều có xu thấp khoảng từ tháng VII ÷ VIII Đường trung bình chu kỳ nửa tháng sóng có trị số thấp vào tháng VII ÷ VIII cao vào tháng XII ÷ I Triều có dao động nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm 50 ÷ 60 năm) Như vậy, thủy triều Biển Đơng xem tổng hợp nhiều dao động theo sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng, năm), đến dài (chu kỳ nhiều năm) Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven Biển Đơng có mực nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1 ÷ 1,2 m, đỉnh cao đạt đến 1,3 ÷ 1,4 m, mực nước chân trung bình từ –2,8 ÷ –3,0 m, chân thấp xuống –3,2 m Trên sở phân tích địa hình quận 2, đặc biệt độ cao hướng dốc khu vực để thuận lợi cho công tác thu nước q trình thi cơng tác giả kiến nghị quy hoạch vị trí bể trữ ngầm phường Thủ Thiêm, phường thành lập, mặt xây dựng thuận lợi, có vị trí chạy dọc theo sơng Sài Gịn nên cơng tác thu bơm nước gặp nhiều thuận lợi [18] San thoát nước mưa: + Áp dụng giải pháp đắp tạo mặt xây dựng tồn diện tích dự án + Cao độ khống chế: Hxd ≥ 2,5 m - Hệ cao độ VN 2000 Giải pháp thoát nước: - Hệ thống cống thoát nước mưa dự án xây dựng hoàn toàn bố trí độc lập với hệ thống nước thị - Sử dụng hệ thống thoát riêng nước bẩn nước mưa Cống nước đặt ngầm, kích thước cống tính tốn theo chu kỳ tràn cống T = năm 78 - Bố trí cống nước dọc trục đường giao thông theo hướng tập trung nhanh nguồn xả (hướng dốc chính) - Độ sâu chôn cống tối thiểu Hc ≥ 0,7m; độ dốc cống tối thiểu đảm bảo khả tự làm cống Dữ liệu tính tốn: Theo tài liệu đo đạc trạm Tân Sơn Hịa (TP.HCM) lượng mưa ngày max năm 2007 (109.3mm) so với năm 1970 (91.3 mm) tăng 18,7mm - Diện tích tổng khu vực là: 657 (trong diện tích ngập nước diện tích mặt nước chiếm 170,5 ha) - Diện tích khu vực tính tốn cịn lại là: 486,5 Cơng thức tính tốn: Lưu lượng dùng để tính tốn nước mưa xác định theo công thức: Qtt = q F ( l/s ) (3.1) Trong đó: q : cường độ mưa ( l/s/ha ) F : diện tích lưu vực nước mưa ( ) : hệ số dịng chảy Ở ta tính theo phương pháp cường độ giới hạn: theo phương pháp tính tốn nước mưa người ta giả thiết rằng, thời gian mưa thời gian để mưa từ điểm xa lưu vực chảy đến tiết diện tính tốn Như thời gian mưa tính tốn thời gian tập trung nước mưa từ điểm xa đến tiết diện tính tốn Hệ số dịng chảy : Hệ số dịng chảy tỉ số lượng nước chảy vào mạng lưới thoát nước mưa so với lượng nước mưa rơi xuống 79 qc qr (3.2) Trong đó: qr , qc: lượng nước mưa rơi diện tích lượng nước mưa chảy vào mạng lưới thoát nước mưa từ Ngồi tính U1 tb theo tb theo cơng thức sau: U U3 100 (3.3) Trong đó: U1, U2, U3 : phần trăm mặt phủ mái nhà, atphan cỏ , , : hệ số dịng chảy phụ thuộc vào tính chất mặt phủ Bảng 3.7 Hệ tra hệ số dòng chảy [8] Loại mặt phủ Mái nhà Diện tích (%) 32,9 0.95 Mặt phủ đá dăm 0.6 Mặt đất 0.2 Mặt phủ atphan 24,3 0.95 Mặt cỏ 17,4 0.1 Thay thông số bảng 3.7 vào công thức (3.3) ta tính hệ số dịng chảy trung bình là: tb = 0,56 Cường độ mưa thời gian kéo dài mưa: Vùng thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu JICA) [18] 80 q = 18125,6/(TC +37,6) (l/s/ha) (3.4) Trong đó: q : cường độ mưa ( l/s/ha ) Tc (phút) thời gian kéo dài mưa Với lượng mưa kéo dài cường độ mưa là: q = 83,6 (l/s/ha) Vì ta tính lưu lượng nước tính tốn là: Qtt = 0,56 486,5 83,6 /1000 = 22,78 ( m3/s) Vậy lượng nước mưa tập trung chảy hết bể với thời lượng mưa kéo dài là: Q = 22,78 x 3600 = 82.008 (m3) Mặt khác nói rằng, phi thực tế đầu tư xây dựng hệ thống bể ngầm để tích trữ tồn lượng nước mưa này; quy hoạch nên vào điều kiện cụ thể vùng miền để xác định số lượng, quy mơ bể trữ ngầm Vì ta xét lượng mưa tập trung bể đến kết thúc mưa Nhưng thực tế lượng nước chảy cống cần phải tiêu hao thời gian định để đến vị trí bể Đồng thời vị trí bể có bố trí hệ thống trạm bơm để tiêu nước sơng Sài Gịn Theo thống kê khu thị thủ thiêm có khoảng 12 km đường với bề rộng mặt đường cắt ngang từ 11,6 đến 55m Vậy việc bố trí tuyến cống nằm trục đường với đường kính cống 1,5 m trữ lượng nước tương đối nhiều trời mưa Theo tính tốn tác giả, mưa để xảy tình trạng ngập úng lượng nước chảy tràn cống bể thu nước tràn đầy, trạm bơm tiêu nước không kịp xử lý hết lượng 81 nước mưa lớn, lúc hệ thống nước khơng thể tiếp nhận thêm lượng nước q tải Theo tính tốn, ta giả thuyết mực nước đầy tràn cống 70% mặt cắt ngang tuyến cống Vậy với số liệu đầu vào sau: - Tổng chiều dày tuyến cống 12 km - Đường kính cống 1,5 m - Hệ số đầy cống 70% Lượng nước cống chảy đầy là: QNC = 12000x0,7x3,14 x1,5x1,5/4 = 14.836,5 m3 Vậy lượng nước lại chảy bể thu cần xử lý nhanh là: QCL = 82.008 – 14.836,5 = 67.171,5 m3 Phương án 1: Bố trí bể ngầm gom tồn nước mặt khu vực: Do khu đô thị Thủ Thiêm khu thị mới, địa hình thấp áp dụng giải pháp đắp tạo mặt xây dựng, toàn diện tích dự án có xu hướng dốc phía sơng Sài gịn Vì vậy, bể chứa nước chọn vị trí phường An Lợi Đơng Trong giới hạn Luận văn tác giả đề xuất xây dựng hệ thống bể ngầm thu nước dọc sơng Sài Gịn với kích thước bể ngầm theo chiều: a x b x h = 50x50x6 (m3) VỚi dung tích bể vừa đủ để tích nước xử lý cặn bẩn để phục vụ nhiều mục đích khác vào mùa khô chữa cháy, tưới nước công viên, Vào mùa mưa lượng nước thừa nhiều bể khơng tích hết ta sử dụng trạm bơm tiêu nước sơng Sài Gịn - Lựa chọn cơng xuất trạm bơm: Tính tốn lưu lượng nước chảy bể chứa: + Với lượng nước cần phải tiêu thoát là: 82.008 m3 + Lưu lượng nước chảy bể là: 82.008/3600 = 22,78 m3/s 82 Vậy Chọn tổ hợp máy bơm công suất máy m3/s để bơm lượng nước vượt lượng tích trữ bể chứa Với giải pháp này, ta thấy sơ đồ bố trí tuyến cống sơ đồ tập trung Việc thi công bể chứa phức tạp mặt chiều sâu cơng trình tương đối lớn bố trí cạnh sơng Sài Gịn, địi hỏi kỹ thuật thi cơng cao Nhưng ưu điểm phương pháp chi phí vận hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống tương đối thấp Hình 3.11 Mặt bố trí bể chứa ngầm thu gom phường An Lợi Đông 83 Phương án 2: Bố trí hai bể ngầm gom tồn nước mặt khu vực: Khi cần thiết ta trí hai bể thu gom nước mưa, tác giả đề nghị bố trí bể chứa nước vị trí thuộc phường An Lợi Đơng bể phường Bình An Tại phường Bình An mật độ xây dựng cao nên tác giả đề xuất kích thước bể chiều là: a x b x h = 40x40x6 (m3) Chọn tổ hợp máy bơm công suất máy m3/s để bơm lượng nước vượt lượng tích trữ bể chứa Tại phường An Lợi Đông mật độ xây dựng thấp, chủ yếu khu vực ngập nước nên tác giả đề xuất kích thước bể là: a x b x h = 30x30x6 (m 3) Chọn tổ hợp máy bơm công suất máy m3/s để bơm lượng nước vượt lượng tích trữ bể chứa Với giả pháp này, việc xây dưng tương đối nhanh thi cơng lúc Hệ thống thoát nước nhanh phân vùng thu nước chi phí xây dựng, thiết bị, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng tương đối cao 84 Hình 3.12 Mặt bố trí hai bể chứa ngầm thu gom nước mưa Lựa chọn kích thước tiết diện ngang bể chứa hình hộp tường thẳng vịm bán nguyệt (khó thi cơng hơn); thi cơng bể chứa ngầm ta sử dụng công nghệ thi công đào hở; chu vi bể quy hoạch số đường ống cấp, nước bố trí trạm bơm xung quanh bể chứa ngầm phục vụ trình sử dụng nguồn nước trữ Các tuyến cống bố trí lịng đường với độ sâu tính tốn hợp lý bố trí riêng biệt hệ thống cống nước mưa với hệ thống thoát nước thải sinh hoạt 85 Hình 3.13 Mặt cắt ngang tuyến cống thu gom nước mưa nhanh (Nguồn Internet) Tóm tắt nhận xét Quy hoạch hệ thống bể chứa hệ thống thoát nước ngầm khu đô thị xu tất yếu; thực tế có nhiều giải pháp sử dụng để quy hoạch hệ thống này, giải pháp có đặc thù định; tùy thuộc vào điều kiện cụ thể khu vực, vùng miền cân tiến hành phân tích, lựa chọn phương pháp quy hoạch cách phù hợp đảm bảo có kết nối chung với hệ thống quy hoạch toàn vùng đảm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước Đối với hệ thống thoát nước ngầm, bể chứa ngầm bên cạnh việc tính tốn lựa chọn quy mơ, kết cấu phù hợp phải quy hoạch cho có khả kết nối với hệ thống khác toàn khu vực; bể chứa ngầm khu vực riêng lẻ chắn có quy mơ khả 86 trữ nước hạn hẹp hơn, cần quy hoạch cho lượng nước mưa nhiều lượng nước mưa thu bể chứa riêng lẻ chảy bể chứa nước tạp trung khu vực Bên cạnh đó, với khu vực quy mơ hệ thống nước phải phân tích, lựa chọn giải phải công nghệ thi cơng phù hợp; nhìn chung điều kiện thị phương pháp kích đẩy kết hợp với đào hở lựa chọn phù hợp nhất, giảm thiểu tác động tới môi trường an tồn cơng trình hữu Đối với bể chứa ngầm tùy thuộc vào điều kiện đất nền, quy mơ chiều sâu sử dụng công nghệ thi công Top - Down, Semi - Top down Bottom – up 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Biến đổi khí hậu, mực nước biển tăng cao vấn đề nóng bỏng mà giới đã, phải đối mặt; nhiều giải pháp, nhiều chương trình hành động nhằm đối phó với tác động bất lợi q trình biến đổi khí hậu toàn thể nhân loại nổ lực thực hiện; Khu vực Nam Bộ có thành phố Hồ Chí Minh, với địa hình thấp nước, cao mực nước biển từ ÷ 32 m, hệ thống kênh rạch dày đặc ảnh hưởng q trình thị hóa làm giảm tiết diện tải nước cản trở trình di chuyển dịng chảy triều cường lên có mưa bão tồn khu vực thành phố bị ngập lụt Bên cạnh đó, nhiều kênh rạch bị san lấp làm thể tích trữ nước, chất lượng nguồn nước bị ô nhiễm làm cho lượng nước phục vụ sinh hoạt ngày cạn kiệt Tình trạng ngập úng mùa mưa thành phố Hồ Chí Minh vấn đề xúc Mặc khác, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nên nước triều lên cao gây tượng phèn hóa, nhiễm mặn, với xu ngày tăng, gây nên tác động nguy hại cho nguồn nước mặt, trồng Mặc dù nhiều giải pháp cải tạo hệ thống thoát nước, ngăn triều sử dụng, chưa đạt hiệu quả, cụ thể chưa giải tình hình ngập úng, địi hỏi phải có giải pháp tổng thể Trên sở tổng hợp kinh nghiệm nước giới, phân tích thực trạng hệ thống nước thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy, ngồi việc phải cải tạo hệ thống nước tương xứng, cần thiết ý đến hệ thống bể chứa ngầm thu gom nước mưa Một triển khai giải pháp này, khơng giải tình trạng ngập úng, mà 88 chắn góp phần giảm chi phí xử lý nước cho sinh hoạt, sử dụng thêm nước mưa, sử dụng nước mưa tưới mát cho trồng mục đích khác nhau; góp phần làm cho mỹ quan thành phố trở nên gọn gàng, tươi đẹp mà cịn có ý nghĩa to lớn cơng tác phịng chống ngập lụt tích lũy nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá – nước mưa Kiến nghị Quy hoạch theo hướng ngầm hóa hệ thống bể chứa nước, hệ thống cấp thoát nước xu tất yếu khu đô thị, nhiên trình quy hoạch phải đảm bảo ý tới số vấn đề sau đây: - Công tác quy hoạch phải thực đồng từ quy hoạch tổng thể khu dân cư, hệ thống đường giao thông, hệ thống kênh rạch đường ống cấp nước; - Q trình quy hoạch cần phải tận dụng triệt để đặc điểm địa hình, thủy để bố trí khu chứa trữ nước; Vị trí xây dựng bể thu nước ngầm nên bố trí khu vực có cao độ thấp; mức độ nhiễm mơi trường khơng bị nhiễm; mật độ dân cư cơng trình hữu không đáng kể Cụ thể tác giả kiến nghị xây dựng bể thu nước ngầm tác khu công viên; - Công tác quy hoạch cấp phép xây dựng cần yêu cầu hộ gia đình khu chung cư nên thiết kế có bể thu nước; giải pháp nhiều thành phố giới áp dụng, khơng tích trữ thêm nguồn nước sinh hoạt mà giải pháp phòng úng ngập tích cực nhất; - Quy hoạch hệ thống nước ngầm cần kết hợp với hệ thống kênh rạch nội để tăng tính linh hoạt q trình tiêu nước; 89 - Tăng cường lực quản lý, điều hành hệ thống có biện pháp chế tài mạnh vi phạm Các đề xuất hình thành chi kết nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sỹ kỹ thuật Do trình độ kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian có hạn, nên đề xuất chắn chưa chi tiết, cụ thể Tác giả mong nhận góp ý thầy, bạn đồng nghiệp Đồng thời tác giả kiến nghị với quan quản lý, cần ý, đầu tư nhiều cho giải pháp “tính cực này”, để có quy hoạch hợp lý cho thành phố, nhanh chóng đưa vào sử dụng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Quang Phích (1999), Xây dựng Cơng trình Ngầm Dân dụng Cơng nghiệp Nguyễn Quang Phích, Vũ Văn Tính (2008), “Phương pháp thi công hở-các phương án kinh nghiệm áp dụng” Hội thảo “Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị, TP HCM” Sở tài ngun mơi trường thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thống (2008), Tài liệu cấp thoát nước Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg việc Phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến nam 2050 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 228/QĐ-TTg v/v Phê duyệt Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 51 – 2008 (2008), thoát nước – mạng lưới cơng trình bên ngồi - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104 – 2007 (2007), Đường đô thị - tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Tính, Dương Văn Viện (2007), Một số giải pháp chống ngập TP Hồ Chí Minh Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam 11 Lê Trình, Lê Quốc Hùng (2004) Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn NXB Khoa học kỹ thuật 12 http://ashui.com/mag/congnghe/giaiphap/3038-ba-kinh-nghiem-chongngap-do-thi.html 13 https://www.google.de/search?q=regenwasserauffangbeh%C3%A4lter&tb m=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=TPpPUvP_MMLSkAXw14HgB w&ved=0CD8QsAQ&biw=1272&bih=611&dpr=1 14 http://www.hochiminhcity.gov.vn/home/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/to ng_quan/xa_hoi/dia_ly_thu_muc/khi_hau_thoi_tiet?left_menu=1] 15 http://kenh14.vn/kham-pha/thanh-pho-cong-ngam-lon-nhat-the-gioi-duoilong-tokyo-20130321094555687.chn 16 http://khudothimoi.com/khudothi/thuthiem.html 17 htrp://www.owesa.jp/v/pdf/sewerage_vietnam.pdf 18 Quản lý mơi trường thị thành phố Hồ Chí Minh (https://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =3&cad=rja&ved=0CDoQFjAC&url=http%3A%2F%2Fwww.jica.go.jp%2 Fvietnam%2Fenglish%2Foffice%2Fothers%2Fpdf%2Fbrochure_04_02_vn pdf&ei=6ZWAUvrRAYfJiQLR6ICIDQ&usg=AFQjCNEAu3sFoZ2CAM Z58ieQ239lozdtnQ&sig2=m1XGtvq-kCKuInF9TkWpNA) 19 http://www.quan2.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-tong-quat.aspx 20 http://www.thuyloivn.com/2011/04/h8 21 http://www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=4 7357858-58ba-47b7-a3f4-516b70c00d6b&groupId=10182 22 http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/11/3BA22A36/) 23 http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/nguoi-sai-gon-lai-khon-don-vi-phothanh-song-2889053.html 24 http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam/3538-tp-hchi-minh-khng-nh-vai-tro-trung-tam-cong-nghip-thng-mi-dch-v-tai-chinhngan-hang-ca-c-nc.html 25 http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=136 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUỐC HÙNG NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG BỂ CHỨA NƯỚC NGẦM VÀ ĐƯỜNG CỐNG NGẦM THOÁT NƯỚC MẶT CHỐNG NGẬP TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN ĐỊA... Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài đề xuất quy hoạch hệ thống bể chứa nước ngầm đường cống ngầm thoát nước mặt chống ngập số khu vực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu -Tổng... mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Khoa Xây dựng, trường đại học Mỏ - Địa chất nhận đề tài ? ?Nghiên cứu phương án quy hoạch xây dựng bể chứa nước ngầm đường cống ngầm thoát nước mặt chống ngập số khu