1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu s ự ô nhiễm vi khuẩn Escherichia coli và Salmonella ở thịt gà tại một số ch ợ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

59 685 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 721,67 KB

Nội dung

Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli và Salmonella ở thịt gà tươi tại các chợ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên theo thời gian sau giết mổ .... Mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli và Salmonella trên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ THỊ THU HỒI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ Ơ NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA Ở THỊT GÀ TẠI MỘT SỐ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành : Chính quy : Thú y Khoa Lớp Khóa học : Chăn ni thú y : K42 - Thú y : 2010 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Thị Hồng Phúc Khoa Chăn nuôi thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau gần tháng thực tập tốt nghiệp, em hoàn thành khố luận tốt nghiệp Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, thầy giáo, giáo tận tình dìu dắt em suốt trình học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Phúc tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Trạm Thú y thành phố Thái Nguyên, anh Nguyễn Hồng Quân – học viên cao học K21 tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Thu Hoài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giới hạn cho phép vi sinh vật sản phẩm thịt chế biến 14 Bảng 3.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 3.3 Các dụng cụ sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 4.1 Thực trạng giết mổ gà địa bàn thành phố Thái Nguyên 24 Bảng 4.2 Tình hình kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y địa bàn thành phố Thái Nguyên 26 Bảng 4.3 Mức nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà sở giết mổ địa bàn thành phố Thái Nguyên 28 Bảng 4.4 Mức nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà thị trường thành phố Thái Nguyên 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà tươi chợ địa bàn thành phố Thái Nguyên theo thời gian sau giết mổ 31 Bảng 4.6 Kết xác định đặc tính sinh hố số chủng E.coli phân lập từ thịt gà 34 Bảng 4.7 Kết xác định đặc tính sinh hoá số chủng Salmonella phân lập từ thịt gà 35 Bảng 4.8 Kết xác định độc lực vi khuẩn E.coli chuột bạch 36 Bảng 4.9 Kết xác định độc lực Salmonella chuột bạch 37 Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà 38 Bảng 4.11 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà 39 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT E.coli : Escherichia coli cs : Cộng BHI : Brain Heart Infusion Broth TSI : Triple Sugar Iron Agar XLD : Xylose Lysine Deoxycholate NXB : Nhà xuất TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP : Vệ sinh an tồn thực phẩm BNN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Thịt vi sinh vật thường có thịt 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt gà 2.1.3 Đặc điểm vi khuẩn E.coli 2.1.4 Đặc điểm vi khuẩn Salmonella 2.1.5 Quy định giới hạn cho phép vi sinh vật sản phẩm thịt chế biến 14 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 2.2.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới 14 2.2.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm nước ta………………………….15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Vật liệu, hóa chất dụng cụ nghiên cứu 16 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp đánh giá thực trạng giết mổ 18 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 19 3.4.3 Phương pháp tính tổng số vi khuẩn E.coli 19 3.4.4 Phương pháp xác định độc lực vi khuẩn E.coli 20 3.4.5 Phương pháp xác định vi khuẩn Salmonella thịt 20 3.4.6 Phương pháp xác định độc lực vi khuẩn Salmonella 22 3.4.7 Phương pháp xác định tính mẫn cảm số loại kháng sinh hóa dược vi khuẩn 22 3.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thực trạng giết mổ gia cầm địa bàn thành phố Thái Nguyên 24 4.1.1 Thực trạng giết mổ gà địa bàn thành phố Thái Nguyên 24 4.1.2 Tình hình kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y thành phố Thái Nguyên 26 4.2 Mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà sở giết mổ thị trường thành phố Thái Nguyên 27 4.3 Nghiên cứu đặc tính sinh hóa vi khuẩn E.coli Salmonella 33 4.3.1 Kết xác định đặc tính sinh hố vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà 33 4.3.2 Kết xác định đặc tính sinh hố vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà 34 4.4 Kết xác định độc lực vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập từ thịt gà 35 4.4.1 Kết xác định độc lực vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà .36 4.4.2 Kết xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà 37 4.5 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập từ thịt gà 38 4.5.1 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà 38 4.5.2 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà 39 4.6 Đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà thành phố Thái Nguyên 40 4.6.1 Giải pháp trước mắt 40 4.6.2 Giải pháp lâu dài 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nền kinh tế nước ta phát triển hội nhập kinh tế toàn cầu, mức sống ngày nâng cao Con người không ăn no mặc ấm mà ăn ngon mặc đẹp quan trọng hết sức khỏe người bảo vệ tốt Trong năm gần đây, vấn đề “Bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm” mối quan tâm đặc biệt nước ta nhiều nơi giới Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống Hiện nay, ngộ độc thực phẩm vấn đề nghiêm trọng sức khỏe người Theo báo cáo Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012) [4] cho biết năm gần ngộ độc thực phẩm xảy phổ biến địa bàn nước, năm 2012 có 168 vụ ngộ độc thực phẩm với 5.541 người mắc có 34 người tử vong Cũng theo báo cáo Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2013) [5] tháng đầu năm 2013 nước xảy 64 vụ ngộ độc thực phẩm với 1.485 người ngộ độc có 15 người tử vong Theo Tô Liên Thu (1999) [17] thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, đặc biệt thịt gà bán số chợ, cửa hàng không đảm bảo chất lượng (thịt bị nhiễm bụi bẩn, vi khuẩn trình giết mổ, vận chuyển bày bán chợ) Một nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm vi sinh vật độc tố chúng nhiễm thịt, có vi khuẩn E.coli vi khuẩn Salmonella Ngộ độc loại vi sinh vật ăn, uống phải thức ăn bị nhiễm vi khuẩn độc tố chúng Thành phố Thái Nguyên trung tâm văn hóa, trị tỉnh Thái Ngun Với mật độ dân số đơng, diện tích 170,65 km2 chiếm 4.82% diện tích tồn tỉnh, dân số 279710 người Do đời sống nhân dân ngày nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ thịt, trứng, sữa vào bữa ăn hàng ngày, dịp lễ tết ngày tăng Đặc biệt mức tiêu thụ thịt gà lớn Tuy nhiên, việc giết mổ bán thịt dừng lại quy mơ tư nhân, chưa có lị mổ tập trung, phương tiện vận chuyển, bán thịt chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y Việc kiểm tra vệ sinh thú y cán kiểm dịch gặp nhiều khó khăn, dừng lại mức độ cảm quan để kiểm tra thịt bày bán Xuất phát từ thực tiễn đời sống đòi hỏi xã hội an toàn thực phẩm, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, chúng em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ô nhiễm vi khuẩn Escherichia coli Salmonella thịt gà số chợ địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli vi khuẩn Salmonella sản phẩm thịt gà địa bàn thành phố Thái nguyên 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định trạng vệ sinh sở giết mổ gà thành phố Thái Nguyên - Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà sở giết mổ thị trường thành phố Thái Nguyên - Xác định đặc tính sinh hóa, độc lực, độc tố kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập từ thịt gà - Đề xuất số biện pháp cải thiện chất lượng thịt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Bổ sung thêm thơng tin tình hình nhiễm E.coli Salmonella mẫu thịt gà địa bàn thành phố Thái Nguyên, làm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu lĩnh vực - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng nhiễm E.coli Salmonella thịt gà địa bàn thành phố Thái Nguyên, góp phần làm sở cho quan chức khắc phục tình trạng ngộ độc thực phẩm Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Thịt vi sinh vật thường có thịt Thịt thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Từ thịt chế biến nhiều loại ăn phục vụ cho đời sống người Sản phẩm từ thịt bao gồm loại thịt chín (trong cửa hàng, quán cơm bình dân, quán cơm sinh viên ) thịt chế biến sẵn (xúc xích, lạp xường, dăm bơng ,thịt nướng hay sản phẩm thịt đóng gói siêu thị) Các loại thịt chế biến sẵn khơng thiết phải gia nhiệt trước ăn Theo CAST (1994) [29] loại vi khuẩn thường có thịt là: Salmonella, Campylobacter (hay xoắn khuẩn), Coliform, E.coli, Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes, Clotridium perfringens, Chúng có khả gây ngộ độc cho người Trong số vi khuẩn E.coli Salmonella nguyên nhân hàng đầu gây vụ ngộ độc thực phẩm Với E.coli: Thường thấy có thịt, trứng, sữa Khi nhiễm vi khuẩn thường bị nơn mửa ỉa chảy, đau bụng dội Với Salmonella: Gây bệnh thương hàn, người ăn phải thịt nhiễm Salmonella sau - 72 bị nhiễm bệnh với biểu nôn, đau bụng, sốt, ỉa chảy đau đầu Có tới gần 70% vụ ngộ độc thực phẩm nhiễm Salmonella 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ thịt gà Ngành chăn nuôi Việt Nam năm qua trì mức tăng trưởng - 6% năm, đáp ứng thực phẩm cho nhu cầu nước Có bước đột phá, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất phù hợp kinh tế thị trường hội nhập 38 khuẩn bị đau bụng dội, phân lỏng nhiều lần ngày, thân nhiệt tăng, trường hợp nặng sốt cao, người mệt mỏi, chân tay co quắp, đổ mồ hôi, bệnh kéo dài vài ngày khỏi Qua đó, chúng tơi nhận thấy tình trạng nhiễm vi khuẩn thịt lợn tươi đáng báo động Hơn nữa, vi khuẩn Salmonella mà chúng tơi phân lập xác định đặc tính sinh vật, hóa học có vai trị gây bệnh lớn, nguy hiểm tới sức khỏe tính mạng người tiêu dùng 4.5 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập từ thịt gà 4.5.1 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli phân lập từ thịt gà Số Loại kháng chủng sinh xác định Cephalecin (CP) Rất mẫn cảm N % Mức độ mẫn cảm Mẫn cảm Mẫn cảm trung bình yếu N % N % Kháng N % 50,00 33,33 16,67 0 Kanamicin (Kn) 0 33,33 50,00 16,67 Colistin (Co) 0 16,67 33,33 50,00 66,67 16,67 16,67 0 50,00 33,33 16,67 0 16,67 50,00 33,33 0 Norfloxacin (Nr) Clindamicin (Cl) Gentamicin (Ge) (Chú thích: + : Dương tính, % : tỷ lệ) 39 Qua bảng 4.10 cho thấy: E.coli mẫn cảm với Cephalecin, Norfloxacin, Clindamicin, Gentamicin tỷ lệ từ 16,67 – 66,67% chủng mà phân lập thử nghiệm với loại thuốc Các loại kháng sinh Cephalecin, Kanamicin, Colistin, Norfloxacin, Clindamicin, Gentamicin mẫn cảm trung bình với E.coli tỷ lệ từ 16,67 – 50,00% Điều chứng tỏ, vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm song bệnh vi khuẩn gây điều trị hiệu tận gốc bệnh sử dụng thuốc, liều liệu trình E.coli kháng thuốc Qua bảng kết thử nghiệm nhận thấy tỷ lệ E.coli kháng thuốc thấp 16,67%, E.coli lại kháng thuốc cao với kháng sinh Kanamicin, Colistin 16,67 – 50,00% 4.5.2 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà Bảng 4.11 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt gà Số Mức độ mẫn cảm Loại kháng chủng Rất mẫn Mẫn cảm Mẫn cảm sinh xác cảm trung bình yếu định + % + % + % Cephalecin 50,00 33,33 16,67 (CP) Kanamicin 0 16,67 33,33 (Kn) Colistin 0 16,67 66,67 (Co) Norfloxacin 66,67 33,33 0 (Nr) Clindamicin 0 0 50,00 (Cl) Gentamicin 16,67 66,67 16,67 (Ge) (Chú thích: + : Dương tính, % : tỷ lệ) Kháng + % 0 50,00 16,67 0 50,00 0 40 Từ bảng 4.11 thu kết sau: Salmonella mẫn cảm với Cephalecin, Norfloxacin tỷ lệ từ 50,00 – 66,67% chủng mà phân lập thử nghiệm với loại thuốc Các loại kháng sinh Cephalexin, Kanamicin, Colistin, Norfloxacin, Gentamycin mẫn cảm trung bình với Salmonella tỷ lệ từ 16,67 - 66,67% Điều chứng tỏ, vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm song bệnh vi khuẩn gây điều trị hiệu tận gốc bệnh sử dụng thuốc, liều đủ liệu trình Qua bảng kết thử nghiệm nhận thấy, tỷ lệ Salmonella kháng thuốc thấp 16,67%, Salmonella lại kháng thuốc cao với kháng sinh Clindamycin, Kanamicin 50,00% So sánh kết thu với kết số tác giả nước nghiên cứu khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella thấy khơng có sai khác nhiều Theo Phùng Quốc Chướng (2005) [6], vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với Norfloxacin (100%); theo Tơ Liên Thu (2004) [18], vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn mẫn cảm cao với Norfloxacin (90%) Gentamycin (90%) 4.6 Đề xuất số biện pháp hạn chế ô nhiễm vi khuẩn E.coli Salmonella thịt gà thành phố Thái Nguyên 4.6.1 Giải pháp trước mắt 4.6.1.1 Giải pháp kỹ thuật - Trong giết mổ: + Thợ giết thịt chủ nuôi phải thực tốt công đoạn vệ sinh từ dụng cụ, quy trình trước, sau giết mổ như: Cắt tiết, nhổ lông, mổ gà nơi sẽ, làm lòng riêng biệt + Không giết mổ gà ốm bệnh mà chưa rõ nguyên nhân + Sử dụng nguồn nước cho việc giết mổ làm lòng - Trong vận chuyển, phân phối, tiêu thụ: + Vận động phải có túi nilơng bọc kín, thùng đựng chun dụng 41 + Dụng cụ phải vệ sinh trước, sau bán thịt, chất liệu phải không han gỉ, bóng, khơng thấm nước để dễ cọ rửa + Phải có lưới che đậy ruồi, muỗi loại côn trùng khác thịt + Không mổ thịt gà cách ạt để thời gian tiêu thụ gà ngắn - Trong kiểm soát giết mổ: + Cán kiểm dịch phải 100% đào tạo qua lớp kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật, có sức khỏe tâm huyết nghề nghiệp + Xử lý nghiêm túc sản phẩm thịt khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm 4.6.1.2 Các giải pháp quản lý - Các cấp quyền, chuyên ngành thú y cấp trên, UBND huyện, xã đạo trạm thú y cán kiểm dịch phối hợp chặt chẽ với tổ kiểm tra liên ngành, ban quản lý chợ thực nghiêm túc việc kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y quầy bán kinh doanh thịt, kiểm tra 100% số chợ tụ điểm bn bán thịt tồn huyện - Chuyên ngành thú y không ngừng nâng cao vai trò tham mưu, quản lý thường xuyên nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán thú y làm công tác kiểm dịch 4.6.1.3 Các giải pháp xã hội - Đối với người kinh doanh thịt gà: Phải có cam kết với cấp quyền trạm thú y thực quy định cần thiết quầy hàng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường vi sinh vật - Đối với người tiêu thụ: Các quan chức cần khuyến cáo cho nhân dân biết an toàn vệ sinh thực phẩm từ họ có cách nghĩ, cách làm 42 để hạn chế thấp vụ ngộ độc thực phẩm cho người truyền lây vi sinh vật sang động vật khác từ sử dụng thịt 4.6.2 Giải pháp lâu dài Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y cụm trung tâm chăn nuôi thành phố, kiên xóa bỏ điểm giết mổ lan tràn Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc chủ lò mổ quầy bán thịt phải thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y giết bày bán Có bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thảo luận phần cho phép chúng em rút số kết luận sau: Có hộ giết mổ hoạt động liên tục phường: Quang Vinh, Tân Long, Tân Lập, Túc Duyên Đã khảo sát tồn thành phố có 518 quầy bán thịt gà, có 496 quầy quan Thú y kiểm tra, kiểm dịch, chiếm tỷ lệ 95,75% Các mẫu thịt gà lấy chợ thuộc phường Tân Lập có tỷ lệ nhiễm E.coli cao (53,33%), phường Quang Vinh thấp (40,00%); phường Tân Long có tỷ lệ nhiễm Salmonella cao (20,00%), hai phường Quang Vinh Túc Duyên thấp (6,67%) Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli chợ quản lý (48,00%) thấp chợ tạm (52,00%) Salmonella chợ quản lý (12,00%) thấp so với chợ tạm (16,00%) Các chủng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập thể đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng tài liệu ngồi nước mơ tả Các chủng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập có độc lực mạnh, sau 48h kể từ công cường độc gây chết tới 72,22% - 77,79% chuột thí nghiệm Các chủng vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập mẫn cảm với loại kháng sinh với tỷ lệ khác nhau: E.coli mẫn cảm mạnh với Cephalecin, Norfloxacin, Clindamicin kháng thuốc mạnh với Kanamicin, Colistin; Salmonella mẫn cảm mạnh với Cephalecin, Norfloxacin kháng thuốc mạnh với Kanamicin, Clindamicin 44 5.2 Đề nghị - Các quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khu vực chợ - Gia súc, gia cầm phải giết mổ tập trung để thuận tiện cho việc kiểm dịch trước sau giết mổ - Khi thịt xác định bị nhiễm khuẩn, sinh độc tố mang mầm bệnh, quan quản lý phải cương xử lý theo quy định vệ sinh phòng dịch nhà nước - Khu vực bán thịt phải tập trung, nơi bày bán thịt phải làm vật liệu không tích ẩm để dễ vệ sinh, khu vực xung quanh nơi bán thịt phải vệ sinh thường xuyên - Người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn mua thực phẩm thời gian mua hợp lý - Cần tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt lưu thông thị trường diện rộng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An (2006), "Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (Bò, Heo, Gà) số tỉnh phía Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập (Số 2) Võ Ngọc Bảo (2006), "Tình hình nhiễm Salmonella thân thịt gà lò giết mổ gia cầm thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập (Số 2) Bộ Y tế (2007), Quyết định 46/2007/QĐ-BYT Bộ Y tế ngày 19 tháng 12 năm 2007 việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hố học thực phẩm" Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2012, Bộ Y tế Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2013), Số vụ ngộ độc thực phẩm tháng đầu năm 2013, Bộ Y tế Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật ni ĐăkLăk”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tr 53 Trần Quang Diên (2001), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonelllagallinarum Salmonellapullorum gà công nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 46 Vũ Đạt, Đồn Thị Băng Tâm (1995), Đặc tính sinh học chủng Salmonella phân lập từ bê nghé tiêu chảy Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi – thú y 1991-1995 Nxb Nông nghiệp 10 Trần Thị Hạnh (1994), "Vi sinh vật bột cá dùng làm thức ăn chăn ni Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập (số 2) 11 Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2004), "Tình trạng nhiễm E.coli Salmonella thực phẩm có nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội kết phân lập vi khuẩn", Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y 12 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1998), “Một số kết nghiên cứu tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y” Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.134 – 137 13 Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh (2006) "Tỷ lệ lưu hành Salmonella thịt gà thu thập từ chợ bán lẻ địa bàn Hà Nội" Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VII (Số 5) 14 Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột Vi sinh vật học thú y, tập I Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thị trường Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, tr 50 – 58 18 Tơ Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr 29 - 35 47 19 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Thu Thủy (1991) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hóa, tr 88-90 21 Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2004) "Kết xác định số đặc tính sinh hóa học chủng Salmonella phân lập thực phẩm, nguồn gốc động vật địa bàn Hà Nội", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IX (Số 4) 22 Triệu Nguyên Trung (2011), "Tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2010 hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm" (theo báo cáo Bộ Y tế), Tạp chí Nơng nghiệp, số ngày 15/02/2011 23 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (2002), số 7046, Thịt tươi – Quy định kỹ thuật 24 Tiêu chuẩn Việt nam TCVN (2002) 4388-1:2002, Thịt sản phẩm thịt – Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử, Phần 1, Bộ Khoa học Công nghệ 25 Tiêu chuẩn Việt nam TCVN (2002) 4388-2:2002, Thịt sản phẩm thịt – Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử, Phần 2, Bộ Khoa học Công nghệ 26 Ủy ban khoa học nhà nứớc, Phương pháp lấy mẫu thịt gà tươi theo TCVN 4833 – 1:2002; TCVN 4833 – 2:2002, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 27 Bergeys (1957), Manual of Determinative Bacteriology 7th ed In London 28 Bulac burn Ellis (1989), “Compendium of methods for the Microbiological Examination of food” Published American public Health Association, Washington D.C., pp 62-83 48 29 CAST (1994) CAST report: Foodborne Pathogens: Risks and Consequences Task Force Report No 122, Washington, DC: Council for Agricultural Science and Technology 30 Clarke R C., Gyles L.(1993), “Salmonella – Pathogenesis of bacterial infections in animal” Iowa State University Press Ames, pp.133-153 31 Clark S., Cahill A., Strzaker C., Greenwood P., Gregson R (1995), “Prevention by vaccination animal bacteria” Amsterdam: Excerpt Media, pp.481-487 32 Evans D G., Evans D J., Gorbch S L (1973), “Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from man” Infect Immune, pp: 725-730 33 Frost A J and Spradbrow D B.(1997), Veterinary Microbiology The University 34 ICMF (1978), Microorganism Specification on Food Vol Published by University of Toronto press 35 Jones G W., Robert D K., Svinarich D M and Whitfield H J (1982), Association of adhesive, invasive and virulent phenotypes of Salmonella typhimurium autonomous 60 - megadalton Plasmid Infection and Immunity 36 Krause M., Guiney (1995), Mutational Analysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon Academic Press Inc Plasmid 37 Michael J G., Mallan I (1981), Immune response to parent and rough mutant strains of Salmonella minosota Infection and Immunity 38 Mintz C., S., Deibel R H (1983), “Effect of Lipopolysaccharide mutations on the pathogennesis of experimental Salmonella gastroenteritis” Infection and Immunity, pp 236-244 49 39 Orskov I., Orskov F and Jann K (1977), Serology, chemistry and genetic of O and K antigens of E.coli Bacteriological Review 40 Peterson J W (1980), “Salmonella toxin” Pharm, pp 719- 724 41 Winkler G., Weingberg M D (2002), “More about other food borne illnesses”, Healthgrades MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Khuẩn lạc E.coli môi trường thạch Macconkey Ảnh 3: Phản ứng lên men đường môi trường TSI vi khuẩn E.coli Ảnh 2: Khuẩn lạc Salmonella môi trường thạch XLD Ảnh 4: Phản ứng sinh H2S vi khuẩn Salmonella Ảnh 5: Tiêm chuột thí nghiệm Ảnh 6: Mổ khám chuột thí nghiệm sau cơng cường độc Ảnh 7: Kết kháng sinh đồ vi khuẩn Salmonella Ảnh 8: Kết kháng sinh đồ vi khuẩn E.coli Ảnh 9: Ria cấy vi khuẩn E.coli thạch Macconkey Ảnh 11: Máy vặt lông gà sở giết mổ Ảnh 10: Phản ứng Catalase thạch XLD vi khuẩn Salmonella Ảnh 12: Giết mổ gà sở ... đồng ý Ban ch? ?? nhiệm khoa Ch? ?n nuôi – Thú y, ch? ?ng em tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ô nhiễm vi khuẩn Escherichia coli Salmonella thịt gà s? ?? ch? ?? địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”... tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm vi khuẩn E .coli vi khuẩn Salmonella s? ??n phẩm thịt gà địa bàn thành phố Thái nguyên 1.3 Mục đ? ?ch nghiên cứu - Xác định trạng vệ sinh s? ?? giết mổ gà thành phố. .. hạn cho phép vi sinh vật s? ??n phẩm thịt ch? ?? biến STT Tên tiêu Tổng s? ?? vi khuẩn hiếu khí, s? ?? khuẩn lạc gram s? ??n phẩm Giới hạn tối đa 106 102 E .coli, s? ?? vi khuẩn gram s? ??n phẩm Salmonella, s? ?? vi khuẩn

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w