Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước hoặc tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y tại các cụm và trung tâm chăn nuôi trong thành phố, kiên quyết xóa bỏ các điểm giết mổ lan tràn như hiện nay.
Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc các chủ lò mổ và quầy bán thịt phải thực hiện nghiêm túc các quy trình vệ sinh thú y trong giết và bày bán. Có như vậy mới bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu và thảo luận ở phần trên cho phép chúng em rút ra một số kết luận sau:
1. Có các hộ giết mổ hoạt động liên tục ở 4 phường: Quang Vinh, Tân Long, Tân Lập, Túc Duyên.
2. Đã khảo sát được toàn thành phố có 518 quầy bán thịt gà, trong đó có 496 quầy đã được cơ quan Thú y kiểm tra, kiểm dịch, chiếm tỷ lệ 95,75%.
3. Các mẫu thịt gà lấy tại chợ thuộc phường Tân Lập có tỷ lệ nhiễm
E.coli cao nhất (53,33%), phường Quang Vinh thấp nhất (40,00%); phường Tân Long có tỷ lệ nhiễm Salmonella cao nhất (20,00%), hai phường Quang Vinh và Túc Duyên thấp nhất (6,67%).
4. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.coli tại chợ được quản lý (48,00%) thấp hơn chợ tạm (52,00%) và Salmonella tại các chợ được quản lý (12,00%) thấp hơn so với chợ tạm (16,00%).
4. Các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập được đều thể hiện các đặc tính sinh vật, hóa học đặc trưng như các tài liệu trong và ngoài nước đã mô tả.
5. Các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập được có độc lực mạnh, sau 48h kể từ khi công cường độc đã gây chết tới 72,22% - 77,79% chuột thí nghiệm.
6. Các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập mẫn cảm với các loại kháng sinh với tỷ lệ khác nhau: E.coli mẫn cảm mạnh với Cephalecin, Norfloxacin, Clindamicin kháng thuốc mạnh nhất với Kanamicin, Colistin;
Salmonella mẫn cảm mạnh với Cephalecin, Norfloxacin kháng thuốc mạnh nhất với Kanamicin, Clindamicin.
5.2. Đề nghị
- Các cơ quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các khu vực chợ.
- Gia súc, gia cầm phải được giết mổ tập trung để thuận tiện cho việc kiểm dịch trước và sau khi giết mổ.
- Khi thịt xác định bị nhiễm khuẩn, sinh độc tố hoặc mang mầm bệnh, cơ quan quản lý phải cương quyết xử lý theo đúng quy định về vệ sinh phòng dịch của nhà nước.
- Khu vực bán thịt phải được tập trung, nơi bày bán thịt phải làm bằng các vật liệu không tích ẩm để dễ vệ sinh, khu vực xung quanh nơi bán thịt phải được vệ sinh thường xuyên.
- Người tiêu dùng cần biết cách lựa chọn mua thực phẩm và thời gian mua hợp lý.
- Cần tiếp tục nghiên cứu mức độ ô nhiễm vi sinh vật trên thịt khi lưu thông trên thị trường trên diện rộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Võ Thị Trà An (2006), "Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và trong
thân thịt (Bò, Heo, Gà) tại một số tỉnh phía Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật Thú y, Tập 3 (Số 2).
2. Võ Ngọc Bảo (2006), "Tình hình nhiễm Salmonella trên thân thịt gà tại các lò giết mổ gia cầm thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật Thú y, Tập 3 (Số 2).
3. Bộ Y tế (2007), Quyết định 46/2007/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 19 tháng 12 năm 2007 về việc ban hành "Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm". 4. Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), Số vụ ngộđộc thực phẩm năm 2012, Bộ Y tế. 5. Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2013), Số vụ ngộ độc thực phẩm 6 tháng đầu năm 2013, Bộ Y tế. 6. Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1, tr 53.
7. Trần Quang Diên (2001), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh của Salmonelllagallinarum Salmonellapullorum trên gà công nghiệp và chế kháng nguyên chẩn đoán. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.
8. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
9. Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm (1995), Đặc tính sinh học của các chủng Salmonella phân lập được từ bê nghé tiêu chảy. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi – thú y 1991-1995. Nxb Nông nghiệp.
10. Trần Thị Hạnh (1994), "Vi sinh vật trong bột cá dùng làm thức ăn trong chăn nuôi ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập 1 (số 2).
11. Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2004), "Tình trạng ô nhiễm E.coli và
Salmonella trong thực phẩm có nguồn gốc động vật trên địa bàn Hà Nội và kết quả phân lập vi khuẩn", Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y.
12. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1998), “Một số kết quả nghiên cứu tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.134 – 137.
13. Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh (2006) "Tỷ lệ lưu hành của
Salmonella trên thịt gà thu thập từ các chợ bán lẻ trên địa bàn Hà Nội".
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập VII (Số 5).
14. Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột. Vi sinh vật học thú y, tập I. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiến, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi
sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Tô Liên Thu (1999), Nghiên cứu sự ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm có nguồn gốc từđộng vật trên thị trường Hà Nội, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp, tr. 50 – 58.
18. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn
Salmonella và E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr 29 - 35.
19. Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm một số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ ở Hà Nội và một số phương pháp làm giảm sự nhiễm khuẩn trên thịt, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội.
20. Hoàng Thu Thủy (1991) Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật học, Nxb Văn hóa, tr. 88-90.
21. Võ Thị Bích Thủy, Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2004) "Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa học các chủng Salmonella phân lập được trong thực phẩm, nguồn gốc động vật trên địa bàn Hà Nội", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IX (Số 4).
22. Triệu Nguyên Trung (2011), "Tình hình ngộđộc thực phẩm năm 2010 và các hoạt động vệ sinh an toàn thực phẩm" (theo báo cáo của Bộ Y tế),
Tạp chí Nông nghiệp, số ra ngày 15/02/2011.
23. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (2002), số 7046, Thịt tươi – Quy định kỹ thuật.
24. Tiêu chuẩn Việt nam TCVN (2002) 4388-1:2002, Thịt và sản phẩm thịt – Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử, Phần 1, Bộ Khoa học và Công nghệ. 25. Tiêu chuẩn Việt nam TCVN (2002) 4388-2:2002, Thịt và sản phẩm thịt –
Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử, Phần 2, Bộ Khoa học và Công nghệ. 26. Ủy ban khoa học nhà nứớc, Phương pháp lấy mẫu thịt gà tươi theo TCVN
4833 – 1:2002; TCVN 4833 – 2:2002, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
27. Bergeys (1957), Manual of Determinative Bacteriology.7th ed. In London. 28. Bulac burn Ellis (1989), “Compendium of methods for the
Microbiological Examination of food”. Published American public
29. CAST (1994). CAST report: Foodborne Pathogens: Risks and Consequences.
Task Force Report. No. 122, Washington, DC: Council for Agricultural
Science and Technology.
30. Clarke R. C., Gyles L.(1993), “Salmonella – Pathogenesis of bacterial infections in animal”. Iowa State University Press. Ames, pp.133-153.
31. Clark S., Cahill A., Strzaker C., Greenwood P., Gregson R. (1995), “Prevention
by vaccination animal bacteria”. Amsterdam: Excerpt Media, pp.481-487.
32. Evans D. G., Evans D. J., Gorbch S. L. (1973), “Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated from
man”. Infect. Immune, pp: 725-730.
33. Frost A. J. and Spradbrow D. B.(1997), Veterinary Microbiology. The
University.
34. ICMF (1978), Microorganism Specification on Food. Vol. 1. Published by
University of Toronto press.
35. Jones G. W., Robert D. K., Svinarich D. M. and Whitfield H. J.
(1982), Association of adhesive, invasive and virulent phenotypes of
Salmonella typhimurium autonomous 60 - megadalton Plasmid.
Infection and Immunity.
36. Krause M., Guiney (1995), Mutational Analysis of SpvR Binding to DNA in
the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon. Academic
Press. Inc. Plasmid.
37. Michael J. G., Mallan I. (1981), Immune response to parent and rough
mutant strains of Salmonella minosota. Infection and Immunity.
38. Mintz C., S., Deibel R. H. (1983), “Effect of Lipopolysaccharide mutations on
the pathogennesis of experimental Salmonella gastroenteritis”. Infection and
39. Orskov I., Orskov F. and Jann K. (1977), Serology, chemistry and genetic
of O and K antigens of E.coli. Bacteriological Review.
40. Peterson J. W. (1980), “Salmonella toxin”. Pharm, pp. 719- 724.
41. Winkler G., Weingberg M. D. (2002), “More about other food borne illnesses”,
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI
Ảnh 1: Khuẩn lạc E.coli trên môi Ảnh 2: Khuẩn lạc Salmonella trên
trường thạch Macconkey môi trường thạch XLD
Ảnh 3: Phản ứng lên men đường trên Ảnh 4: Phản ứng sinh H2S của môi trường TSI của vi khuẩn E.coli vi khuẩn Salmonella
Ảnh 5: Tiêm chuột thí nghiệm Ảnh 6: Mổ khám chuột thí nghiệm sau khi công cường độc
Ảnh 7: Kết quả kháng sinh đồ của Ảnh 8: Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Salmonella vi khuẩn E.coli
Ảnh 9: Ria cấy vi khuẩn E.coli ra Ảnh 10: Phản ứng Catalase trên thạch Macconkey thạch XLD của vi khuẩn Salmonella
Ảnh 11: Máy vặt lông gà của cơ sở Ảnh 12: Giết mổ gà tại cơ sở giết mổ