1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong nước thải một số bệnh viện khu vực phía nam

165 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN BẢO LONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI MỘT SỐ BỆNH VIỆN KHU VỰC PHÍA NAM CHUYÊN NGÀNH : CƠNG NGHỆ SINH HỌC NIÊN KHỐ : 2008 MÃ SỐ HỌC VIÊN : 03108136 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIỆN VỆ SINH Y TẾ CƠNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học Phó Giáo Sư Tiến sĩ NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Cán hướng dẫn khoa học Bác sĩ Chuyên khoa II VŨ TRỌNG THIỆN Cán chấm nhận xét Cán chấm nhận xét Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày 10 tháng 08 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN BẢO LONG Ngày, tháng, năm sinh: 26 tháng 10 năm 1978 Chuyên ngành: Công nghệ sinh học khoá 2008 I- TÊN ĐỀ TÀI: Phái: Nam Nơi sinh: TP.HCM MSHV: 03108136 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG NƯỚC THẢI MỘT SỐ BỆNH VIỆN KHU VỰC PHÍA NAM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Số liệu điều tra trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện số tỉnh/ thành khu vực phía Nam Xác định số lượng vi sinh vật gây bệnh số bệnh viện đặc thù Xác định biến động vi sinh vật gây bệnh nước thải bệnh viện theo mùa Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm vi sinh gây bệnh nước thải sau xử lý III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25 tháng 01 năm 2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Tháng 07 năm 2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Phó Giáo Sư Tiến sĩ NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Bác Sĩ Chuyên Khoa II VŨ TRỌNG THIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) PGS-TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS-TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm 2010 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đên Thầy PGS TS Nguyễn Đức Lượng, Thầy Vũ Trọng Thiện tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô, Anh Chị công tác Viện Vệ Sinh Y tế Công Cộng TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi động viên thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn Thạc sỹ Đặng Ngọc Chánh Anh Chị công tác khoa Sức khoẻ môi trường –Viện Vệ Sinh Y tế Công Cộng TP.HCM tận tuỵ hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Công nghệ sinh học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, Cô TS Lê Thị Phú bảo cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Cuối cùng, xin gửi lịng biết ơn vơ hạn đến người vợ thân u gia đình, Cha, Mẹ, Cậu, Em, bạn bè… nhiều người giúp đỡ động viên lúc khó khăn xin dành tặng kết cho người Bà kính yêu vừa qua đời lúc thực luận văn TP.HCM, tháng 07 năm 2010 Trần Bảo Long ABSTRACT Assessment of microbial pathogens contamination in wastewater at some southern hospitals Objective: This topic was studied for the purpose of assessment of microbial pathogens contamination in wastewater of hospitals in the South Research Content: Gather survey data about the current status of wastewater treatment systems in some hospitals cities and provinces in the South of Vietnam Determination the number of microbial pathogens in particular hospitals Evolution of microbial pathogens in hospital wastewater by dry and rainy seasons Proposed measures to reduce of microbial pathogens contamination in wastewater after treatment Methods: - Method of wastewater samples throughout Vietnam standard 5992 - 2005 (technical direction water samples) - Total solids dried to constant weight in an oven at 103 to 1050C - Determination of biochemical oxygen demand using a 5-day bioassay test - Determination total Coliforms by MPN method - Methods of determination of microbial pathogens throughout Vietnam standard 7382 : 2004 Results: Wastewater flow emissions are higher than the actual capacity of the wastewater treatment plant hospital (12/12 overloads in hospitals) - The technology used for wastewater treatment systems in hospitals are often the Biofilter, combined with Aerotank, filtration, disinfection - Research results showed that out of 12 hospitals have three hospitals: Binh Duong, Hau Giang, Le Loi-Ba Ria –Vung Tau doesn’t have wastewater treatment systems Of hospitals have wastewater treatment systems, 5/9 hospitals have wastewater after treatment Vietnam standard levels II which are good operating hospitals systems These are Dong Thap, Tay Ninh, and Thong Nhat – Dong Nai hospitals - Not to detect microbial pathogens in effuent wastewater at 12 hospitals in the south - The level of high organic contamination expressed by two parameters BOD5 and total coliforms in the treatment of the two hospitals in HCMCity as Cho Ray and Children's I hospital Conclusions: - Wastewater flow is always greater than the bearing capacity of the wastewater treatment plant hospital - Not to detect microbial pathogens in effluent wastewater Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viên Trần Bảo Long MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Tính cấp thiết đề tài I.2 Mục tiêu I.3 Giới hạn đề tài I.4 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN II.1 Tình hình nhiễm nước thải bệnh viện khu vực phía nam: II.1.1 Tổng quan ô nhiễm nước thải bệnh viện: II.1.2 Đặc điểm nước thải bệnh viện: II.1.3.Thành phần lý hoá sinh nước thải bệnh viện II.1.3.1 Tính chất vật lý II.1.3.2 Tính chất hóa học 10 II.1.3.3.Thông số sinh học 10 II.1.4.Chất lượng nước thải bị ô nhiễm 13 II.2 Những vi sinh vật gây bệnh có nước thải bệnh viện 20 II.2.1 Vi khuẩn 20 II.2.2 Vi rút 30 II.3 Giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải bệnh viện đại 34 II.3.1.Tổng quan phương pháp xử lý nước thải bệnh viện 34 II3.2 Giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Việt Nam 50 PHẦN III: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 60 III.1 Vật liệu 60 III.1.1 Đối tượng nghiên cứu 60 III.1.2 Hóa chất thiết bị sử dụng nghiên cứu 60 III.1.3 Môi trường 60 III.2 Phương pháp nghiên cứu 60 III.2.1 Phương pháp lấy mẫu nước thải 63 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viên Trần Bảo Long III.2.2 Phương pháp xác định loại vi sinh vật gây bệnh 63 III.2.2.1 pH 63 III.2.2.2 Chất rắn lơ lửng ( Suspension Solid) 63 III.2.2.3 BOD5 64 III.2.2.4.Định lượng Coliforms tổng theo phương pháp MPN 64 III.2.2.5 Phương pháp xác định Salmonella 67 III.2.2.6 Phương pháp xác định Shigella 72 III.2.2.7 Phương pháp xác định Vibrio cholera 75 III.2.3 Định lượng thống kê phương pháp pha lỗng tới hạn MPN 79 III.2.4 Phân tích thành phần, chất lượng nước thải theo TCVN qui định 80 PHẦN IV: KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN 82 IV.1 Số liệu điều tra tình hình nước thải bệnh viện số tỉnh /thành thuộc khu vực phía Nam 82 IV.1.2 Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải bệnh viện khảo sát 86 IV.1.3.Hiệu xử lý dây chuyền công nghệ hữu 88 IV.2 Xác định số lượng vi sinh vật gây bệnh số bệnh viện 90 IV.2.1 Khối bệnh viện Đa khoa 91 IV.2.2 Khối bệnh viện huyên khoa 105 IV.2.3.Tổng hợp đánh giá mơ hình bệnh viện đa khoa chun khoa 115 IV.3 Xác định biến động vi sinh vật gây bệnh nước thải theo mùa 117 IV.3.1 Mùa mưa 120 IV.3.2 Mùa khô 121 IV.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu, hạn chế vi sinh vật gây bệnh 131 IV.4.1 Đối với khối bệnh viện chuyên khoa 132 IV.4.2 Đối với khối bệnh viện đa khoa 132 PHẦN V:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 136 V.1.KẾT LUẬN 136 V.2.KIẾN NGHỊ 137 Tài liệu tham khảo 139 Phụ lục Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viên Trần Bảo Long DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước thải bệnh viện Bảng 2.2: Lượng nước thải bệnh viện 12 Bảng 2.3: TCVN 7382 : 2004 19 Bảng 2.4: Các tác nhân gây bệnh nước thải 32 Bảng 3.1 MPN/100ml dùng cho cấy mẫu 10ml, 1ml, 0,1ml nồng độ ống 66 Bảng 3.2: Các tiêu phân tích tiêu chuẩn đánh gía nồng độ chất nhiễm 80 Bảng 4.1: Danh sách 12 bệnh viện tiến hành khảo sát 82 Bảng 4.2: Công suất sử dụng bệnh viện 83 Bảng 4.3: Tổng số giường bệnh công suất trạm xử lý nước thải 84 Bảng 4.4: Các thông số phương pháp tương ứng 85 Bảng 4.5: Các cơng trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải bệnh 86 Bảng 4.6: Tổng kết trạng –Chất lượng nước thải đầu bệnh viện 87 Bảng 4.6: Hiện trạng xử lý nước thải bệnh viện 88 Bảng 4.7: Hiệu suất xử lý dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 88 Bảng 4.8: Kết pH bệnh viện ĐK Đồng Tháp 92 Bảng 4.9: Kết SS bệnh viện ĐK Đồng Tháp 93 Bảng 4.10: Kết BOD5 bệnh viện ĐK Đồng Tháp 95 Bảng 4.11: Kết Coliforms tổng 99 Bảng 4.12: Hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải Bv Đồng Tháp 100 Bảng 4.13: Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý bệnh viện Đồng Tháp với TCVN 7382 : 2004 100 Bảng 4.14: Chất lượng nước thải bệnh viện Đồng Tháp so kết Viện 101 Bảng 4.15: Biến động thành phần nước thải sau xử lý bệnh viện Đa khoa 102 Bảng 4.16: Kết pH Bv Nhi Đồng 105 Bảng 4.17: Kết SS Bv Nhi Đồng I 106 Bảng 4.18: Kết BOD5 Bv Nhi Đồng I 108 Bảng 4.19: Kết Coliforms tổng 111 Trang Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viên Trần Bảo Long Bảng 4.20: Kết phân tích chất lượng nước thải Bv Nhi Đồng I 112 Bảng 4.21: Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý với TCVN 112 Bảng 4.22: Chất lượng nước thải bệnh viện chuyên khoa sau xử lý 113 Bảng 4.23: Biến động thành phần nước thải sau xử lý bệnh viện chuyên khoa 113 Bảng 4.24: Bảng đánh giá chất lượng nước thải đầu mơ hình 115 Bảng 4.25: So sánh kết bệnh viện khơng có hệ thống xử lý với TCVN 116 Bảng 4.26: Chất lượng nước thải sau xử lý so với TCVN 120 Bảng 4.27: Kết phân tích chất lượng nước thải bệnh viện ĐK Chợ Rẫy 120 Bảng 4.28:Kết pH Bv ĐK Chợ Rẫy 121 Bảng 4.29: SS thu từ mẫu nước thải bệnh viện ĐK Chợ Rẫy 122 Bảng 4.30: BOD5 thu từ mẫu nước thải bệnh viện ĐK Chợ Rẫy 124 Bảng 4.31: Kết phân tích tổng thể bệnh viện ĐK Chợ Rẫy 127 Bảng 4.32: Chất lượng nước thải sau xử lý bệnh viện Chợ Rẫy so với TCVN 128 Trang Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Học viên Trần Bảo Long BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: So sánh giá trị pH trước sau xử lý bệnh viện đa khoa 93 Biểu đồ 4.2: Kết so sánh SS trước sau xử lý bệnh viện ĐK Đồng Tháp 94 Biểu đồ 4.3: Kết SS so bệnh viện 95 Biểu đồ 4.4: Kết so sánh BOD5 trước sau xử lý Bv ĐK Đồng Tháp 96 Biểu đồ 4.5: So sánh kết BOD5 bệnh viện khối đa khoa 97 Biểu đồ 4.6: Kết so sánh coliforms tổng trước sau xử lý Bv Đồng Tháp 98 Biểu đồ 4.7: Coliforms tổng sau xử lý so với TCVN bệnh viện ĐK Đồng Tháp 98 Biểu đồ 4.8: Kết pH so TCVN bệnh viện chuyên khoa 106 Biểu đồ 4.9: Kết so sánh SS trước sau xử lý Bv CK Nhi Đồng I 107 Biểu đồ 4.10: Kết SS so với TCVN bệnh viện chuyên khoa 108 Biểu đồ 4.11: Kết so sánh BOD5 sau xử lý so TCVN Bv CK Nhi Đồng I 109 Biểu đồ 4.12: So sánh kết BOD5 với TCVN bệnh viện chuyên khoa 110 Biểu đồ 4.13: Kết so sánh Coliforms tổng sau xử lý so TCVN bệnh viện CK Nhi Đồng I 111 Biểu đồ 4.14: So sánh kết pH với TCVN 122 Biểu đồ 4.15:Kết so sánh SS trước sau xử lý Bv ĐK Chợ Rẫy 123 Biểu đồ 4.16 Kết SS 124 Biểu đồ 4.17: Kết so sánh BOD5 trước sau xử lý bệnh viện Chợ Rẫy 125 Biểu đồ 4.18 Kết so sánh BOD5 126 Biểu đồ 4.19 Kết so sánh Coliforms tổng trước sau xử lý Bv ĐK Chợ Rẫy 126 Biểu đồ 4.20: Kết so sánh SS mùa khô mùa mưa 129 Biểu đồ 4.21: Kết so sánh BOD5 mùa khô mùa mưa 130 Biểu đồ 4.22 Kết so sánh tổng Coliforms mùa mưa mùa khô 131 [7] http://www2.thanhnien.com.vn/Suckhoe/ [8] Medinet Web -Ngành Y tế TP.HCM http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn PHỤ LỤC I -BOD5 CHẠY MÁY 1.PHẠM VI ÁP DỤNG Phương pháp xác định nhu cầu Oxy sinh hóa (Biochemichal Oxygen Demand) ngày (BOD5) loại nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải bệnh viện, nước thải thủy sản… 2.TÀI LIỆU ÁP DỤNG Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater 2005 APHA – 5210D (Respirometric Method) 3.NGUYÊN TẮC Đây phương pháp xác định hàm lượng Oxy sinh hóa ngày máy đo hơ hấp kín Phương pháp đo lượng oxy tiêu thụ trực tiếp vi sinh vật mơi trường bình kín giàu oxy với điều kiện khuấy trộn liên tục nhiệt độ không đổi (20o C) Sử dụng máy đo hơ hấp kín cho biết lượng oxy tiêu thụ vi sinh vật liên tục thời gian ủ ngày Tuy nhiên để đảm bảo kết xét nghiệm tiến hành xét nghiệm nên làm mẫu song song: Một mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng để so sánh 4.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ Máy đo hơ hấp kín, tùy theo nhà sản xuất cung cấp có loại máy đo hô hấp khác Tuy nhiên máy đo hơ hấp kín cần đáp ứng u cầu sử dụng sau: Phải có hiển thị áp suất để theo dõi thay đổi áp suất với lượng oxy tiêu thụ thể tích; phải có hiển thị thể tích để theo dõi lượng oxy hấp thu có thay đổi không áp suất thay đổi Điện cực máy đo: để theo dõi lượng oxy tiêu thụ thơng qua điện phân nước Bình phản ứng (nuôi cấy vi sinh vật): Được khuấy trộn liên tục cá từ để đuổi lượng Carbon oxy (CO2) suốt q trình ủ mẫu Tủ ủ BOD điều chỉnh nhiệt độ từ – 250C, ổn định nhiệt 200C ± 10C Máy thổi khí cung cấp oxy; chai nâu kín để ủ BOD kèm máy đo hơ hấp kín; dụng cụ thủy tinh thí nghiệm chun dùng 5.HĨA CHẤT Nước cất lần khơng chứa kim loại nặng có hàm lượng lớn 0,01mg/l Dung dịch dinh dưỡng Có thể sử dụng gói dinh dưỡng (Nutrient Buffer) bán sẵn thị trường (có giấy chứng nhận) để nuôi cấy vi sinh vật pha dung dịch dinh dưỡng gồm: 2,5 ml dung dịch đệm phosphate 1,5N (NaH2PO4.H2O) +0,35 ml dung dịch muối Amoni (NH4Cl) 0,71N+1ml dung dịch muối Canxi (CaCl2) 0,25N+ 0,22ml dung dịch Magie sunfate (MgSO4) 0,41N+ 0,1ml dung dịch muối sắt (FeCl3.6H2O) 0,018 N+ 1ml dung dịch men vi sinh, định mức nước cất đến lít Dung dịch men vi sinh: Hòa tan 15 mg men vi sinh vật (chủng khô) 100 ml dung dịch (1 viên chủng khô cho 1,2 lít nước cất) Dung dịch pha sử dụng Dung dịch điều chỉnh pH; dung dịch acid 1N: pha loãng 28 ml axit sunfuric (H2SO4) với nước cất thành lít; dung dịch NaOH 1N: pha loãng 40 g NaOH với nước cất thành lít; dung dịch KOH 6N: Hịa tan 366g KOH 700 ml nước cất xong định mức đến lít; dung dịch Sodium sulfite 0,025N Hòa tan 1,575 g Na2SO3 800 ml nước cất lắc định mức đến lít Dung dịch axit glucose – glutamic Sấy khô glucose glutamic 1030C Lấy 15,0g glucose + 15,0g glutamic hòa tan với nước cất thành lít Chỉnh dung dịch pH = dung dịch KOH 6N (dung dịch sử dụng tuần, điều kiện bảo quản 40C) Dung dịch điện phân Sử dụng để bảo quản điện cực máy hơ hấp kín – kèm theo máy Bột Lithium Hydroxide 6.TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM Bảo quản mẫu Mẫu nước thải phân tích BOD5 nên tiến hành phân tích ( vịng kể từ lấy mẫu) Nếu khơng phân tích mẫu phải bảo quản lạnh nhiệt độ 40C Khơng tiến hành phân tích sau 24 mẫu không bảo quản tốt Điều kiện bảo quản mẫu thời gian bảo quản mẫu phải ghi nhận Chuẩn bị mẫu Đồng mẫu: Khi tiến hành lấy mẫu phân tích nên lắc mẫu, tạo đồng nhất, lấy thể tích mẫu đại diện đặc trưng cho mẫu thử Điều chỉnh pH: Điều chỉnh dung dịch mẫu thử pH = 6,5 đến 8,5 với dung dịch điều chỉnh pH: Axit H2SO4 1N NaOH 1N Khử Clo dư: Nếu mẫu có chứa Clo dư ảnh hưởng đến điều kiện phát triển vi sinh vật Để khử Clo dư sử dụng thổi khí Hoặc sử dụng dung dịch Sodium sulfite 0,025N để khử Clo dư Sử dụng phương pháp chuẩn độ với chất thị KI (10g /100ml) để xác định lượng Na2SO3 cần thiết Cho ml axit acetic (1:1) H2SO4 (1:50) vào lít, thêm vào 10ml 10% sau định phân Na2SO3 0,025N đến dung dịch có màu vàng nhạt, thêm ml thị hồ tinh bột 0,5% dung dịch có màu xanh dương: tiếp tục định phân đến dung dịch không màu Cho lượng Na2SO3 cần thiết (đã xác định) vào thể tích mẫu phân tích lắc đều, sau 10 đến 20 phút kiểm tra lại lượng Clo dư mẫu Ngăn chặn q trình nitrat hóa: Q trình nitrat hóa mẫu nước thải ảnh hưởng đến lượng oxy tiêu thụ thực tế mẫu Để ngăn cản q trình Nitrat hóa ta cho thêm 10 mg 2-Chloro-6-(trichloromethyl) pyridine cho lít mẫu thử Pha lỗng mẫu: Sử dụng nước cất lần nước không chứa hợp chất hữu để pha loãng mẫu có thêm đến 20 ml dung dịch men vi sinh cho lít dung dịch Phần trăm thể tích mẫu pha loãng dựa vào việc xác định hàm lượng chất hữu ban đầu mẫu thử thể tích mẫu cần phân tích Ghi chú: Sụt khí: Trong số trường hợp mẫu chứa hàm lượng oxy cao thấp so với yêu cầu (mẫu dơ) cần tiến hành sụt khí liên tục trước phân tích để cung cấp oxy ban đầu cho mẫu Đối với mẫu chứa chất độc hại: nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng với hàm lượng cao nước thải dệt nhuộm…chứa hàm lượng chất hữu nhân tạo cao nên có biện pháp xử lý để loại thành phần độc hại trước phân tích Mẫu thử nước dùng để pha loãng mẫu nên bảo quản điều kiện nhiệt độ ± 10C trước thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm Mẫu thử nghiệm: mẫu thử sau công đoạn chuẩn bị mẫu tiến hành chọn thang đo thích hợp theo hướng dẫn sử dụng máy BOD Trak hãng HACH sau: Thang đo BOD (mg/l) – 35 – 70 – 350 - 700 Yêu cầu thể tích (ml) 420 355 160 95 Sau cho vào mẫu thử gói bột dinh dưỡng 20 dung dịch dinh dưỡng pha sẵn Bổ sung thêm dung dịch men vi sinh 10% thể tích dung dịch yêu cầu Tiến hành làm mẫu trắng song song cách lấy nước dùng để pha lỗng tích với thể tích mẫu thử, cho vào gói bột dinh dưỡng 20 dung dịch dinh dưỡng pha sẵn Bổ sung thêm dung dịch men vi sinh 10% thể tích dung dịch mẫu trắng Mẫu kiểm chứng: Lấy từ 500 đến 800 ml dung dịch pha loãng mẫu cho vào 10 ml dung dịch axit glucose – glutamic, thêm tiếp túi bột dinh dưỡng sử dụng 20 ml dung dịch dinh dưỡng pha sẵn (5.2) thêm nước cất định mức đến lít Dung dịch có BOD5 = 260 ± 30 mg/l (tùy thuộc vào thời gian pha chế hóa chất) Đặt mẫu thử, mẫu trắng mẫu kiểm chứng vào máy đo hô hấp kín để đo hàm lượng oxy tiêu thụ ngày Chạy máy (theo hướng dẫn sử dụng hãng HACH) Nên mở máy (ổn định máy) 15 phút trước tiến hành thực nghiệm Mẫu thử cho vào chai nâu Các chai đặt vào thiết bị kết nối qua nắp đậy ống dẫn tới đầu đọc thiết bị Cho vào chai thí nghiệm cá từ Dùng Stopcock Grease đặt miệng chai Đặt seal cup vào cổ chai Dùng phiểu đổ gói (0,5g) Lithium Hydroxide vào Seal cup để loại bỏ CO2 tạo thành từ trình oxy hóa chất hữu Đặt chai vào vị trí BOD track Đặt vào tủ ủ BOD< cài đặt nhiệt độ 200C ± 10C Nối cáp nguồn mở thiết bị Kiểm tra cá từ xoay trịn đều, khơng xoay phải nhấc chai lên điều chỉnh lại, chưa chọn test thử nghiệm cá từ xoay chưa Bắt đầu thử nghiệm: Khi chai nâu đặt vị trí thử nghiệm, nhấn giữ đồng thời hai phím < > xuất menu Nhấn phím channel cho thơng số thời gian thử nghiệm Dùng phím mũi tên để chọn thời gian thử nghiệm 5, hay 10 ngày Nhấn OFF để lưu thông số chọn thoát Nhấn số kênh phù hợp với chai để cài đặt thử nghiệm Nhấn phím ON, menu chọn giải đo BOD hiển thị Chọn dãy đo BOD sau: Dãy đo – 350 mg/l nhấn lần phím mũi tên “>” Dãy đo – 700 mg/l nhấn lần phím mũi tên “>” Dãy đo – 35 mg/l nhấn lần phím mũi tên “

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w