Đánh giá thực trạng nuôi cá nước ngọt ở xã tân hương ninh giang hải dương một vài giải pháp nâng cao năng suất cá nuôi

30 748 0
Đánh giá thực trạng nuôi cá nước ngọt ở xã tân hương   ninh giang   hải dương  một vài giải pháp nâng cao năng suất cá nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN -000 - PHẠM THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Ở XÃ TÂN HƯƠNG NINH GIANG - HẢI DƯƠNG MỘT VÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÁ NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Môi trường Người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Nguyễn Bình ThS.Nguyễn Văn Hiếu Hà Nội - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài .1 Ý nghĩa đề tài Điểm đề tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nuôi cá nước Việt Nam 1.2 Tình hình nuôi cá nước Hải Dương 1.3 Tình hình nuôi cá nước xã Tân Hương CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài đặc điểm ao nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương .8 3.2 Đánh giá thực trạng nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương .8 3.2.1 Tổng diện tích ao nuôi .8 3.2.2 Kỹ thuật nuôi cá 3.2.3 Kỹ thuật đánh bắt 3.2.4 Đánh giá tổng quát nghề nuôi cá nước xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương 3.2.4.1 Về diện tích nuôi ii 3.2.4.2 Cá giống đặc điểm sinh thái 10 3.2.4.3 Thức ăn nuôi cá 10 3.2.4.4 Vệ sinh môi trường 11 3.3 Các giải pháp nâng cao suất nuôi cá .12 3.3.1 Tăng diện tích nuôi 12 3.3.2 Áp dụng hệ thống ổ sinh thái .12 3.3.3 Chuẩn bị ao nuôi kỹ thuật 13 3.3.4 Phát triển thức ăn tự nhiên .14 3.3.5 Bổ sung thức ăn nhân tạo 16 3.3.6 Chủ động phòng trừ dịch bệnh cho cá 17 3.3.7 Giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật gây hại 19 3.3.8 Chủ động nguồn nước .20 3.3.9 Quản lý ao nuôi 21 3.3.10 Đánh tỉa thả bù 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 23 Kiến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ, bảo tận tình TS.GVC Hoàng Nguyễn Bình, ThS Nguyễn Văn Hiếu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, phòng khoa học công nghệ, khoa Sinh - KTNN, tổ Động vật học, Ban thư viện tạo điều kiện giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn phòng ban tỉnh Hải Dương, huyện Ninh Giang, xã Tân Hương chủ hộ nuôi cá giúp đỡ quý báu cho em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến nhận xét cho đề tài em Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Người thực Phạm Thị Hằng iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Hằng v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xưa cụ có câu ca “ Thứ canh trì Thứ nhì canh viên ” nghĩa sản xuất nông nghiệp nuôi cá giàu nhất, đến làm vườn trồng ăn Hoặc có câu “thứ thả cá, thứ nhì gá bạc”, có nghĩa tương tự Ngày vậy, phong trào khuyến nông mới, bà nông dân có phong trào 50 triệu Nghĩa năm hecta gieo trồng chăn nuôi thu nhập 50 triệu đồng Vì việc thả cá nước góp phần xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu góp phần xây dựng nông thôn mà Đảng Chính phủ đặt thành mục tiêu hàng đầu cho phát triển nông nghiệp, cho vấn đề nông dân nông thôn Đề tài nhằm để thực mục tiêu toàn Đảng, toàn dân giai đoạn phát triển đất nước Mục tiêu đề tài + Đánh giá thực trạng nuôi cá nước xã Tân Hương-Ninh GiangHải Dương + Góp phần đề xuất giải pháp để nâng cao suất cá nuôi Ý nghĩa đề tài Sự thành công đề tài mở hướng cho nghề nuôi cá nước địa điểm nghiên cứu Kết đề tài tài liệu tham khảo để hộ nuôi cá ứng dụng, nhằm chuyển đổi hình thức nuôi thả từ chỗ nhiều hạn chế sang hình thức nuôi thả ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật, ứng dụng kiến thức sinh học sinh thái học để tăng suất cá nuôi, góp phần tăng thu nhập cho người nuôi cá Ngoài kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu sinh học thực tiễn giảng dạy môn sinh học, tìm hiểu tự nhiên cho cấp học phổ thông, trường Đại học Cao đẳng có ngành thủy sản Điểm đề tài Điểm đề tài: Các giải pháp để nâng cao suất cá nuôi rút từ đánh giá thực trạng việc nuôi cá nước xã Tân Hương Do giải pháp có ý nghĩa thiết thực cho bà nông dân xã triển khai nuôi cá nước CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nuôi cá nước Việt Nam Việt Nam quốc gia có diện tích nước bề mặt lớn với 653 nghìn hecta sông ngòi, 394 nghìn hecta hồ chứa, 85 nghìn hecta đầm phá ven biển, 580 nghìn hecta ruộng lúa nước, đồng sông Cửu Long, hàng năm có khoảng triệu hecta diện tích ngập lũ 2-4 tháng Vì vậy, nguồn lợi cá nước Việt Nam phong phú Nghề cá nước bao gồm khai thác tự nhiên nghề nuôi, nghề nuôi cá đóng góp vào việc cung cấp thực phẩm quan trọng cho nhân dân xuất nước Cá nước xuất sang gần 50 thị trường giới Giá trị xuất cá nước Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 50-60% tổng giá trị xuất cá đông lạnh Hiện nghề nuôi cá nước phát triển rộng khắp nước, không tỉnh đồng bằng, ven biển mà tỉnh miền núi nhằm mục tiêu kinh tế vừa xuất vừa cải thiện nguồn cung cấp thực phẩm cho dân cư nước [9] 1.2 Tình hình nuôi cá nước Hải Dương Hải Dương tỉnh nông nghiệp có tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nước Tổng diện tích mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản từ 11.000 - 13.000 ha, bao gồm ao hồ, sông cụt, đầm triều trũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản So với tỉnh khác, diện tích mặt nước nói lớn Tuy vậy, từ lâu đời nghề nuôi trồng thủy sản nước Hải Dương đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp tỉnh Trong thập niên 70-80 kỉ trước, nhiều năm liền Hải Dương tỉnh dẫn đầu nước phong trào nuôi cá nước Hiện nay, phong trào nuôi trồng thủy sản Hải Dương phát triển Từ dự án 773 Thủ tướng Chính phủ nhà nước cho phép chuyển diện tích ruộng trồng cấy lúa hiệu thấp sang nuôi thủy sản, Hải Dương có 23 vùng chuyển đổi từ đất hoang hóa, đất ruộng trồng sang nuôi thủy sản tập trung (quy mô 30-70 ha/vùng) với tổng diện tích chuyển đổi 1020 ( đến năm 2005) lại 16 vùng (với tổng diện tích 1288 ha) trình cấp ban ngành tỉnh để tiếp tục chuyển đổi Theo đánh giá Viện kinh tế Quy hoạch thủy sản (VIFEP), Hải Dương mô hình chuyển đổi từ đất ruộng trũng sang nuôi thủy sản đạt hiệu 50 triệu/ha (quá tiêu cánh đồng 50 triệu) Trong mô hình nuôi cá nước (kết hợp cá rô phi, chim trắng , chép V1 cá truyền thống) đạt hiệu cao (84,2 triệu/ha) Đây ý nghĩa thực tiễn lớn tạo tiền đề để nghề nuôi cá nước tỉnh nhà phát triển rộng rãi [10] 1.3 Tình hình nuôi cá nước xã Tân Hương Tân Hương xã có diện tích 1105,90 Trong diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản khoảng Diện tích mặt nước nói lớn, chủ yếu nuôi cá nước Tuy nhiên đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho nhân dân vùng Không nghề nuôi cá nước làm cho nhiều hộ thoát nghèo, vươn lên làm giàu đất quê hương Từ dự án 773 Chính phủ thực nhiều hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi đất ruộng sang đào ao thả cá, diện tích ao nuôi cá tăng nhiều Tuy vậy, năm gần nhiều hộ nuôi cá không mặn mà với nghề nuôi cá suất thấp, không đủ chi phí đầu tư Nguyên nhân bà nông dân nuôi thả cá mang tính tự phát, truyền thống, không nắm vững kĩ thuật chăm sóc, quản lý ao nuôi, chưa áp dụng khoa học kĩ thuật vào nuôi cá Vì suất đạt thấp, hiệu kinh tế không cao không ổn định việc đầu tư thức ăn nhân tạo không ý tốn không am hiểu trình sinh trưởng phát triển cá, hệ sinh thái ao Do vào tháng mưa, ánh sáng yếu, sinh vật thức ăn giảm sút, họ biện pháp bổ sung thức ăn nhân tạo kịp thời, nên cá sinh trưởng phát triển chậm Một số hộ trọng bón phân, bổ sung thức ăn nhân tạo không đảm bảo không khoa học 3.2.4.4 Vệ sinh môi trường Ao nuôi trước thả cá không xử lý kỹ thuật sau: - Chưa rắc vôi khử chua, diệt trừ mầm bệnh sinh vật hại, ao nuôi nhiều sinh vật gây bệnh cho cá, nhiều sinh vật cạnh tranh nguồn sống với cá nuôi - Ao không tu sửa bờ cống cẩn thận, lấp hang hốc rò rỉ, phát quang bụi dậm Bên cạnh nguồn nước ao có nguy bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt người, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ Các nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn nước qua ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh trưởng phát triển cá nuôi Nếu nước bị ô nhiễm nhẹ làm cho cá chậm phát triển, nước bị ô nhiễm nặng làm cá mắc bệnh chết Ngoài việc phân chuồng tươi từ chuồng trại không ủ đổ thẳng xuống ao mang theo nhiều mầm bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống cá 11 3.3 Các giải pháp nâng cao suất nuôi cá 3.3.1 Tăng diện tích nuôi Để tăng suất cá nuôi, nên tận dụng nuôi cá tất loại nước tĩnh: ao, hồ, vực, ruộng Bên cạnh kết hợp hình thức nuôi cá nước chảy Đây hình thức nuôi cá tiên tiến giải vấn đề suất cao, nuôi công nghiệp sở vận dụng hai phương diện sinh thái sinh lý vào trình nuôi cá 3.3.2 Áp dụng hệ thống ổ sinh thái Cá sống môi trường nước cá tầng nông sâu khác Có loài phân bố kiếm ăn tầng mặt (Plankton), lại có loài phân bố kiếm ăn chủ yếu tầng (Neckton) hay tầng đáy (Bonthons) Mặt khác loài khác lại có đặc điểm tập tính dinh dưỡng thức ăn khác nhau, loài có ổ sinh thái khác Từ đặc điểm để đạt hiệu kinh tế cao, tận dụng tối đa diện tích tầng nước ao, nguồn dinh dưỡng ao nuôi, giảm cạnh tranh chỗ ở, nguồn thức ăn, mặt khác bổ trợ tốt cho nên người ta thường nuôi ghép nhiều loài cá diện tích ao nuôi Tuy nhiên đàn cá nuôi ta cần xác định tỷ lệ thả loại cá để đạt hiệu kinh tế cao Thông thường đàn cá nuôi ghép người ta thường chọn đối tượng nuôi Việc xác định đối tượng nuôi cần vào yếu tố như: điều kiện môi trường ao nuôi, khả giải giống, khả giải thức ăn trình nuôi, suất giá trị kinh tế Trong yếu tố xác định đối tượng nuôi cần chủ yếu vào yếu tố môi trường thức ăn quan trọng 12 Bảng Sự phân bố theo tầng nước, đặc điểm dinh dưỡng số loài cá [6] Loài cá Mè trắng Đặc điểm dinh dưỡng Hầu ăn tảo, động vật phu du ăn số lượng không đáng kể Mè hoa Hầu ăn động vật phù du, tảo thực vật phù du khác ăn không đáng kể Trắm cỏ Các loại cỏ, rong, bèo, loại thức ăn thực vật khác Trắm đen Nhuyễn thể, giáp xác, giun số động vật đáy khác Cá trôi Chủ yếu ăn mùn bã hữu ăn động vật đáy Chép Ăn tạp: Nhuyễn thể, giáp xác, số động vật đáy, mùn Rô phi Ăn tạp: động vật đáy, mùn bã hữu cơ, phân chuồng… Sự phân bố Chủ yếu Plankton Chủ yếu Neckton Chủ yếu Plankton Chủ yếu Benthos Chủ yếu Neckton Benthos Chủ yếu Benthos Neckton Chủ yếu Benthos Neckton 3.3.3 Chuẩn bị ao nuôi kỹ thuật Công tác chuẩn bị ao nuôi tiến hành thời gian chuyển giao hai chu kỳ nuôi, vào khoảng tháng XII đến tháng I năm sau thường tiến hành sau tát cạn ao để thu hoạch tổng thể, công tác chuẩn bị ao nuôi tiến hành sau: - Tu sửa lại bờ cống, lấp hang hốc rò rỉ Vét cỏ rác, vét bớt bùn đáy - Tẩy trùng ao vôi bột với lượng 5kg – 7kg/100m2 ao ao trung tính, kiềm; lượng 10kg – 15kg/100m2 ao chua Cách làm: vôi bột rắc đáy, bờ mái ao; vôi chín phải hòa tan nước té đáy bờ mái ao sau phơi ao – ngày 13 - Bón lót cho ao, bón phân chuồng phân xanh với lượng loại 30kg – 35kg/100m2 Cách bón: phân chuồng cần rắc đáy ao, phân xanh bó lại bó vùi xuống bùn Tác dụng bón phân cung cấp chất khoáng chất hữu cho ao giúp sinh vật thức ăn phát triển, trở thành nguồn thức ăn phong phú cho cá [6] - Tháo nước vào ao: Nước phải tháo qua đăng, qua lưới để ngăn cản cá tạp, cá vào ao, nước tháo vào phải đảm bảo nguồn nước không bị ô nhiễm 3.3.4 Phát triển thức ăn tự nhiên Cá sống môi trường nước, sử dụng loại sinh vật chất hữu lắng đọng ao nguồn thức ăn gọi thức ăn tự nhiên cá Các loài sinh vật tảo, động vật phù du, thực vật phù du, thực vật thủy sinh, giáp xác, nhuyễn thể, giun… loại thức ăn ưa thích cá nuôi gọi sinh vật thức ăn Sự phong phú thức ăn tự nhiên ảnh hưởng lớn đến suất đàn cá ao, giảm chi phí thức ăn nhân tạo chăn nuôi Để phát triển thức ăn tự nhiên cần bón phân cho ao, gây nuôi chủ động sinh vật thức ăn vào ao, phát triển thức ăn xanh, cần ý bảo vệ nguồn nước, diệt trừ hạn chế sinh vật gây hại [5] * Bón phân cho ao Ở ao tự nhiên chất khoáng chất dinh dưỡng thấp nên tảo sinh vật thức ăn khác phát triển Nhưng ao bón phân cung cấp cho ao chất khoáng hàm lượng chất hữu Giúp tảo, sinh vật thức ăn phát triển từ cung cấp cho cá có nguồn thức ăn dồi Vì vậy, nuôi thả cá việc bón phân cho ao quan trọng, đa số cá không trực tiếp ăn phân (trừ số loại ăn trực tiếp phân chuồng Trê phi, Rô phi, Chim trắng) Việc bón phân cho ao cần bón ba loại phân chuồng, phân xanh, phân vô 14 - Phân chuồng: Lấy từ chuồng trại chăn nuôi ủ sản phẩm nông nghiệp rơm, rạ, cỏ… mà thành Việc sử dụng phân chuồng bón cho ao tận dụng tốt sản phẩm từ phân chuồng trại chăn nuôi, sản phẩm nông nghiệp, trình bón tốn nhiều công sức - Phân xanh: thường sử dụng thân, loại sản phẩm nông nghiệp như: khoai lang, sắn, cỏ, điền thanh, rơm rạ tươi… ta nên bó thành bó ngâm xuống nước, sau thời gian bị thối rữa làm giàu chất hữu cho ao Việc sử dụng phân xanh bón cho ao tận dụng tốt sản phẩm nông nghiệp, tận dụng tốt diện tích bờ mương, bờ ao, ruộng cao, bón tốn nhiều công sức - Phân vô cơ: phân vô bón cho ao nên bón hai loại phân đạm phân lân để đạt hiệu cao nên bón theo tỉ lệ 4:1 Phân đạm thường dùng đạm Sunfat amon, đạm Nitrat amon, đạm Clorua amon… Phân lân thường dùng Super photphat phân lân nung chảy Việc bón phân vô cung cấp chất khoáng cho ao giúp sinh vật thức ăn phát triển cung cấp thức ăn cho cá So với phân chuồng phân xanh bón phân vô vệ sinh, gọn nhẹ, bón phân đơn giản, đỡ tốn công, dễ hòa tan nước có tác dụng nhanh chóng lại chi phí cao Như vậy, loại phân có ưu nhược điểm riêng, nên tốt bón kết hợp ba loại phân Hiện nay, để tận dụng tốt nguồn lao động nhàn rỗi địa phương, tận dụng mối quan hệ bổ trợ cho loại hình kinh tế tăng thu nhập cho người nuôi cá, người ta thường áp dụng mô hình VAC Chuồng trại chăn nuôi xây dựng cạnh ao nuôi cung cấp lượng phân chuồng cho ao, đỡ phải vận chuyển lấy phân nơi khác Chuồng trại nuôi chủ yếu loài: bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng Ao lại cung cấp nước, thức ăn cho chuồng đặc biệt đối tượng nuôi vịt, ngan Việc tận dụng diện tích bờ ao, bờ mương, ruộng cao trồng loài 15 như: sắn, khoai lang, cỏ voi… cung cấp cho ao lượng thức ăn xanh, phân xanh cho ao Ao lại cung cấp nước tưới cho vườn * Bổ sung sinh vật thức ăn Trong thời gian đầu chu kỳ nuôi cá, ta xử lý ao rắc vôi, tát cạn để thu hoạch nên tháo nước vào ao lượng sinh vật thức ăn như: trai, ốc, giáp xác nghèo nàn Nếu có điều kiện ta chủ động thả bổ sung trai ốc vào ao làm thúc đẩy nhanh trình làm phong phú sinh vật thức ăn cho cá 3.3.5 Bổ sung thức ăn nhân tạo Cá sống môi trường nước sử dụng loại thức ăn có sẵn môi trường nước để sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, nuôi cá để đạt suất cao mặt phải trọng phát triển thức ăn tự nhiên; đồng thời mặt cần bổ sung thức ăn nhân tạo cho cá Do điều kiện tự nhiên vùng, số tháng nhiệt độ thấp, lượng mưa ít, ánh sáng yếu nên sinh vật thức ăn phát triển kém, mặt khác đàn cá lớn lượng thức ăn tự nhiên không đủ đáp ứng Những thời điểm ta cần bổ sung thức ăn nhân tạo cho cá, để cá sinh trưởng phát triển tốt Thức ăn nhân tạo: thức ăn thả xuống ao cá sử dụng ăn mà không cần qua khâu trung gian Thức ăn nhân tạo gồm thức ăn xanh, thức ăn tinh thức ăn hỗn hợp [5] - Thức ăn xanh: gồm bèo tấm, bèo hoa dâu, số loại rong, số loại cỏ, ngô, mía, rơm rạ tươi… Với ao nuôi cá trắm cỏ việc bổ sung thức ăn xanh cần thiết Thức ăn tinh: gồm loại ngũ cốc (thóc, ngô, đỗ…) sản phẩm qua chế biến như: bã rượu, bã bia, bã đậu, bã khô lạc, cám gạo… nguồn thức ăn tinh cho nhiều loài cá Chú ý: bổ sung thức ăn ngũ cốc ngô, thóc… ta nên sơ chế qua (cho nảy mầm) cho cá ăn hiệu suất hấp thụ cao 16 + Thức ăn hỗn hợp: cho phối chế nhiều loại thức ăn thành thức ăn hỗn hợp, ta chế biến thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên dạng bánh Chế biến thức ăn hỗn hợp vất vả tốn nhiều công sức, lại đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cá sinh trưởng phát triển tốt * Kỹ thuật cho ăn Để đảm bảo hiệu cao bổ sung thức ăn nhân tạo việc bổ sung thức ăn cần thực theo yêu cầu bốn định [5]: - Định số lượng thức ăn: số thức ăn phải đảm bảo, không gây lãng phí, ô nhiễm không làm cho cá đói sinh trưởng phát triển Chú ý: cá thường ăn vào ngày trời nắng to rét buốt - Định chất lượng thức ăn: thức ăn không ôi thiu, nấm mốc, đủ chất lượng cho cá sinh trưởng phát triển cân đối phù hợp với giai đoạn phát triển cá - Định địa điểm cho ăn: cho cá ăn vài nơi cố định giúp cá hình thành phản xạ có điều kiện, để tăng khả tiêu hóa thức ăn Nên dùng sàng cá ăn, vừa tránh thức ăn rơi xuống đáy ao dễ dàng kiểm tra thức ăn thừa - Định thời gian cho ăn: cho ăn cố định vào thời gian ngày ngày cố định tuần giúp cá hình thành phản xạ có điều kiện, tăng khả tiêu hóa thức ăn Chú ý: không nên cho cá ăn vào sáng sớm chiều tối lúc có hoạt động kiếm mồi mạnh 3.3.6 Chủ động phòng trừ dịch bệnh cho cá Trong nuôi trồng thủy sản, vấn đề dịch bệnh vấn đề quan trọng Nguyên nhân hộ nuôi cá muốn tăng lợi nhuận nên tăng số lượng cá nuôi đàn cá nuôi diện tích ao nuôi, mật độ cá thả lượng thức ăn tăng… Việc dễ ảnh hưởng đến môi trường sống đến sức đề kháng cá, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển 17 Do đặc điểm cá sống nước nên cá bị bệnh việc chữa trị gặp nhiều khó khăn hiệu thấp Vì vậy, nuôi cá việc chủ động phòng trừ dịch bệnh vấn đề quan trọng Khi phòng bệnh cho cá ta cần áp dụng biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh [2]: - Cải tạo môi trường sống: đa số bà nông dân nuôi cá quan tâm mức độ thả cá mà chưa thấy hết tác hại nguồn nước Nguồn nước ao bị ô nhiễm nước thải từ nhà máy sản xuất, nước thải sinh hoạt người, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ… Các nguyên nhân ảnh hưởng tới nguồn nước qua ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh trưởng phát triển cá nuôi Nếu nước bị ô nhiễm nhẹ làm cho cá chậm phát triển, nước bị ô nhiễm nặng làm cá mắc bệnh bị chết Để hạn chế tác hại ô nhiễm nguồn nước ta cần phòng chống chính, số biện pháp phòng chống để nguồn nước không bị ô nhiễm: + Không cho nguồn nước ô nhiễm chảy vào + Sử dụng sinh vật thủy sinh để cải tạo nguồn nước + Những nguồn nước thải bị ô nhiễm phải kiểm soát, cách đào cống dẫn nước thải vào bể chứa ao có diện tích nhỏ thả rong, bèo… để xử lý sau thời gian đưa vào ao nuôi + Với nước thải công nghiệp hóa chất, y tế… phải ý đến tính chất độc hại hóa chất mà định có nên cho nước thải chảy vào ao hay không Ngoài để cải tạo môi trường sống ta cần chuẩn bị ao nuôi kĩ thuật, rắc vôi để tiêu diệt mầm bệnh, ổn định yếu tố nhiệt độ, pH, nồng độ oxi, nồng độ H2S, độ sâu… mức độ thích hợp để tạo môi trường thuận lợi cho cá sinh trưởng phát triển tốt - Tiêu diệt mầm bệnh ao: để tiêu diệt mầm bệnh ao ta áp dụng số biện pháp sau: 18 + Chỉ thả loại cá giống rõ nguồn gốc không mang bệnh tật Với cá giống nghi ngờ mang mầm bệnh trước thả vào ao cần sát trùng thể cá, tắm dung dịch NaCl, CuSO4, formalin… + Vệ sinh bến ăn sẽ, rắc vôi thường xuyên để ổn định pH, treo túi vôi nơi cho ăn + Phân gia súc từ chuồng trại chăn nuôi có chứa nhiều mầm bệnh nên ta không đổ trực tiếp vào ao, cần ủ với vôi bột trước đưa xuống ao + Dùng thuốc phòng ngừa bệnh trước mùa dịch bệnh lúc nghi cá có dấu hiệu bị bệnh - Tăng sức đề kháng cho thể cá: cá có sức đề kháng tốt mẫn cảm với tác nhân gây bệnh dù nước có mầm bệnh bệnh khó phát sinh Do ta cần ý tăng sức đề kháng cho cá cách: + Cung cấp đầy đủ thức ăn cho cá chất lượng để cá có sức khỏe, sinh trưởng phát triển tốt + Ổn định yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, hàm lượng oxi… mức độ thuận lợi + Chọn cá giống phải khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt… 3.3.7 Giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật gây hại Để tạo môi trường thuận lợi cho cá, ta cần có biện pháp tiêu diệt loại trừ làm giảm sinh vật gây bệnh, sinh vật tiêu diệt cá giống, sinh vật gây hại khác cạnh tranh thức ăn, nơi cư trú cá Vi khuẩn, trùng mỏ neo, nấm mốc sinh vật gây bệnh, gây nhiều loại bệnh xuất huyết, thối mang, mỏ neo, viêm ruột… ảnh hưởng trực tiếp tới tồn cá, không phòng trừ tốt gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất đàn cá 19 Các sinh vật gây hại (Bắp cày, Bọ gạo, Cá miễn, Nòng nọc, Cá rô, Cá riếc, Cá mương…) trực tiếp gián tiếp cạnh tranh thức ăn, tầng phân bố hay gây ảnh hưởng tới sức khỏe sinh trưởng cá, ảnh hưởng lớn sinh trưởng phát triển cá Rắn nước loài cá như: Cá quả, Cá măng, Cá nheo, Cá trê phi… tiêu diệt cá làm tăng lượng hao hụt cá giống Vì vậy, để đàn cá sinh trưởng phát triển môi trường thuận lợi ta cần loại trừ làm giảm sinh vật gây hại Để loại trừ làm giảm sinh vật gây hại ta áp dụng biện pháp sau [2]: - Xử lý ao trước thả cá, rắc vôi để diệt trừ vi sinh vật gây bệnh, cá tạp, cá sinh vật gây hại khác - Khi tháo nước vào ao cần tiến hành chắn lưới, chắn đăng không cho cá tạp, cá dữ, sinh vật hại vào ao - Phát quang bờ bụi để sinh vật hại không chỗ trú ẩn - Các loài cá muốn nuôi cần thả với kích thước nhỏ, nhỏ kích thước cá giống để đảm bảo cá không công 3.3.8 Chủ động nguồn nước Nguồn nước sạch, dồi đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt loài cá Lượng nước dồi đảm bảo độ sâu, tăng thể tích ao nuôi cá nên góp phần ổn định yếu tố sinh thái như: nhiệt độ, pH, độ đục, nồng độ oxi… Vậy trình nuôi cá cần đảm bảo lượng nước dồi cho ao nuôi điều quan trọng [1] Để khắc phục tình trạng cần xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước ao sử dụng máy bơm để bơm nước vào ao nuôi cung cấp cho ao để nuôi cá Như ta chủ động lấy nước vào ao mà không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Nguồn nước lấy vào ao phải đảm bảo nước sạch, không bị ô nhiễm, không màu sắc, không mùi vị để đảm bảo sinh trưởng phát triển cá tốt tránh ảnh hưởng dịch bệnh [6] 20 3.3.9 Quản lý ao nuôi Hàng ngày vào buổi sáng sớm phải kiểm tra quan sát ao, phát hiện tượng bất thường để kịp thời có giải pháp khắc phục [1], [2], [3]: - Nếu gặp tượng cá đầu thiếu oxi cần xử lý gấp sau: + Cấp thêm nước vào ao có điều kiện, cá bị ngạt nặng, phải thay nước hoàn toàn + Té nhẹ nhàng góc ao bề mặt + Ngừng việc bón phân vôi vào ao + Nếu nuôi theo kiểu công nghiệp cần cho máy đập nước hoạt động, thời điểm cho máy hoạt động từ 20 hôm trước đến 10 hôm sau - Nếu gặp tượng nước ao bị giảm sút phải xem xét bờ cống tìm chỗ rò rỉ để xử lý, cấp thêm nước vào ao qui định - Thường xuyên dọn cỏ, vớt bèo, phát quang bờ ao, bờ hư hỏng, sạt lở phải kịp thời tu sửa trước mùa mưa - Kiểm tra màu sắc nước ao: trình nuôi tốt để nước có màu xanh nõn chuối (màu tảo phát triển hợp lý) Nếu màu chưa xanh bón phân để thúc đẩy tảo lam tảo lục phát triển, màu xanh giảm lượng phân bón - Kiểm tra độ đục nước: nước trong, có nghĩa ao nuôi nghèo chất dinh dưỡng, đục làm ánh sáng cung cấp cho trình quang hợp thực vật thủy sinh tầng tầng đáy bị ảnh hưởng; đồng thời làm giảm trình hòa tan oxi không khí vào nước gây bất lợi cho trình vận động săn bắt mồi cá Có thể kiểm tra độ đục nước dụng cụ đo (đĩa sec xi) kiểm tra kinh nghiệm mắt thường, độ ao nhỏ 15 cm ao có đục, độ ao lớn 25 cm - Kiểm tra mùi nước: nước có mùi hôi chứng tỏ vi khuẩn phát triển, nước có mùi trứng thối chứng tỏ chất hữu phân hủy 21 không hoàn toàn tạo nhiều H2S, mùi bất thường không tốt cho cá nuôi, thấy nước bốc mùi nặng phải tiến hành thay nước - Kiểm tra độ pH nước: pH yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển cá, pH đóng vai trò ổn định môi trường Nếu pH thích hợp cá sinh trưởng phát triển tốt, pH phạm vi cho phép ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng phát triển cá, chí gây chết hàng loạt Kiểm tra pH nước thông thường giấy quì tím, pH cao (>9) phải bón loại phân đạm chứa H+ NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… hòa phèn chua té khắp ao Nếu pH thấp ([...]... của các ngư cụ không theo một tiêu chuẩn kỹ thuật nào mà phụ thuộc vào kinh nghiệm của người dân địa phương nên năng suất và hiệu quả chưa cao 3.2.4 Đánh giá tổng quát về nghề nuôi cá nước ngọt ở xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương 3.2.4.1 Về diện tích nuôi Diện tích nuôi cá nước ngọt của xã so với các xã khác thì không phải là lớn Ao nuôi chủ yếu là ao cỡ nhỏ khoảng 300 - 500m2, còn một số ao nuôi cá. .. sinh hoạt, nước mưa dẫn vào là chính 3.2 Đánh giá thực trạng nuôi cá ở xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương 3.2.1 Tổng diện tích ao nuôi Hiện nay tổng diện tích ao nuôi cá nước ngọt của xã khoảng hơn 6ha Ao nuôi cá thường là ao cỡ nhỏ vào khoảng 300 - 500m2 , còn một số ao do mới chuyển đổi từ đất ruộng trũng thì diện tích lớn hơn (có thể lên tới 1000m2) [8] 3.2.2 Kỹ thuật nuôi cá Các hộ nuôi cá ở đây chủ... sách, báo, giáo trình, internet Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trên phần mềm Excel 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 11 năm 2010 6 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu ở các địa điểm nuôi cá ở xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương 7 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài đặc điểm về ao nuôi cá ở xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương Phần... động nhàn rỗi, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ nuôi cá Nhưng việc áp dụng các giải pháp của đề tài để nuôi thả cá cần linh hoạt, sáng tạo Tùy theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm ao nuôi, cơ sở vật chất và vốn… mà áp dụng một số giải pháp hoặc toàn bộ giải pháp để đảm bảo tối đa chi phí, tăng hiệu quả thu nhập 23 2 Kiến nghị Khi nghiên cứu thực trạng nuôi thả cá của các hộ nuôi cá ở các địa điểm nghiên... nuôi cá ở tất cả các loại nước tĩnh: ao, hồ, vực, ruộng Bên cạnh đó kết hợp hình thức nuôi cá nước chảy Đây là hình thức nuôi cá tiên tiến vì giải quyết được vấn đề năng suất cao, nuôi công nghiệp trên cơ sở vận dụng cả hai phương diện sinh thái và sinh lý vào quá trình nuôi cá 3.3.2 Áp dụng hệ thống ổ sinh thái Cá sống trong môi trường nước ở cá tầng nông sâu khác nhau Có loài phân bố và kiếm ăn ở. .. phát triển của cá nuôi Nếu nước bị ô nhiễm nhẹ sẽ làm cho cá chậm phát triển, nếu nước bị ô nhiễm nặng sẽ làm cá mắc bệnh và có thể chết Ngoài ra việc phân chuồng tươi từ các chuồng trại không được ủ đổ thẳng xuống ao cũng mang theo nhiều mầm bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của cá 11 3.3 Các giải pháp nâng cao năng suất nuôi cá 3.3.1 Tăng diện tích nuôi Để tăng năng suất cá nuôi, chúng ta... cứu để đánh giá thực trạng nuôi thả cá như: Thực trạng chăm sóc quản lý ao nuôi và những hạn chế của các hộ nuôi cá như việc dùng phân chuồng tươi, vệ sinh ao nuôi * Trong phòng thí nghiệm Tiến hành phân tích mẫu để xác định các yếu tố thủy hóa như: xác định pH của ao nuôi bằng giấy quì, quan sát, so sánh để đánh giá màu nước, mùi, mức độ ô nhiễm của nước Thu thập các thông tin về kĩ thuật nuôi cá như:... được một số giải pháp nhằm tăng năng suất đàn cá Tuy nhiên, để có thể đem lại hiệu quả sâu sắc và thiết thực hơn cho các hộ nuôi cá tôi kiến nghị: 1 Cần có những nghiên cứu tiếp theo để bổ sung thêm giải pháp, mở rộng địa điểm nghiên cứu, thực hiện quá trình nuôi thử nghiệm để đánh giá chính xác hơn 2 Các Phòng, Sở khuyến nông, các cấp trong tỉnh, thành phố cần tăng cường chính sách hỗ trợ vốn, mở các... thức ăn đòi hỏi lớn Khi nuôi cá ta chỉ nên nuôi đến một tiêu chuẩn khối lượng nhất định khi đó sẽ cho năng suất và thu nhập cao nhất Do đó, việc đánh tỉa bớt các cá thịt đã đủ tiêu chuẩn sau đó thả bù cá giống vào là một biện pháp kĩ thuật quan trọng để tăng thu nhập cho người nuôi cá Có các hình thức đánh tỉa thả bù: - Thả giống ở thời vụ cố định sau 4-5 tháng nuôi đánh tỉa dần cá lớn đã đủ tiêu chuẩn... dân nuôi cá chỉ quan tâm ở mức độ thả cá mà chưa thấy hết tác hại của nguồn nước Nguồn nước trong ao rất có thể bị ô nhiễm do nước thải từ các nhà máy sản xuất, nước thải sinh hoạt của con người, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ… Các nguyên nhân này ảnh hưởng tới nguồn nước qua đó ảnh hưởng tới sức khỏe, sự sinh trưởng và phát triển của cá nuôi Nếu nước bị ô nhiễm nhẹ sẽ làm cho cá chậm phát triển, nếu nước ... CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài đặc điểm ao nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương .8 3.2 Đánh giá thực trạng nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương.. . để thực mục tiêu toàn Đảng, toàn dân giai đoạn phát triển đất nước Mục tiêu đề tài + Đánh giá thực trạng nuôi cá nước xã Tân Hương- Ninh GiangHải Dương + Góp phần đề xuất giải pháp để nâng cao suất. .. cứu địa điểm nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Vài đặc điểm ao nuôi cá xã Tân Hương, Ninh Giang, Hải Dương Phần lớn ao nuôi cá ao nuôi gia đình

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan