E.coli lên men nhiều loại đường, sinh hơi, khử nitrate thành nitrite. Để phân
biệt E.coli với vi khuẩn đường ruột khác, người ta thường dùng thử nghiệm IMViC.
Thử nghiệm IMViC với Indol dương tính (+), Methyl Red dương tính (+), Voges-Proskaur âm tính (–), và Simmon Citrate âm tính (–).
2.5.2.3 PHÂN LOẠI
Theo cơ chế gây bệnh: người ta chia E.coli ra làm 5 nhĩm chủ yếu:
Nhĩm E.coli gây xuất huyết đường ruột (Enterohemorrhagic E.coli viết
tắc là EHEC).
Nhĩm E.coli gây bệnh (Enteropathogenic E.coli viết tắc là EPEC).
Nhĩm E.coli xâm nhập (Enteroinvasive E.coli viết tắt là EIEC).
Nhĩm E.coli kết dính ruột (Enteroaggregative E.coli viết tắt là EaggEC). 2.5.2.4 TRIỆU CHỨNG CHUNG KHI NHIỄM CÁC NHĨM E.COLI
Bệnh phát đột ngột. Tiêu chảy ra máu là triệu chứng chính của nhiễm E. coli.
Người bị nhiễm cũng cĩ thể cảm thấy đau thắt bao tử và nơn ĩi. Triệu chứng thường
bắt đầu 3 hay 4 ngày sau khi bị phơi nhiễm vi khuẩn E. coli. Phần lớn bệnh nhân hồi
phục sau vài ngày hay một tuần sau khi mắc bệnh. Phần lớn bệnh nhân cũng chẳng
cần đến bác sĩ vì họ khơng biết mình bị nhiễm E. coli. Ngồi ra, nhiều người bị
nhiễm mà khơng cĩ triệu chứng và cũng khơng mắc bệnh.
Khi bệnh nhân bị nhiễm E. coli nghiêm trọng (tức cĩ thể làm rối loạn máu và
suy thận), một số triệu chứng sau đây thường được ghi nhận: da trở nên xanh xao, cảm lạnh, cảm thấy yếu cơ, cĩ những vết thâm tím trên người, đi tiểu rất ít nước tiểu. 2.5.2.5 MỘT SỐ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM VÀ NGUỒN NƯỚC DO VI
KHUẨN E.COLI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Tháng 9 năm 2006, một biến cố ngộ độc thực phẩm do rau spinach nhiễm vi
khuẩn E.coli đã làm cho trên một trăm người ngã bệnh và cĩ một cụ bà phải thiệt
mạng tại Hoa Kỳ. Qua điều tra, đã xác định là rau spinach nĩi trên đã được sản xuất tại California và được phân phối đi khắp các tiểu bang Hoa Kỳ bởi 2 cơng ty rất nổi tiếng. Đĩ là cơng ty River Ranch, ở Salinas, Calif và cơng ty Natural Selections Foods ở San Juan Bautista, Calif. Rau spinach của 2 cơng ty nĩi trên được bán ra thị trường dưới rất nhiều tên khác nhau.
Tháng 5 năm 2000, thành phố Walkerton, Ontario Canada đã chấn động lên sau khi cĩ trên 2000 cư dân thình lình ngã bệnh, đau bụng, tiêu chảy và ĩi mửa. Trong số bệnh nhân này, cuối cùng cĩ 7 người kém may mắn phải thiệt mạng. Các
test thử nghiệm sau đĩ đã tìm ra được thủ phạm: đĩ chính là vi khuẩn E.coli 0157:H7
hiện diện trong nguồn nước uống của thành phố. Trước đĩ vài tuần lễ, cơ quan y tế địa phương đã cĩ báo cho nhà máy nước Walkerton về sự hiện diện của loại vi khuẩn
thờ ơ khơng chịu cho thi hành những biện pháp thích nghi.
Năm 1999, thành phố La Baie, tỉnh bang Québec Canada ghi nhận một vụ ngộ
độc thực phẩm do vi khuẩn E.coli 0157:H7 gây nên. Cĩ tất cả 11 người đã mắc bệnh và một em bé phải thiệt mạng sau khi dùng thịt bị nhiễm khuẩn E.coli 0157:H7…
Năm 1997, cơng ty thực phẩm Hudson ở tiểu bang Nebraska (Hoa Kỳ), phải
cho thu hồi khẩn cấp để hủy bỏ 25 triệu cân thịt hamburger đã bị nhiễm khuẩn E.coli
0157:H7. Trước đĩ 1 năm, tại một số tiểu bang phía Tây Hoa Kỳ cũng đã xảy ra một
vụ ngộ độc thực phẩm do E.coli nhiễm trong nước pomme (applejuice) khơng được
hấp khử trùng (pasteurized) trước khi bán ra.
Tháng 7 năm 1996, tại thành phố Osaka, Nhật bản, một biến cố quan trọng về ngộ độc thực phẩm tương tự cũng gây nên đã làm trên 8000 người bị bệnh, đa số là trẻ em học sinh.
Ngày 24/4/2001, hàng loạt vụ ngộ độc ở huyện Thống Nhất, Đồng Nai. Nguyên nhân do một cơ sở sản xuất nước đá là nguồn cung cấp cho đại đa số cơng
nhân và nhân dân trong vùng Bùi Chu - Bắc Sơn đều nhiễm E.coli trong nước đá cao
gấp nhiều lần cho phép.
Ngày 21/6/2006, một vụ ngộ độc thức ăn nghiêm trọng đã xảy ra tại Cơng ty TNHH Dae Won Đà Nẵng đĩng tại KCN Hịa Khánh (Liên Chiểu, Đà Nẵng). Sau bữa ăn trưa (do cơng ty tổ chức), gần 600 cơng nhân đã bị đau bụng quằn quại, ĩi mửa, nhức đầu…Nguyên nhân do nguồn nước giếng sử dụng tại cơ sở dịch vụ cấp
dưỡng Hiệp Thành (P.Hịa Khánh Nam, Q.Liên Chiểu) đã bị ơ nhiễm E.coli cao gấp
2.6 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TẠI RẠCH ƠNG BUƠNG, QUẬN 6, TRƯỜNG TẠI RẠCH ƠNG BUƠNG, QUẬN 6, TP.HCM
2.6.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẬN 6
Quận 6 là Quận ven ngoại thành, nằm về phía Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh, với tổng diện tích tự nhiên là 7,14 km2, chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên của tồn Thành phố. Dân số hiện nay của Quận là 247.212 người. Theo địa giới hành
chính, Quận 6 được chia thành 14 phường và cĩ vị trí: (xem Hình 2.7. Bản đồ Quận
6, TP.HCM)
Phía đơng giáp quận 8,
Phía nam giáp quận 8, quận Bình Tân, Phía tây giáp quận Bình Tân.
Với vị trí địa lý là cửa ngõ phía Tây của Thành phố Hồ Chí Minh, cĩ chợ đầu mối Bình Tây là trung tâm bán buơn lớn của cả nước, do đĩ thế mạnh của Quận là thương mại dịch vụ, trong đĩ chủ yếu là buơn bán thực hiện trao đổi sản phẩm với các tỉnh miền Tây Nam bộ, bên cạnh đĩ với phần đơng là dân lao động phát triển mạnh về sản xuất nhỏ tiểu thủ cơng nghiệp.
Theo định hướng phát triển của Ủy ban nhân dân Quận, khuyến khích đầu tư phát triển cơng nghiệp sản xuất phần mềm, các ngành cơng nghiệp sạch khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Duy trì sản xuất các ngành tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống xen lẫn trong khu dân cư, khơng gây ơ nhiễm, sản xuất sạch và cĩ giá trị kinh tế xuất khẩu như: ngành tiểu thủ cơng nghiệp điêu khắc, sản xuất mộc gia dụng cao cấp.
Hệ thống kênh rạch Quận 6 khá đơn giản, nhưng lại kéo dài qua nhiều Phường của Quận đĩ là kênh Lị Gốm. Thượng nguồn kênh Lị Gốm bắt đầu từ Phường 14, trải dài qua các Phường 12, Phường 9, Phường 11, Phường 5, Phường 8 và hạ nguồn
là ranh giới giữa Phường 10 và Phường 7. (xem Hình 2.8. Hệ thống kênh rạch
Vào những năm đầu thế kỷ 19, kênh Lị Gốm đã đĩng vai trị là hệ thống giao thơng đường thủy nối phía Nam thành phố với hệ thống kênh rạch đồng bằng sơng Cửu Long. Làng “Lị Gốm” là một trong những làng tiểu thủ cơng nghiệp nổi tiếng của Sài gịn xưa, hoạt động kinh tế là chủ yếu.
Giao thơng bằng thuyền ghe đĩng vai trị quan trọng trong khu vực. Hàng hĩa được vận chuyển đến các vùng khác nhau dọc theo kênh. Một số đường phố chính chạy dọc kênh như đường Renault (hiện nay là đường Hậu Giang), hoặc đường Alexandre de Rhodes (hiện nay là đường Hùng Vương). Cùng với quá trình đơ thị hĩa, sự phát triển giao thơng đường thủy bị chậm lại. Do thương mại phát triển nhanh chĩng trong khu vực Sài Gịn, Chợ Lớn. Đầu những năm 1940 các lị nung
gốm và gạch ngưng hoạt động, hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp bị đưa dần ra ngoại ơ.
(xem Hình 2.9. Kênh Lị Gốm vào những năm đầu thế kỷ 19)
Hình 2.9. Kênh Lị Gốm vào những năm đầu thế kỷ 19, nguồn: btcctb.org/thlg/vn/canal.htm.
Các khu vực bỏ trống dọc kênh dần dần bị người nhập cư lấn chiếm. Làn sĩng người nhập cư đầu tiên là sau ngày giải phĩng miền nam là ngày 30 tháng 4 năm 1975. Sự phát triển kinh tế nhanh chĩng của thành phố tiếp theo đổi mới vào năm 1986, đã thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa và cơng nghiệp hĩa một cách tự phát. Làn sĩng người nhập cư thứ hai, do nguyên nhân kinh tế, từ các vùng nơng thơn nhập cư vào thành phố, đa số đến từ đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh miền Trung. Dân nhập cư mua đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất cơng. Những người đến trước xây
dựng trên kênh Lị Gốm)
Hình 2.10. Nhà lụp xụp đã được xây dựng trên kênh Lị Gốm, nguồn: btcctb.org/thlg/vn/canal.htm.
Ngày nay, kênh Lị Gốm là một trong những dịng kênh ơ nhiễm nghiêm trọng của thành phố, nước đục màu nâu, đen và gây mùi hơi thối nặng ảnh hưởng tới hàng nghìn người dân sống hai bên kênh. Các dịng kênh trong nội thành phố khơng chỉ cĩ chức năng tiêu thốt nước mà cịn là đường giao thơng thủy và cảnh quan đơ thị. Ở thượng nguồn, vấn đề ơ nhiễm do rác thải ra kênh được xem là điểm nĩng về vệ sinh mơi trường. Các ban, ngành, cơng ty vệ sinh trên địa bàn quận đã tổ chức tổng vệ sinh nhiều lần nhưng tình trạng mất vệ sinh do dân thiếu ý thức liên tục tái diễn.
(xem phụ lục 2. Hình 1. Kênh lị Gốm ngày nay bị ơ nhiễm nghiêm trọng).
Khu vực thuộc lưu vực kênh Lị Gốm cĩ đặc thù cho mơi trường định cư. Hầu
hết các khu định cư lân cận được thành lập với mật độ nhà ở cao. (xem Bảng 2.5.
Lưu vực Kênh Lị Gốm-Sử dụng đất). Bảng 2.5. Lưu vực kênh Lị Gốm-Sử dụng đất. Diện tích đất Đất sử dụng chính Quận 6 Định cư 358,89 Sử dụng cho cơng cộng 20,65 Cơng nghiệp 50,94
(Nguồn: Dự án cải thiện vệ sinh mơi trường lưu vực kênh Tân Hĩa-Lị Gốm )
Dự án cải tạo kênh và đường dọc kênh Tân Hố – Lị Gốm cách đây 5 năm, do Ban Quản lý dự án nâng cấp đơ thị thành phố làm chủ đầu tư bằng nguồn vốn vay ODA nhưng tới nay vẫn chưa vay được vốn, dự án chưa cĩ vốn để triển khai. Trong khi đĩ, tình trạng xả rác, nước thải sinh hoạt của những người dân thiếu ý thức vẫn tiếp tục khiến ơ nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm trọng hơn.
2.6.2 KHÁI QUÁT VỀ RẠCH ƠNG BUƠNG
2.6.2.1 LƯU VỰC RẠCH ƠNG BUƠNG
Rạch Ơng Buơng là một trong những con rạch nằm trong hệ thống kênh rạch Lị Gốm, là ranh giới giữa Phường 12 và Phường 9, kéo dài khoảng 700m bắt đầu từ
Cầu Ơng Buơng đến Cầu Hậu Giang. Chiều rộng của lịng Rạch xấp xỉ từ 4-9m.(xem
phụ lục 2. Hình 2.11. Vị trí Rạch Ơng Buơng và Hình 2.12. Rạch Ơng Buơng, đoạn từ Cầu Ơng Buơng đến Cầu Hậu Giang).
Nhà kho 15,44
Cơng viên cây xanh 8,32
Quân đội 23,70
Đất trống 74,57
Đường xá/kênh và thứ khác 120,98
Hình 2.12. Rạch Ơng Buơng, đoạn từ Cầu Ơng Buơng đến Cầu Hậu Giang, nguồn: Google Earth.
Thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực đồng bằng lân cận, được tạo nên do đất bồi từ Đồng bằng sơng Cửu Long và tạo ra đồng bằng, lớp đất bồi xấp xỉ mặt nước biển bọc lấy lớp nham thạch và đá trầm tích. Lưu vực kênh rạch tại đây cĩ đặc tính vừa cát và đất sét phủ lên các trầm tích. Với mục đích xây dựng thì đất ở đây kết cấu cĩ khả năng chịu tải thấp.
2.6.2.3 KHÍ HẬU VÀ KHÍ TƯỢNG
Tổng lượng mưa hành năm 1.855mm. Cĩ hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 93% tổng lượng mưa hàng năm (1.788mm) và mùa nắng từ tháng giêng đến tháng 3 chiếm 1% tổng lượng mưa hàng năm (18mm). Nhiệt độ trung bình hàng năm 27,40C và độ ẩm tương đối 77,2%
Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là khí hậu giĩ mùa với đặc tính nhiệt độ cao, độ ẩm cao và giĩ mùa tây nam vào mùa mưa và giĩ mùa tây bắc từ tháng 11. 2.6.2.4 THỰC TRẠNG DÂN CƯ SINH SỐNG TẠI LƯU VỰC
Mật độ dân số trung bình trong lưu vực là 350 người /ha cao hơn rất nhiều so với mật độ trung bình trong tồn thành phố và mật độ cộng đồng thu nhập ven kênh biến thiên trong khoảng 800-1100 người/ha. Phần lớn người cĩ thu nhập dưới mức
nghèo. (xem Bảng 2.6. Bảng kích cỡ và vị trí của khu vực thu nhập thấp và Hình
2.13. Các khu vực thu nhập thấp).
Bảng 2.6. Bảng kích cỡ và vị trí của khu vực thu nhập thấp
Quận/phường Diện tích (ha) Dân số Hộ gia đình Mật độ dân số (người/ha) Q6/P12 5,70 3.110 622 545 Q6/P9 3,53 3.092 619 875 Q6/P9 3,47 2.601 521 750 Q6/P14 3,33 2.901 581 871 Q6/P14 2,74 2.563 513 935 Q6/P14 1,98 1.852 371 935
Q6/P14 1,48 1.291 259 871
cấp nước sinh hoạt và loại bỏ rác thải, mức độ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng cao. Hệ thống kênh là loại hình thải bỏ chính của nước thải sinh hoạt và rác.
(xem phụ lục 2. Hình 2.. Dân cư cĩ mức thu nhập kém sinh sống dọc bờ kênh và Hình 3. Nối tiếp và Hình 4. Nối tiếp).
2.6.3 HIỆN TRẠNG VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
Chức năng của Rạch Ơng Buơng chủ yếu là giao thơng thuyền ghe để phục vụ thương mại, du lịch đường thủy và tiêu thốt nước của thành phố, nhưng hiện nay nước ở đây bị ơ nhiễm nặng nề, cĩ mùi hơi, đen, rác thải làm dịng nước khĩ lưu thơng, hầu như sinh vật khơng tồn tại được, dịng kênh hồn tồn khơng thể sử dụng để khai thác những chức năng vốn cĩ của một dịng kênh, làm thiệt hại về tài nguyên nước. Người dân sống dọc hai bên dịng kênh hầu như khơng thể sinh hoạt bình thường được, do mùi hơi của con kênh bĩc lên gây nhiều khĩ chịu, ảnh hưởng đến
sức khỏe của cơng động sống trong khu vực này. (xem phụ lục 2. Hình 5. Nguồn
nước bị ơ nhiễm nặng tại Rạch Ơng Buơng và Hình 6. Nối tiếp).
2.6.3.1 HỆ THỐNG THỐT NƯỚC
Hệ thống thốt nước tại Rạch Ơng Buơng gồm cĩ 6 cống chính được bố trí tại Cầu Ơng Buơng, đoạn giữa Rạch Ơng Buơng và Cầu Hậu Giang và 9 cống phụ dọc
cĩ kích cở <600mm và 9 cống phụ (xem Hình 2.14. Thốt nước và thốt nước bẩn,
Hệ thống thốt nước của lưu vực thốt nước kênh rạch tại đây là hệ thống cống ngầm. Mạng lưới cống ngầm (hình trịn) được vận hành như một hệ thống thốt nước chung dẫn cả nước mưa và nước thải từ nguồn sinh hoạt thải ra kênh. Khảo sát cho thấy đoạn Rạch Ơng Buơng chịu ảnh hưởng của thủy triều khá cao, chủ yếu từ
sơng Sài Gịn dẩn vào kênh rạch tại đây. (xem phụ lục 2. Hình 7. Cống xả nước thải
sinh hoạt tại Rạch Ơng Buơng →Hình. 12. Nối tiếp).
2.6.3.2 RÁC THẢI
Việc thu gom rác bị hạn chế ở nhiều nơi do xe thu gom rác khơng thể vào các con hẻm nhỏ. Ngồi ra, một số hộ gia đình khơng cĩ hợp đồng hay thỏa thuật với người thu gom, thường vì các lý do chi trả. Điều này đặc biệt xảy ra đối với các hộ gia đình sống dọc kênh và trong các khu vực cĩ thu nhập thấp. Do các tình trạng nêu trên,
một lượng chất thải sinh hoạt đáng kể bị vứt xuống hệ thống kênh rạch. (xem phụ
lục 2. Hình 13. Rác thải bị vứt xuống kênh rạch→Hình 18. Nối tiếp).
Nhưng các biển cấm đổ rác được đặt tại nhiều nơi dọc con kênh dường như khơng cĩ hiệu lực vẫn khơng thể ngăn nổi tình trạng đổ rác xuống kênh. Dường như việc xả rác tại lưu vục kênh dần dần trở nên chuyện bình thường của các hộ
dân..(xem phụ lục 2. Hình 19. Biển cấm đổ rác tại lưu vực kênh →Hình 22. Nối
tiếp).
2.6.3.3 BỂ TỰ HOẠI
Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình cĩ hai thành phần: nước thải từ bếp và phịng tắm, và nước thải từ nhà vệ sinh. Nước thải từ nhà bếp và phịng tắm thải thẳng ra cống được đặt dọc theo hầu hết các đường phố và hẻm. Nước thải từ nhà vệ sinh được thu vào các hầm tự hoại ngay từ ban đầu, hầm thường đặt dưới nền nhà. Dịng thảy từ các hầm tự hoại sau đĩ được thải vào cống. Tuy nhiên một số hộ gia
đình khơng cĩ hầm tự hoại và do đĩ thải nước thải từ nhà vệ sinh thải vào cống.
(xem Bảng 2.7. Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém). Bảng 2.7. Đặc điểm của các khu dân cư thu nhập kém
(Nguồn: Dự án cải thiện vệ sinh mơi trường lưu vực kênh Tân Hĩa-Lị Gốm )
2.6.3.4 NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CƠNG NGHIỆP
Với mật độ dân số cao khoảng 350 người/ha. Mỗi ngày một lượng nước thải lớn đã đổ vào kênh. Do điều kiện sinh sống cịn nghèo nàn như nhà ổ chuột, nhà sàn trên kênh, tất cả nước thải đều bị đưa trực tiếp vào kênh. Đĩ là nguồn ơ nhiễm quan