1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)

152 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

HUTECH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG Cr 6+ VÀ MÀU TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA BÃ CÀ PHÊ CAPACITY ASSESSMENT OF HEAVY METAL ADSORPTION Cr 6+ AND COLOR IN THE TEXTILE WASTEWATER BY THE COFFEE GROUNDS. Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Công Hào * *Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Tp HCM TÓM TẮT Việc tái chế, tận dụng chất thải không những đem lại những lợi ích về kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đã xác định mục tiêu đến năm 2020 là “Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế thất thải”. Nghiên cứu xử lý các kim loại nặng và màu trong nước thải bằng các vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện với môi trường được chế tạo từ các chất thải nông nghiệp là vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu trong nước và thế giới. Trong luận văn, chúng tôi đã nghiên cứu vật liệu bã cà phê để tạo ra vật liệu hấp phụ Cr 6+ và màu trong nước thải. Các kết quả nghiên cứu cho thấy các vật liệu hoạt hóa bằng H 2 SO 4 0,1N và NaOH 0,1N đạt hiệu quả xử lý khá cao. ABSTRACT The recycling and waste utilize don’t onlu brings benefits about economic, society, but also has socialsignhificance in protecting the environment. Environment al Protection Strategy has identified national targets by 2020 is “To establish and develop recycling industry wastes”. Studies dealing with heavy metals and color in wastewater by the adsorbent at low cost, environmentally friendly made from agricultural waste is an issue many authority research. In this thesis, we studied the coffee grounds material to creat adsorbent Cr 6+ and color in wastewater. The research result show the material activated by H 2 SO 4 0,1N and NaOH 0,1N treatment efficiency is high. 1. GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành công nghiệp là việc phát thải ra môi trường các chất ô nhiễm, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Ngành công nghiệp dệt may tạo ra Cr 6+ và màu, tuy Cr 6+ trong nước thải dệt nhuộm rất ít nhưng cũng có tác hại nhất định đối với môi trường, màu trong nước thải dệt nhuộm gây mất cảm quan môi trường nước [3]. Ở Việt Nam, quy mô công nghiệp chủ yếu ở mức vừa và nhỏ, việc xử lý nước thải gặp nhiều khó khăn do chi phí xử lý, sự đầu tư thấp. Các phế thải nông nghiệp được nghiên cứu trong việc xử lý nước vì chúng có giá thành rẻ, thành phần chính có chứa các polymer HUTECH dễ biến tính và có tính chất hấp phụ hoặc/và trao đổi ion [1], [2]. Bã cà phê là một vật liệu lignocellulose, có khả năng tách kim loại nặng hòa tan và màu trong nước nhờ vào cấu trúc xốp và thành phần cellulose. Các nhóm hydroxyl trên cellulose đóng vai trò quan trọng trong khả năng trao đổi ion, nhóm hydroxyl này có khả năng trao đổi yếu vì liên kết OH phân cực không mạnh. Nhiều biện pháp biến tính đã được công bố như oxy hóa các nhó hydroxyl thành các nhóm chức acid hoặc sulfo hóa bằng acid sulfuric [4]. Chúng tôi chọn bã cà phê của công ty Vinacafe Biên Hòa để khảo sát khả năng tách ion kim loại Cr 6+ và hấp phụ màu trong nước dệt nhuộm, vật liệu được biến tình bằng quá trình hoạt hóa với H 2 SO 4 và NaOH. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp. 2.1.1. Nguyên vật liệu – hóa chất thực nghiệm. Bã cà phê thu của công ty Vinacafe Biên Hòa được xử lý và hoạt hóa. Hóa chất dùng trong thực nghiệm là: K 2 Cr 2 O 7 , CoCl 2 .H2O, 1-5 Diphenyl Carbazide, NaOH và H 2 SO 4 của Trung Quốc, K 2 PtCl 6 của Merck, các dung môi ethanol và petroleum ether 30-60 được sử dụng trong nghiên cứu này. 2.1.2. Quá trình hoạt hóa vật liệu. Bã cà phê thu về, đem sấy ở 105 0 C trong 2 giờ để loại bỏ hơi nước, sau đó bã dạng thô được nghiền nhỏ bằng máy nghiền mẫu IKA, sử dụng rây 1mm tách các phần tử bã cà phê có kích thước d ≤ 1mm, phần bã cà phê dưới rây tiếp tục được tách các phần tử có d ≤ 0,25mm, sử dụng vật liệu có kích thước 0,25mm ≤ d ≤ 1mm, 500g bã cà phê đã xác định kích thước làm vật liệu không hoạt quá (BCFKHH), 1000g bã cà phê có kích thước 0,25mm ≤ d ≤ 1mm ngâm với Ethanol trong 7 ngày, sau đó hoạt hóa bằng H 2 SO 4 0,1N và rửa lại với NaOH 0,1N đến khi pH của vật liệu bằng 7, sấy vật liệu ở 105 0 C trong 6 giờ (BCFHH- E) và 1000g bã cà phê có kích thước 0,25mm ≤ d ≤ 1mm ngâm với Petroleum Ether trong 7 ngày, sau đó hoạt hóa bằng H 2 SO 4 0,1N và rửa lại với NaOH 0,1N đến khi pH của vật liệu bằng 7, cũng tiến hành sấy vật liệu ở 105 0 C trong 6 giờ (BCFHH-PE). 2.1.3. Thiết bị thực nghiệm. Xử lý mẫu với máy nghiền mẫu IKA, sấy hút nước của vật liệu ở tủ sấy Memmert (Đức), rây xác định kích thước vật liệu trên bộ rây 0,25- 2mm. Quá trình hấp phụ được thực hiện trên mô hình Jartest gồm 6 cánh khuấy hoạt động cùng chế độ, Cr 6+ và màu được xác định trên máy so màu Spectro UV-Vis 2500 (Mỹ), pH được xác định bằng máy đo pH Oakton. 2.2. Mô tả thí nghiệm Tiến hành khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu ở các điều kiện: pH, thời gian, liều lượng chất hấp phụ và nồng độ của chất ô nhiễm, ở điều kiện nào thì giá trị của điều kiện đó được điều chỉnh theo một thang, các giá trị khác cố định. Nồng độ nước thải nhân tạo chứa 50mg/l (Cr 6+ ) và 200mg/l (màu), các thí nghiệm tiến hành trên mô hình Jartest với vận tốc khuấy là 140 vòng/phút. Sau khi hấp phụ, lắng, lọc, ly tâm, xác định Cr 6+ ở bước sóng 540nm, đường chuẩn y = 0,105x – 0,001 với R 2 = 0,999 và xác định độ màu ở bước sóng 436nm, đường chuẩn Pt-Co y = 0,0025x + 0,001 với R 2 = 0,998. Từ đó tính hiệu quả xử lý (%) đối với Cr 6+ và độ màu, so sánh giữa hiệu quả xử lý của các vật liệu từ bã cà phê và than hoạt tính. Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần, kết quả được đánh giá trên giá trị trung bình. HUTECH 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý. 3.1.1. Xử lý Cr 6+ Kết quả nghiên cứu cho thấy ở giá trị pH thấp thí quá trình hấp phụ tốt nhất (hình 3.1), điều này cũng được tìm thấy trong kết quả của một số nghiên cứu trước đó [5], [6] trên vật liệu hấp phụ là xơ dừa, chitosan biến tính,…. Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr 6+ của các vật liệu nghiên cứu. Do ở pH thấp (pH=3-4) các tâm hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ bị proton hóa sẽ mang điện tích dương đồng thời Cr(VI) chủ yếu tồn tại ở dạng phức anion HCrO 4 - ở khoảng pH này. Do vậy, quá trình hấp phụ xảy ra là do ái lực tĩnh điện xảy ra giữa chất hấp phụ tích điện dương và anion HCrO 4 - tích điện âm. Ngược lại, việc giảm hiệu suất hấp phụ khi tăng pH (pH>4) là do sự cạnh tranh của nhóm ion Cr(VI) và ion OH - vì khi pH tăng thì nồng độ ion OH - trong nước cũng càng nhiều [6]. 3.1.2. Xử lý độ màu. Hình 3.2. Ảnh hưởng của các giá trị pH khác nhau đến hiệu quả hấp phụ màu của các vật liệu hấp phụ trong nghiên cứu. Có thể nhận thấy rằng ở pH thấp thì hiệu quả xử lý màu của các vật liệu nghiên cứu tăng mạnh, khi pH tăng lên thì hiệu quả lại giảm rõ rệt, điều này được giải thích là do ở pH > 4 thì một phần lượng phẩm nhuộm hữu cơ bị đẩy ra khỏi bề mặt vật liệu hấp phụ, lúc đó vật liệu hấp phụ trong quá trình giải hấp [8]. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hiệu quả xử lý pH khảo sát THT BCFKHH BCFHH-E BCFHH-PE 0% 20% 40% 60% 80% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hiệu quả xử lý pH khảo sát THT BCFKHH BCFHH-E BCFHH-PE HUTECH 3.2. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ. 3.2.1. Xử lý Cr 6+ Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ của các vật liệu hấp phụ khác nhau. Theo thuyết hấp phụ đẳng nhiệt, các phân tử chất bị hấp phụ khi đã hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ vẫn có thể di chuyển ngược lại. Liên quan đến yếu tố thời gian tiếp xúc giữa chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, thời gian ngắn thì chưa đủ để các trung tâm hoạt động trên bề mặt chất hấp phụ được “lấp đầy” bởi Cr 6+ . Ngược lại, khi thời gian dài thì lượng chất bị hấp phụ tích tụ trên bề mặt chất hấp phụ cũng càng nhiều, tốc độ di chuyển ngược lại vào nước càng lớn, nên hiệu quả hấp phụ gần như không tăng và dần đạt về trạng thái cân bằng. So sánh với các nghiên cứu trước đây [7] đều cho kết quả thời gian quá trình hấp phụ đạt hiệu quả đáng kể là 60 phút thì trong đề tài này, thời gian để các vật liệu đạt mức hấp phụ gần như tối đa cũng tương đương. Do đó, thời gian tiếp xúc 60 phút được lựa chọn để thực hiện giai đoạn tiếp theo là xác định ảnh hưởng của liều lượng chất hấp phụ đến hiệu quả xử lý. 3.2.2. Xử lý độ màu. Hình 3.4. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả xử lý màu đối với các vật liệu hâp phụ nghiên cứu. Hấp phụ của các vật liệu thường xảy ra qua 2 pha: hấp phụ bề mặt và hấp phụ mao dẫn, 2 loại thuốc nhuộm phân tán và hoạt tính được sử dụng trong luận văn này là những chất hữu cơ mang phẩm nhuộm nên chủ yếu được hấp phụ trên bề mặt vật liệu [8], điều này giải thích vì sao trong khoảng thời gian đầu 2-60 phút, quá trình hấp phụ tăng 0 10 20 30 40 50 0 50 100 150 Hiệu quả xử lý (%) Thời gian khảo sát (phút) THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 20 40 60 80 0 50 100 150 Hiệu quả xử lý (%) Thời gian khảo sát (phút) THT BCFHH-E BCFHH-PE HUTECH nhanh, sau khi bề mặt vật liệu đã no chất bị háp phụ thì hiệu quả bắt đầu giảm xuống 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng chất hấp phụ đến hiệu quả xử lý 3.3.1. Xử lý Cr 6+ Hình 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng các chất hấp phụ khác nhau đến hiệu quả xử lý Cr 6+ Việc tăng hiệu quả hấp phụ của các vật liệu hấp phụ đối với Cr 6+ là do việc tăng số lượng các vị trí hấp phụ. Tuy nhiên, đến một giá trị nhất định, hiệu quả hấp phụ là cực đại thì việc tăng liều lượng chất hấp phụ không còn ý nghĩa [5]. 3.3.2. Xử lý độ màu. Hình 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng các chất hấp phụ khác nhau đến quá trình xử lý màu. Việc tăng hiệu quả hấp phụ của các vật liệu hấp phụ đối với Cr 6+ do việc tăng số lượng các vị trí hấp phụ. Tuy nhiên, đến một giá trị nhất định, hiệu quả hấp phụ là cực đại thì việc tăng liều lượng chất hấp phụ không còn ý nghĩa [5]. 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý của vật liệu. 3.4.1. Xử lý Cr 6+ . 0 10 20 30 40 50 0 1 2 3 Hiệu quả xử lý (%) Liều lượng chất hấp phụ (g/l) THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 20 40 60 80 0 1 2 3 Hiệu quả xử lý (%) Liều lượng chất hấp phụ (g/l) THT BCFHH-E BCFHH-PE HUTECH Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ Cr 6+ trong nước đem xử lý đến hiệu quả hấp phụ của các vật liệu hấp phụ khác nhau Điều này được giải thích là khi nồng độ Cr 6+ ban đầu còn thấp, các trung tâm hoạt động trên bề mặt của vật liệu hấp phụ vẫn chưa được lấp đầy bởi các ion Cr 6+ . Do đó khi này, nồng độ Cr 6+ tăng thì hiệu quả xử lý tăng lên. Tuy nhiên, đến một thời điểm nào đó, khi các trung tâm trên đã được che phủ bởi Cr 6+ , thì khả năng hấp phụ của vật liệu với Cr 6+ giảm rất nhanh. Bề mặt vật liệu hấp phụ trở nên bão hòa dần bởi Cr 6+ [7]. 3.4.2. Xử lý độ màu. Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý màu của vật liệu hấp phụ. Cũng có thể giải thích hình 3.10 là do sự chiếm vị trị hấp phụ của phẩm nhuộm hữu cơ, khi các vị trí hấp phụ bị đầy thì sẽ diễn ra quá trình nhả hấp, quá trình hấp phụ là quá trình cân bằng động nên một phần phẩm nhuộm hữu cơ bị nhả hấp nên hiệu quả giảm dần khi nồng độ tăng cao. 3.5. Các tham số của mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich trong xử lý Cr 6+ và màu. 3.5.1. Trong xử lý Cr 6+ . Bảng 3.1 : Các tham số của mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich áp dụng trong nghiên cứu xử lý Cr 6+ . 0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 Hiệu quả hấp phụ (%) Dãy biên thiên nồng độ Cr6+ khảo sát (mg/l) THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 20 40 60 80 100 120 0 100 200 300 Hiệu quả xử lý (%) Dãy biến thiên độ màu khảo sát (mg/l) THT BCFHH-E BCFHH-PE Tên VLHP Langmuir Freundlich R 2 q max (mg/g) K L (L/mg) R 2 n K F (mg/g)(L/mg) 1/n HUTECH 3.5.2. Trong xử lý màu. Bảng 3.2: Các tham số trong mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich áp dụng trong nghiên cứu xử lý độ màu. 3.6. Xử lý trên nước thải dệt nhuộm Nước thải được lấy tại 3 công ty dệt, các thành phần ô nhiễm được tình bày trong bảng dưới đây: Bảng 3.3: Tính chất của mẫu nước thải dệt nhuộm trong nghiên cứu Kết quả xử lý màu: Hình 3.11. Khả năng hấp phụ màu của các vật liệu hấp phụ trên nước thải dệt nhuộm của 3 công ty. 4. KẾT LUẬN - Vật liệu nghiên cứu có đường kính cấp hạt 0,25mm < d < 1mm, các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm,…thực hiện theo điều kiện của phòng thí nghiệm. 0 5 10 15 20 25 Fashion Garment Hưng Thái Thành Công Hiệu quả xử lý (%) THT BCFHH-E BCFHH-PE THT 0.967 13,195 0.43 0.947 2.78 9,74 BCFHH-E 0.970 29,635 0.88 0.980 2.78 28,3 BCFHH-PE 0.974 20,92 0.54 0.953 2.91 16,97 Tên VLHP Langmuir Freundlich R 2 q max (mg/g) K L (L/mg) R 2 n K F (mg/g)(L/mg) 1/n THT 0,895 132,7 0.47 0,977 2.94 52,06 BCFHH-E 0,883 100,9 0.68 0,967 2.55 85,26 BCFHH-PE 0,918 103,3 0.48 0,977 2.69 73,70 Công ty pH Màu (Pt-Co) Cr 6+ (mg/L) Fashion Garment 7,07 470 0 Hưng Thái 7,17 518 0 Thành Công 10,52 1026 0 HUTECH - Luận văn đã tiến hành khả sát các điều kiện hấp phụ Cr 6+ và màu của vật liệu hấp phụ hoạt hóa từ bã cà phê, với pH=3, thời gian hấp phụ là 60p, liều lượng vật liệu là 1,5g/l, hiệu quả hấp phụ Cr 6+ > 40%, màu > 50%. - Sử dụng phương trình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich để tính toán các giá trị q max , K L , n và K F với kết quả trong bảng 3.2. - Xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế cũng đánh giá được khả năng hấp phụ của vật liệu bã cà phê, nhưng chỉ thích hợp với gian đoạn cuối của xử lý nước thải dệt nhuộm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Lê Văn Cát (2002). Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải, Nhà xuất bản Thống Kê. [2]. Nguyễn Thùy Dương (2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc và thăm dò xử lý môi trường, Luận văn Thạc sĩ hóa học. [3]. Nguyễn Thị Hà và Hồ Thị Hòa (2008). Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD trong nước thải nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông. [4]. Lê Thanh Hưng (2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ cà trao đổi ion của xơ dừa và vỏ trấu biến, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 11, số 08, 5-12. [5]. Nhan Hồng Quang (2009). Xử lý nước thải mạ điện Chrome bằng vật liệu Biomass, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 3(32), 1-9. Tiếng Anh [6]. M. Dakiky, et al (2002). Selective adsorption of chromium (VI) in industrial wastewater using low-cost abundantly available adsorbents. Faculty of Science and Technology, Al-Quds University, P.O. Box 20002 East Jerusalem. [7]. M. Nameni, et al (2008). Adsorption of hexavalent chromium from aqueous solutions by wheat bran. Int. J. Environ. Sci. Tech, 5 (2), 161-168. [8]. Jinkyu Roh et al (2011). Waste coffee- grounds as potential biosorbents for removal of acid dye 44 from aqueous solution, Korean Journal Chemical Địa chỉ liên lạc: - GS.TSKH Nguyễn Công Hào – Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Điện thoại: (+848) 35120781. - Nguyễn Trung Dũng – Khoa Môi trường & Công nghệ sinh học - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM E.mail: ntdung.envi@gmail.com . HUTECH LOGO LUN VN THC S CÔNG NGH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH MÔI TRNG MÃ NGÀNH: 60 85 06 B GIÁO DC VÀ ÀO TO I HC K THUT CÔNG NGH TP HCM ÁNH GIÁ KH NNG HP PH KLN Cr 6+ VÀ MÀU HU C TRONG NC THI DT NHUM CA BÃ CÀ PHÊ NGI HNG DN KHOA HC: GS.TSKH NGUYN CÔNG HÀO NGUYN TRUNG DNG Tp H Chí Minh, tháng 4 nm 2012 HUTECH NI DUNG LUN VN TNG QUAN 1 NI DUNG VÀ PHNG PHÁP 3 2 KT QU VÀ THO LUN 4 3 KT LUN – KIN NGH 3 4 [...]... bông các công trình - C ti quy trình ho hóa v li bã cà phê b các dung môi ho hóa khác ho ti hành t than ho tính t bã cà phê nâng cao kh h ph - Nghiên c giá kh h ph c các v li nói trên, d x lý các kim lo n khác (Ni2+, Cu2+, Zn2+…) N K KI KI H U TE C H -M r nghiên c kh h ph c các v li h ph ch t t bã cà phê và d x lý cho các lo th có màu khác - Ti t nghiên c các v li t nhiên khác có kh tách kim lo n và. .. vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM ngày……tháng… năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: GS.TS Hoàng Hưng Chủ tịch hội đồng 2 TS Hoàng Quốc Khánh Ủy viên hội đồng 3 TS Nguy n Hoài Hương Thư ký hội đồng 4 PGS.TS Lê Manh Tân Phản biện 1 5 GS.TSKH Nguy n Trọng Cẩn C H 1 Phản biện 2 Xác nhận của chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn và Khoa quản lý chuyên ngành H U TE sau khi... KI Các KI xu x lý bã cà phê sau khi h ph H U TE C H - Xem VLHP là m lo ch th r : có th chôn l … - Xem VLHP là v li tái s d : tr VLHP vào bê tông làm v li xây d :g lát bê tông … -S d VLHP ch t t panel cách nhi dùng trong công nghi và dân d (s ph d này ã phát tri và d t N v li ch t là tro tr d bã mía ) ho ép v li và có b sung hóa ch làm các t ép m bàn, t … N TÀI LI H U TE C H [1] Lê Cát (2002) H ph và. .. wheat bran Int J Environ Sci Tech, 5 (2), 161-168 H U TE C H LOGO www.themegallery.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM  C H H U TE NGUY N TRUNG DŨNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG Cr6+ VÀ MÀU TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA BÃ CÀ PHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 60 85 06 TP Hồ Chí Minh, 05/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO... KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM  C H NGUY N TRUNG DŨNG H U TE ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG Cr6+ VÀ MÀU TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM CỦA BÃ CÀ PHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 60 85 06 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH NGUY N CÔNG HÀO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguy n Công Hào... K KI K H U TE C H tài “ giá kh h ph kim lo n Cr6+ và màu trong th d nhu c bã cà phê” ã th hi các n dung sau: -T d ph ph bã cà phê làm v li h ph trong x lý môi v giá thành r và hi qu x lý cao - Kh sát các ki t trong quá trình h ph c các v li h ph t t bã cà phê (pH = 3-4, th gian h ph là 60 phút, li v li là 1,5g/l, n ch ô nhi th s cho hi qu x lý cao) N K KI K H U TE C H - Các giá tr dung h ph qmax, KL... ion trong k thu x lý và th Nhà xu b Th Kê [2] Nguy Thùy (2008) Nghiên c kh h ph m s ion kim lo n trên v li h ph ch t t v l và dò x lý môi Lu Th s hóa h [3] Nguy Th Hà và H Th Hòa (2008) Nghiên c h ph màu/x lý COD trong th nhu b cacbon ho hóa ch t t b bông [4] Jinkyu Roh et al (2011) Waste coffee-grounds as potential biosorbents for removal of acid dye 44 from aqueous solution, Korean Journal Chemical... trình nhi tuy tính Langmuir và giá tr n, KF theo trình nhi tuy tính Freundlich trong nghiên c cho k qu phù h - Kh sát kh h ph màu trên th d nhu c 3 công ty cho th kh lo b màu c c 3 v li h ph nghiên c là khá th tuy nhiên do không pha loãng th k qu c có ý ngh nh N K KI KI H U TE C H - Khi x lý th d nhu c 3 công ty thì hi qu không cao, do chúng tôi nh th v li h ph có th s d giai cu c x lý, sau khi màu lo...N T CÁC CH Ch Tinh b glucose , carboxy metyl cellulose, BOD cao (34-50% t polyvinyl alcol, nh N t NaOH, ch ch sáp và d m tro, Sodium tr s v H U TE Carbonate, Sodium Silicate và T Hypocloride, h ch s BOD) béo và sáp C H H ch ki cao, màu t BOD cao (30% t BOD) clo, NaOH, ki cao, chi 5%BOD AOX, acid… Làm bong Nhu NaOH, t Các lo ch thu nhu ki Ch lo Hoàn thi màu, tinh b acid acetic và các d sét,... hi C H c n qu x lý Cr6+ 20 THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 0 10 20 Dãy biên thiên n 30 40 50 60 N K TH N 120 ô nhi H U TE 100 80 60 40 Hi ch hi C H c n qu x lý màu 20 THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 0 50 Dãy bi 100 150 200 250 N K TH X các ki h ph ti th d nhu b các v li 15 Hi 10 5 H U TE 25 20 hành thí ã kh C H Sau khi xác nghi x lý sát THT BCFHH-E BCFHH-PE 0 Fashion Garment Thành Công N K TH THAM S Các tham s C H Freundlich . tiêu đến năm 2020 là “Hình thành và phát triển ngành công nghiệp tái chế thất thải . Nghiên cứu xử lý các kim loại nặng và màu trong nước thải bằng các vật liệu hấp phụ giá thành thấp, thân thiện. của các ngành công nghiệp là việc phát thải ra môi trường các chất ô nhiễm, tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Ngành công nghiệp dệt may tạo ra Cr 6+ và màu,. tạo từ các chất thải nông nghiệp là vấn đề được nhiều tác giả nghiên cứu trong nước và thế giới. Trong luận văn, chúng tôi đã nghiên cứu vật liệu bã cà phê để tạo ra vật liệu hấp phụ Cr 6+ và

Ngày đăng: 20/11/2014, 05:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Văn Cát (2002). Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước thải, Nhà xuất bản Thống Kê Khác
[2]. Nguyễn Thùy Dương (2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc và thăm dò xử lý môi trường, Luận văn Thạc sĩ hóa học Khác
[3]. Nguyễn Thị Hà và Hồ Thị Hòa (2008). Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD trong nước thải nhuộm bằng cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông Khác
[4]. Nguyễn Thị Hà (2009). Nghiên cứu tận dụng một số vật liệu thải trong xử lý ô nhiễm nước thải công nghiệp: tận dụng vỏ ngao và bụi bông đã hoạt hóa để tách kim loại nặng và màu trong nước thải công nghiệp ngành mạ điện, dệt nhuộm, Đại học Khoa học Tự nhiên Khác
[5]. Doãn Đình Hùng và Nguyễn Trung Minh (2011). Nghiên cứu hấp phụ Zn(II) dạng cột của hạt vật liệu BVNQ chế tạo từ đuôi thải quặng Bauxit Bảo Lộc, Tạp chí Các khoa học về trái đất, 33(3ĐB), 591-598 Khác
[6]. Lê Thanh Hưng (2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ cà trao đổi ion của xơ dừa và vỏ trấu biến, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 11, số 08, 5-12 Khác
[7]. Nhan Hồng Quang (2009). Xử lý nước thải mạ điện Chrome bằng vật liệu Biomass, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 3(32), 1-9 Khác
[8]. Nguyễn Văn Sức và cộng sự (2010). Đặc tính Hấp phụ ion Cr 6+ của xơ vỏ quả dừa nước, Kỷ yếu hội nghị tổng kết 5 năm nghiên cứu khoa học lần IV (2005-2010), Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh Khác
[9]. Nguyễn Xuân Trung và cộng sự (2007). Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp phụ Cr(III) và Cr(VI) trên vật liệu Chitosan biến tính, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 63-67.Tiếng Anh Khác
[10]. Akio Nakanishi et al (2002). Characterization of Water Adsorption onto Carbonaceous Materials Produced from Food Wastes, Journal of Colloid and Interface Science, Vol 255, 59-63 Khác
[11]. D. D’haeze et al (2005). Environmental and socio-economic impacts of institutional reforms on the agricultural sector of Vietnam Land suitability assessment for Robusta coffee in the Dak Gan region. Agriculture, Ecosystems and Environment 105: 59–76 Khác
[12]. M. Dakiky, et al (2002). Selective adsorption of chromium (VI) in industrial wastewater using low-cost abundantly available adsorbents. Faculty of Science and Technology, Al-Quds University, P.O. Box 20002 East Jerusalem Khác
[13]. M. Nameni, et al (2008). Adsorption of hexavalent chromium from aqueous solutions by wheat bran. Int. J. Environ. Sci. Tech, 5 (2), 161-168 Khác
[14]. Mizuho Hirata et al (2002). Adsorption of Dyes onto Carbonaceous Materials Produced from Coffee Grounds by Microwave Treatment, Journal of Colloid and Interface Science, Vol 254, 17-22 Khác
[15]. Jinkyu Roh et al (2011). Waste coffee-grounds as potential biosorbents for removal of acid dye 44 from aqueous solution, Korean Journal Chemical [16]. O. K. Olayinka, et al (2009). Removal of chromium and nickel ions from aqueous solution by adsorption on modified coconut husk. African Journal of Environmental Science and Technology Vol, 3 (10), 286-293 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr 6+  của các vật liệu nghiên cứu. - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr 6+ của các vật liệu nghiên cứu (Trang 3)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ (Trang 4)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng các chất hấp phụ khác nhau đến quá trình xử lý màu - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng các chất hấp phụ khác nhau đến quá trình xử lý màu (Trang 5)
Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý màu của vật liệu hấp phụ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý màu của vật liệu hấp phụ (Trang 6)
Hình 3.11. Khả năng hấp phụ màu của các vật liệu hấp phụ trên nước thải dệt nhuộm của 3 công ty - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.11. Khả năng hấp phụ màu của các vật liệu hấp phụ trên nước thải dệt nhuộm của 3 công ty (Trang 7)
2  Bảng 1.2: Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp Dệt nhuộm ở Việt - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
2 Bảng 1.2: Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp Dệt nhuộm ở Việt (Trang 48)
22  Hình 3.15: Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
22 Hình 3.15: Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp (Trang 51)
Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông &amp; các nguồn nước - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông &amp; các nguồn nước (Trang 64)
Hình 3.3: Hiệu quả xử lý Cr 6+  của THT ở các giá trị pH khác nhau, với nồng độ Cr 6+ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.3 Hiệu quả xử lý Cr 6+ của THT ở các giá trị pH khác nhau, với nồng độ Cr 6+ (Trang 93)
Hình 3.17: Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.17 Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ (Trang 101)
Hình 3.18: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của vật liệu  BCFHH-E - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.18 Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của vật liệu BCFHH-E (Trang 102)
Hình 3.21: Ảnh hưởng của liều lượng than hoạt tính đến hiệu quả xử lý Cr 6+ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.21 Ảnh hưởng của liều lượng than hoạt tính đến hiệu quả xử lý Cr 6+ (Trang 106)
Hình 3.22: Ảnh hưởng của liều lượng than hoạt tính đến hiệu quả xử lý màu. - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.22 Ảnh hưởng của liều lượng than hoạt tính đến hiệu quả xử lý màu (Trang 106)
Hình 3.31: Phương trình tuyến tính đẳng nhiệt Langmuir với vật liệu hấp phụ là  than hoạt tính - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.31 Phương trình tuyến tính đẳng nhiệt Langmuir với vật liệu hấp phụ là than hoạt tính (Trang 116)
Hình 3.32: Phương trình tuyến tính đẳng nhiệt Freundlich với vật liệu hấp phụ là  than hoạt tính - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.32 Phương trình tuyến tính đẳng nhiệt Freundlich với vật liệu hấp phụ là than hoạt tính (Trang 116)
Bảng 3.1:  Các  tham  số  của  mô  hình  đẳng  nhiệt  Langmuir  và  Freundlich  áp  dụng  trong nghiên cứu xử lý Cr 6+ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Bảng 3.1 Các tham số của mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich áp dụng trong nghiên cứu xử lý Cr 6+ (Trang 118)
Bảng 3.2: Các tham số trong mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich áp dụng - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Bảng 3.2 Các tham số trong mô hình đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich áp dụng (Trang 122)
Bảng 3.3: Tính chất của mẫu nước thải dệt nhuộm trong nghiên cứu - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Bảng 3.3 Tính chất của mẫu nước thải dệt nhuộm trong nghiên cứu (Trang 123)
Hình 3.43: Quy trình sản xuất của Công ty Dệt may Thành Công - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.43 Quy trình sản xuất của Công ty Dệt may Thành Công (Trang 125)
Hình 3.44: Khả năng loại bỏ màu trong nước thải dệt nhuộm của các vật liệu hấp  phụ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.44 Khả năng loại bỏ màu trong nước thải dệt nhuộm của các vật liệu hấp phụ (Trang 126)
Hình 3.44:  Đường cong thoát của thử nghiệm hấp phụ màu trên cột vật liệu hấp  phụ - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
Hình 3.44 Đường cong thoát của thử nghiệm hấp phụ màu trên cột vật liệu hấp phụ (Trang 129)
Bảng PL1:  Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+  của than hoạt  tính - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL1: Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ của than hoạt tính (Trang 137)
Bảng PL2:  Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu của than hoạt - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL2: Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu của than hoạt (Trang 137)
Bảng PL3:  Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+  bã cà phê không  hoạt hóa - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL3: Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ bã cà phê không hoạt hóa (Trang 138)
Bảng PL4:  Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà phê - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL4: Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà phê (Trang 139)
Bảng PL6:  Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu bã cà phê hoạt - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL6: Kết quả ảnh hưởng của pH đến hiệu quả hấp phụ màu bã cà phê hoạt (Trang 140)
Bảng PL9: Kết quả ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+  của than  hoạt tính - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL9: Kết quả ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ Cr 6+ của than hoạt tính (Trang 142)
Bảng PL12: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà hoạt hóa - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL12: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà hoạt hóa (Trang 143)
Bảng PL14: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà hoạt hóa - nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2)
ng PL14: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả hấp phụ màu của bã cà hoạt hóa (Trang 144)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w