V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH NGUYỄN CÔNG HÀO
7. Giới hạn của luận văn
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu nước thả
- Lấy mẫu nước thải: Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước với mục tiêu chính là nhằm chuyển mẫu đến nơi phân tích phải đảm bảo sự biến đổi thành phần của mẫu là tối thiểu, chất phân tích sẽ không có sự thay đổi đáng kể về hàm lượng.
a, Dụng cụ đựng mẫu: Do mẫu nước nghiên cứu cần có thể tích lớn nên tôi dùng các chai có thể tích 1,5 lít để lấy mẫu.
b. Các loại nước thải được lấy để nghiên cứu
- Dựa vào đặc điểm của các nguồn thải trong hoạt động dệt nhuộm, để phù hợp với nội dung nghiên cứu tôi lựa chọn phương pháp lấy mẫu tổng hợp để lấy mẫu. Với mẫu tổ hợp này tôi tiến hành lấy ngay tại cống thải chung, tại đây là toàn bộ nước ở các công đoạn trong xưởng sản xuất dệt nhuộm đều được thải vào cống này.
HU
TE
CH
[30]
c, Bảo quản và vận chuyển mẫu: Mẫu nước sau khi lấy cho vào thùng bảo quản ở nhiệt độ 40C và vận chuyển ngay về Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học của trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệđể nghiên cứu.
d, Tạo mẫu nghiên cứu
Sau khi lấy mẫu về tôi tiến hành loại bỏ các hạt có kích thước lớn có trong nước thải để mẫu nước thải có thành phần đồng nhất và tiến hành thực nghiệm. Các chỉ tiêu phân tích: pH, độ màu (Pt-Co).
Bảng 2.1 : Các phương pháp phân tích nước thải trong nghiên cứu.
Chỉ tiêu Phương pháp phân tích QCVN
13:2008/BTNMT
pH Máy đo pH cầm tay 5-9
Độ màu So màu trắc quang ở bước sóng 436nm 150 Pt-Co Cr6+ TCVN 4574-1988
(So màu trắc quang ở bước sóng 540nm) 0,1