- Sử dụng 6 bình định mức 100ml, lập bảng đường chuẩn sau:
2.7.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr6+ và màu trong nước th ải nhân tạo.
Sử dụng 200ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7 500mg/l; 200mg thuốc nhuộm hoạt tính và 200mg thuốc nhuộm phân tán hòa tan với nước cất và định mức thành 2000ml, nước thải nhân tạo được lưu trữ trong chai nhựa ở 40C
2.7. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
Để xác định các điều kiện cho quá trình hấp phụ: pH, thời gian, liều lượng vật liệu và nồng độ chất ô nhiễm, luận văn tiến hành các thí nghiệm theo sau:
2.7.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu quả xử lý Cr6+ và màu trong nước thải nhân tạo. thải nhân tạo.
- Nước thải nhân tạo: lấy 300ml dung dịch K2CrO7 pha với 300mg thuốc nhuộm hoạt tính và 300mg thuốc nhuộm phân tán, dung dịch này thêm nước cất thành 6000ml, nước thải có nồng độ Cr6+ = 50mg/l và nồng độ màu là 200mg/l.
- Điều chỉnh pH nước thải bằng NaOH 0,1N và H2SO4 0,1N.
- Sử dụng 06 cốc dung tích 1000ml, cho vào 1000ml nước thải và 1g vật liệu hấp phụ, bật mô hình Jartest quay với vận tốc 140 v/phút trong 20 phút.
- Sau 20 phút, tiến hành để lắng, lấy 100ml nước thải sau hấp phụ ly tâm 4000 vòng/phút để loại bỏ màu biểu kiến và đo mật độ quang ở bước sóng 436nm (Bảng 2.3), lấy 100ml nước thải xác định Cr6+ bằng cách đo mật độ quang ở bước sóng
HU
TE
CH
[35]
540nm (Bảng 2.2), sau đó tính toán lượng chất ô nhiễm bị hấp phụ, tính % hiệu quả
xử lý.
- Dụng cụđo mật độ quang là cuvette thạch anh.
- Mỗi loại vật liệu hấp phụ tiến hành thí nghiệm 3 lần lặp lại, tính kết quả trung bình.