Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2) (Trang 111 - 112)

- Sử dụng 6 bình định mức 100ml, lập bảng đường chuẩn sau:

3.1.5.2. Kết quả thực nghiệm

- Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ Cr6+ trong nước đầu vào cũng ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tách Cr6+ ra khỏi nước, được biểu diễn trên đồ thị

hình 3.27 như sau:

Hình 3.29: Ảnh hưởng của nồng độ Cr6+ trong nước đem xử lý đến hiệu quả hấp phụ của các vật liệu hấp phụ khác nhau

Đồ thị hình 3.29 cho thấy ở khoảng nồng độ Cr6+ từ 2,5 – 5 mg/L, hiệu quả

hấp phụ của 3 loại vật liệu nghiên cứu tuy có xu hướng giảm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể và vẫn đạt hiệu quả cao (>80%). Qua nồng độ 10mg/l trở về sau, hiệu quả xử lý giảm đáng kể. Điều này cũng được tìm thấy trong kết quả của một số

HU

TE

CH

[58]

đều biểu hiện xu hướng nồng độ Cr6+ trong nước đầu vào càng tăng thì hiệu quả hấp phụ của các vật liệu hấp phụ Chitosan, cám mì … càng giảm.

Theo M. Nameni và cộng sự (2008) vấn đề này có thểđược giải thích là khi nồng độ Cr6+ ban đầu còn thấp, các trung tâm hoạt động trên bề mặt của vật liệu hấp phụ vẫn chưa được lấp đầy bởi các ion Cr6+. Do đó khi này, nồng độ Cr6+ tăng thì hiệu quả xử lý tăng lên. Tuy nhiên, đến một thời điểm nào đó, khi các trung tâm trên đã được che phủ bởi Cr6+, thì khả năng hấp phụ của vật liệu với Cr6+ giảm rất nhanh. Bề mặt vật liệu hấp phụ trở nên bão hòa dần bởi Cr6+

Qua đồ thị hình 3.29 ta nhận thấy rằng, đối với nước thải dệt nhuộm có nhiễm Cr6+ ở mức dưới 2,5mg/l thì hiệu quả xử lý của các vật liệu hấp phụ cao, có thể đạt Cột B – QCVN 13:2009/BTNMT quy định là hàm lượng Cr6+ phát thải ở

mức ≤ 0,1mg/l.

- Kết quả nghiên cứu hiệu quả xử lý màu do ảnh hưởng của nồng độ ban đầu của nước thải được tổng hợp và thể hiện trong đồ thị hình 3.30 dưới đây:

Hình 3.30: Ảnh hưởng của nồng độ chất ô nhiễm đến hiệu quả xử lý màu của vật liệu hấp phụ.

3.1.6. Nhn xét chung v kh năng loi b Cr6+ và màu ca các vt liu hp ph trên nước nhân to có Cr6+

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2) (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)