Nhận xét về các thí nghiệm với nước thải có chứa màu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2) (Trang 113 - 114)

- Sử dụng 6 bình định mức 100ml, lập bảng đường chuẩn sau:

3.1.6.2.Nhận xét về các thí nghiệm với nước thải có chứa màu

- Nghiên cứu này thực nghiệm với nước thải nhân tạo có chứa nồng độ màu là 200mg/l (trong đó 100mg/l thuốc nhuộm phân tán – Lonsperse Red BS và 100mg/l thuốc nhuộm hoạt tính – Procion Red HE7B). Kết quả nghiên cứu trên 4 loại vật liệu hấp phụ: Than hoạt tính, Bã cà phê không hoạt hóa, Bã cà phê hoạt hóa sau khi xử lý bằng ethanol, Bã cà phê hoạt hóa sau khi xử lý bằng petroleum ether cho thấy các vật liệu đều đạt hiệu quả hấp phụ cao nhất ở pH = 3 (BCFKHH đạt 27,53%; BCFHH-E đạt 41,19% và BCFHH-PE đạt 50,93%), vật liệu than hoạt tính đạt hiệu

HU

TE

CH

[60]

quả vượt trội 65,7% ở pH = 4. Kết quả này phần nào phản ánh đúng với những nghiên cứu trước đó về các vật liệu hấp phụ có nguồn gốc nông nghiệp.

- Khi tiến hành khảo sát pH tối ưu, tác giả lấy thời gian hấp phụ là 20 phút, tuy nhiên đó chưa phải là khoảng thời gian tối ưu nhất. Do đó, tác giả tiến hành thực nghiệp tiếp theo để tìm ra khoảng thời gian tối ưu cho quá trình hấp phụ của các vật liệu nghiên cứu, kết quả chỉ ra rằng ở khoảng thời gian 60 phút hấp phụ, các vật liệu cho hiệu quả xử lý màu là cao nhất (BCFHH-E đạt 51,38% và BCFHH-PE đạt 53,73%), đối với vật liệu đối chứng là than hoạt tính thì hiệu quả đạt cao nhất ở 30 phút hấp phụ, điều này có thểđược giải thích là do THT ở dạng bột, quá trình khuấy 140 vòng/phút sẽ làm các hạt THT vỡ ra, lúc đó THT nhanh bị no hơn so với vật liệu bã cà phê (lấy 0,25mm < d < 1mm). Trong khoảng 15 phút đầu tiên, hiệu quả

xử lý tăng nhanh là do các vị trí hấp phụ trên vật liệu còn nhiều.

- Với nồng độ màu ban đầu trong nước thải nhân tạo là 200mg/l và quá trình khảo sát thấy liều lượng vật liệu hấp phụ là 1,5g/l.

- Khi biến thiên nồng độ chất ô nhiễm màu trong nước thải nhân tạo, kết hơp với các điều kiện hấp phụ đã tìm được qua các thí nghiệm trước, tác giả nhận thấy rằng chất ô nhiễm có nồng độ nhỏ thì hiệu quả xử lý cao, và giảm dần khi nồng độ tăng dần.

3.1.7 Mô hình hp phụ đẳng nhit ca các vt liu hp ph vi Cr6+ và màu trong nghiên cu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an đến năm 2020 (2) (Trang 113 - 114)