1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm quinolon trong một số nguồn nước thải nhà máy dược phẩm trên địa bàn hà nội

58 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC NỘI PHẠM THỊ NHÀN Mã sinh viên: 1201427 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC NỘI PHẠM THỊ NHÀN Mã sinh viên: 1201427 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Lê Xuân Kỳ Nơi thực hiện: Bộ môn Vật lý – Hóa lý Viêṇ Công nghê ̣ Dươ ̣c phẩ m Quố c gia NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Sau mô ̣t thời gian thực hiê ̣n, khóa luâ ̣n “Đánh giá mức đô ̣ tồ n kháng sinh nhóm Quinolon mô ̣t số nguồ n nước thải nhà máy dươ ̣c phẩ m điạ bàn Hà Nô ̣i” đã đươ ̣c hoàn thành Bên ca ̣nh sự cố gắ ng của bản thân, em đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ rấ t nhiề u từ phía nhà trường, bô ̣ môn, gia đình và ba ̣n bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến DS Lê Xuân Kỳ, người thầ y tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Kiều Anh thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Vật lý – Hóa lý và Viê ̣n Công nghê ̣ Dươ ̣c phẩ m Quố c gia nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian làm thực nghiệm môn Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, toàn thể thầy cô môn Trường Đại học Dược Nội tận tình dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Phạm Thị Nhàn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình sản xuất kháng sinh Việt Nam 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Vài nét kháng sinh nhóm quinolon 1.2.2 Đặc tính kháng sinh nghiên cứu 1.3 Tổng quan phương pháp dùng nghiên cứu 1.3.1 Sắc ký lỏng khối phổ 1.3.2 Phương pháp chiết pha rắn 12 1.4 Một số nghiên cứu xác định hàm lượng quinolon nước thải 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2.1 Hóa chất - thuốc thử - chất chuẩn 16 2.2.2 Thiết bị - dụng cụ 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp thu thập xử lý mẫu thực 17 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu 18 2.3.3 Phương pháp phân tích bằ ng LC-MS/MS 18 2.3.4 Đánh giá sự phù hơ ̣p của phương pháp phân tích đã lựa cho ̣n 20 2.3.5 Ứng dụng phân tích mẫu thực 21 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Đánh giá sư ̣ phù hơ ̣p của phương pháp phân tích đã xây ̣ng 22 3.1.1 Chuẩ n bi ̣daỹ dung dich ̣ chuẩ n 22 3.1.2 Độ phù hợp hệ thống 22 3.1.3 Tỷ lê ̣ cường đô ̣ ion 23 3.1.4 Xây dựng đường chuẩ n để đinh ̣ lươ ̣ng 24 3.2 Phân tích mẫu thực 26 3.2.1 Lấy mẫu 26 3.2.2 Kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng nồ ng đô ̣ kháng sinh nước thải 28 3.2.3 Nhâ ̣n xét kế t quả thu đươ ̣c 32 3.4 Bàn luâ ̣n 36 3.4.1 Về thời điể m và vi tri ̣ ́ lấ y mẫu 36 3.4.2 Về phương pháp xử lý mẫu 36 3.4.3 Về phương pháp phân tích 37 3.4.4 Về kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng nồ ng đô ̣ kháng sinh nước thải 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril API Ion hóa áp suất khí (Atmospheric Pressure Ionization) APCI Ion hoá hoá học áp suất khí (Atmospheric Pressure Chemical Ionization) APPI Ion hóa bằ ng photon ta ̣i áp suấ t khí quyể n (Atmospheric Pressure Photoionization) CIP Ciprofloxacin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử ESI Ion hóa phun điện tử (Electrospray Ionizaton) EtOH Ethanol HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) IS Chuẩn nội (Internal Standard) KLPT Khối lượng phân tử LEV Levofloxacin LC-MS Sắc kí lỏng khối phổ (Liquid chromatography mass spectrometry) LC-MS/MS Sắc ký lỏng khối phổ hai lần (Liquid chromatography tandem mass spectrometry) LOD Giới hạn phát (Limit of detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of quantitation) MeOH Methanol NOR Norfloxacin OFLO Ofloxacin PA Tinh khiết phân tích (Pure analysis) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) S Diện tích píc SĐK Số đăng ký SPE Chiết pha rắn (Solid phase extraction) TB Trung bình tR Thời gian lưu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số SĐK kháng sinh từ 01/2010 đế n 12/2015 ở Viê ̣t Nam .3 Bảng 1.2 Phân loại phổ tác dụng kháng sinh nhóm quinolon Bảng 2.1 Các hóa chất, thuốc thử, chất chuẩn sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Chương trình gradient 19 Bảng 2.3 Các điều kiện khối phổ để phân tích kháng sinh nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Kết xác định độ phù hợp hệ thống 23 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ ion định tính/ ion định lượng - (RSD) 24 Bảng 3.3 Kết xậy dựng đường chuẩn kháng sinh nghiên cứu 25 Bảng 3.4 Nồ ng đô ̣ kháng sinh các mẫu nước thải (ng/l) 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 đồ ̣ thố ng LC-MS/MS Hình 1.2 đồ ta ̣o ion dương bằ ng nguồ n ESI Hình 3.1 Sắc ký đồ kháng sinh mẫu D.010317.S1 31 Hình 3.2 Sắc ký đồ kháng sinh mẫu A.040117.S3 31 Hình 3.3 So sánh nồng độ kháng sinh ba vị trí sở A 32 Hình 3.4 So sánh nồ ng đô ̣ kháng sinh hai vị trí sở B 33 Hình 3.5 So sánh nồ ng đô ̣ kháng sinh bốn vị trí sở C 34 Hình 3.6 So sánh nồng đô ̣ kháng sinh hai vị trí sở D 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, thuốc kháng sinh sử dụng rộng rãi y học, thú y nuôi trồng thủy sản với mục đích phòng điều trị bệnh nhiễm trùng Thuốc kháng sinh đóng vai trò quan trọng tồn kháng sinh môi trường nước nói chung gây nhiều hậu quả, điển hình tình trạng kháng thuốc kháng sinh Thực trạng kháng kháng sinh mang tính toàn cầu đặc biệt trội nước phát triển Việt Nam, cu ̣ thể là sự gia tăng bệnh nhiễm khuẩn chi phí cho việc thay kháng sinhkháng sinh mới, đắt tiền [7] Bên cạnh nguyên nhân việc sử dụng thuốc không hợp lý, tồn lượng kháng sinh thực phẩm môi trường tự nhiên yếu tố quan trọng thúc đẩy tình trạng xuất vi khuẩn đề kháng kháng sinh Nhiều nghiên cứu cho thấy tồn kháng sinh đề kháng kháng sinh môi trường nước trở nên phổ biến [12], [23], [24] Nguyên nhân tồn kháng sinh môi trường tự nhiên quá triǹ h đào thải loại thuốc mà người động vật sử dụng, ngành nông nghiệp, ngư nghiêp̣ từ nhà máy sản xuất dược phẩm Trước việc thải kháng sinh từ nhà máy sản xuất ý gần nghiên cứu cho thấy số nước châu Á nồng độ kháng sinh thải lên đến vài mg/l [16], [19] Theo quy định Cục Quản lý Dược nay, công ty sản xuất kháng sinh phải đạt tiêu chuẩn GMP với hệ thống xử lý nước thải Tuy nhiên việc kiểm soát nồng độ kháng sinh tồn nước thải sở chưa quan tâm mức Ngày 28/12/2011, Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành thông tư số 47/2011/TT-BTNMT quy định quy chuẩn quốc gia môi trường, nhiên, lượng kháng sinh nước thải công nghiêp̣ nồ ng đô ̣ đề u cao so với vi ̣trí xuôi dòng (S2) Nồ ng đô ̣ OFLO cao nhấ t đo đươ ̣c ở vi tri ̣ ́ là 730,38 ng/l, lớn gầ n lầ n so với vi tri ̣ ́ cùng ngày Nồ ng đô ̣ NOR cao nhấ t ta ̣i vi ̣ trí là 71,93 ng/l, cùng ngày không phát hiêṇ thấ y NOR ta ̣i vi ̣trí Nồ ng đô ̣ cao nhấ t của CIP ta ̣i vi ̣trí là 238,51 ng/l, lớn lầ n so với vi ̣trí cùng ngày ❖ Cơ sở D Với 16 mẫu nước thải thu thâ ̣p đươ ̣c từ sở D, OFLO đươ ̣c phát hiê ̣n 13/16 mẫu, NOR phát hiêṇ thấ y 6/16 mẫu, CIP phát hiêṇ thấ y 10/16 mẫu CƠ SỞ D 18/08/2016 28/09/2016 12/10/2016 22/12/2016 04/01/2017 18/01/2017 22/02/2017 01/03/2017 S2 S1 S2 6000 Nộng độ (ng/l) 5000 4000 3000 2000 1000 S1 OFLO NOR S1 S2 CIP Hình 3.6 So sánh nồ ng độ kháng sinh tại vị trí của sở D Nồ ng đô ̣ các kháng sinh ta ̣i vi tri ̣ ́ cao so với vi tri ̣ ́ cùng ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: OFLO (p=0,03), NOR (p=0,028), CIP (p=0,015) Nồ ng đô ̣ cao nhấ t đo đươ ̣c của OFLO, NOR, CIP ở vi ̣trí lầ n lươ ̣t là 5431,05 ng/l, 2188,9 ng/l và 4512 ng/l Ở vi ̣trí không phát hiêṇ thấ y NOR tấ t cả các mẫu, còn nồ ng đô ̣ cao nhấ t đo đươ ̣c của CIP và OFLO lầ n lươ ̣t là 78,26 ng/l và 31,89 ng/l, thấ p từ 58 lầ n đế n 170 lầ n so với nồ ng 35 đô ̣ cao nhấ t đo đươ ̣c ở vi tri ̣ ́ 3.4 Bàn luâ ̣n 3.4.1 Về thời điểm và vi ̣trí lấ y mẫu Do không nắm lịch sản xuất sở nên dự đoán đầu tuần công ty sản xuất, sau tiến hành vệ sinh thiết bị xả thải nước thải nên lấy mẫu vào ngày tuần (thứ thứ 5) Khi tiế n hành thu thâ ̣p các mẫu nước thải của mỗi sở, sở chúng cố gắ ng tiế p câ ̣n ở cả điể m xả nước thải (vi ̣trí 1) và các vi ̣trí còn la ̣i đươ ̣c coi là phía ̣ lưu dòng chảy nước thải nhà máy cách vị trí cửa thải không 400 m, nhằm hạn chế ảnh hưởng nguồn thải khác có chứa kháng sinh nước thải từ hộ dân sinh hoạt hay bệnh viện có đường thải qua đó… Do chưa có điều kiện để tìm kiếm thông tin cu ̣ thể về điể m xả nước thải của sở B nên chúng dự đinh ̣ khảo sát phía bên trái bên phải nhà máy Trong thời gian từ tháng 12/2016, vi ̣trí phía bên trái nhà máy xây dựng lại hệ thống thoát nước nên chúng chỉ lấ y mẫu ở vi ̣ trí phía bên phải nhà máy 3.4.2 Về phương pháp xử lý mẫu Với mục tiêu nghiên cứu xác định lượng kháng sinh nước thải, mẫu có hàm lượng kháng sinh thấp Do đó, việc lựa chọn kỹ thuật chiết pha rắn có ưu điểm làm giàu mẫu, giúp tăng khả phân tích mẫu cho kết với độ tin cậy cao Đồng thời nước thải mẫu phức tạp, kỹ thuật chiết pha rắn giúp loại bỏ nhiều loại tạp sau xử lý, phân tích bị ảnh hưởng mẫu tín hiệu thu ổn định Trong phần xây dựng phương pháp, tác giả tiến hành đánh giá tiêu độ thu hồi đạt khoảng 77,75 % – 114,93 % nên không đánh giá lại tiêu [5] Cột SPE mà sử dụng cột Oasis HLB có ưu 36 điểm: bề mặt hạt cột có gắn gốc thân dầu thân nước, tạo thành khoang để lưu giữ chất phân tích 3.4.3 Về phương pháp phân tích Phương pháp LC-MS/MS ứng dụng phổ biến giới phân tích mẫu lượng môi trường có độ nhạy độ đặc hiệu cao Ở Việt Nam, năm gần phương pháp đưa vào ứng dụng phân tích chất nhiều mẫu khác thực phẩm, nước thải, huyết tương Với đối tượng kháng sinh nước thải công nghiêp̣ dươ ̣c, tác giả Việt Nam sử dụng hệ thống LCMS/MS để tiến hành phân tích mẫu, nhiên ho ̣ vẫn chưa đề câ ̣p đế n tỷ lê ̣ cường đô ̣ ion các nghiên cứu [3], [5], [10], mà theo quy đinh ̣ của Châu Âu, là mô ̣t tiêu chuẩ n bắ t buô ̣c áp du ̣ng với phương pháp MS Trong nghiên cứu này, để tăng tin ̣ bằ ng ́ h cho ̣n lo ̣c của phương pháp, ngoài viê ̣c khẳ ng đinh số điể m xác nhâ ̣n (IP), chúng đã tiế n hành phân tích các mẫu mà có đánh giá đế n tỷ lê ̣ cường đô ̣ ion theo quy đinh ̣ EC/657/2002 [11] Về lựa cho ̣n chuẩ n nô ̣i: Chấ t chuẩ n nô ̣i cầ n có bản chấ t hóa ho ̣c gầ n với chấ t phân tić h, đảm bảo đáp ứng của chuẩ n nô ̣i tố t, phân tách tố t và thời gian phân tích không quá dài Nghiên cứu của Nguyễn Thi ̣ Ha ̣nh (2015) sử du ̣ng chuẩ n nô ̣i là ciprofloxacin 13C3 [5] Do điề u kiê ̣n tìm kiế m và tính sẵn có, chúng sử dụng chuẩn nội trimethoprim 13C3 Đây là đồ ng vi ̣ không có sẵn tự nhiên nên sẽ không có nề n mẫu Ngoài viê ̣c sử du ̣ng trimethoprim 13C3 làm chuẩ n nô ̣i giúp viêc̣ phân tích đồ ng thời nhiề u kháng sinh đươ ̣c thực hiêṇ dễ dàng thẩm định các nghiên cứu trước đó [3], [10] nên không tiến hành thẩm định lại phương pháp 3.4.4 Về kế t quả đinh ̣ lượng nồ ng độ kháng sinh nước thải Theo dự đoán, nồ ng đô ̣ kháng sinh ta ̣i các vi ̣trí ̣ lưu sẽ thấ p vi tri ̣ ́ điể m xả nước thải của mỗi nhà máy (vi ̣ trí 1) Tuy nhiên, kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng 37 cho thấ y không có mố i tương quan rõ rêṭ giữa nồ ng đô ̣ kháng sinh nghiên cứu ta ̣i vi ̣trí đầ u nguồ n xả thải và các vi ̣trí ̣ lưu ở sở A và sở C Với sở A, có mẫu mà nồng độ OFLO vị trí lại thấp nồng độ OFLO vị trí Nguyên nhân đặc điểm địa lý vị trí cửa thải nhà máy 1, lượng kháng sinh vị trí bị ảnh hưởng hai nhà máysở C có đặc điểm nằm khu dân cư, vị trí lấy mẫu (vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4) nằm sông thải chung khu vực Đông nên nồng độ kháng sinh đo từ nhiều nguồn khác nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi… Riêng sở D, tấ t cả các mẫu ở vi ̣trí ̣ lưu nế u đinh ̣ lươ ̣ng thấ y kháng sinh đề u cho kế t quả nhỏ so với mẫu đầ u nguồ n xả thải Riêng sở D nằ m khu công nghiê ̣p nên viêc̣ đinh ̣ lượng nồng độ kháng sinh nước thải nhà máy gần không bị ảnh hưởng từ nguồn thải khác hệ thống xử lý góp phần làm giảm lượng kháng sinh môi trường Chúng bước đầu tiến đến đánh giá tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ mẫu nước thải (phụ lục 2) Kết sau: Số mẫu đề kháng CIP/ số mẫu bắt vi khuẩn/ tổng số mẫu nước thải lấy từ sở A, B, C, D 1/12/15, 0/6/15, 5/15/15, 4/9/15 số mẫu đề kháng NOR/ số mẫu bắt vi khuẩn/ tổng số mẫu nước thải lấy từ sở A, B, C, D 1/12/15, 1/6/15, 1/15/15, 4/9/15 So sánh kết định lượng kháng sinh nước thải công nghiệp dược với các nghiên cứu khác đã đươ ̣c thực hiêṇ ở Viê ̣t Nam, có số nhận định ban đầu sau: ❖ Với nề n mẫu là nước thải bê ̣nh viê ̣n, có: Báo cáo của Lã Thi ̣Quỳnh Liên và cô ̣ng sự (2016) cho kế t quả nồ ng đô ̣ trung bình CIP và NOR mẫu nước thải sau xử lý của mô ̣t bê ̣nh viêṇ ở trung tâm Hà Nô ̣i lầ n lươ ̣t là 7,9 µg/l và 5,0 µg/l [17] 38 Nghiên cứu của Dương Hồng Anh cộng (2007) phân tích sự có mă ̣t của floquinolon mẫu nước thải lấ y ta ̣i bênh ̣ viêṇ Hữu Nghi.̣ Kế t quả cho thấ y ta ̣i điể m số (mẫu thải trực tiế p vào cố ng thải của thành phố ), nồ ng đô ̣ phát hiêṇ cao nhấ t đố i với CIP và NOR lầ n lươ ̣t là 5,5 µg/l và 2,2 µg/l [2] So sánh với kế t quả đinh ̣ lươ ̣ng kháng sinh nước thải của sở, nồ ng đô ̣ cao nhấ t của CIP và NOR phát hiê ̣n đươ ̣c ở mức 4,5 µg/l 2,2 µg/l Cho thấ y lươ ̣ng kháng sinh đưa vào môi trường từ nhà máy dươ ̣c phẩ m tương đương với lượng kháng sinh nguồn nước thải bênh ̣ viên ̣ ❖ Với nề n mẫu là nước thải chăn nuôi, có: Nghiên cứu của Hyroyuki Takasu và cô ̣ng sự (2011) cho kế t quả nồ ng đô ̣ trung bin ̀ h của OFL/LEVO, NOR, CIP môi trường nước Viê ̣t Nam (bao gồ m các mẫu nước lấ y từ kênh ̣ch; ao nuôi cá, viṭ kế t hơ ̣p với trang tra ̣i lơ ̣n) lầ n lươ ̣t là 255 ng/l; 41,1 ng/l; 162 ng/l Nồ ng đô ̣ của OFL/LEVO đươ ̣c báo cáo tương đố i cao các kênh ̣ch thành phố Hà Nô ̣i, khoảng 185 – 785 ng/l, trung bình là 484 ng/l [15] Nghiên cứu của Lê Xuân Tuấ n và cô ̣ng sự (2005) xác đinh ̣ lươ ̣ng mô ̣t số kháng sinh ao nuôi tôm ở tỉnh Viê ̣t Nam, đó nồ ng đô ̣ NOR mẫu nước bề mă ̣t của ao nuôi tôm dao đô ̣ng khoảng 0,15 – 1,64 ppm [18] Như vâ ̣y, nồ ng đô ̣ các kháng sinh nghiên cứu mẫu nước thải nhà máy dươ ̣c phẩ m gần dao động khoảng nồng độ tương đương với mẫu nước thải chăn nuôi lơ ̣n, vit,̣ cá và nước kênh ̣ch thành phố Riêng nồng độ NOR các mẫu nước thải nhà máy dươ ̣c phẩ m thấ p rấ t nhiề u (gầ n 300 lầ n) so với mẫu nước bề mă ̣t ao nuôi tôm 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành mục tiêu khóa luận tốt nghiệp Từ kết thu rút số kết luận sau: Đã đánh giá lại số tiêu thẩm định phương pháp LC-MS/MS định lượng ofloxacin, ciprofloxacin norfloxacin nước Kết tiệu độ phù hợp hệ thống, độ tuyến tính, tỷ lệ cường độ ion đạt yêu cầu quy định phù hợp với đối tượng nghiên cứu Ứng du ̣ng quy trình phân tích các mẫu thực: Kết phân tích 69 mẫu nước thải thực tế phát có mặt xác định khoảng nồng độ kháng sinh nghiên cứu nhà máy sản xuất dược phẩm địa bàn Nội OFLO phát thấy 58/69 mẫu với khoảng nồng độ 22,85 ng/l – 3135,15 ng/l NOR phát thấy 15/69 mẫu với khoảng nồng độ 36,37 ng/l – 2188,9 ng/l CIP phát thấy 23/69 mẫu với khoảng nồng độ 38,02 ng/l – 4512,00 ng/l bô ̣ đánh giá mức đóng góp tồ n kháng sinh của nước thải công nghiêp̣ dươ ̣c vào môi trường nước nói chung so với lươ ̣ng kháng sinh từ các nguồ n khác Bước đầu đem đánh giá tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập từ mẫu với hai kháng sinh ciprofloxacin norfloxacin Kết sau: Số mẫu đề kháng CIP/ số mẫu bắt vi khuẩn/ tổng số mẫu nước thải lấy từ sở A, B, C, D 1/12/15, 0/6/15, 5/15/15, 4/9/15 số mẫu đề kháng NOR/ số mẫu bắt vi khuẩn/ tổng số mẫu nước thải lấy từ sở A, B, C, D 1/12/15, 1/6/15, 1/15/15, 4/9/15 KIẾN NGHI ̣ Do chi phí của phương pháp phân tích và những khó khăn nhấ t đinh ̣ 40 quá trình thu thâ ̣p mẫu nước thải của các sở sản xuấ t dươ ̣c phẩ m nên phân tích lượng kháng sinh quinolon với số mẫu thực là 69 mẫu, không thể lấ y mẫu nhiề u lầ n ngày và liên tu ̣c nhiề u ngày Vì vậy, thời gian tới, mong muốn thẩm định nhiều mẫu thực tế Đồng thời tiến hành đánh giá tìm mối liên quan lượng kháng sinh nước thải tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập Từ đó, góp phần kiểm soát lượng kháng sinh nước thải hạn chế tình trạng kháng kháng sinh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liê ̣u tiếng Việt Trần Tử An (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr 84110 Dương Hồng Anh (2006), Phân tích đánh giá có mặt kháng sinh họ floquinolon nước thải bệnh viện, Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Quốc gia Nội Trầ n Thi Linh Anh (2016), Nghiên cứu xác ̣nh lượng một số kháng sinh ̣ nước thải nhà máy dược phẩm bằ ng phương pháp sắ c ký lỏng khố i phổ , Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam 4, Nhà xuất Y học Nguyễn Thi ̣Ha ̣nh (2015), Nghiên cứu xác ̣nh lượng một số kháng sinh quinolon nước thải công nghiê ̣p Dược bằ ng LC-MS/MS, Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i Trần Đức Hậu (2007), Hóa dược, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 94-101 Nguyễn Văn Kính nhóm nghiên cứu quốc gia GARP - Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích sắc ký chiết tách, Nhà xuất Bách Khoa, tr 572-609 Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc tác dụng sinh học, Nhà xuất Y học, tr 132-141 10 Dương Thi Vân (2015), Xây dựng phương pháp xác ̣nh một số kháng sinh ̣ β-lactam nước thải nhà máy dược phẩm bằ ng sắ c ký lỏng khố i phổ , Luâ ̣n văn Tha ̣c si,̃ Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i Tài liệu tiếng Anh 11 COMMISSION DECISION of 12 August 2002 implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods and the interpretation of results (2002/657/EC), Official Journal of the European Communities 12 Chryssa Bouki, Danae Venieri, Evan Diamadopoulos (2013), "Detection and fate of antibiotic resistant bacteria in wastewater treatment plants: A review", Ecotoxicology and Environmental Safety, 91, pp 1-9 13 Jay E.Renew, Ching Hua Huang (2004), "Simultaneous determination of fluoroquinolon, sulfonamide, and trimethoprim antibiotics in wastewater using tandem solid phase extrction and liquid chromatography- electrospray mass spectrometry", Journal of Chromatography A, 1042, pp 113-121 14 Fritz J.S (2004), Analytical solid phase extraction, Wiley-VCH, USA 15 Hiroyuki Takasu et al (2011), "Fluoroquinolone (FQ) Contamination Does Not Correlate with Occurrence of FQ-Resistant Bacteria in Aquatic Environments of Vietnam and Thailand", Microbes and Enviroments, 262(2), pp 135-143 16 Larsson D.G Joakim, Cecilia de Pedro, Nicklas Paxeus (2007), "Effluent from drug manufactures contains extremely high levels of pharmaceuticals", Journal of Hazardous Materials, 148(3), pp 751-755 17 La Thi Quynh Lien et al (2016), "Antibiotics in Wastewater of a Rural and an Urban Hospital before and after Wastewater Treatment, and the Relationship with Antibiotic Use—A One Year Study from Vietnam", International Journal of Enviroment Research and Public Health, 13(6), pp 588 18 Le Xuan Tuan, Munekage Yukihiro, Kato Shin-ichiro (2005), "Antibiotic resistance in bacteria from shrimp farming in mangrove areas", Science of the Total Environment, 3491(1-3), pp 95-105 19 Lin Angela Yu-Chen, Yu Tsung-Hsien, Lin Cheng-Fang (2008), "Pharmaceutical contamination in residential, industrial, and agricultural waste streams: Risk to aqueous environments in Taiwan", Chemosphere, 74(1), pp 131-141 20 N Dorival- Garcia, A Zafra- Gomez (2013), "Simultaneuos determination of 13 quinolone antibiotic derivatives in wastewater samples using solid- phase extraction and ultra performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry", Microchemical journal, 106, pp 323–333 21 The AOAC international (2012), Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second edition 22 Vishal Diwan et al (2010), "Antibiotics and antibiotic-resistant bacteria in waters associated with a hospital in Ujjain, India", BMC Public Health 23 Vishal Diwan et al (2012), "Identification of extended- spectrum- β lactamase and quinolone resistance genes in Escherichia coli isolated from hospital wastewater from central India", J Antimicrob Chemother, 67, pp 857859 24 WHO (2014), Antimicrobial resistance: global report on surveillance, France Tài liệu internet 25 http://dav.gov.vn/default.aspx?action=detail&newsid=1141&type=3, truy cập ngày 26/04/2017 26 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507, truy cập ngày 26/04/2017 PHỤ LỤC Đặc điểm mẫu, điều kiện thời tiết thời gian lấy mẫu STT Tên mẫu pH Cảm quan A.221216.S1 7,55 Nước A.221216.S2 7,58 Nước đục A.221216.S3 7,60 Nước đục B.221216 7,66 Nước đục, nhiều tạp thô, có lẫn bọt xà phòng, mùi thối C.221216.S1 7,13 Nước đục, có màu vàng C.221216.S2 7,51 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối C.221216.S3 7,84 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối C.221216.S4 7,90 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối D.221216.1 7,66 Nước đục 10 D.221216.2 7,68 Nước đục 11 A.040117.S1 7,72 Nước 12 A.040117.S2 7,68 Nước đục 13 A.040117.S3 7,65 Nước đục 14 B.040117 7,65 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối, có lẫn bọt xà phòng 15 C.040117.S1 7,56 Nước đục, có màu vàng 16 C.040117.S2 7,74 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 17 C.040117.S3 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 18 C.040117.S4 7,53 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 19 D.040117.S1 7,27 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 20 D.040117.S2 7,43 Nước đục 21 A.180117.S1 7,82 Nước Thời tiết 28oC Không mưa, có nắng nhẹ 25oC Không mưa, có nắng nhẹ 27oC 22 A.180117.S2 7,25 Nước đục 23 A.180117.S3 7,25 Nước đục 24 C.180117.S1 7,43 Nước đục, có màu vàng 25 C.180117.S2 7,83 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 26 C.180117.S3 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 27 C.180117.S4 7,75 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 28 D.180117.S1 7,25 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 29 D.180117.S2 7,45 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 30 A.220217.S1 7,50 Nước 31 A.220217.S2 7,32 Nước đục 32 A.220217.S3 7,56 Nước đục 7,65 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối, có lẫn bọt xà phòng 33 B.040117 Không mưa, có nắng nhẹ 27ºC Không 34 C.220217.S1 7,72 Nước đục màu vàng mưa,có 35 C.220217.S2 7,56 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối nắng nhẹ 36 C.220217.S3 7,74 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 37 C.220217.S4 7,69 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 38 D.220217.S1 7,53 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 39 D.220217.S2 7,63 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 40 A.010317.S1 7,65 Nước 41 A.010317.S2 7,64 Nước đục 42 A.010317.S3 7,51 Nước đục 43 B.010317 7,68 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 44 C.010317.S1 7,83 Nước đục, màu vàng 45 C.010317.S2 7,90 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 46 C.010317.S3 7,55 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 21ºC Có mưa, trời nhiều mây, rét 47 C.010317.S4 7,58 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 48 D.010317.S1 7,55 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối 49 D.010317.S2 7,35 Nước đục, nhiều tạp thô, mùi thối Bản đồ vị trí lấy mẫu Cơ sở A Cơ sở B Cơ sở C Cơ sở D PHỤ LỤC Sự đề kháng vi khuẩn E.coli với ciprofloxacin và norfloxacin Ngày 22/12/2016 Khángsinh sở A CIP NOR 4/1/2017 22/2/2017 3/1/2017 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 L1 L2 L3 S S S S S R S I S S S I I S S S S S S S R S R S S S S R R R S S S S S I R S S S S S S S R S I S S S S R R B C R S S R D I S S R A S S S S R S B C I S S I D S S S R Chú thích: 18/1/2017 I R Đề kháng S Nhạy cảm I Nhạy cảm trung gian Không bắt vi khuẩn S S I S S S R R PHỤ LỤC Một số sắc ký đồ phân tích kháng sinh nghiên cứu mẫu nước thải thực tế ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ NHÀN Mã sinh viên: 1201427 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỒN DƯ KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON TRONG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC... Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá mức độ tồn dư kháng sinh nhóm quinolon số nguồn nước thải nhà máy dư c phẩm địa bàn Hà Nội với mục tiêu: Đánh giá sự... có nước thải số nhà máy dư c phẩm Hà Nội LC-MS/MS CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình sản xuất kháng sinh Việt Nam Ngành dư c phẩm Việt Nam phát triển với khoảng 200 nhà sản xuất kháng sinh

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Hồng Anh (2006), Phân tích đánh giá sự có mặt của các kháng sinh họ floquinolon trong nước thải bệnh viện, Đề tài nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá sự có mặt của các kháng sinh họ floquinolon trong nước thải bệnh viện
Tác giả: Dương Hồng Anh
Năm: 2006
3. Trần Thi ̣ Linh Anh (2016), Nghiên cư ́ u xác đi ̣nh dư lượng một số kháng sinh trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ , Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ, Đa ̣i ho ̣c Dược Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ u xác đi ̣nh dư lượng một số kháng sinh trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ
Tác giả: Trần Thi ̣ Linh Anh
Năm: 2016
5. Nguyễn Thi ̣ Ha ̣nh (2015), Nghiên cư ́ u xác đi ̣nh dư lượng một số kháng sinh quinolon trong nước thải công nghiê ̣p Dược bằng LC-MS/MS , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃, Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ u xác đi ̣nh dư lượng một số kháng sinh quinolon trong nước thải công nghiê ̣p Dược bằng LC-MS/MS
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Ha ̣nh
Năm: 2015
8. Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích sắc ký và chiết tách, Nhà xuất bản Bách Khoa, tr. 572-609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích sắc ký và chiết tách
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa
Năm: 2014
9. Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 132-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học
Tác giả: Nguyễn Hải Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
10. Dương Thi ̣ Vân (2015), Xây dư ̣ng phương pháp xác đi ̣nh một số kháng sinh β-lactam trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ , Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ, Đa ̣i ho ̣c Dược Hà Nô ̣i.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp xác đi ̣nh một số kháng sinh β-lactam trong nước thải nhà máy dược phẩm bằng sắc ký lỏng khối phổ", Luận văn Tha ̣c sĩ, Đa ̣i ho ̣c Dược Hà Nô ̣i
Tác giả: Dương Thi ̣ Vân
Năm: 2015
12. Chryssa Bouki, Danae Venieri, Evan Diamadopoulos (2013), "Detection and fate of antibiotic resistant bacteria in wastewater treatment plants: A review", Ecotoxicology and Environmental Safety, 91, pp. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection and fate of antibiotic resistant bacteria in wastewater treatment plants: A review
Tác giả: Chryssa Bouki, Danae Venieri, Evan Diamadopoulos
Năm: 2013
13. Jay E.Renew, Ching Hua Huang (2004), "Simultaneous determination of fluoroquinolon, sulfonamide, and trimethoprim antibiotics in wastewater using tandem solid phase extrction and liquid chromatography- electrospray mass spectrometry", Journal of Chromatography A, 1042, pp. 113-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous determination of fluoroquinolon, sulfonamide, and trimethoprim antibiotics in wastewater using tandem solid phase extrction and liquid chromatography- electrospray mass spectrometry
Tác giả: Jay E.Renew, Ching Hua Huang
Năm: 2004
15. Hiroyuki Takasu et al (2011), "Fluoroquinolone (FQ) Contamination Does Not Correlate with Occurrence of FQ-Resistant Bacteria in Aquatic Environments of Vietnam and Thailand", Microbes and Enviroments, 262(2), pp. 135-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fluoroquinolone (FQ) Contamination Does Not Correlate with Occurrence of FQ-Resistant Bacteria in Aquatic Environments of Vietnam and Thailand
Tác giả: Hiroyuki Takasu et al
Năm: 2011
16. Larsson D.G. Joakim, Cecilia de Pedro, Nicklas Paxeus (2007), "Effluent from drug manufactures contains extremely high levels of pharmaceuticals", Journal of Hazardous Materials, 148(3), pp. 751-755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effluent from drug manufactures contains extremely high levels of pharmaceuticals
Tác giả: Larsson D.G. Joakim, Cecilia de Pedro, Nicklas Paxeus
Năm: 2007
17. La Thi Quynh Lien et al (2016), "Antibiotics in Wastewater of a Rural and an Urban Hospital before and after Wastewater Treatment, and the Relationship with Antibiotic Use—A One Year Study from Vietnam", International Journal of Enviroment Research and Public Health, 13(6), pp. 588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotics in Wastewater of a Rural and an Urban Hospital before and after Wastewater Treatment, and the Relationship with Antibiotic Use—A One Year Study from Vietnam
Tác giả: La Thi Quynh Lien et al
Năm: 2016
18. Le Xuan Tuan, Munekage Yukihiro, Kato Shin-ichiro (2005), "Antibiotic resistance in bacteria from shrimp farming in mangrove areas", Science of the Total Environment, 3491(1-3), pp. 95-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotic resistance in bacteria from shrimp farming in mangrove areas
Tác giả: Le Xuan Tuan, Munekage Yukihiro, Kato Shin-ichiro
Năm: 2005
19. Lin Angela Yu-Chen, Yu Tsung-Hsien, Lin Cheng-Fang (2008), "Pharmaceutical contamination in residential, industrial, and agricultural waste streams: Risk to aqueous environments in Taiwan", Chemosphere, 74(1), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutical contamination in residential, industrial, and agricultural waste streams: Risk to aqueous environments in Taiwan
Tác giả: Lin Angela Yu-Chen, Yu Tsung-Hsien, Lin Cheng-Fang
Năm: 2008
20. N. Dorival- Garcia, A. Zafra- Gomez (2013), "Simultaneuos determination of 13 quinolone antibiotic derivatives in wastewater samples using solid- phase extraction and ultra performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry", Microchemical journal, 106, pp. 323–333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneuos determination of 13 quinolone antibiotic derivatives in wastewater samples using solid- phase extraction and ultra performance liquid chromatography- tandem mass spectrometry
Tác giả: N. Dorival- Garcia, A. Zafra- Gomez
Năm: 2013
21. The AOAC international (2012), Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Second edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Validation and Qualification in Analytical Laboratories
Tác giả: The AOAC international
Năm: 2012
22. Vishal Diwan et al (2010), "Antibiotics and antibiotic-resistant bacteria in waters associated with a hospital in Ujjain, India", BMC Public Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibiotics and antibiotic-resistant bacteria in waters associated with a hospital in Ujjain, India
Tác giả: Vishal Diwan et al
Năm: 2010
23. Vishal Diwan et al (2012), "Identification of extended- spectrum- β lactamase and quinolone resistance genes in Escherichia coli isolated from hospital wastewater from central India", J Antimicrob Chemother, 67, pp. 857- 859 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of extended- spectrum- β lactamase and quinolone resistance genes in Escherichia coli isolated from hospital wastewater from central India
Tác giả: Vishal Diwan et al
Năm: 2012
24. WHO (2014), Antimicrobial resistance: global report on surveillance, France.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial resistance: global report on surveillance", France
Tác giả: WHO
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Kính và nhóm nghiên cứu quốc gia GARP - Việt Nam (2010), Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam Khác
11. COMMISSION DECISION of 12 August 2002 implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods and the Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w